1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghĩa chủ đề và những cách tiếp cận nghĩa chủ đề

13 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 192,27 KB

Nội dung

NGHĨA CHỦ ĐỀ VÀ NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN VỀ NGHĨA CHỦ ĐỀ PGS, TS Nguyễn Văn Hiệp Đại học KHXH&NV Hà Nội (Tác giả gửi riêng cho Vietlex Bài đăng Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11-2006) Đặt vấn đề Trong xu hướng chung hướng đến ngữ nghĩa nhân tố tối hậu định cấu trúc câu, báo đề cập đến số cách tiếp cận hệ (ngữ pháp) loại nghĩa câu nói, nghĩa chủ đề (Thematic Meaning) Theo quan sát chúng tôi, nhiều khía cạnh loại loại nghĩa chưa thực làm rõ văn liệu tiếng Việt Loại nghĩa G.Leech (1974) xem loại nghĩa liên quan đến việc tổ chức thông điệp câu nói, xét đến trình tự thành tố thông điệp, tiêu điểm nhấn mạnh Ví dụ minh họa rõ ràng cho loại nghĩa khác biệt cặp câu chủ động bị động ngôn ngữ có câu bị động Chẳng hạn tiếng Anh, căp câu sau khác nghĩa chủ đề: (1) Mrs Bessie Smith donated the first prize (Bà Bessie Smith tặng từ thiện giải thưởng đầu tiên) (2) The first prize was donated by Mrs Bessie Smith (Giải thưởng bà Bessie Smith tặng từ thiện) (Dẫn theo G.Leech 1974, tr 22) Tuy nhiên, vấn đề đặt là: Loại nghĩa có chiều kích gì, tiếp cận theo góc độ nào? Nó có ảnh hưởng đến tổ chức câu (hay nói cách khác: loại nghĩa biểu thị câu nào?) Đặc biệt, ngôn ngữ xếp vào loại ngôn ngữ Thiên chủ đề (Topic-Prominent) tiếng Việt, loại nghĩa hệ lụy cú pháp nào? Đây vấn đề mà theo chúng tôi, chưa thật làm rõ chưa có trí nhà nghiên cứu Bản chất nghĩa chủ đề 2.1 Nghĩa chủ đề toàn cảnh loại nghĩa câu Để hiểu chất nghĩa chủ đề, trước hết hợp lí đặt toàn cảnh loại nghĩa câu nói Câu nói chuyển tải nhiều loại nghĩa khác nhau, có loại nghĩa mang tính chất nghĩa học, phi văn cảnh (free-context) nghĩa miêu tả, có loại nghĩa mang tính dụng học, nhạy cảm với văn cảnh (sensive-context) nghĩa mục đích phát ngôn hay nghĩa liên nhân (interpersonal meaning), có loại nghĩa vừa mang tính nghĩa học, vừa mang tính dụng học, nghĩa tình thái (modality), tình thái hiểu một phạm trù ngữ @ietLex nghĩa rộng lớn, gồm "tất mà người nói thực với toàn nội dung mệnh đề" (Bybee, dẫn theo Frawley W 1992, tr 385) Có câu đồng nghĩa miêu tả (thể qua đồng vị từ trung tâm vai nghĩa) nghĩa tình thái, khác biệt chúng thể yếu tố chọn làm xuất phát điểm để tổ chức câu nói Cũng Leech (đã dẫn đây), Lyons gọi khác biệt câu khác biệt nghĩa chủ đề (Lyons dùng thuật ngữ "thematic meaning") Ví dụ, xét cặp câu sau đây: a) I have not read this book’, (Tôi chưa đọc sách này) b) This book I have not read’, (Cuốn sách này, chưa đọc) Tác giả cho “loại nghĩa gọi nghĩa chủ đề xác định cách mà người nói chọn để trình bày điều đề cập đến (tức chủ đề (theme) phát ngôn) mối quan hệ với tiền giả định cụ thể, gắn với ngữ cảnh” (Lyons 1995, tr 154) C.F Hockett hiểu khái niệm "chủ đề" theo cách vậy, cho câu, trước tiên "người nói tuyên bố chủ đề, sau nói điều nó" (Hockett C.F 1958, tr 201) Có thể lấy ví dụ tiếng Việt: - Giàu giàu (Người nói chọn chủ đề “giàu”, sau nói chủ đề này: “tôi giàu rồi”) - Áo tiền (Người nói chọn chủ đề “áo này”, sau nói chủ đề này: “tôi tiền”) Halliday (1985) cho loại nghĩa phản ánh cách thức tổ chức câu nói thông điệp (message) Cấu trúc thông điệp câu tương hợp với bối cảnh câu trước sau văn cảnh (co-text), tương hợp với ngữ cảnh bên (context) Theo câu chia làm hai phần Đề (Theme) Thuyết (Rheme) Hiểu theo cách hiểu rõ ràng, cặp câu "Hồ gần nhà"/"Nhà gần hồ" "Chó cắn nó"/"Nó bị chó cắn"- tạm gạt bỏ nghĩa đánh giá người nói, thể qua "bị"- xem đồng nghĩa miêu tả nghĩa tình thái, khác nghĩa chủ đề: câu “Chó cắn nó” nói “chó”, câu “Nó bị chó cắn” nói “nó”, tương tự, câu “Hồ gần nhà” nói “hồ”, câu “Nhà gần hồ” nói “nhà” Nhìn rộng ra, ta quan tâm đến chức ngôn ngữ công cụ tương tác liên nhân, trọng đến vai trò người nói hay tính chủ quan (subjectivity) phát ngôn, loại nghĩa gọi nghĩa thuyết định loại nghĩa thể tiểu hành vi thuyết định (predication) thực hành động tạo lời (Locutionary act), tức chọn làm đối tượng thuyết định thuyết định nội dung đối @ietLex tượng Theo phân tích Green (1984) Lyons (1995), hành động tạo lời phức tạp, phân tích thành số tiểu hành vi phận Đó là: - Tiểu hành vi ngữ âm (phonic act): phát âm câu nói, hay tạo vỏ ngữ âm cho câu nói - Tiểu hành vi ngữ vựng (phatic act): xếp từ biến đổi dạng thức từ (trong ngôn ngữ biến hình) theo quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ xét - Tiểu hành vi ngữ chiếu (rhetic act): có nhiệm vụ tình hoá câu nói Đến lượt mình, tiểu hành vi lại chia thành tiểu hành vi bậc nhỏ hơn: tiểu hành vi quy chiếu (reference) tiểu hành vi thuyết định (predication) Nói đến tiểu hành vi quy chiếu nói đến việc người nói dùng biểu thức để thực thể thực giới tưởng tượng Nói đến tiểu hành vi thuyết định nói đến việc chọn đối tượng làm chủ đề, tuyên bố điều chủ đề Dik (1981) gọi thành tố "chuyển vị trái" (left-located) câu Chủ đề (Theme) cho theo chiến lược người nói, cấu trúc biểu thức ngôn ngữ bắt đầu với Chủ đề, lấy ví dụ câu "As for the students, they won't be invited", sau: (i) điều mà liên quan đến tạo kết cấu vị ngữ (trong ví dụ trên, the students) (ii) kết cấu vị ngữ (trong ví dụ trên, they won't be invited) (Dik 1981, trang 176) Dik cho "về cách hành xử Người nói, dường cho Người nói thường hình thành Chủ đề trước có ý tưởng rõ ràng loại kết cấu vị ngữ mà tạo cho Chủ đề Hoàn toàn bình thường tìm thấy tượng "ngập ngừng" Chủ đề kết cấu vị ngữ" (Dik 1981, trang 181) Ví dụ: As for the students, well, let me see (Đối với sinh viên thì, ừm, để xem ) Trở lại với cấu trúc thông điệp Đề-Thuyết câu, thấy cấu trúc vừa mang tính chất tâm lí (tư chọn làm điểm xuất phát), vừa mang tính chất văn bản: việc chọn đối tượng làm Đề có liên quan đến tổ chức diễn ngôn nhân tố có tính ngoại vi khác tính xác định, tính biết, tính tương phản [Chafe 1976, Chungmin Lee 1999, 2000] Trong diễn ngôn, việc lựa chọn đối tượng làm chủ đề chịu chế định nhân tố Diễn ngôn tính mạch lạc chủ đề không lựa chọn cách thích đáng Chẳng hạn, hỏi: "Cậu có thấy Chí Phèo đâu không?" câu trả lời "*Chồng tạp chí Chí Phèo" khó coi thích hợp (Cao Xuân Hạo 1991, trang 195) @ietLex Đối với người muốn có ranh giới Nghĩa học (Semantics) Dụng học (Pragmatics) câu hỏi sau đặt cách nghiêm túc: Nghĩa chủ đề thuộc phạm vi Nghĩa học, tức thuộc nghĩa câu, hay thuộc phạm vi Dụng học, tức thuộc nghĩa phát ngôn? Nếu cho nghĩa câu giới hạn nội dung mệnh đề mà câu biểu thị, đồng thời tuân thủ cách lập thức nghiêm ngặt theo câu có nội dung mệnh đề chúng có điều kiện chân trị, rõ ràng nghĩa chủ đề không thuộc phạm vi nghĩa câu1 Như thấy phần trình bày (mục 2.2), có nhiều sở chứng tỏ nghĩa chủ đề chủ yếu vấn đề phát ngôn, tức loại nghĩa thuộc phạm vi dụng học; tính xác định chủ đề, "đồng cảm" người nói, hàm ý phân cực đảo vai trò người nói (bao gồm kiến thức giới) việc quy gán Hình/Nền cho thành tố tình 2.2 Một số cách tiếp cận nghĩa chủ đề 2.2.1 Tính xác định chủ đề Thành tố biểu thị chủ đề câu luôn có vị trí đầu câu, chức nêu lên đối tượng nói đến phần thuyết hay kết cấu vị ngữ theo sau Các nhà nghiên cứu thống đặc trưng quan trọng Đề phải có tính xác định (Dik 1981, 1989, Cao Xuân Hạo 1991) Tuy nhiên, nói Cao Xuân Hạo, "xác định" "biết sẵn" (thông tin cũ), mà phải hiểu linh hoạt Danh ngữ làm chủ đề coi mang tính xác định không người nói giả định "người nghe biết sở nó" mà người nói giả định "trong số tất sở định danh phạm trù vậy, người nghe mà người nói muốn nói tới" (Chafe 1976, trang 39) (I assume you can pick out, from all the referents that might be categorized in this way, the one I have in mind) Theo Cao Xuân Hạo, giả định giả vờ (như câu "Adam Smith có tư tưởng anh vừa trình bày", chí giả định bao hàm bị sau: "Anh biết có sở thế, cần rõ cho anh" (như câu "Con chó nhà ông Tư cạnh nhà khôn kia"), "tôi anh chưa biết sở thực thể nào, tất có thực thể thế, nhất" (như câu "Người đỗ đầu kỳ thi chưa biết ai") (Cao Xuân Hạo 1991, trang 94-95) Về mặt hình thức, danh ngữ làm Đề thường danh ngữ xác định (trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng, danh ngữ có định ngữ hồi hay trực ) Tuy nhiên với cách hiểu đây, danh ngữ làm Đề có hình thức không xác định, chẳng hạn trường hợp mà tính xác định (phạm trù ngữ nghĩa) xác lập qua tương phản, ví dụ sau đây: Cách lập thức quen thuộc ngẫm lại có khiếm khuyết: vậy, hoá tất câu mâu thuẫn (tức câu luôn sai theo định nghĩa) tất câu phân tích (tức câu luôn theo định nghĩa) có nội dung mệnh đề! @ietLex - Tôi có ba cặp Một mua Huế Một mua Seoul Cái lại trường tặng nhân ngày 20-11 Chính tính xác định Đề giúp giải thích khác biệt nghĩa hai câu tưởng đồng sau đây: a) Every day five thousand people pass through that door (Mỗi có nghìn người qua cổng đó) b) Five thousand people pass through that door every day (Năm nghìn người qua cổng ngày) Câu a) nói cho biết số lượng người qua cổng ngày, hàm ý hành động tập hợp người thực hiện, có khả hiểu nghĩa câu b) năm nghìn người qua cổng ngày (tức tập hợp năm nghìn người mà thôi!) (ví dụ dẫn theo Dyvik 1984, trang 10) 2.2.1 Đồng cảm (Empathy) người nói Thuật ngữ "đồng cảm" Kuno (1976) dùng để thái độ người nói tham thể tình miêu tả, cụ thể người nói tỏ "gắn bó" (identification) với tham thể tình Ông nêu ví dụ: Giả định John Mary cặp vợ chồng Để miêu tả tình John đánh Mary, người nói dùng câu sau đây: a John hit Mary b John hit his wife c Mary's husband hit her Cả câu nói nhân vật, John, chồng Mary, với việc đánh Mary Tuy nhiên, chúng có khác biệt Sự khác biệt ba câu "đồng cảm": câu b) người nói trình bày tình từ góc độ John, người nói quy chiếu Mary vợ John (his wife); câu c) người nói trình bày tình từ góc độ Mary, John quy chiếu chồng Mary (Mary's husband) (Kuno 1976, trang 431) Giữa "đồng cảm" cú pháp câu có quan hệ tương tác Kuno Kaburaki nêu luật cấm mâu thuẫn tiêu điểm đồng cảm (The Ban on Conflicting Empathy Foci), lập thức sau: Một câu đơn có hai hai tiêu điểm đồng cảm người nói mâu thuẫn (A single sentence cannot contain two or more conflicting foci of the speaker's empathy) (Dẫn theo Kuno 1976, trang 432) @ietLex Luật giải thích tính bất khả chấp ngữ pháp câu sau đây, ta thay ngữ đoạn John câu b) biểu thức đồng quy chiếu với Mary's husband: *Mary's husband hit his wife (*Chồng Mary đánh vợ anh ấy) Câu mâu thuẫn tiêu điểm "đồng cảm", lẽ vị trí chủ ngữ, người nói cho thấy "đồng cảm" với Mary, cách quy chiếu John "chồng Mary (Mary's husband), vị trí bổ ngữ, người nói lại bày tỏ "đồng cảm" với John, cách quy chiếu Mary "vợ anh ấy" (his wife) Kuno cho câu a) câu trung hòa, miêu tả tình cách khách quan Tuy nhiên, cho rằng, có sở để khẳng định câu a) câu hoàn toàn trung hòa Quan điểm là, cách chọn đối tượng chủ đề, người nói thể "đồng cảm" với đối tượng Lấy ví dụ, có tình A bán cho B đồng hồ Để miêu tả tình này, dùng hai câu sau đây: d vA bán cho B đồng hồ e vB mua A đồng hồ Sự "đồng cảm" A (người bán) câu d) B (người mua) câu e) bộc lộ ta thêm trạng ngữ "với giá được" vào d) e) để có: d' A bán cho B đồng hồ với giá e' B mua A đồng hồ với giá Trong câu d') ngữ đoạn "với giá được" hiểu giá cao, câu e') hiểu giá rẻ Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) dùng thuật ngữ "phối cảnh" (Perspective) để khác biệt này: Trong câu d) d') tình trình bày từ góc độ người bán A, câu e) e') tình trình bày từ góc độ người mua B 2.2.2 Hàm ý phân cực đảo Chức chủ đề nhân tố sâu xa mang lại cho câu hàm ý Bởi lẽ, chức Đề "nêu rõ giới hạn ứng dụng điều nói đến phần Thuyết" (Cao Xuân Hạo 1991, trang 93), hay "Một thành tố với chức Chủ đề biểu thị lĩnh vực hay toàn diễn ngôn thích hợp để phát ngôn kết cấu vị ngữ theo sau" (Dik 1981, trang 173) việc giới hạn hiệu lực nhận định phần Thuyết giới hạn (một đối tượng, hoàn cảnh, giới hạn không-thời gian định) tiềm tàng khả có hàm ý phủ định hiệu lực nhận định bên phạm vi giới hạn Tuy nhiên, điều kiện bình thường (không đặt văn cảnh thích hợp, chủ đề câu @ietLex chủ đề tương phản), câu nói với chủ đề xác định không mang hàm ý phủ định vậy, chẳng hạn, hai câu sau đây: a Hôm qua trời mưa b Thằng anh mê bóng đá Người ta dễ dàng thêm vế câu thích hợp, cho thấy hai câu hàm ý phủ định hiệu lực nhận định bên phạm vi giới hạn chủ đề, chẳng hạn ta nói thêm hôm mưa thằng em mê bóng đá: a' Hôm qua trời mưa, hôm trời mưa b' Thằng anh mê bóng đá, thằng em mê Tuy nhiên, câu có chủ đề tương phản (Contrastive Topic), mang hàm ý phân cực đảo (reversed polarity implicature) (thuật ngữ Chungmin Lee 1999) Chủ đề tương phản vừa mang tính chủ đề (topical), vừa mang tính tiêu điểm (focal) Sau ví dụ thường dẫn chủ đề tương phản, với hai đặc tính (F: focal, T: topical): - What did Bill's sisters do? (Các chị em gái Bill làm gì?) - [Bill's [youngest] F sister]T [kissed John] (Cô trẻ hôn John) (Ví dụ Krifka, dẫn theo Ch.Lee 1999, trang 319) Trong câu trả lời, ngữ đoạn đóng vai chủ đề tương phản "Bill's youngest sisters" vừa mang tính chủ đề (topical) biểu thị đối tượng nằm tập hợp nói đến câu hỏi (cô trẻ nằm số chị em gái Bill), vừa mang tính tiêu điểm (focal) cung cấp thông tin có tính lựa chọn (chỉ có cô trẻ nhất, tất cô, hôn John) Câu trả lời với chủ đề tương phản có hàm ý phân cực đảo là: cô trẻ nhất, cô lại số chị em Bill không hôn John Chủ đề tương phản đánh dấu phương tiện khác nhau: ngôn điệu (như tiếng Anh), tiểu từ phân giới (như -NUN tiếng Hàn, tiếng Việt ) 2.2.3 Tương quan "Hình" "Nền" Trong mục 2.1, việc lựa chọn hai câu "Nhà gần hồ" hay "Hồ gần nhà" khả chấp, phân tích, chúng khác nghĩa chủ đề: câu nói nhà, câu nói hồ Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive Linguistics) giúp làm rõ khía cạnh nghĩa cặp câu đây, dựa vào cặp khái niệm "Hình" (Figure) "Nền" (Ground), theo "Hình" (viết tắt F) dùng để thực thể cần "neo" hay định vị (that need @ietLex anchoring) "Nền" (viết tắt G) thực thể thực việc neo hay định vị (that does the anchoring) (Talmy 2000, trang 311) Trong tương quan Hình/Nền, hoá thực thể dễ dàng đứng đầu câu, để xem Hình Chẳng hạn, cặp câu sau đây, câu a) bình thường, câu b) lại khó lòng chấp nhận: a The bike (F) is near the house (G) (Cái xe đạp gần nhà) b ?The house (F) is near the bike (G) (?Ngôi nhà gần xe đạp) Hình Nền có đặc điểm ngữ nghĩa riêng, quy định việc lựa chọn chúng phối cảnh Theo Talmy, phân biệt đặc điểm dùng để định nghĩa (definitional characteristics) đặc điểm liên hội (associated characteristics) gắn với Hình Nền sau: Đặc điểm dùng để định nghĩa Đặc điểm liên hội Hình có đặc trưng không gian (hoặc thời gian) ẩn số, cần xác định - khả dịch chuyển cao - kích thước nhỏ - đơn giản mặt hình học - xuất muộn quang cảnh/được lưu ý muộn - quan tâm/quan yếu - khó cảm nhận cách tức thời - trội hơn, cảm nhận - phụ thuộc Nền hành chức thực thể làm mốc quy chiếu, có đặc trưng biết, làm sáng tỏ đặc trưng chưa rõ Hình - có xu hướng cố định - kích thước lớn - phức tạp mặt hình học - quen thuộc hơn/bình thường - quan tâm hơn/ít quan yếu - dễ cảm nhận cách thức thời - mờ nhạt hơn, Hình cảm nhận - độc lập (Talmy 2000, trang 315-316) @ietLex Việc lựa chọn Hình Nền phản ánh cách thức tri nhận, diễn giải mô tả tình Ngôn ngữ học tri nhận cho đồ chiếu (mapping) trực tiếp từ yếu tố giới bên vào dạng thức ngôn ngữ, mà trái lại "một thực tế cụ thể "giải thích" (construed) theo nhiều cách khác nhau, cách mã hoá khác thực tế cách quan niệm hoá khác nhau" (David Lee 2001, trang 2) Cách chọn đối tượng làm Hình, tức làm chủ đề vừa phụ thuộc vào chủ quan người nói (người diễn giải mô tả tình) vừa phụ thuộc vào đối tượng tham gia vào phối cảnh Hình/Nền Tất nguồn lực tạo nghĩa, lẽ theo ngôn ngữ học tri nhận, nghĩa câu nói cố định, "đóng gói" chuyển tải (thông qua phương tiện ngôn ngữ), mà "sản phẩm tương tác câu nói sở kinh nghiệm người" (a product of the interaction between an utterance and a human being's "knowledge base") (David Lee 2001, trang 12) Một số vấn đề cú pháp liên quan Theo tổ chức thông điệp (message), ngữ đoạn thể chủ đề đứng đầu câu Theo Halliday, Chủ đề coi không đánh dấu trùng với Chủ ngữ câu, trường hợp lại, khikhông trùng với Chủ ngữ câu , Chủ đề bị coi đánh dấu (Halliday 1985) Chúng cho rằng, tiếng Châu Âu, số quy trình cú pháp cải biến bị động (passive), nghịch đảo (fronting) có liên quan đến loại nghĩa Trong tiếng Việt, thành phần biểu thị Chủ đề không trùng với chủ ngữ câu, gán nhiều tên gọi khác nhau, Khởi ngữ (Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp ), Chủ đề (Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê), Từ-chủ đề (Nguyễn Tài Cẩn, Bưxtrôp, Stankêvich) Riêng Cao Xuân Hạo, với chủ trương dùng cấu trúc Đề-Thuyết cấu trúc cú pháp để miêu tả cấu trúc câu, tất ngữ đoạn biểu thị chủ đề câu gọi phần Đề, đánh dấu với phần Thuyết lại khả chêm, xen tác tử phân giới Một hệ luận cú pháp gây nhiều tranh cãi có liên quan đến việc xác lập chủ đề tiếng Việt vấn đề bổ ngữ đảo trí Các nhà nghiên cứu không trí với tư cách cú pháp, chẳng hạn, ngữ đoạn "Thuốc" câu sau đây: - Thuốc, ông không hút Theo quan sát chúng tôi, phân ý kiến nhà nghiên cứu thành nhóm: Nhóm quan điểm thứ : Cho ngữ đoạn xét bổ ngữ đảo trí Chúng cho quan điểm chịu ảnh hưởng ngữ pháp truyền thống Châu Âu, nơi mà kỹ thuật miêu tả cú pháp hình thức coi trọng Trong ngôn ngữ @ietLex này, bổ ngữ có hình thái riêng việc nhận diện chúng khó khăn, chúng chuyển di đến vị trí câu Tiêu biểu cho quan điểm này, kể đến nhóm Nguyễn Tài Cẩn, Bưxtrôp Stankêvich, Nguyễn Minh Thuyết Diệp Quang Ban Chẳng hạn, với Nguyễn Minh Thuyết (1981), tác giả cho thành tố đứng đầu câu hoàn toàn chuyển vị trí ban đầu (sau động từ vị ngữ) thành tố bị đảo mà - Thuốc, ông không hút  Ông không hút thuốc Thực chất, nhóm không thừa nhận tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ đề (topicprominent) (xin xem Ch.Li S.AThompson 1976), lẽ ngôn ngữ thiên chủ đề, thành tố dễ dàng chọn làm chủ đề, quan hệ chủ đề vị từ vị ngữ câu lỏng lẻo Hệ là, ngôn ngữ thiên chủ đề câu bị động vấn đề gọi bổ ngữ đảo trí Nhóm quan điểm thứ hai: Không cho ngữ đoạn xét bổ ngữ đảo trí (vốn số đông nhà nghiên cứu theo ngữ pháp truyền thống xem loại thành phần phụ câu) mà cho giữ cương vị hai thành tố câu Hai đại diện tiêu biểu cho quan điểm Cao Xuân Hạo L.C Thompson Cao Xuân Hạo gọi thành tố xét Đề, hai thành tố cấu trúc Đề-Thuyết với tư cách cấu trúc cú pháp câu Ranh giới Đề Thuyết nhận biết khả chêm, xen tiểu từ phân giới thì, là, mà (tùy trường hợp cụ thể) Còn Thompson gọi thành phần xét Bổ ngữ tiêu điểm (Focal Complement) cho rằng, chẳng nên phân biệt thứ hạng chủ ngữ bổ ngữ hệ thống thành phần câu: “Sự thể tiếng Việt gom nhóm bổ ngữ tiêu điểm (focal) thành loại lớn (trong khác nhiều giữa thực thể có dáng dấp chủ ngữ với bổ ngữ thời tính, vị trí phương thức) nhấn mạnh quan sát cách dùng tiểu tố Nó xuất để dựng lên, đánh dấu bổ ngữ chủ đề (focal topic) loại bổ ngữ khác.”(L.C.Thompson 1965, tr 257) Nhóm thực tế thừa nhận tiếng Việt chất ngôn ngữ thiên chủ đề Nhóm quan điểm thứ ba: Theo chúng tôi, quan điểm nhóm này, nhìn bề ngoài, có xu hướng dung hoà ý kiến hai nhóm kể Một mặt, tác giả theo xu hướng giữ lại quan điểm truyền thống (thừa nhận khái niệm Chủ-Vị miêu tả câu), mặt khác lại không thừa nhận có tượng bổ ngữ đảo trí Nhóm dùng tên gọi Khởi ngữ để gọi tên thành phần xét Tuy nhiên, xét kỹ nội nhóm lại có phân hoá: suy cho thiên nhóm thứ thiên nhóm thứ hai @ietLex 10 Nếu gọi tên thành phần xét khởi ngữ, cho khởi ngữ loại thành phần phụ câu, đặc quyền cú pháp, ngữ nghĩa (về đặc quyền này, xin xem Keenan 1976) thực chất giải pháp thừa nhận tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ ngữ Đây quan niệm Nguyễn Kim Thản (1964) Còn gọi tên thành phần xét khởi ngữ, cho khởi ngữ có đặc quyền cú pháp, ngữ nghĩa thành phần biểu thị chủ đề, thực chất giải pháp ủng hộ quan điểm cho tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ đề Đây quan điểm Nguyễn Văn Hiệp (1998) Tác giả cho câu như: "Thuốc, ông giáo không hút bao giờ", "Anh cả, cụ sai tậu trâu tận Nam Hà", khởi ngữ kiểm định việc lược bỏ danh ngữ đồng sở Vì bổ ngữ câu thực chất thay đại từ hồi zê rô (Φ) Thuốc, ông giáo không hút Φ Anh cả, cụ sai Φ tậu trâu tận Nam Hà Quan điểm cho xảy "đề bạt", thay đổi cương vị cấu trúc câu: bổ ngữ đài lên trước chủ ngữ trở thành khởi ngữ câu Theo chúng tôi, tiếng Việt, ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi hình thái, nơi mà trật tự từ đóng vai trò quan trọng hình thức biểu đạt câu, quan điểm quan điểm hợp lí Tư liệu tham khảo Bưxtrov I.X, Nguyễn Tài Cẩn, Xtankevich N.V 1975 Ngữ pháp tiếng Việt Peterbourg: LGU press (Tiếng Nga) Cao Xuân Hạo, 1991 Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập Tp Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội Chafe W.L 1976 Givenness, Contrastivenness, Definiteness, Subject, Topic, and Point of view In Li Ch.L (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 2557 Dik S.M 1989 The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Structure of the Clause Dordrecht, Foris Dik S.M.1981 Functional Grammar.Dordrecht, Foris (Bản dịch Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong; Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2005) Diệp Quang Ban 1981 Bàn vấn đề khởi ngữ (hay chủ đề) tiếng Việt In Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên): Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học & THCN, tr 48-60 Dyvik H.J.J 1984 Subject or Topic in Vietnamese? Bergen: University of Bergen @ietLex 11 Green G.M 1989 Pragmatics and natural language understanding New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publishers Halliday M.A.K 1985 An introduction to Functional Grammar London: Arnold 10 Hockett C.F 1958 A Course in Modern Linguistics New York: Macmillan 11 Keenan 1976 "Towards a Universal Definition of "Subject" In Li (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 303-334 12 Kuno S 1976 "Subject, Theme, and the Speaker's Empathy- A Reexamination of Relativization Phenomena" In Li (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 417-444 13 Lê Hoàng 2002, Thử bàn gọi mác đánh dấu Đề tiếng Nhật tiếng Việt, Tạp chí Ngôn Ngữ, 6-2002 14 Lee, Chungmin 1999 "Contrastive topic: A locus of the interface." In The Semantics/Pragmatics Interface from Different Points of View 1, K Turner (ed), 31741 London: Elsevier 15 Lee, Chungmin 2000 "Contrastive predicates and scales." CLS 36 243-257 16 Lee David 2001 Cognitive Linguistics- An Introduction Oxford University Press 17 Leech G 1975 Semantics Penguin Books Ltd 18 Li Ch.N Thompson S.A 1976 "Subject and Topic: a new typology of language" In Li (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 445-455 19 Lyons J 1995 Linguistic Semantics- An introduction Cambridge University Press 20 Napoli D.J 1996 Linguistics-An introduction Oxford University Press 21 Nguyễn Kim Thản, 1964 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Nxb KHXH 22 Nguyễn Minh Thuyết, 1981b Chủ ngữ tiếng Việt (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Lê-nin-grat: LGU (Tiếng Nga) 23 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998 Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 1994 Về khái niệm nòng cốt câu T/c Ngôn ngữ, Số 4/1991, tr 51-57 25 Nguyễn Văn Hiệp 2006 "Về hàm ngôn quy ước" (Trên tư liệu tiếng Việt) Tạp chí Ngôn ngữ , Số 2-2006, tr 1-12 26 Nguyễn Văn Hiệp 2002a "Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ , Số 10-2002, tr 16-35 27 Nguyễn Văn Hiệp, 1992 Các thành phần phụ câu tiếng Việt (Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Hà Nội: Đại học Tổng hợp Hà Nội @ietLex 12 28 Nguyễn Văn Hiệp, 1997 "Khởi ngữ vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt" T/c Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1/1997, tr 39-47 29 Tallerman M 1999 Understanding Syntax London, Arnold Publisher 30 Talmy L.2000 Toward a Cognitive Semantics The MIT Press 31 Thompson L.C, 1965 A vietnamese Grammar Seattle and London: University of Washington Press 32 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, 1963 Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Huế: Đại học Huế @ietLex 13 [...]... phần phụ của câu, không có những đặc quyền cú pháp, ngữ nghĩa nào cả (về các đặc quyền này, xin xem Keenan 1976) thì thực chất giải pháp này thừa nhận tiếng Việt là một ngôn ngữ thiên chủ ngữ Đây là quan niệm của Nguyễn Kim Thản (1964) Còn nếu gọi tên thành phần đang xét là khởi ngữ, nhưng cho rằng khởi ngữ có những đặc quyền cú pháp, ngữ nghĩa của thành phần biểu thị chủ đề, thì thực chất giải pháp... Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong; Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2005) 6 Diệp Quang Ban 1981 Bàn về vấn đề khởi ngữ (hay chủ đề) trong tiếng Việt In trong Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên): Một số vấn đề về ngôn ngữ học Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học & THCN, tr 48-60 7 Dyvik H.J.J 1984 Subject or Topic in Vietnamese? Bergen: University of Bergen @ietLex 11... ngữ có những đặc quyền cú pháp, ngữ nghĩa của thành phần biểu thị chủ đề, thì thực chất giải pháp này sẽ ủng hộ quan điểm cho rằng tiếng Việt là một ngôn ngữ thiên chủ đề Đây là quan điểm của Nguyễn Văn Hiệp (1998) Tác giả cho rằng trong những câu như: "Thuốc, ông giáo ấy không hút bao giờ", "Anh con cả, cụ sai đi tậu trâu tận Nam Hà", chính khởi ngữ kiểm định việc lược bỏ danh ngữ đồng sở chỉ Vì vậy... Tạp chí Ngôn ngữ , Số 2-2006, tr 1-12 26 Nguyễn Văn Hiệp 2002a "Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt" Tạp chí Ngôn ngữ , Số 10-2002, tr 16-35 27 Nguyễn Văn Hiệp, 1992 Các thành phần phụ của câu tiếng Việt (Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Hà Nội: Đại học Tổng hợp Hà Nội @ietLex 12 28 Nguyễn Văn Hiệp, 1997 "Khởi ngữ và vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt" T/c Khoa học Đại học... and the Speaker's Empathy- A Reexamination of Relativization Phenomena" In Li (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 417-444 13 Lê Hoàng 2002, Thử bàn về cái gọi là mác đánh dấu Đề trong tiếng Nhật và tiếng Việt, Tạp chí Ngôn Ngữ, 6-2002 14 Lee, Chungmin 1999 "Contrastive topic: A locus of the interface." In The Semantics/Pragmatics Interface from Different Points of View 1, K Turner (ed),... và Thompson S.A 1976 "Subject and Topic: a new typology of language" In Li (ed): Subject and Topic New-York: Academic Press, tr 445-455 19 Lyons J 1995 Linguistic Semantics- An introduction Cambridge University Press 20 Napoli D.J 1996 Linguistics-An introduction Oxford University Press 21 Nguyễn Kim Thản, 1964 Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2 Hà Nội: Nxb KHXH 22 Nguyễn Minh Thuyết, 1981b Chủ. .. thế bằng đại từ hồi chỉ zê rô (Φ) Thuốc, ông giáo ấy không hút Φ bao giờ Anh con cả, cụ sai Φ đi tậu trâu tận Nam Hà Quan điểm này cho rằng đã xảy ra một sự "đề bạt", một sự thay đổi cương vị trong cấu trúc câu: bổ ngữ khi được đài lên trước chủ ngữ sẽ trở thành khởi ngữ của câu Theo chúng tôi, đối với tiếng Việt, một ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi hình thái, nơi mà trật tự từ đóng một vai trò cực... Syntax London, Arnold Publisher 30 Talmy L.2000 Toward a Cognitive Semantics The MIT Press 31 Thompson L.C, 1965 A vietnamese Grammar Seattle and London: University of Washington Press 32 Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê, 1963 Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam Huế: Đại học Huế @ietLex 13 ... giới) việc quy gán Hình/Nền cho thành tố tình 2.2 Một số cách tiếp cận nghĩa chủ đề 2.2.1 Tính xác định chủ đề Thành tố biểu thị chủ đề câu luôn có vị trí đầu câu, chức nêu lên đối tượng nói... thiên chủ đề (topicprominent) (xin xem Ch.Li S.AThompson 1976), lẽ ngôn ngữ thiên chủ đề, thành tố dễ dàng chọn làm chủ đề, quan hệ chủ đề vị từ vị ngữ câu lỏng lẻo Hệ là, ngôn ngữ thiên chủ đề. .. thuộc phạm vi nghĩa câu1 Như thấy phần trình bày (mục 2.2), có nhiều sở chứng tỏ nghĩa chủ đề chủ yếu vấn đề phát ngôn, tức loại nghĩa thuộc phạm vi dụng học; tính xác định chủ đề, "đồng cảm"

Ngày đăng: 07/11/2015, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w