Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên Câu 2 7điểm: Cảm nhận của em về câu chuyện sau: Tờ giấy trắng Có một lần, tại một trờng trung học, ngài Hiệu trởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện.. Tr
Trang 1phòng giáo dục và đào tạo
lộc hà
-đề thi KSCL HọC SINH GIỏI HUYệN
Năm học 2010-2011
Môn thi: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm 1 trang giấy)
Câu 1 (3 điểm):
Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xa, cũ trong những câu thơ sau :
Mỗi năm hoa đào nở
– Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già Năm nay đào lại nở,
– Mỗi năm hoa đào nở
Không thấy ông đồ xa
Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?
(Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên)
Câu 2 (7điểm): Cảm nhận của em về câu chuyện sau:
Tờ giấy trắng
Có một lần, tại một trờng trung học, ngài Hiệu trởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm tròn đen ở một góc nhỏ, và hỏi:
- Các em có thấy đây là gì không?
Tức thì cả hội trờng vang lên:
- Đó là một dấu chấm.
Ngài hiệu trởng hỏi lại:
- Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả ?
Và ngài kết luận:
- Thế đấy, con ngời luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt, mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp còn lại Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con ngời, thầy mong các em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó.
(Trích - Quà tặng cuộc sống)
Câu 3 (10 điểm):
Vẻ đẹp tâm hồn của ngời chiến sĩ cách mạng qua hai bài thơ Khi con tu hú (Tố
Hữu) và Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) – Mỗi năm hoa đào nở Ngữ văn 8, tập 2 /.
Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh ………
Phòng gd & đt lộc hà hớng dẫn chấm thi kscl
học sinh giỏi huyện Năm học 2010 - 2011
Môn: Ngũ văn 8
1 Các từ già, xa, cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trờng từ
vựng, cùng chỉ một đối tợng : ông đồ
- Già - Cao tuổi, đã tồn tại lâu với thời gian – Mỗi năm hoa đào nở Trái nghĩa với trẻ,
non
- Xa - đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay.
- Cũ - gần nghĩa với xa, đối lập vối mới- hiện tại
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.đ
Đề thi chính thức
Trang 2* ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho
ngời đọc cảm nhận đợc sự vô thờng, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thơng
cảm trớc một nét đẹp văn hoá, một lớp ngời (ông đồ) đang dần bị lãng
quên, tàn tạ trớc thời gian nghiệt ngã
2
Học sinh cần trình bày đợc các nội dung cơ bản về câu chuyện nh
sau:
- Từ vết chấm đen của tờ giấy mà ngời ta không chú ý đến phần
lớn tờ giấy là trắng, đang sử dụng tốt Chúng ta thấy rằng trong cuộc
sống và trong suy nghĩ và nhận thức của con ngời, phần lớn chúng ta
chỉ nhìn thấy vết đen, vết bẩn, nhìn thấy cái xấu, cái sai của ngời khác
mà lờ đi những khoảng trắng, những cái tốt đẹp của ngời ta con ngời
luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt mà quên đi tất cả những phẩm
chất tốt đẹp còn lại
- Chúng ta nên nhìn nhận sự việc, nhận xét và suy ngĩ về cuộc sống
và con ngời bằng cái nhìn toàn diện, biện chứng và tổng thể Nếu bạn
chỉ nhìn thấy cái xấu, cái sai, thì bạn chính là ngời phải chịu dằn vặt đau
khổ, trong bạn luôn thấy hoài nghi lo lắng về mọi thứ diễn ra quanh
mình ”Đãi cái tìm vàng" là lựa chọn của bạn, tìm điều tốt đẹp của ngời
khác bạn sẽ thấy sự tốt đẹp Tìm cái xấu, cái sai để bỏ đi những mối
quan hệ chính là bạn đang tự hủy đi cơ hội của mình
- Làm thế nào để nhìn nhận một cách đúng đắn: Thật đơn giản
chúng ta phải thay đổi t duy, thay đổi quan niệm của mình về những thứ
xung quanh Con ngời ai cũng có mặt tốt, mặt xấu, có đôi khi mắc lỗi
lầm, nhng chỉ vì cái xấu, vì những lỗi lầm mà đánh giá sai về nhau thì
quả là đáng tiếc Hãy biết nhìn nhận khách quan, biện chứng, khoan
dung, nhẹ nhàng trớc những thói h tật xấu, những điều sai trái để động
viên ngời khác khắc phục và biết trân trọng những điều tốt đẹp mà học
có
- Liên hệ thực tế Qua câu chuyện em rút ra đợc những bài học gì
cho bản thân (phân tích cụ thể).
2.đ
2.đ
2.đ
1.đ
3
Yêu cầu chung:
- Học sinh nêu đợc những nét cơ bản về hai nhà thơ, hai tác phẩm và dòng thơ cách mạng
- Phân tích cụ thể đợc những nét đẹp tâm hồn của hai nhà thơ -chiến sĩ cách mạng
- Liên hệ với một số bài thơ khác
- Nêu những đánh giá, nhận xét của bản thân về nét đẹp tâm hồn của ngời tù cách mạng
Yêu cầu cụ thể:
Mở bài
Học sinh cần giới thiệu đợc :
Những nét thật cơ bản về hai tác giả,hai tác phẩm và khẳng định đợc
đây là hai sáng tác đặc săc nhất về hình ảnh ngời tù cách mạng trong
các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng Việt Nam trớc cách mạng
nói riêng và thơ ca cách mạng nói chung
Thân bài.
- Tình yêu thiên nhiên đất nớc ,yêu cái đẹp luôn thờng trực trong
trái tim những ngời tù mà ở đây là ( Hồ Chí Minh,Tố Hữu ) Có lẽ bởi
trớc hết họ là nhà thơ ,là những ngời nghệ sỹ biết trân trọng và sáng tạo
1đ
Trang 3nên cái đẹp.
+ bài thơ Khi con tu hú là bức tranh thiên nhiên đồng quê vô cùng
khoáng đạt ,thanh bình ,nên thơ Có bầu trời xanh lồng lộng.Có sắc
vàng của bắp ,sắc đào của nắng Có cánh chim tu hú chao liệng…
+ bài thơ Ngắm trăng lại là vẻ đẹp của đem trăng,của vầng
trăng-ngời bạn cố tri với nhà thơ,trăng-ngời tù Hồ Chí Minh từ thuở nào Đêm trăng
đẹp đến “khó hững hờ’’.Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – Mỗi năm hoa đào nở ngời tù
không ngủ đợc.Đó cũng là vẻ đẹp của một con ngời thi sỹ nhng lại là
chiến sỹ
- Vẻ đẹp thứ hai đó là khát vọng tự do Đúng nh Hồ Chí Minh từng nói
“ Thân thể ở trong lao - Tinh thần ở ngoài lao” Sống trong giam
hãm ,ngục tù nhng tâm hồn luôn hớng ngoại ,luôn muốn “vợt ngục
- Vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan yêu đời.
Vợt qua mọi khó nhăn gian khổ, thiếu thốn, giam cầm, tra tấn của
trốn lao tù,ngời tù cách mạng không hề bi quan thoái bộ Ngợc lại họ
luôn nghĩ về , tìm về với cuộc sống ,với cái đẹp, đến với con đờng cách
mạng mà họ đã lựa chọn.Con đờng ấy đầy gian khổ hy sinh nhng là con
đờng chính nghĩa, con đờng vinh quang Với Hồ Chí Minh, ở trong tù
nhng ngời luôn tin tởng vào tơng lai tốt đẹp, cách mạng sẽ thành công
Với Tố Hữu Tiếng chim tu hú ngoài“ trời cứ kêu” nh một lời thúc
giục tranh đấu khát vọng tranh đấu
- HS nêu một số dẫn chứng, liên hệ với một số bài thơ khác có cùng
chủ đề
K ế t luận
Khẳng định đợc hình tợng ngời tù cách mạng, với những vẻ đẹp
tầm hồn của họ luôn là hình ảnh đẹp nhất, đáng ngợi ca nhất cho thế hệ
trẻ đơng thời và cả thế hệ trẻ hôm nay.Vì thế ,những bài thơ nh vây
khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên, không thể
không tự hào và ngỡng mộ
2.đ
2.đ
1.đ
2.đ
1.đ
1.đ
L
u ý
Giáo viên cần linh hoạt trong biểu chấm Khuyến khớch những bài viết trình bày sạch đẹp, lời văn lu loát, Khuyến khớch những bài viết sỏng tạo, giàu tính biểu cảm.