1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PL: STGT PL về Luật sư

206 327 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

H C VI N T¦ PH P ĐỀ CƯƠNG CÁC BÀI GIẢNG LUẬT SƯ (Tài liểu tham khảo) H C VI N T¦ PH P VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT (Tổng số tiết giảng: tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình Đề cương giảng Phiếu kỹ thuật giảng H C VI N T¦ PH P Đề cương giảng VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ PHÁP LUẬT Ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị T.Ư Đảng cộng sản VN Nghị số 08 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp có cải cách tư pháp Để nâng cao hiệu hoạt động máy tư pháp, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, việc nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ chức danh tư pháp việc xây dựng hoàn thiện hệ tiêu chuẩn chức danh tư pháp vấn đề cấp bách đặt Khái niệm tư pháp, quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp 1.1 Khái niệm tư pháp - Tư pháp để phân biệt với công pháp hệ thống pháp luật Common Law - Tư pháp theo nghĩa hán việt bảo vệ pháp luật Do dùng tính từ để tất hoạt động liên quan đến bảo vệ pháp luật trì công lý?, kèm danh từ ví dụ quan tư pháp, hệ thống tư pháp, chức danh tư pháp - Tư pháp, theo nghĩa chung nhất, nghĩa pháp luật 1.2 Cơ quan tư pháp - Theo nghĩa rộng, quan tư pháp quan bảo vệ pháp luật - Theo nghĩa hẹp, quan tư pháp quan điều tra, truy tố, xét xử thi hành án - Theo nghĩa thông dụng quan tư pháp quan điều tra, truy tố, xét xử, quan bổ trợ tư pháp, quan hành tư pháp, quan thi hành án 1.3 Hệ thống tư pháp - Hệ thống quyền lực nhà nước xác định phân công phối hợp hoạt động quan nhà nước việc thực chức lập pháp, hành pháp tư pháp Do đó, hoạt động hệ thống tư pháp có tính độc lập tương đối tổng thể hệ thống quyền lực nhà nước Hệ thống tư pháp bao gồm pháp luật tư pháp thiết chế tư pháp - Pháp luật tư pháp sở pháp lí cho hoạt động quan tư pháp tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát toàn xã hội - Hệ thống tư pháp tạo thành hệ thống khâu tố tụng dẫn đến xét xử phán án Xuất phát từ quan điểm coi án nơi biểu tập trung quyền tư pháp, nơi mà kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, giám định sử dụng cách công khai thông qua thủ tục tố tụng để đưa phán xét cuối mang tính quyền lực nhà nước Thông qua đó, thiết lập hệ thống trình áp dụng pháp luật từ phía quan quyền lực nhà nước 1.4 Chức danh tư pháp H C VI N T¦ PH P - Chức danh tư pháp khái niệm người thực thi nhiệm vụ quan tư pháp (hiểu theo nghĩa hẹp) đào tạo tạo kĩ thực hành nghề hành nghề theo chuyên môn định ; có danh xưng bổ nhiệm thừa nhận theo pháp luật đáp ứng đủ tiêu chuẩn điều kiện xác định theo quy định pháp luật ; gián tiếp thực quyền lực nhà nước ; thực quyền lực nhà nước có quyền nghĩa vụ theo luật định Phân loại chức danh tư pháp 2.1 Nhóm chức danh điều tra- truy tố- xét xử : - Thẩm phán - Kiểm sát viên - Thư kí án - Hội thẩm nhân dân - Thẩm tra viên - Điều tra viên 2.2 Nhóm chức danh bổ trợ tư pháp - Luật sư - Tư vấn pháp luật - Bào chữa viên nhân dân - Chuyên viên trợ giúp pháp lí 2.3 Nhóm chức danh hành tư pháp - Công chứng viên - Hộ tịch viên - Giám định viên tư pháp 2.4 Nhóm chức danh tư pháp khác - Chấp hành viên - Trọng tài viên Vị trí, vai trò chức danh tư pháp - Thực chuyên môn đặc biệt theo quy định pháp luật áp dụng pháp luật sở kiện pháp lí xảy Tính chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi hiểu biết sâu pháp luật khả nhận biết kiện - Có quyền nghĩa vụ theo luật định làm sở cho việc thực nhiệm vụ - Hoạt động nhằm trì công lí- bảo vệ pháp luật Từ đó, hoạt động trung tâm hoạt động phán xử - đánh giá mặt pháp lí sở hoạt động tìm kiếm, xác định minh định kiện xảy để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức nhà nước H C VI N T¦ PH P - Hoạt động chức danh tư pháp tuân theo quy trình luật định thể chỗ theo thủ tục pháp lí đa dạng rõ ràng, minh bạch công khai - Có hành vi làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật - Hậu hành vi văn pháp lí có giá trị buộc chủ thể khác tôn trọng thi hành Yêu cầu đặt nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ tiêu chuẩn CDTP giai đoạn - Làm rõ lí luận khái niệm tư pháp, quan tư pháp, chức danh tư pháp - Thể chế hoá tiêu chuẩn chức danh tư pháp theo hướng cán có chức danh tư pháp phải có trình độ đại học luật đào tạo kĩ nghề nghiệp tư pháp theo chức danh kèm theo tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp - Chuẩn hoá đào tạo bổ nhiệm chức danh tư pháp; xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, đảm bảo học viên tốt nghiệp phải có quan điểm trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt nắm vững kiến thức pháp luật - Thống đầu mối quản lí Nhà nước CDTP (BTP) H C VI N T¦ PH P ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP (Tổng số tiết giảng: tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình Đề cương giảng Phiếu kỹ thuật giảng H C VI N T¦ PH P Đề cương giảng ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÁC CHỨC DANH TƯ PHÁP Khái quát chung 1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp CDTP 1.2 Đặc điểm đạo đức nghề nghiệp CDTP 1.3 Các yếu tố cấu thành đạo đức nghề nghiệp CDTP Nội dung đạo đức nghề nghiệp CDTP 2.1 Phạm vi đạo đức nghề nghiệp CDTP 2.2 Các biểu đạo đức nghề nghiệp CDTP 2.3 Quan hệ đạo đức nghề nghiệp CDTP với nghĩa vụ pháp lý CDTP Đạo đức nghề nghiệp số CDTP 3.1 Đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 3.2 Đạo đức nghề nghiệp Thư ký Toà án 3.3 Đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên 3.4 Đạo đức nghề nghiệp Luật sư 3.5 Đạo đức nghề nghiệp Điều tra viên 3.6 Đạo đức nghề nghiệp CDTP khác Quy chế đạo đức nghề nghiệp Luật sư Hướng phát triển hoàn thiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp CDTP H C VI N T¦ PH P PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Tổng số tiết giảng: tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình Đề cương giảng Phiếu kỹ thuật giảng H C VI N T¦ PH P Đề cương giảng PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật hành nghề luật sư 1.1 Pháp luật hành nghề luật sư số nước giới 1.2 Lược sử pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam 1.2.1 Trước 1946 1.2.2 Từ 1946 đến 1987 1.2.3 Từ 1987 đến 2001 1.2.4 Từ 2001 đến Những nội dung PL hành nghề Luật sư hành 2.1 Những quy định chung 2.2 Điều kiện hành nghề, quyền nghĩa vụ luật sư 2.3 Tổ chức hành nghề luật sư 2.4 Thù lao luật sư 2.5 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 2.6 Quản lý nhà nước tổ chức luật sư hành nghề luật sư 2.7 Phạm vi hành nghề luật sư 2.7.1 Tranh tụng 2.7.2 Tư vấn pháp luật 2.7.3 Dịch vụ pháp lý 10 H C VI N T¦ PH P TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ (Tổng số tiết giảng: tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình Đề cương giảng Phiếu kỹ thuật giảng 11 H C VI N T¦ PH P - Thời hiệu khởi kiện - Hoà giải sở (trừ số trường hợp qua hoà giải theo luật định) - Vụ việc chưa giải trước 2.1.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện (trong trường hợp khách hàng định khởi kiện) - Hướng dẫn khách hàng viết đơn khởi kiện tự viết đơn khởi kiện khách hàng yêu cầu - Hướng dẫn khách hàng giấy tờ nộp kèm theo đơn kiện - Hướng dẫn khách hàng xếp hồ sơ khởi kiện - Hướng dẫn khách hàng viết đơn xin miễn giảm tiền tạm ứng án phí, tiền án phí - Hướng dẫn khách hàng nộp hồ sơ khởi kiện bổ sung hồ sơ khởi kiện theo yêu cầu Toà án 2.2 Kỹ luật sư giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án lao động 2.2.1 Hướng dẫn khách hàng thu thập cung cấp chứng cho Toà án (Giới thiệu quy định riêng Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động nghĩa vụ cung cấp chứng đương sự; nghĩa vụ xác minh, thu thập chứng án; đặc thù chứng việc thu thập, xác minh chứng vụ án lao động) * Nếu luật sư nguyên đơn: giúp nguyên đơn giấy tờ nộp kèm theo đơn kiện; chứng xuất trình bổ sung; lấy lời khai, đối chất * Nếu luật sư bị đơn: - Giúp khách hàng chuẩn bị trả lời văn nội dung đơn kiện Tòa án thông báo nộp giấy tờ có liên quan theo yêu cầu Toà án - Hỗ trợ khách hàng hoạt động cung cấp chứng cứ: lấy lời khai; đối chất 2.2.2 Hỗ trợ khách hàng thực việc hoà giải bên tranh chấp trước Toà án mở phiên - Chuẩn bị hoà giải - Tham gia hoà giải - Điều kiện thủ tục để Toà án định công nhận thoả thuận đương sự; - Hiệu lực định công nhận thoả thuận đương 2.2.3 Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động - Những nội dung cần làm rõ nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động - Các chứng cứ, tài liệu cần đặc biệt trọng nghiên cứu hồ sơ vụ án lao động - Các biện pháp nghiên cứu hồ sơ 193 H C VI N T¦ PH P 2.3 Kỹ luật sư phiên lao động sơ thẩm 2.3.1 Chuẩn bị cho việc tham gia phiên - Kiểm tra lại chứng liên quan đến vụ án - Chuẩn bị văn pháp luật điều chỉnh quan hệ tranh chấp - Chuẩn bị phương án bảo vệ cho khách hàng (luận bảo vệ) - Yêu cầu hoãn phiên 2.3.2 Các hoạt động luật sư phiên lao động sơ thẩm - Theo dõi thủ tục bắt đầu phiên - Tham gia xét hỏi (trường hợp LS người bảo vệ quyền lợi cho KH) - Tham gia tranh luận 2.4 Kỹ luật sư sau phiên lao động sơ thẩm 2.4.1 Đề xuất việc sửa chữa, bổ sung án 2.4.2 Yêu cầu thực quyền đọc biên phiên 2.4.3 Yêu cầu thực quyền nhận trích lục án 194 H C VI N T¦ PH P Đề cương tình CHUẨN BỊ HỒ SƠ KHỞI KIỆN VỤ ÁN LAO ĐỘNG (Hồ sơ số 03/LĐ) Phần 1: Tóm tắt hồ sơ vụ án số 03 Chị Thạch Thị Yến làm việc Công ty May 10 từ tháng năm 1984 công nhân biên chế Ngày 1/1/1997 Công ty May 10 chị Thạch Thị Yến ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn Theo hợp đồng lao động công việc chị Yến công nhân, công việc cụ thể theo phân công lãnh đạo; lương bậc 2/6, hệ số lương 1,58 Trên thực tế, mức lương theo hợp đồng để tính chế độ hưởng bảo hiểm xã hội, lương Công ty May 10 thực trả cho chị Yến lương theo sản phẩm Quá trình làm việc tổ (thuộc Xí nghiệp May 4) chị Yến thường xuyên gửi đơn khiếu kiện cho Tổ trưởng tổ Giám đốc Xí nghiệp may có nhiều lời nói mạ; xúc phạm; trù úm chị Xí nghiệp May Công ty May 10 có nhiều họp kết luận việc trù úm, chị Yến không phúc đáp dây chuyền công nghiệp làm hàng xuất nên phải chuyển chị Yến làm công đoạn khác Song chị Yến cho kết luận chưa khách quan nên gửi đơn khiếu kiện nhiều quan Từ ngày 21/3/2002 đến ngày 11/4/2002 chị Yến xin nghỉ phép năm 2001, sau chị Yến lại làm đơn xin nghỉ không lương với lý để Công ty giải xong việc trù úm Tổ trưởng Giám đốc xí nghiệp May Mặc dù không đồng ý Công ty chị Yến nghỉ việc từ ngày 11/4/2002 Ngày 4/10/2002, Công ty May 10 Thông báo chấm dứt hợp đồng lao động chị Yến Ngày 27/1/2003 Giám đốc Công ty May 10 Quyết định số 122 chấm dứt hợp đồng lao động chị Yến Chị Yến toán tiền trợ cấp việc năm làm việc 1/2 tháng lương (hệ số lương 1,78 x 210.000đ, thời gian làm việc 18 năm tháng) Chị Yến cho Công ty May 10 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chị Vì vậy, ngày 25/9/2003 chị Yến làm đơn khởi kiện đến Toà án, đơn kiện chị Yến yêu cầu Công ty May 10 phải huỷ bỏ định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; nhận chị trở lại làm việc; trả lương từ ngày 11/4/2002 đến án giải xong vụ án Phần 2: Nội dung giảng Trao đổi với khách hàng nội dung vụ tranh chấp - Hỏi chị Yến quan hệ lao động - Hỏi chị Yến lý Công ty May 10 đơn phương chấm dứt HĐLĐ; - Hỏi chị Yến thời điểm Công ty May 10 định đơn phương chấm dứt HĐLĐ 195 H C VI N T¦ PH P - Hỏi chị Yến quyền lợi vật chất mà Công ty May 10 toán định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tư vấn cho khách hàng khởi kiện hay không nên khởi kiện 2.1 Những lợi ích việc khởi kiện không khởi kiện - Lợi ích (bất lợi) chị Yến khởi kiện: - Khả giải tranh chấp chị Yến Công ty May 10 phương thức thương lượng, hoà giải - Khả thắng kiện chị Yến khởi kiện 2.2 Điều kiện khởi kiện vụ án lao động 2.1 Quyền khởi kiện khách hàng - Chị Yến có đủ lực hành vi để khởi kiện không? (độ tuổi, có bị nhược điểm thể chất, tâm thần ) - Chị Yến có phải chủ thể quan hệ lao động có quyền lợi bị xâm hại không? 2.2.2.Thẩm quyền Toà án - Thẩm quyền chung: tranh chấp chị Yến Công ty May 10 có thuộc thẩm quyền án không? - Thẩm quyền theo cấp: tranh chấp chị Yến Công ty May 10 thuộc thẩm quyền cấp huyện hay cấp tỉnh, cụ thể án nào? 2.2.3 Thời hiệu khởi kiện - Theo quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện TC đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động năm từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm - Tranh chấp chị Yến Công ty May 10 có thời hiệu khởi kiện không? - Ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện ngày nào? + Ngày bị nghỉ việc + Ngày nhận thông báo + Ngày nhận định đơn phương chấm dứt hợp đồng - Một số lưu ý cách xác định thời hiệu khởi kiện 2.2.4 Hoà giải sở - Tranh chấp chị Yến Công ty May 10 có bắt buộc phải qua hoà giải sở không? 2.2.5 Tranh chấp giải quan có thẩm quyền chưa? 2.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 2.3.1 Đơn khởi kiện - Nhận xét đơn khởi kiện chị Yến : 196 H C VI N T¦ PH P * Nội dung: + Về thông tin liên quan đến bên + Về phần tóm tắt nội dung tranh chấp (thừa, thiếu nội dung gì) + Về yêu cầu chị Yến đề nghị Toà án giải * Về hình thức đơn kiện - Các giấy tờ chị Yến nộp kèm theo đơn có đủ không? 2.4 Cung cấp chứng 2.4.1 Nghĩa vụ cung cấp chứng - Nguyên đơn - Bị đơn 2.4.2 Cách thức cung cấp chứng - Xuất trình cho Toà án - Thông qua việc Toà án lấy lời khai - Yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập thêm chứng 2.4.3 Kỹ luật sư việc sử dụng chứng 197 H C VI N T¦ PH P Đề cương tình NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VÀ CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TOÀ TRONG VỤ ÁN LAO ĐỘNG (Hồ sơ số 02/LĐ) Phần 1:Tóm tắt hồ sơ Ông Thắng làm việc ngành Hàng Không từ năm 1984 Đến năm 1991 ông Thắng chuyển sang Công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam Ngày 1/7/1999, ông Thắng Công ty xăng dầu Hàng Không ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, chức vụ theo hợp đồng lao động chuyên viên, công việc phải làm theo dõi công tác dự án kho cảng dầu nguồn - Nhà Bè - Thành phố Hồ Chí Minh công việc cụ thể khác Địa điểm làm việc Văn phòng đại diện Công ty xăng dầu Hàng Không thành phố Hồ Chí Minh, mức lương theo hệ số 3,23 bậc 7/8 Ngày 27/4/2001, ông Thắng làm đơn xin nghỉ nốt nửa phép năm 2001 Ngày 3/5/2001 Văn phòng đại diện Công ty báo cho ông Thắng biết Công ty chưa giải cho ông nghỉ tháng 5/2001 có đoàn thành tra Công ty vào Văn phòng đại diện Công ty để giải khiếu nại ông Thắng số nhân viên khác ngày 7/5/2001 ông Thắng nghỉ Ngày 17/5/2001, ông Thắng lại tiếp tục làm đơn xin nghỉ tháng với lý chăm sóc mẹ vợ bị ốm, ngày Văn phòng đại diện Công ty trả lời cho ông Thắng biết Công ty chưa đồng ý cho ông Thắng nghỉ ông Thắng nghỉ Vì vậy, ngày 24/5/2001 Văn phòng đại diện Công ty thông báo cho ông Thắng: 30 phút ngày 26/5/2001 phải có mặt Văn phòng để thực nhiệm vụ theo hợp đồng lao động, ông Thắng mặt Văn phòng báo cho Công ty xử lý Ông Thắng mặt thông báo vấn tiếp tục nghỉ Ngày 4/7/2001 Văn phòng đại diện Công ty (đã vào Thông báo Công ty) mời ông Thắng ngày 11/7/2001 đến Văn phòng đại diện Công ty để Công ty lập biên việc tự ý bỏ việc ông Ông Thắng không đến nên Văn phòng đại diện Công ty thông báo tiếp 02 lần yêu cầu ông Thắng phải có mặt Văn phòng đại diện Công ty vào lúc ngày 12/7/2001 ngày 16/7/2001 để Công ty lập biên việc tự ý bỏ việc ông, ông Thắng không đến không liên lạc hay báo cáo với Công ty, ông Thắng có công nhận gia đình báo cho biết thông báo Ngày 16/7/2001, Công ty xăng dầu Hàng Không lập biên việc ông Thắng vắng mặt sau lần thông báo họp xét kỷ luật vắng mặt ông Thắng Ngày 3/8/2001, Giám đốc Công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam Quyết định sa thải số 182/XDHK - TCCB ông Thắng ông Thắng vi phạm điểm c khoản Điều 85 Bộ luật lao động; khoản 26.2; 26.4; 26.40 Điều 26 Nội quy lao động Công ty Ông Thắng cho việc ông nghỉ việc có lý đáng nên Quyết định 182/XDHK - TCCB ngày 3/8/2001 Công ty xăng dầu Hàng Không trái với 198 H C VI N T¦ PH P quy định pháp luật Ông đề nghị huỷ định sa thải ông yêu cầu Công ty phải bồi thường thiệt hại cho ông theo luật định Phần 2: Nội dung giảng Kỹ nghiên cứu hồ sơ 1.1 Những vấn đề cần làm rõ nghiên cứu hồ sơ 02 1.1.1 Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp 1.1.2 Kiểm tra vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng (i) Thời hiệu khởi kiện (ii) Thẩm quyền Toà án (iii) Tư cách đương 1.1.3 Xác định đánh giá chứng (i)Kiểm tra tính đầy đủ xác chứng (ii) Mối liên hệ chứng có hồ sơ (iii) Xác định chứng có lợi cho thân chủ chứng bất lợi (iv)Bổ sung chứng trường hợp cần thiết 1.1.4 Xây dựng phương án bảo vệ cho thân chủ phiên 1.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ -Trình tự nghiên cứu hồ sơ (nghiên cứu toàn diện, nghiên cứu chi tiết) - Những chứng cứ, tài liệu luật sư cần trọng hồ sơ 02 Kỹ luật sư giai đoạn chuẩn bị cho việc tham gia phiên 2.1 Xác định vấn đề trọng tâm cần hỏi tranh luận PT - Quan hệ lao động ông Thắng Công ty xăng dầu Hàng không - Lý Công ty xăng dầu Hàng không định sa thải - Thời hiệu thủ tục Công ty xăng dầu HK kỷ luật sa thải - Quyền lợi ông Thắng nhận 2.2 Chuẩn bị văn pháp luật, tài liệu cần thiết cho việc tham gia tranh luận phiên - Bộ luật lao động - Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất - Nghị định số 33/2003/NĐ - CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 41/CP - Thông tư Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội số 19/2003 ngày 22/9/2003 199 H C VI N T¦ PH P 2.3 Chuẩn bị phương án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng 2.3.1 Lên phương án bảo vệ - Trong trường hợp luật sư ông Thắng - Trong trường hợp luật sư Công ty xăng dầu Hàng Không 2.3.2 Viết luận bảo vệ - Cấu trúc luận ứ - Nội dung luận bảo vệ + Trong trường hợp luật sư ông Thắng? + Trong trường hợp luật sư Công ty xăng dầu Hàng Không? 2.3.3 Kỹ trình bày luận bảo vệ 200 H C VI N T¦ PH P KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Tổng số tiết giảng: 18 tiết Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình, Đồng Thị Kim Thoa, Vũ Thị Hoà Lý thuyết: tiết Tài liệu: Đề cương giảng Phiếu kỹ thuật giảng Tình 1: Khởi kiện vụ án hành (6 tiết) Tài liệu: Đề cương tình (Hồ sơ số ) Phiếu kỹ thuật tình (Hồ sơ số ) Tình 2: Nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị phương án bảo vệ ( tiết) Tài liệu: Đề cương tình (Hồ sơ số ) Phiếu kỹ thuật tình (Hồ sơ số ) Đối thoại – Kiểm tra ( tiết) Tài liệu: Hồ sơ số 201 H C VI N T¦ PH P Đề cương giảng KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Nội dung hoạt động luật sư vụ án hành 1.1 Cơ sở hình thành - Có khiếu nại Quyết định hành chính, hành vi hành - Không đồng ý với Quyết định giải khiếu nại thời hạn mà khiếu nại không giải - Khởi kiện vụ án hành - Đủ điều kiện thụ lý 1.2 Nội dung vụ án Giải yêu cầu người khởi kiện + Huỷ bỏ Quyết định hành + Chấm dứt hành vi hành + Bồi thường thiệt hại + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờI 1.3 Chủ thể tiến hành tố tụng 1.3.1 Toà án nhân dân có thẩm quyền i Thẩm phán ii Hội thẩm nhân dân 1.3.2 Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền Kiểm sát viên 1.4 Chủ thể tham gia tố tụng 1.4.1 Đương i Người khởi kiện ii Người bị kiện iii Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 1.4.2 Người tham gia tố tụng khác i Luật sư ii Người làm chứng iii Phiên dịch iiii Giám định viên 1.5 Các giai đoạn tố tụng 1.5.1 Khởi kiện thụ lý vụ án 202 H C VI N T¦ PH P i Khởi kiện ii Thụ lý vụ án 1.5.2 Xác minh, thu thập chứng i Điều tra Toà án ii Điều tra Luật sư 1.5.3 Phiên sơ thẩm i Thủ tục bắt đầu phiên ii Xét hỏi iii Tranh luận iiii Nghị án, tuyên án Kỹ luật sư vụ án hành 2.1 Vị trí, vai trò Luật sư vụ án hành - Trong giai đoạn khởi kiện, thụ lý vụ án - Trong giai đoạn điều tra - Tại phiên sơ thẩm - Các hoạt động sau phiên sơ thẩm - Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người khởi kiện - Đại diện xin bảo vệ cho người có nghĩa vụ liên quan - Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị kiện 2.2 Xác định đối tượngkhởi kiện 2.2.1 Quyết định hành 2.2.2 Hành vi hành 2.2.3 Quyết định kỷ luật buộc việc cán bộ, công chức 2.3 Xác định loại việc 10 loại việc Điều 11 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành Xem thêm Nghị số 03 / 2003/ NQ - HĐTP ngày 18- - 2003 203 H C VI N T¦ PH P Đề cương tình KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Hồ sơ số 121 I Mục đích - Thực hành phần lý thuyết chuyên đề nghiên cứu - Rèn luyện kỹ đặc thù luật sư hoạt động khởi kiện vụ án hành II Yêu cầu - Xác định điểm đặc thù khiếu kiện hành yêu cầu luật sư hoạt động khởi kiện vụ án hành chính; - Vận dụng kỹ tư vấn vào tình (hồ sơ vụ việc) cụ thể giải tốt yêu cầu đặt III Nội dung công việc cần thực Yêu cầu chung 1.1 Tư vấn khách hàng khởi kiện hay không nên khởi kiện 1.2 Phân tích điều kiện khởi kiện 1.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện 1.4 Xác định thủ tục khởi kiện cần thiết Tóm tắt tình tiết Hồ sơ - 16-6-1992, bà Vịnh bà Cường thoả thuận biên họp gia đình để chia phần lợi tức sang nhượng 4.520m2 (bà Vịnh: 7/10; Bà Cường: 3/10) - 28-8-1992, bà Cường khiếu nại tới UBND P.3, TP Vũng Tàu đòi QSD 4.520m2 đất - 21-10-1992, UBND P.3 TB số 02 yêu cầu bà Cường trả 4.520m2 đất cho bà Vịnh - 8-11-1992, bà Cường đề nghị xem xét lại TB số 02 - 14-11-1992, UBND P.3 TB số 04 yêu cầu bà Cường trả lại 4.520m2 đất cho bà Vịnh - 16-11-1992, bà Cường khiếu nại lên UBND T.p Vũng Tàu - 18-2-1993, UBND Tp.Vũng Tàu Quyết định số 59 - 22-2-1993, bà Cường khiếu nại lên UBND tỉnh Vũng Tàu - 17-1-1994, UBND tỉnh Vũng Tàu QĐ 71 chấp nhận việc thoả thuận phân chia theo tỷ lệ 7/3 - 16-3-1995, UBND tỉnh Vũng Tàu CV 340 yêu cầu đương chấp hành QĐ 71 204 H C VI N T¦ PH P - 4-5-1998, UBND tỉnh Vũng Tàu TB 1287 yêu cầu đương thi hành QĐ71 thông báo quyền khởi kiện đương - 10-5-1998, Bà Vịnh khởi kiện Những nội dung, công việc cần thực 3.1 Tư vấn khách hàng khởi kiện hay không nên khởi kiện - Hai đường khiếu nại khiếu kiện hành sau khiếu nại tới người có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu - Lợi ích yêu cầu việc khởi kiện Toà án 3.2 Phân tích điều kiện khởi kiện - Quyền khởi kiện VAHC - Thẩm quyền Toà án giải - Thủ tục tiền tố tụng - Thời hiệu khởi kiện - Các điều kiện khác 3.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện * Những vấn đề cần làm rõ đơn khởi kiện ? * Nhận xét đơn khởi kiện thực tế bà Vịnh hồ sơ? * Các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện 3.4 Xác định thủ tục khởi kiện cần thiết - Thủ tục nộp hồ sơ khởi kiện Toà án? - Thủ tục nộp tạm ứng án phí sơ thẩm số tiền tạm ứng án phí bà Vịnh? - Thời hạn để Toà án xem xét để thụ lý vụ án ? Kết luận chung khái quát kinh nghiệm 205 H C VI N T¦ PH P Đề cương tình KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Hồ sơ số 151 Nội dung vụ việc Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà chủ sở kinh doanh café karaoke số nhà 590B, khu phố 7, phường Phú Khương thị xã Bến Tre Trong trình hoạt động nhiều lần vi phạm Nghị định 87 ngày 12/12/1995 Chính phủ tăng cường quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng Nghị định 88/CP ngày 14/12/1995 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa phòng chống số tệ nạn xã hội Vào ngày 24/11/1999, bà Hà hoạt động karaoke quy định bị công an phường Phú Khương lập biên vi phạm hành bị Công an thị xã Bến Tre Quyết định số 12/QĐ.XPHC ngày 16/12/1999 xử phạt 1.500.000đ Vào hồi h 15 phút ngày 12/12/1999 Công an phường Phú Khương tiến hành kiểm tra lập biên hành sở Karaoke bà Hà, phát phòng hát có tiếp viên nữ ngồi khách nam giới Ngày 13/12/1999, Công an phường triệu tập bà Hà đến làm việc trụ sở tiến hành lập biên vi phạm hành bà Hà hành vi hoạt động Karaoke phép vào ngày 12/12/1999, đồng thời định tạm giữ tang vật 01 đầu máy hiệu CAVS Ngày 15/12/1999, Công an phường Phú Khương mời chị Hà đến trụ sở lập lại biên vi phạm hành lại có bổ sung thêm nội dung việc sử dụng nhân viên, tiếp viên làm việc trụ sở lưu trú, nhà hàng ăn uống mà không ký kết hợp đồng lao động Ngày 10/01/2000, UBND thị xã Bến Tre Quyết định số 02/QĐ.UB xử phạt bà Nguyễn Thị Ngọc Hà 1.500.000 đ hành vi hoạt động Karaoke phép 2.000.000 đ hành vi sử dụng tiếp viên không ký kết hợp đồng lao động Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà khiếu nại khởi kiện vụ án hành Tòa án nhân dân thị xã Bến Tre Quyết định 02 nói UBND thị xã Bến Tre Nội dung học Trao đổi với khách hàng nội dung vụ việc Tư vấn với khách hàng khởi kiện không nên khởi kiện Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện Nghiên cứu tài liệu,chứng Lập phương án bảo vệ khách hàng Chuẩn bị cho việc tham gia phiên tòa Công việc cụ thể 206 H C VI N T¦ PH P 2.1 Những nội dung cụ thể cần trao đổi với khách hàng nội dung vụ việc - Hỏi bà Hà diễn biến vụ việc - Hỏi trình tự lập biên vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành (thẩm quyền, nội dung, thủ tục định) - Hỏi trình tự tiến hành việc khiếu nại (thủ tục tiền tố tụng) bà Hà 2.2 Tư vấn cho khách hàng có nên hay không nên khởi kiện - Khả thắng kiện bà Hà tiếp tục khiếu nại vụ việc lên quan có thẩm quyền giải khiếu nại - Lợi ích (hoặc bất lợi) bà Hà khởi kiện vụ án hành Tòa án - Khả thắng kiện bà Hà khởi kiện Tòa án 2.3 Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện - Đơn khởi kiện - Các giấy tờ nộp kèm theo đơn 2.4 Nghiên cứu hồ sơ: Luật sư cần làm rõ vấn đề sau: - Xác định tư cách tham gia tố tụng - Kiểm tra lại vấn đề liên quan đến thủ tục tiền tố tụng - Xem xét đánh giá chứng 2.5 Lập phương án bảo vệ khách hàng - Lên phương án bảo vệ - Viết luận bảo vệ 2.6 Chuẩn bị cho việc tham gia phiên tòa - Cách xử lý luật sư trường hợp Tòa án xác định sai tư cách đương - Xác định vấn đề trọng tâm cần hỏi tranh luận phiên tòa - Chuẩn bị VBPL, tài liệu cần thiết cho việc tham gia phiên tòa - Tập dượt việc trình bày luận bảo vệ 207 [...]... NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 1 Khái niệm trách nhiệm nghề nghiệp (TNNN ) của Luật sư 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm 1.3 Các loại TNNN của Luật sư 2 Nội dung TNNN của Luật sư 2.1 Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Luật sư đối với khách hàng 2.1.1 Lỗi nghề nghiệp của luật sư 2.1.2 Quan hệ nhân quả giữa lội của Luật sư và thiệt hại xảy ra 2.2 Các phương thức thực hiện TNNN của Luật sư về bồi thường... thường trực tiếp 2.2.2 Thông qua người thứ ba 2.2.3 Thông qua quỹ của Đoàn luật sư 2.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của Luật sư 2.3.1 Nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng 2.3.2 Nhằm bảo vệ quyền lợi của chính bản thân Luật sư 2.4 Các quy định của pháp luật về TNNN của Luật sư 12 H C VI N T¦ PH P NGHỆ THUẬT TRANH LUẬT CỦA LUẬT SƯ (Tổng số tiết giảng: 6 tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình 1 Đề cương... niệm 3.2 Quy định của pháp luật về thù lao của luật sư 16 H C VI N T¦ PH P MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG (Tổng số tiết giảng: 6 tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình 1 Đề cương bài giảng 2 Phiếu kỹ thuật bài giảng 17 H C VI N T¦ PH P Đề cương bài giảng MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG 1 Mục đích, yêu cầu của mối quan hệ giữa Luật sư với cơ quan tiến hành... LUẬT CỦA LUẬT SƯ 1 Khái niệm nghệ thuật tranh luận của Luật sư 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm 1.3 Các loại tranh luận 2 Nội dung nghệ thuật tranh luận 2.1 Xác định đối tượng và phạm vi tranh luận 2.2 Nghệ thuật về sự lập luận 2.3 Nghệ thuật viết luận cứ 2.4 Nghệ thuật trình bày luận cứ và bài phát biểu 2.5 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và giọng nói 3 Các yếu tố cấu thành nghệ thuật tranh luận của Luật sư. .. đai 2 Những nội dung mới của luật đất đai sửa đổi 2.1 Về phân loại đất 2.2 Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 2.3 Về thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất 2.4 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.5 Tài chính về đất đai 2.6 Về trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai 2.7 Về các loại giấy tờ chứng minh... cương bài giảng 2 Phiếu kỹ thuật bài giảng 15 H C VI N T¦ PH P Đề cương bài giảng TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VĂN PHÒNG LUẬT VÀ CÔNG TY CÁCH TÍNH THÙ LAO 1 Tổ chức văn phòng Luật sư, Công ty luật hợp danh 1.1 Biên chế 1.1.1 Luật sư có vốn 1.1.2 Luật sư cộng sự 1.1.3 Người tập sự 1.1.4 Nhân viên văn phòng 1.2 Điều kiện vật chất 1.2.1 Địa điểm văn phòng + Trung tâm tiện đi lại + Đảm bảo yêu cầu kín đáo của khách... về thủ tục tố tụng 3.1 Thủ tục tố tụng chung 3.2 Các lưu ý khác về thủ tục tố tụng 23 H C VI N T¦ PH P NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở (Tổng số tiết giảng: 6 tiết) Tác giả: ThS Lê Thu Hà 1 Đề cương bài giảng 2 Phiếu kỹ thuật bài giảng 24 H C VI N T¦ PH P Đề cương bài giảng NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÀ Ở 1 Các văn bản pháp luật hiện hành về nhà ở 2 Phân loại tranh chấp về. .. Bộ phận các luật sư 1.3.2 Các bộ phận trợ giúp cho Luật sư 2 Tổ chức hoạt động của văn phòng 2.1 Đào tạo nguồn nhân lực 2.1.1 Tuyển dụng nhân sự 2.1.2 Phát triển nhân lực + Đào tạo kiến thức pháp luật + Đào tạo kỹ năng hành nghề 2.2 Hoạt động 2.2.1 Xác định lĩnh vực hoạt động 2.2.2 Phát triển và chăm sóc khách hàng + Phát triển khách hàng + Mục tiêu phục vụ khách hàng 3 Thù lao của Luật sư 3.1 Khái... giảng 2 Phiếu kỹ thuật bài giảng 32 H C VI N T¦ PH P Đề cương bài giảng PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1 Quyền tác giả 1.1 Những quy định cơ bản về quyền tác giả 1.2 Những vấn đề về quyền tác giả thường gặp 1.3 Thực tiễn giải quyết tranh chấp về quyền tác giả 2 Quyền sở hữu công nghiệp 2.1 Những quy định cơ bản của pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp 2.1.1 Sáng chế 2.1.2 Giải pháp hữu ích 2.1.3 Kiểu... hệ giữa Luật sư với cơ quan điều tra 2.4.1 Mối quan hệ với kiểm tra viên 2.4.2 Mối quan hệ với các cán bộ khá của cơ quan điều tra 18 H C VI N T¦ PH P 19 H C VI N T¦ PH P MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG (Tổng số tiết giảng: 6 tiết) Tác giả: TS Nguyễn Thanh Bình 1 Đề cương bài giảng 2 Phiếu kỹ thuật bài giảng 20 H C VI N T¦ PH P Đề cương bài giảng MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT SƯ VỚI ... dung PL hành nghề Luật sư hành 2.1 Những quy định chung 2.2 Điều kiện hành nghề, quyền nghĩa vụ luật sư 2.3 Tổ chức hành nghề luật sư 2.4 Thù lao luật sư 2.5 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư. .. CỦA LUẬT SƯ Khái niệm trách nhiệm nghề nghiệp (TNNN ) Luật sư 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm 1.3 Các loại TNNN Luật sư Nội dung TNNN Luật sư 2.1 Căn xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Luật sư. .. nước tổ chức luật sư hành nghề luật sư 2.7 Phạm vi hành nghề luật sư 2.7.1 Tranh tụng 2.7.2 Tư vấn pháp luật 2.7.3 Dịch vụ pháp lý 10 H C VI N T¦ PH P TRÁCH NHIỆM NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ (Tổng số

Ngày đăng: 08/11/2015, 07:03

Xem thêm: PL: STGT PL về Luật sư

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w