Chi phí sử dụng vốn
Trang 1Mục Lục
I.Tổng quan về chi phí sử dụng vốn 2
1.Cấu trúc vốn: 2
2.KN chi phí sử dụng vốn : 3
3.Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp và chi phí sử dụng vốn của dự án cụ thể 3 II.Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần 4
1.Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn 4
2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần 8
a)Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi 8
b)Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường 9
III.Chi phí sử dụng vốn bình quân 11
IV.Phân tích mối quan hệ giữa chi phí sử dụng vốn bình quân với mức độ đòn bẩy tài chính 15
V.Chi phí sử dụng vốn biên tế 19
1.Khái niệm 19
2.Xác định điểm gãy – Tính WMCC 19
3.Đường cơ hội đầu tư (IOS) 21
Phần 2: Vận Dụng Lý Thuyết Tính Các Chi Phí Sử Dụng Vốn Của FPT: 23
I.Tổng Quan về Công ty FPT 23
II.Chi phí vốn vay dài hạn: 26
III.CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỔ PHẦN THƯỜNG: 28
1.Ứng dụng mô hình CAPM trong xác định chi phí vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần FPT: 28
2.Sử dụng mô hình tăng trưởng đều- mô hình GORDON trong xác định chi phí vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần FPT 29
IV.Chi Phí Bình Quân WACC 30
Trang 2Có 4 nguồn tài trợ dài hạn khác nhau mà một doanh nghiệp có thể sử dụng: nợ dài hạn,cổ phần ưu đãi,cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại.
Nói một cách khái quát, cấu trúc vốn bao gồm những nguồn tài trợ có tính
chất trung và dài hạn.
Trên bảng cân đối kế toán cấu trúc vốn được thể hiện :
Nợ ngắn hạn thường xuyên
Vốn cổ phần
Nợ dài hạn
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
Trang 3Lưu ý :
Khơng nên chỉ quan niệm chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lợi mà cácnhà đầu tư địi hỏi khi đầu tư vào doanh nghiệp, vì khi tính chi phí sử dụngvốn thành phần ngồi tỷ suất sinh lợi địi hỏi của nhà đầu tư , doanhnghiệp cịn phải trả thêm chi phí phát hành (trong trường hợp phát hànhmới)
Chi phí sử dụng vốn là một khái niệm vơ cùng quan trọng khi đề cập đếnchiến lược tài trợ của doanh nghiệp , là cầu nối quan trọng giữa các quyếtđịnh đầu tư dài hạn của doanh nghiệp với việc gia tăng giá trị tài sản củacác chủ sở hữu theo yêu cầu của các nhà đầu tư trên thị trường Chi phí
sử dụng vốn là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư nào sẽ làm tăng giá trị củadoanh nghiệp (những dự án cĩ IRR lớn hơn chi phí sử dụng vốn thì mớiđược lựa chọn )
3 Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp và chi phí sử
dụng vốn của dự án cụ thể.
Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp : là chi phí sử dụng vốn bìnhquân gia quyền WACC (với quyền số là tỷ trọng tham gia của từng nguồnvốn thành phần trong cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp)
Chi phí sử dụng vốn của dự án cụ thể :
Trong trường hợp rủi ro của dự án khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp , lãi suất chiết khấu của dự án cá thể khác biệt với chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp , cần phải điều chỉnh để mức lãi suất chiết khấu phản ánh
Trang 4được độ lệch bình quân giữa rủi ro của doanh nghiệp và rủi ro của dự án
cá thể
Mối quan hệ giữa chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp và chi phí sửdụng vốn của dự án được thể hiện qua công thức chung:
00
P I
r r
r
Trong đó:
r : CPSD vốn bình quân của DN trước đầu tư
∆r: gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do tính rủi ro của
dự án
I0 : đầu tư ban đầu của dự án mới này
P0: giá trị của doanh nghiệp trước đầu tư
Nếu dự án mới không làm thay đổi rủi ro chung của doanh nghiệp, ∆r = 0, lãi suất chiết khấu thích hợp đúng bằng chi phí sử dụng vốn bình quâncủa doanh nghiệp
Nếu một dự án ít rủi ro hơn độ rủi ro bình quân của doanh nghiệp , ∆r < 0phải trừ đi một “ phí an toàn” từ WACC của doanh nghiệp
Nếu một dự án có rủi ro lớn hơn độ rủi ro bình quân của doanh nghiệp ,
r
∆ >0 cần phải cộng thêm một phần bù rủi ro vào WACC
II Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành
phần.
1 Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Doanh nghiệp có thể huy động vốn vay dài hạn bằng cách vay ngân hàng,phát hành trái phiếu
Trang 5 Trái phiếu Zero-coupon : là loại trái phiếu mà trái chủ ( người mua trái
phiếu ) sẽ mua với giá phát hành thấp hơn mệnh giá và sẽ không nhận
được lợi tức trong suốt thời hạn trái phiếu , nhưng tại thời điểm đáo hạn trái chủ sẽ được nhận một khoản tiền bằng với mệnh giá
+
= 1
'
0
FV: là mệnh giá của trái phiếu
Po’: doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phiếu
Chi phí sử dụng nợ trước thuế do phát hành trái phiếu Zero coupon :
Ví dụ 1 : Công ty phát hành trái phiếu Zero-coupon có thời gian đáo hạn là
2 năm, giá trị danh nghĩa ghi trên trái phiếu là 10000$ , được bán với giá là9500$ , chi phí phát hành là 2% giá bán Tính chi phí sử dụng nợ vaytrước thuế do phát hành trái phiếu này
Giải Chi phí huy động vốn bằng trái phiếu Zero-coupon này :
1 '
Trang 6% 64 3
1 9500
% 2 9500
10000 1
Trái phiếu Coupon : là loại trái phiếu mà trái chủ nhận được một khoản
lợi tức hàng năm , và khi trái phiếu đáo hạn trái chủ sẽ nhận được lợi tức của năm cuối cùng và vốn gốc
( )n
D
n D
n D
r
FV r
r R
P
+ + +
−
=
1 1
1 1
'
0
Sử dụng phương pháp nội suy ta tìm được rD.
Ngồi ra, ta cĩ thể tính gần đúng rD theo cơng thức :
r D
+
−+
=
Ví dụ 2: Trái phiếu mệnh giá 1000$ , giá thị trường 970$ thời hạn 10 năm ,
lãi suất coupon 10% Chi phí phát hành 5% giá thị trường Tính chi phíhuy động vốn (trước thuế ) khi phát hành trái phiếu
Giải Chi phí huy động vốn bằng trái phiếu:
D
n D
n D
r
FV r
r R
P
+++
−
1
11'
1(1
−
++
+
−
D D
r r
Trang 7⇔ 10
10
)1(1000)
1(1
−
++
+
−
D D
%
15
$5.78
%
10
2 2
1 1
NPV r
Vì : NPV1 > 0 > NPV2 ⇒ r1 < r < r2
Nội suy ta được: rD = 10% + (15% - 10%)78.5+78−.1725 .44 =11.56%
b/ Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế.
Ví dụ 3: Với thuế thu nhập doanh nghiệp là 34% Tính chi phí sử dụng vốn
sau thuế cho ví dụ 2
Giải: Chi phí sử dụng nợ sau thuế: r D* =r D( 1 −t) = 11 56 %( 1 − 34 %) = 7 63 %
Chi phí sử dụng nợ luôn phải tính sau thuế vì chi phí sử dụng Nợ sau thuế
r*
D mới thực sự là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sử dụng Nợ do lãi
vay được phép khấu trừ vào lợi tức chịu thuế làm cho nhà đầu tư khi sử
dụng Nợ nhận được khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế
Về số tuyệt đối = R×T
Về số tương đối = rD ×T
( T )
r
rD* = D 1 −
Trang 8Chính điều này làm cho chi phí sử dụng Nợ luôn rẻ hơn chi phí sử dụng
vốn cổ phần và cấu trúc vốn có sử dụng nợ dễ đạt tối ưu hơn cấu trúc vốn100% vốn cổ phần
Ví dụ4: Thu nhập hoạt động doanh nghiệp năm qua là 100tr$ , doanh
nghiệp vay 300tr$ với lãi vay 10%/năm , thuế thu nhập là 40%
Khi sử dụng Nợ trong cấu trúc vốn, doanh nghiệp chỉ phải trả mộtkhoản lãi vay là 60tr – 42tr = 18tr$ ( < 30tr$ ) , tức là nhận được khoảnlợi : 42tr – 30tr = 12tr$ Đây là khoản sinh lợi do lãi vay được khấu trừtrước thuế và gọi là lợi tức từ lá chắn thuế Chính khoản lợi này làm chochi phí sử dụng nợ trở nên rẻ hơn so với những nguồn tài trợ khác
2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần.
a) Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi : là cổ phần mà cổ đông sở hữu nó sẽ được nhận cổ
tức cố định như đã công bố với thứ tự ưu tiên trước khi lợi nhuận thuầnđược phân phối cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường
Trang 9Ví dụ5 : Cổ phần ưu đãi được bán với mệnh giá 100$ , cổ tức thanh tốn
hàng năm 8$ Chi phí phát hành 9$ Tính chi phí sử dụng vốn của cổ phần
ưu đãi
Giải Chi phí sử dụng vốn của cổ phần ưu đãi :
%79.89100
8'
D P
e −
0 ,ta có:
a/ Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường do lợi nhuận giữ lại (re)
Ví dụ 6: Cổ phần thường của Bestsold được bán với giá 58$ Thu nhập
và cổ tức dự kiến tăng 10% Hiện mức giá cổ tức là 4$ Tính chi phí sửdụng vốn cổ phần thường của doanh nghiệp
Giải Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường:
%59,17
%1058
%)101(4)
r e
P
g D
g P
D
0
0 0
Trang 10b/ Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường do phát hành mới (rne)
Khi huy động nguồn tài trợ bằng cách phát hành cổ phầnmới , doanh nghiệp phải tốn thêm khoản chi phí phát hành Chiphí này làm giảm số tiền thu thuần của doanh nghiệp, do đóhiện giá của cổ phần lúc này không còn là Po mà chỉ là
Po – CPPH Ta có chi phí sử dụng vốn do phát hành mới:
Ví dụ7: Cổ phần thường phát hành mới , cổ tức hiện tại là 2.8$ , mức cổ
tức này dự kiến tăng 8%/năm Giá trị thị trường của cổ phần là 53$, chiphí phát hành 6$/cổ phần Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần mới pháthành của doanh nghiệp
Giải Chi phí sử dụng vốn cổ phần phát hành mới:
rne= ( )
CPPH P
g D
%)81(8.2
=+
−+
Sử dụng Mơ hình CAPM để tính chi phí sử dụng vốn cổ phần thường :
Với : rf : tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
rm : tỷ suất sinh lợi thị trường
g P
1
Trang 11Ví dụ 8: Những thông tin được cung cấp bởi các nhà tư vấn đầu tư và các
phân tích riêng của công ty Duchess Corp đã xác định lãi suất phi rủi ro là7% , hệ số β của công ty là 1.5 và tỷ suất sinh lợi thị trường là 11% Chi
phí sử dụng vốn cổ phần thường của công ty được dự đoán như sau :
re = rf + β ( rm − rf )= 7% +1.5 (11% - 7% ) = 13%
So sánh kỹ thuật định giá tăng trưởng đều và CAPM
CAPM xem xét trực tiếp đến rủi ro của công ty ,còn mô hình tăngtrưởng đều của Gordon thì không đề cââp đến yếu tố rủi ro của doanhnghiêâp mà sử dụng giá trị thị trường Po của của cổ phần
Các thông số trong mô hình CAPM rất khó có thể xác định Mô hìnhtăng trưởng đều thường được ưa thích hơn vì những dữ liêâu cần thiết luôn
có sẵn
Mô hình định giá tăng trưởng đều có thể dễ dàng điều chỉnh theo sựthay đổi của chi phí phát hành Trong khi mô hình CAPM không cung cấpmôât khả năng điều chỉnh đơn giản như vâây
III Chi phí sử dụng vốn bình quân.
Đối với một doanh nghiệp việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh là mộtyêu cầu tất yếu cho sự phát triển của chính doanh nghiệp đó Và để thựchiện được điều đó thì doanh nghiệp cần phải huy động vốn từ hai nguồn tàitrợ cơ bản đó là : nợ và vốn cổ phần
Và hầu hết thì tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn có thể duy trì chomình một cấu trúc vốn tối ưu (hay còn gọi là cấu trúc vốn mục tiêu) baogồm nợ vay và vốn cổ phần (cấu trúc vốn hỗn hợp) Chính vì vậy mà khicần thẩm định một dự án mới để đầu tư thì doanh nghiệp không thể sửdụng chi phí lãi vay hay chi phí vốn cổ phần mà phải sử dụng chi phí vốnbình quân làm cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư nào là tốt nhất, dự án đầu
tư nào có thể mang lại lợi nhuận cho dự án, có thể làm tăng giá trị củadoanh nghiệp
Trang 12Vậy thì chi phí sử dụng vốn bình quân là gì?
Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC): là chi phí sử dụng vốn mà nhàđầu tư phải trả cho việc sử dụng một cấu trúc vốn nào đó để tài trợ choquyết định đầu tư
Hay nói cách khác chúng ta có WACC là lãi suất chiết khấu phản ánh chiphí của các nguồn tài trợ cá thể được gia quyền bởi tỷ trọng của cácnguồn tài trợ của doanh nghiệp
Nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu : Vốn cổ phần ưu đãi
Vốn cổ phần thường: Lợi nhuận giữ lại
Cổ phần thường
Từ định nghĩa trên chúng ta có thể tính được WACC bằng cách lấy tổngcủa các chi phí sử dụng vốn tính theo tỷ trọng tương ứng của các nguồntài trợ trong cấu trúc vốn
WACC = ( wD x rD * ) + (wP x rP) + (wE x rE hoặc rNE)
* Với: wD: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn
wP: tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
wE : tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốn
rD*: chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
rP : chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
rE : chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Một điều mà chúng ta cần phải lưu ý đó là:
Trang 13wD + wP + wE = 1 ( tổng tỷ trọng các nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu
trúc vốn phải bằng 1)
Ở đây, tỷ trọng được tính trên giá thị trường và đáp ứng theo các yếu tốmục tiêu
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một ví dụ cụ thể:
Ví dụ: Giả sử ta có cấu trúc vốn của công ty DNTO như sau:
TA CÓ BẢNG SAU:
Nguồn tài trợ
Chi phí sử dụng vốn theo tỷ trọng.
Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC = 14.425%
Tóm lại: Việc tính toán chi phí sử dụng vốn bình quân để giúp cho các
doanh nghiệp có thể lựa chọn được dự án đầu tư tốt nhất hay cấu trúc vốntối ưu (với chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ hơn IRR là tỷ suất sinh lợinội bộ của dự án)
Trang 14* Giá Trị Thị Trường So Với Giá Trị Sổ Sách.
Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC của một doanh nghiệp có thể đượctính trên cơ sở giá trị sổ sách kế toán hay trên cơ sở giá trị thị trường
- Tỷ trọng tính theo giá trị sổ sách sử dụng các giá trị kế toán để tínhtoán tỷ lệ của mỗi nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của doanhnghiệp
- Tỷ trọng tính theo giá thị trường đo lường tỷ lệ của các nguồn tài trợriêng biệt trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp theo giá thị trường
* Các giá trị thị trường nên được dùng khi tính chi phí của từng nguồn vốnđặc thù và tỷ trọng theo giá trị thị trường nên được dùng khi tính bình quângia quyền
Ví dụ: Một doanh nghiệp cách đây vài năm đã phát hành trái phiếu
100$, lãi suất 5% => Dp=5$
Giả dụ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí phát hành
là 0 và trái phiếu là một loại trái phiếu vĩnh viễn không có ngày đáo hạn,không thu hồi và chi trả lãi liên tục Lãi suất của khoản nợ vay này:
P0 =DP/ rD => rD = DP/P0= 5/100= 5%
Giả dụ lạm phát làm lãi suất tăng gấp đôi lên 10%
P1= 5/rD = 5/ 10% = 50$
nếu sử dụng giá trị sổ sách thì rD = 5%
nếu sử dụng giá thị trường thì rD=10%
Vậy sử dụng giá trị thị trường sẽ hợp lý hơn vì doanh nghiệp sẽ tiết kiệmđược 10$ tiền chi trả lãi tức là đạt được tỷ suất lợi nhuận 10%
* Cấu Trúc Vốn Lịch Sử So Với Mục Tiêu.
- Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử : là tỷ trọng theo giá trị sổ sách haygiá trị thị trường dựa trên cấu trúc vốn thực tế
- Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu: cũng được dựa trên giá trị sổsách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng trong một cấu trúcvốn kì vọng của doanh nghiệp các doanh nghiệp sử dụng tỷ trọng theomục tiêu và tính toán các tỉ lệ % tham gia tưong ứng của các nguồn tài trợriêng biệt trên nền tảng cấu trúc vốn tối ưu mà doanh nghiệp mong muốnđạt được
Trang 15IV Phân tích mối quan hệ giữa chi phí sử dụng vốn
bình quân với mức độ đòn bẩy tài chính.
Đến đây thì có một câu hỏi cần đặt ra là: Để tối thiểu hóa chi phí sử dụng
vốn (hay là tối thiểu chi phí sử dụng vốn bình quân) thì bạn sẽ lựa chọn cấu trúc vốn nghiêng về nợ hay là vốn cổ phần?
Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta sẽ cùng nhau phân tích mối quan hệgiữa chi phí sử dụng vốn bình quân với mức độ đòn bẩy tài chính
Đòn bẩy tài chính thường bao gồm: nợ và cổ phần ưu đãi Nhưng ở đâychúng ta chỉ phân tích ở góc độ “đòn bẩy tài chính là việc sử dụng nợ”
Khi một doanh nghiệp vay nợ, thì doanh nghiệp đã tận dụng được lợi thếcủa tấm chắn thuế từ nợ vay nhờ vào quy định lãi vay được phép khấu trừvào trong lợi tức chịu thuế, bản chất của vấn đề này là lãi suất mà doanhnghiệp trả cho nợ thì sẽ được miễn thuế (thuế được đánh sau lãi vay) Bêncạnh đó, trong hai nguồn tài trợ là nợ và vốn cổ phần thì do lợi ích do tấmchắn thuế mà nợ mang lại nên ta có:
Chi phí sử dụng nợ < chi phí vay cổ phần rD*< rP, rE (rNE).
Mà: WACC = ( wD x rD *) + (wP x rP) + (wE x rE hoặc rNE).
Như vậy nếu: tỉ lệ nợ trong cấu trúc vốn wD càng lớn thì chi phí sử dụngvốn bình quân WACC sẽ giảm Nợ tỷ lệ nghịch với chi phí sử dụng vốnbình quân Vậy điều này có đúng trong tất cả các trường hợp hay không?Muốn biết rõ điều này thì chúng ta hãy cùng xem ví dụ sau:
Ví dụ: Ta có số liệu như sau: