1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình kết nối các hệ thống mở - OSI

36 545 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 219,34 KB

Nội dung

Mô hình liên kết hệ thống mở hay còn gọi là mô hình tham chiếu OSI (Open system interconnection) là một cơ sở dành cho việc chuẩn hoá các hệ thống truyền thông

Chuyên đề: Công nghệ BCVT hình kết nối các hệ thống mở - OSI Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông Lớp Cao học QTKD khoá II Đồng Thị Quyên Nguyễn Thị Vân Anh Học viên thực hiện: Thầy giáo hướng dẫn: TS. Bùi Trung Hiếu Các nội dung trình bày I. Giới thiệu chung về hình OSI 1. Sự ra đời, cách thức truyền dữ liệu 2. hình truyền thông I. hình OSI 1. Các nguyên tắc của hình OSI 2. Các giao thức trong hình OSI 3. Phương thức truyền thông qua việc gọi các hàm nguyên thuỷ 4. Các chức năng chủ yếu của các lớp trong hình OSI I. Giới thiệu chung về hình OSI 1. Sự ra đời, cách thức truyền dữ liệu  hình liên kết hệ thống mở hay còn gọi là hình tham chiếu OSI (Open system interconnection) là một cơ sở dành cho việc chuẩn hoá các hệ thống truyền thông hình OSI được nghiên cứu và xây dựng bởi tổ chức chuẩn hoá quốc tế - ISO (International Standard Organization). I. Giới thiệu chung về hình OSI 1. Sự ra đời, cách thức truyền dữ liệu  Việc nghiên cứu về hình OSI được bắt đầu tại ISO vào năm 1971 với mục tiêu hướng tới việc nối kết các sản phẩm của các hãng sản xuất khác nhau và phối hợp các hoạt động chuẩn hoá trong các lĩnh vực viễn thông và Công nghệ thông tin.  hình OSI tách các mặt khác nhau của một mạng máy tính thành bảy lớp theo hình phân lớp. Vì vậy hình OSI cũng thường được gọi là hình 7 lớp. 1. Sự ra đời, cách thức truyền dữ liệu  Mỗi hệ thống thành phần trong mạng được xây dựng như một cấu trúc nhiều lớp và đều có cấu trúc giống nhau như: số lượng lớp và chức năng của mỗi lớp.  Các lớp nằm chồng lên nhau, dữ liệu chỉ được trao đổi trực tiếp giữa hai lớp kề nhau từ lớp trên xuống lớp dưới và ngược lại. I. Giới thiệu chung về hình OSI 1. Sự ra đời, cách thức truyền dữ liệu  Chỉ có hai lớp thấp nhất có liên kết vật lý với nhau còn với các lớp trên có cùng thứ tự chỉ có các liên kết logic (liên kết ảo) với nhau.  Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ lớp thứ i của hệ thống này sang lớp thứ i của hệ thống khác (trừ lớp thấp nhất trực tiếp sử dụng đường truyền vật lý để truyền các bit (0,1) từ hệ thống này sang hệ thống khác). I. Giới thiệu chung về hình OSI  Với hình truyền thông đơn giản người ta chia chương trình truyền thông thành ba lớp không phụ thuộc vào nhau là:  lớp tiếp cận mạng  lớp truyền dữ liệu  lớp ứng dụng. 2. hình truyền thông I. Giới thiệu chung về hình OSI  lớp tiếp cận mạng liên quan tới việc trao đổi dữ liệu giữa máy tính và mạng mà nó được nối vào.  Để dữ liệu đến được đích máy tính gởi cần phải chuyển địa chỉ của máy tính nhận cho mạng và qua đó mạng sẽ chuyển các thông tin tới đích.  Trong lớp này có thể sử dụng các phần mềm khác nhau phụ thuộc vào từng loại mạng ví dụ như mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch gói, mạng cục bộ. 2. hình truyền thông I. Giới thiệu chung về hình OSI  lớp truyền dữ liệu thực hiện quá trình truyền thông không liên quan tới mạng và nằm ở trên lớp tiếp cận mạng.  lớp truyền dữ liệu không quan tâm tới bản chất các ứng dụng đang trao đổi dữ liệu mà quan tâm tới việc đảm bảo an toàn cho các dữ liệu được trao đổi.  lớp truyền dữ liệu đảm bảo các dữ liệu đến được đích và đến theo đúng thứ tự mà chúng được xử lý. 2. hình truyền thông I. Giới thiệu chung về hình OSI  lớp ứng dụng chứa các module phục vụ cho tất cả ứng dụng của người sử dụng. Với các loại ứng dụng khác nhau (như là truyền file, truyền thư mục) cần các module khác nhau. 2. hình truyền thông I. Giới thiệu chung về hình OSI [...]... Lớp liên kết dữ liệu có hai phương thức liên kết dựa trên cách kết nối các máy tính:  "điểm - điểm“: các đường truyền riêng biệt được thiết lập để nối các cặp máy tính lại với nhau  "điểm - đa điểm“: tất cả các máy dùng chung một đường truyền vật lý II.5.2 Lớp liên kết dữ liệu điểm - điểm điểm - đa điểm Hình 4: Các đường truyền kết nối kiểu "điểm - điểm” và "điểm - đa điểm”   Lớp liên kết dữ liệu... nhiều các phần tử dịch vụ ứng dụng Các phần tử dịch vụ ứng dụng được phối hợp trong môi trường của thực thể ứng dụng thông qua các liên kết gọi là đối tượng liên kết đơn (Single Association Object - SAO) SAO điều khiển việc truyền thông trong suốt vòng đời của liên kết đó cho phép tuần tự hóa các sự kiện đến từ các ASE thành tố của nó Kết luận    hình OSI hình tham chiếu dùng để kết nối các. .. kết nối các hệ thống mở hình OSI hình phổ biến nhất trong việc thiết kế các mạng viễn thông, mạng máy tính Hầu hết các mạng và thiết bị mạng đều có sự tham chiếu đến kiến trúc phân lớp của hình này trong quá trình thiết kế, chế tạo và xây dựng nhằm đảm bảo tính nhất quán theo tiêu chuẩn để các mạng có thể kết nối với nhau Việc nắm vững kiến trúc phân lớp và hình tham chiếu OSI 7 lớp là...II.1 hình tham chiếu OSI 7 lớp Hệ thống mở B Hệ thống mở A lớp ứng dụng lớp trình diễn lớp phiên lớp vận chuyển Giao thức lớp 7 Giao thức lớp 6 Giao thức lớp 5 Giao thức lớp 4 lớp ứng dụng lớp trình diễn lớp phiên lớp vận chuyển lớp mạng Giao thức lớp 3 lớp mạng lớp liên kết dữ liệu lớp vật lý Giao thức lớp 2 lớp liên kết dữ liệu lớp vật lý Giao thức lớp 1 Đường truyền vật lý Hình 1: hình OSI. .. truyền các gói tin qua mạng, thậm chí qua mạng của mạng Hai chức năng chủ yếu của lớp mạng là:   Chọn đường Chuyển tiếp II.5 3 Lớp mạng - Network Layer Ví dụ: Máy phát Máy thu Hình 5: hình chuyển vận các gói tin trong mạng chuyển mạch gói     Mạng chuyển mạch gói gồm tập hợp các nút chuyển mạch gói nối với nhau bởi các liên kết dữ liệu Các gói dữ liệu được truyền từ hệ thống này tới hệ thống. .. vật lý Hình 1: hình OSI 7 lớp II.1 Các nguyên tắc của hình OSI     Dựa trên nguyên tắc phân lớp, hình OSI được chia thành 7 lớp như hình 1 với những chức năng phân biệt cho từng lớp Mỗi lớp chịu trách nhiệm thực thi một tập các chức năng cụ thể và cung cấp một tập các dịch vụ cụ thể Các giao thức xác định cho cả các dịch vụ và các phương thức cung cấp các dịch vụ Mỗi lớp bao gồm hai phần:... SAP đó II.4 Các giao thức trong hình OSI   Trong hình OSI có hai loại giao thức chính được áp dụng: Giao thức có liên kết: trước khi truyền dữ liệu hai lớp đồng mức cần thiết lập một liên kết logic và các gói tin được trao đổi thông qua liên kết này, có liên kết logic sẽ nâng cao độ an toàn trong truyền dữ liệu Giao thức không liên kết: trước khi truyền dữ liệu không thiết lập liên kết logic... quan đến các giao thức trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống mở Nó cùng các lớp dưới cung cấp cho người sử dụng các phục vụ vận chuyển Là lớp cơ sở mà máy tính của mạng chia sẻ thông tin với máy tính khác Lớp vận chuyển đồng nhất mỗi trạm bằng một địa chỉ duy nhất và quản lý sự kết nối giữa các trạm Lớp vận chuyển chia các gói tin lớn thành các gói tin nhỏ hơn trước khi gởi đi Lớp vận chuyển đánh số các gói... liệu Hủy bỏ liên kết (logic): giải phóng tài nguyên hệ thống đã được cấp phát cho liên kết để dùng cho liên kết khác II.5 CHỨC NĂNG CỦA CÁC LỚP TRONG MH OSI lớp ứng dụng lớp trình diễn lớp phiên lớp vận chuyển lớp mạng lớp liên kết dữ liệu lớp vật lý CN: cung cấp p.tiện để NSD truy nhập vào mạng qua môi trường OSI CN: Chuyển đổi dữ liệu để đáp ứng yêu cầu truyền thông qua môi trường OSI CN: cung cấp... việc gọi các hàm nguyên thuỷ (giữa các lớp) Hệ thống B thống A lớp (N+1) Request (yêu cầu) lớp (N+1) Confirm (Xác nhận) Respone (Phúc đáp) SAP lớp (N) Người sử dụng dịch vụ Indication (Chỉ thị) SAP (N) Protocol lớp (N) Giao diện Nhà cung cấp dịch vụ Hình 3: hình tương tác giữa các lớp thông qua việc gọi các hàm nguyên thuỷ II.3 Phương thức truyền thông qua việc gọi các hàm nguyên thuỷ (giữa các lớp)

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w