Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, kết quả từ hoạt động kinh doanh của ngành ngânhàng đã đóng góp một phần hết sức quan trọng vào sự phát triển chung củađất nước Trong đó thẻ là một dịch vụ đang được ưa chuộng nhất hiện naytrên thế giới và đem lại không ít những tiện ích vượt trội hơn hẳn so với cácphương thức thanh toán không dùng tiền mặt trước đó Nó thể hiện sự thànhcông to lớn trong việc ứng dụng những thành tựu vượt bậc của ngành côngnghệ thông tin và điện tử viễn thông vào ngân hàng
Từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, hoạt động kinh doanhthẻ lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm đó các ngânhàng tại nước ta chủ yếu hợp tác làm đại lý cho các cho tổ chức tài chínhnước ngoài phát hành hoặc đại lý thanh toán cho các tổ chức thẻ quốc tế nổitiếng như: Visa, Master, American Express…Đến năm 1996, Hiệp hội thẻViệt Nam được thành lập đánh dấu bước phát triển sôi động của thị trườngthanh toán thẻ tại Việt Nam Trong những năm gần đây, thị trường thanh toánthẻ tại Việt Nam đã có những bước phát triển sôi động, đột phá cả về số lượng
và chất lượng Về mặt số lượng, thị trường thẻ đã chứng kiến sự tăng lên theocấp số nhân về số lượng các loại thẻ và số lượng khách hàng tham gia thanhtoán bằng thẻ với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 300%/năm Việc ứngdụng công nghệ hiện đại hơn đã cho ra đời hàng loạt sản phẩm thẻ trên thịtrường như: dòng thẻ connect 24 của VCB, dòng thẻ E-partner củaVietinbank(ICB)…góp phần đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập sâuhơn vào hệ thống các ngân hàng hiện đại trên thế giới
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng công thương Việt Nam, tên giao dịchquốc tế là Vietinbank (trước đây là Incombank) đã nhanh chóng triển khai hệthống thanh toán thẻ tại Việt Nam năm 1997 và đã thu được những kết quả
Trang 2khả quan và đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường thanh toánthẻ tại Việt Nam Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, nghiệp vụ thanh toánthẻ tại hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam còn bộc lộ một số vấn đề.Với tư cách là sinh viên thực tập tại phòng dịch vụ thẻ - Sở giao dịch I - Ngân
hàng công thương Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài :”Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam”
Bố cục của khóa luận tốt nghiệp bao gồm các nội dung sau:
Trang 3CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính đóng một vai trò quantrọng đối với nền kinh tế quốc dân Tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng mà ngân hàng được chia làmnhiều loại Trong đó ngân hàng thương mại (NHTM) thường chiếm tỷ trọnglớn nhất về quy mô tài sản, thị phần cũng như số lượng các ngân hàng
Theo luật tổ chức tín dụng của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNNVN) quy định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quyđịnh của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàngvới nội quy nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cácdịch vụ thanh toán” Sự khác biệt giữa ngân hàng thương mại với các tổ chứctài chính khác là NHTM nhận tiền gửi chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn.Chính hoạt động này đã tạo cho hệ thống NHTM khả năng gia tăng bội sốtiền gửi của khách hàng, đây là đặc trưng riêng để phân biệt NHTM với các tổchức tài chính khác
1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nềnkinh tế, các hoạt động của ngân hàng thương mại cũng không ngừng pháttriển nhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao hơn của khách hàng Sự pháttriển đó thể hiện trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các tập đoànngân hàng có quy mô toàn cầu cho tới sự ra đời của các sản phẩm dịch vụmới Nhưng dù phát triển tới đâu, hoạt động của ngân hàng cũng luôn baogồm 2 hoạt động cơ bản nhất là huy động vốn và sử dụng vốn
Trang 4 Hoạt động huy động vốn là quá trình ngân hàng huy động các nguồnvốn có thể có để phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình Ngân hàng cóthể huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như vốn chủ sở hữu, vay từ ngânhàng nhà nước, phát hành cổ phiếu…nhưng quan trọng nhất là nguồn tiền gửicủa khách hàng Hoạt động huy động vốn đóng một vai trò rất quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Ngay khi ngân hàngbắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ
và thanh toán hộ cho khách hàng Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọngnhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Nhưng để
có quyền sử dụng nguồn vốn này, ngân hàng phải trả cho khách hàng mộtkhoản tiền nhất định, đó chính là một khoản chi phí với ngân hàng Để đảmbảo bù đắp chi phí cho hoạt động vay vốn và có sinh lợi cho ngân hàng, ngânhàng phài đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả
Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng chính là tạo nên các tài sảnkhác nhau của ngân hàng thương mại Các tài sản này đem lại thu nhập, đảmbảo bù đắp chi phí, đồng thời tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mại Tàisản của ngân hàng bao gồm: ngân quỹ, chứng khoán, khoản cho vay, nhà cửa,các loại tài sản khác…nhưng quan trọng nhất là các khoản cho vay Cho vay
là việc ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng vay, với cam kết khách hàngphải hoàn trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian xác định Các khoảncho vay mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng và chất lượng của nóphản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng thương mại
Bên cạnh hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn, ngân hàng còn thựchiện rất nhiều các hoạt động trung gian thanh toán khác như thanh toán,chuyển tiền, bảo lãnh, trao đổi ngoại tệ, môi giới, ủy thác đầu tư, tư vấn tàichính…Sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng góp phần quan trọng thúc đẩycác hoạt động tài chính trong nền kinh tế, tạo nên sự khác biệt giữa ngân hàng
và các doanh nghiệp khác
Trang 51.2 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Thẻ ngân hàng và phân loại thẻ ngân hàng
Khái niệm thẻ ngân hàng
Thẻ ngân hàng (thẻ thanh toán) là một phương tiện thanh toán điện tử domột ngân hàng, hay một tổ chức phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng đểthanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc để rút tiền mặt trong phạm vi số tiền trêntài khoản của khách hàng hoặc trong hạn mức tín dụng của thẻ
Thẻ ngân hàng đầu tiên do ông Frank Mc Namara, một doanh nhânngười Mỹ, phát minh năm 1949 Những tấm thẻ thanh toán đầu tiên có tên là
“Diner’s Club”
Từ khái niệm trên, chúng ta có thể thấy một số đặc trưng của thẻ ngânhàng như:
- Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời
từ phương thức mua chịu, bán chịu hàng hóa, dịch vụ và phát triển gắn liềnvới việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng
- Thẻ là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành Khách hàng sửdụng thẻ để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT) có
ký hợp đồng thanh toán thẻ với ngân hàng và rút tiền mặt tại các máy rút tiền
tự động (ATM-Automated Teller Machine), các ngân hàng đại lý trong phạm
vi số dư tiền gửi của mình hoặc trong hạn mức tín dụng được cấp
Phân loại thẻ ngân hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thẻ ngân hàng ngày càng đa dạng
và phong phú, tùy theo hình thức phân chia khác nhau mà thẻ ngân hàng cũngđược chia làm nhiều loại
Xét về góc độ vật lý và phương thức quản lý giao dịch
Thẻ khắc chữ nổi (Embossing card) : Là thẻ sơ khai ban đầu, cácthông tin cơ bản được khắc nổi trên thẻ Loại thẻ này hiện nay không cònđược sử dụng nữa bởi tính bảo mật không cao, dễ bị làm giả
Trang 6 Thẻ từ (Magnetic stripe) : Thẻ được phủ một lớp băng từ với hai hoặc
ba dải ghi các thông tin cần thiết Tuy nhiên, khi trình độ khoa học công nghệphát triển loại thẻ từ này đã bộc lộ nhiều yếu điểm, thể hiện ở tính bảo mậtchưa thực sự cao, do đó dễ bị kẻ gian làm giả thẻ hoặc tạo ra các giao dịchgiả, gây thiệt hại cho chủ thẻ và cho ngân hàng
Thẻ thông minh (Smart card) : Thẻ được sản xuất dựa trên nền tảng vi xử
lý, sử dụng chíp điện tử Mặt trước của thẻ được gắn một con chíp (bộ vi xử lý)
có khả năng xử lý như một máy tính nhỏ Đây là thế hệ thẻ mới nhất và hiện đạinhất hiện nay, nó khắc phục được những hạn chế của loại thẻ từ, như có tính bảomật cao và có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: mua bán một sốhàng hóa dịch vụ, gọi điện thoại công cộng, trả các loại cước phí Tuy nhiên, thẻchíp vẫn có những nhược điểm của nó như chi phí sản xuất chíp vẫn còn cao,gây khó khăn cho việc sử dụng thẻ chíp vào thanh toán
Mẫu ba loại thẻ trên tham khảo hình 1.1 dưới đây
Trang 7
Hình 1.1: Thẻ chữ nổi, thẻ từ và thẻ thông minh sử dụng công nghệ chíp
Xét về nội dung và bản chất kinh tế của nguồn thanh toán
Theo tiêu thức này người ta chia thành các loại thẻ sau:
Thẻ tín dụng (Credit card) : Đây là loại thẻ được sử dụng phổ biếnnhất trên thế giới hiện nay Loại thẻ này cho phép chủ thẻ có thể sử dụng thẻtrong hạn mức tín dụng được cấp và chủ thẻ phải thanh toán ít nhất mức trả
nợ tối thiểu vào ngày đến hạn
Thẻ tín dụng được coi là công cụ cho vay tiêu dùng cá nhân Các trunggian tài chính phát hành thẻ tín dụng dựa trên uy tín hay khả năng đảm bảochi trả của khách hàng Khả năng chi trả này được xác định dựa trên nhữngtiêu chí như: thu nhập, tài sản thế chấp, địa vị xã hội…căn cứ vào đó ngânhàng sẽ cho vay với những hạn mức tín dụng khác nhau Vì vậy, các ngânhàng thường đưa ra nhiều loại thẻ tín dụng cho phù hợp với mọi đối tượngkhách hàng của mình Ví dụ như tổ chức thẻ Visa, Master có thẻ chuẩn chokhách hàng thông thường và thẻ vàng dành cho khách hàng có địa vị và thunhập cao trong xã hội
Thẻ ghi nợ (Debit card) : Là loại thẻ ngân hàng phát hành cho kháchhàng mở tài khoản tại ngân hàng Loại thẻ này không có hạn mức tín dụng vìviệc chi tiêu của khách hàng phụ thuộc vào số dư có trong tài khoản của chủthẻ Chủ thẻ chỉ có thể thanh toán trong phạm vi số tiền mình có
Để tạo điều kiện cho khách hàng trong quá trình giao dịch, hiện nay các
Trang 8ngân hàng đã cho phép khách hàng của mình có thể chi tiêu hoặc rút tiền quá
số dư hiện có trong một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào mối quan
hệ giữa ngân hàng và khách hàng, hình thức chi tiêu hoặc rút tiền quá số dưnày gọi là thấu chi
Hiện nay có hai loại thẻ ghi nợ là thẻ Offline và thẻ Online
- Thẻ Offline: Là loại thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch sẽ được khấu trừvào tài khoản thẻ sau vài ngày kể từ thời điểm phát sinh giao dịch
- Thẻ Online: Là loại thẻ ghi nợ mà giá trị giao dịch được khấu trừ ngayvào tài khoản thẻ tại thời điểm giao dịch
Thẻ ATM là hình thức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ, chủ thẻ có thể
sử dụng tài khoản của mình qua hệ thống máy rút tiền tự động ATM (xemhình 1.2) Tại hệ thống máy rút tiền ATM chủ thẻ có thể thực hiện các giaodịch như rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ, vấn tin
số dư,…Sự thuận tiện là khả năng nổi bật của ATM, qua hệ thống ATMkhách hàng có thể dùng thẻ thanh toán mọi lúc, mọi nơi Chính sự tiện ích của
nó đã làm nên sự phát triển nhanh chóng của hệ thống máy ATM trên toàncầu thời gian qua
Trang 9Hình 1.2: Ảnh giao diện máy ATM thường dùng hiện nay
Để tăng tiện ích và thu hút thêm khách hàng sử dụng thẻ, hiện nay nhiềungân hàng đã liên kết lại với nhau hình thành nên các liên minh thanh toán thẻnhằm tạo ra một hệ thống ATM rộng khắp Trên thế giới hiện nay có hai loạithẻ ATM là ATM plus của Visa và ATM cirrus của Master cho phép kháchhàng thực hiện giao dịch trên phạm vi toàn cầu (xem hình 1.3: Mẫu thẻ Visa
Trang 10Ngoài thẻ Visa và Master nói trên còn có thẻ Cashcard (thẻ tiền mặt):Đây là loại thẻ sử dụng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt dựa trêncông nghệ thẻ thông minh, nạp tiền trước, tiêu dùng sau Thẻ Cashcard dongân hàng phát hành cho các tổ chức và cá nhân sử dụng để thanh toán tiềnhàng hóa dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ (xem mẫu hình 1.5).
Hình 1.4: Mẫu hình thẻ Cashcard của một số ngân hàng
Xét về phạm vi lãnh thổ chia thành các loại thẻ sau:
Thẻ nội địa: Đây là loại thẻ chỉ dùng trong phạm vi một quốc gia nhấtđịnh, do vậy đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ
Thẻ quốc tế: Là loại thẻ không những chỉ dùng trong phạm vi quốcgia ngân hàng phát hành mà có thể dùng trong phạm vi toàn cầu Ngân hàngmuốn phát hành loại thẻ này phải là thành viên của các tổ chức thẻ quốc tếnhư: Visa, Master, Amex, JBC, Diner’s club…
Trang 11
Hình 1.5: Mẫu một số biểu tượng tổ chức thẻ tín dụng
Xét về chủ thể phát hành: Bao gồm thẻ thanh toán do ngân hàng pháthành, thẻ thanh toán do các tổ chức phi ngân hàng phát hành, thẻ liên kết giữangân hàng và tổ chức phi ngân hàng
Xét về góc độ chủ thẻ có hai loại: Thẻ cá nhân và thẻ tổ chức
Việc phân loại thẻ giúp cho ngân hàng và tổ chức tài chính có thể nghiêncứu các tính năng của từng loại thẻ, qua đó có kế hoạch phát hành và quản lýtừng loại thẻ hiệu quả hơn
Lợi ích và bất lợi của việc sử dụng thẻ thanh toán
Lợi ích trong việc sử dụng thẻ thanh toán
- Đối với chủ thẻ: Sự thuận lợi và linh hoạt của việc sử dụng thẻ thanhtoán là nguyên nhân chính đưa khách hàng tới sử dụng dịch vụ này Ngoàinhững tính năng của thẻ như rút tiền mặt, vấn tin, chuyển khoản, thanh toántiền hàng hóa dịch vụ…những tính năng của máy ATM như hoạt động liên
Trang 12tục 24/24h, mọi ngày trong tuần cũng mang lại những thuận lợi cho người sửdụng.
Riêng khách hàng khi sử dụng thẻ tín dụng quốc tế có khả năng thanhtoán trên phạm vi toàn cầu, dịch vụ này rất hữu ích cho những người thườngxuyên phải đi ra nước ngoài Sử dụng thẻ thanh toán giúp khách hàng tiếtkiệm được thời gian giao dịch cũng như hạn chế được những rủi ro khi phải dichuyển tiền từ nơi này tới nơi khác
Thêm vào đó, nếu khách hàng sử dụng thẻ tín dụng tuần hoàn có thểđược ngân hàng cho vay mà không cần phải tới ngân hàng xin vay Chủ thẻcũng chỉ phải thanh toán một phần nhỏ khi đến hạn thanh toán, phần còn lạichủ thẻ có thể trả sau và chịu lãi suất tín dụng
- Đối với nền kinh tế: Tại các nước phát triển thanh toán thẻ chiếm một
tỷ trọng lớn nhất trong tổng số các phương tiện thanh toán Thanh toán thẻ làmột trong số những phương pháp thanh toán không dùng tiền mặt, do đó làmgiảm lượng tiền trong lưu thông, nhờ đó giảm các chi phí liên quan đến kiểmđếm, bảo quản tiền, hạn chế nạn tiền giả, đồng thời góp phần làm kiềm chếlạm phát
Thanh toán không dùng tiền mặt góp phần làm tăng tốc chu chuyển trongnền kinh tế Do thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng các phương thứcthanh toán trực tuyến an toàn, hiệu quả, chính xác nên tiết kiệm được thờigian so với các phương thức thanh toán truyền thống góp phần đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển trong nền kinh tế
Phương thức thanh toán này cũng góp phần vào quản lý kinh tế vĩ môcủa nhà nước Các ngân hàng có thể kiểm soát được các giao dịch, quản lý tàikhoản của khách hàng, là một bước quan trọng phục vụ cho Chính phủ quản
lý thu nhập của người dân, tăng cường khả năng thực hiện chính sách thuếcủa Nhà Nước
Hơn thế nữa, phát triển thanh toán thẻ góp phần thúc đẩy quá trình hội
Trang 13nhập của Việt Nam, tạo ra môi trường thanh toán văn minh, phù hợp với cácphương thức thanh toán hiện đại trên thế giới.
- Đối với ngân hàng: Để có thể phát hành thẻ thanh toán nhất là thẻ thanhtoán quốc tế trước hết ngân hàng phải là thành viên của các tổ chức thẻ quốc
tế, đồng thời phải đáp ứng được các yêu cầu về máy móc và trình độ côngnghệ đạt chuẩn quốc tế Điều đó thúc đẩy quá trình hội nhập của ngân hàng,tạo cho hệ thống NHTM Việt Nam tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, quốc
tế hóa
Phát triển thanh toán thẻ không những làm đa dạng hóa các phương thứcthanh toán của ngân hàng, mà nó còn giúp ngân hàng tiếp cận với một nguồnvốn dồi dào nhưng lại có chi phí thấp Ngân hàng thu phí phát hành, thu phí sửdụng các dịch vụ gia tăng của chủ thẻ, thu phí của cơ sở chấp nhận thẻ Đây lànguồn tăng đáng kể thu nhập cho các ngân hàng trong điều kiện hiện nay
- Đối với cơ sở chấp nhận thẻ: Do đặc điểm của thẻ là tiêu dùng trướcthanh toán sau, do đó về tâm lý thúc đẩy chủ thẻ tiêu dùng Điều này thúc đẩyquá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tăng thu nhập cho CSCNT Áp dụng thẻthanh toán cũng giúp cho CSCNT tiết kiệm được thời gian, chi phí kiểm đếm,chi phí bảo quản cất giữ tiền tăng hiệu quả kinh doanh cho CSCNT
Những bất lợi trong sử dụng thẻ ngân hàng
Bên cạnh những lợi ích nổi bật của thanh toán thẻ đối với các đối tượngnhư trên thì hiện nay thanh toán thẻ cũng đang gặp phải những bất lợi nhất định Một là: Chủ thẻ bị ngân hàng giám sát các giao dịch, tài khoản và có thể
bị các cơ quan nhà nước kiểm tra khi cần thiết, là một trong những căn cứđánh thuế Do đó tạo ra một tâm lý không thỏa mái cho người sử dụng nhất lànhững người có thu nhập cao Tâm lý này chỉ có thể được thay đổi nếu có sựbảo đảm của nhà nước
Hai là: Vấn đề bảo mật các thông tin liên quan đến giao dịch, và tài
Trang 14khoản tại ngân hàng hiện nay chưa tốt Nhiều vụ việc liên quan tới việc trộmcắp, làm giả thẻ thanh toán khiến cho tâm lý bất an nơi khách hàng Điều nàyđòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường hơn nữa các biện pháp nhằm bảo đảmbảo mật, tránh mất mát cho khách hàng.
Ba là: Phí phải trả khi phải giao dịch được tính trên phần trăm tổng giátrị giao dịch, giao dịch càng lớn thì phí phải trả càng cao Việc này có thể dẫntới tâm lý quay trở lại các phương thức thanh toán truyền thống
Bốn là: Máy móc hoặc hệ thống trục trặc trong giao dịch, máy ATM
và mạng lưới CSCNT chưa rộng khắp cũng tạo ra những khó khăn cho kháchhàng khi sử dụng thẻ
Năm là: Vấn đề bảo đảm an ninh tại các điểm giao dịch thẻ chưa
được chú trọng đúng mức Gần đây nhiều vụ việc cướp giật xảy ra gây tâm lýkhông tốt trong khách hàng
1.2.2 Khái niệm nghiệp vụ thanh toán thẻ và quy trình thanh toán thẻ
Khái niệm nghiệp vụ thanh toán thẻ
Song hành cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới về mọi mặt, đápứng nhu cầu thanh toán ngày càng cao là lịch sử phát triển các phương tiệnthanh toán Từ các phương tiện thanh toán truyền thống như tiền kim loại, tiềngiấy, chi phiếu…Ngày nay thẻ ngân hàng trở thành một phương tiện thanhtoán thông minh, tiện lợi và hiệu quả Thẻ thanh toán cùng các phương tiệnđọc thẻ ra đời được coi là một bước đột phá quan trọng trong công nghệ ngânhàng nhờ áp dụng những thành tựu của ngành công nghệ thông tin và tin học
Sự ra đời của phương tiện thanh toán bằng thẻ kéo theo sự ra đời một nghiệp
vụ mới trong ngân hàng đó là nghiệp vụ thanh toán thẻ
Như vậy, nghiệp vụ thanh toán thẻ là nghiệp vụ thanh toán tương đối
Trang 15khác so với các phương thức thanh toán truyền thông khác Thanh toán thẻ sửdụng chủ yếu máy tính và các phương tiện truyền thông để thanh toán, và chủtài khoản cũng không nhất thiết phải tới ngân hàng để thực hiện các giao dịchcủa mình như những phương thức thanh toán truyền thống trước đây.
Nghiệp vụ thanh toán thẻ trong các ngân hàng thương mại bao gồm cáccông việc chính như sau:
- Cung cấp các trang thiết bị, máy móc nhằm phục vụ công tác thanhtoán thẻ Cụ thể là cung cấp các máy ATM, thiết bị cà thẻ ( POS-Point OfSale), các phần mềm tin học…
- Xây dựng và quản lý hoạt động của các hệ thống thông tin choCSCNT
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ và kiến thức thanh toán cho CSCNT theoquy định của tổ chức thẻ tín dụng quốc tế và của các ngân hàng thương mại
- Quản lý hoạt động mạng lưới CSCNT
- Kết nối các máy ATM của các ngân hàng với nhau, tạo điều kiện thuậnlợi nhất cho khách hàng giao dịch
- Xây dựng trung tâm liên ngân hàng, kiểm tra nghiệp vụ thanh toán thẻgiữa các ngân hàng
- Giám sát và xử lý các rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ
………
Quy trình thanh toán thẻ
- CSCNT sau khi xin cấp phép, sẽ tạo lập hóa đơn và lập bảng sao kênộp NHTT hoặc NHĐL, việc nộp hóa đơn không quá 5 ngày kể từ khi phátsinh nghiệp vụ giao dịch
- Tại NHTT: Khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê phải tiến hành kiểm tratính hợp lệ của thông tin in trên hóa đơn, phải tiến hành ghi nợ ngay vào tàikhoản của mình và ghi có vào tài khoản của CSCNT trong ngày NHTT tổng
Trang 16hợp dữ liệu gửi tới trung tâm xử lý dữ liệu trong trường hợp được nối mạngtrực tiếp Trong trường hợp NHTT không được nối mạng trực tiếp thì ghi hóađơn, chứng từ đến đòi tiền NHPH.
- Tại trung tâm: Trung tâm sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại, bùtrừ giữa các ngân hàng thanh toán ngân hàng thành viên NHTT và ngân hàng
bù trừ sẽ thực hiện xử lý bù trừ thanh toán
- Tại NHPH: Khi nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm sẽ tiến hành thanhtoán Nếu có vấn đề tranh chấp đòi tiền cũng phải thực hiện qua trung tâm xử
lý dữ liệu Quá trình thanh toán giữa NHPH và tổ chức thẻ quốc tế được thựchiện qua mạng Online Còn giữa NHPH, NHTT và CSCNT có thể thực hiệnbằng hai cách: Offline (kiểm tra tình hình chính xác của thẻ thông qua địnhdạng mã số bằng máy cà tay) hoặc Online ( thông tin về thẻ được kiểm tratrực tiếp qua mạng với NHPH) Thông thường quá trình thanh toán bằngOnline chỉ mất khoảng 10 giây cho một giao dịch, quy trình thanh toán khépkín, tốc độ nhanh và thuận lợi
Theo định kỳ hàng tháng ngân hàng in sao kê rõ các khoản đã sử dụnggửi đến chủ thẻ, yêu cầu chủ thẻ thanh toán Thông thường các ngân hàng gửiyêu cầu đến chủ thẻ sau 10 ngày kể từ ngày sao kê phải thanh toán toàn bộ chiphí cho ngân hàng Nếu chủ thẻ không thanh toán thì phải trả một khoản phítrả chậm
Trang 17Hình 1.6: Sơ đồ quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ
Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ được trình bày tóm tắt qua sơ đồ trên.Các bước tiến hành cụ thể như sau:
- Bước 1: Chủ thẻ yêu cầu thanh toán hàng hóa hoặc rút tiền mặt bằng thẻ
- Bước 2: CSCNT cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho khách hàng
- Bước 3: Gửi hóa đơn thanh toán thẻ cho NHTT
- Bước 4: Ghi có vào tài khoản của CSCNT hoặc NHĐL
- Bước 5: Gửi dự liệu thanh toán tới tổ chức thẻ quốc tế
- Bước 6: Ghi có cho NHTT
- Bước 7: Báo nợ cho NHPH
- Bước 8: Thanh toán nợ cho tổ chức thẻ quốc tế
- Bước 9: Gửi sao kê cho chủ thẻ
- Bước 10: Thanh toán nợ cho NHPH
Nếu ngân hàng phát hành thẻ tín dụng nội địa thì các bước 5,6,8 không
Tổ chức thẻ quốc tế
NHPH
9
8 7
Trang 18có vì khi đó NHTT sẽ trực tiếp báo nợ cho NHPH và xử lý các bước tiếp theotương tự như sơ đồ trên.
Qua nghiệp vụ thanh toán thẻ trên chúng ta thấy, quy trình thanh toán thẻ
ở nước ta có sự tham gia của bốn thành phần cơ bản: ngân hàng phát hành,ngân hàng thanh toán thẻ, chủ thẻ và các đơn vị chấp nhận thẻ Đối với thẻquốc tế còn thêm một thành phần là tổ chức thẻ quốc tế
a) Ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành (NHPH): Là ngân hàng được NHNN cho phépphát hành thẻ NHPH phải là ngân hàng có năng lực tài chính, không vi phạmpháp luật, đảm bảo có đủ hệ thống trang thiết bị máy móc cần thiết Nếu ngânhàng triển khai nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế thìphải là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Để việc phát hành thẻmang lại hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi NHPH phải là ngân hàng có uy tín caotrong nước cũng như quốc tế, và ngân hàng này có những trách nhiệm sau:
- Xem xét việc phát hành thẻ cho chủ thẻ có yêu cầu, hướng dẫn chủ thẻcách sử dụng thẻ cũng như phổ biến những quy định trong quá trình sử dụng thẻ
- Khấu trừ trực tiếp vào tài khoản chủ thẻ đối với thẻ ghi nợ khi kháchhàng thực hiện giao dịch rút tiền tại máy ATM, đại lý rút tiền hoặc thanh toántiền mua hàng hóa, dịch vụ tại các CSCNT
Ngoài ra, nếu NHPH thực hiện nghiệp vụ thẻ tín dụng thì còn có trách nhiệm:
- Thanh toán số tiền trên hóa đơn do đại lý chuyển đến khi ngân hàngnày thực hiện đúng thủ tục do NHPH quy định Ngoài ra còn phải thực hiệnviệc cấp phép cho các thương vụ thanh toán vượt hạn mức thông qua trungtâm dữ liệu
- Hoàn lại tiền ký quỹ nếu chủ thẻ không sử dụng hết đối với thẻ tiền mặt
- Định kỳ lập bảng sao kê ghi rõ các khoản đã sử dụng và yêu cầu thanh toán
- Cung cấp các vật dụng dùng vào mục đích quảng cáo thẻ cho đại lý rút
Trang 19tiền và CSCNT của ngân hàng.
b) Ngân hàng thanh toán và ngân hàng đại lý thanh toán
Ngân hàng thanh toán thẻ là ngân hàng được NHPH thẻ ủy quyền thựchiện một số dịch vụ chấp nhận thẻ thanh toán thông qua hợp đồng NHĐL.NHTT có trách nhiệm:
- Có trách nhiệm cung cấp các máy móc thiết bị, các hóa đơn thanh toán
và bảng kê hóa đơn; Các tài liệu hướng dẫn cách tiếp cận thẻ, kiểm tra thẻ cácthông báo mới của NHPH về thay đổi hạn mức thanh toán… cho CSCNT
- Trong phạm vi một ngày làm việc, kể từ khi nhận được biên lai thanhtoán thẻ, ngân hàng phải trả tiền vào tài khoản của CSCNT Khi việc thanhtoán thẻ diễn ra đúng quy trình thì phải làm thủ tục thanh toán ngay vớiNHPH
c) Cơ sở chấp nhận thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ (CSCNT): Là tổ chức hay cá nhân cung ứng hànghóa, dịch vụ chấp nhận thẻ làm phương tiện thanh toán Sau khi ký hợp đồngvới ngân hàng, CSCNT phải tuân theo các quy định về thanh toán của NHTT
- Chỉ thanh toán thẻ sau khi đã kiểm tra đúng mật mã và quy định về kỹthuật an toàn của NHĐL và NHPH
- Sau khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo yêu cầu của chủ thẻ,trong phạm vi số ngày làm việc theo quy định phải nộp biên lai thanh toánbáo NHĐL để đòi tiền Nếu để quá hạn, gặp rủi ro NHĐL không chịu tráchnhiệm
- Thường xuyên trưng bày các biểu tượng của NHTT và tổ chức thẻ quốc tế
d) Chủ thẻ
Chủ thẻ là người được NHPH cấp thẻ để sử dụng Mỗi chủ thẻ đượcngân hàng ấn định cho một mã PIN Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình tại máyATM hay tại các quầy giao dịch thẻ của NHĐL Hoặc có thể sử dụng thẻ để
Trang 20thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các CSCNT.
Chủ thẻ khi đăng ký sử dụng thẻ của NHPH có trách nhiệm:
- Bảo quản thẻ không để kẻ khác lấy cắp hoặc lợi dụng
- Sử dụng thẻ đúng quy định của NHPH
- Không giao thẻ và số PIN cho người khác
- Có trách nhiệm thanh toán, hoàn trả các khoản đã sử dụng và lãi choNHPH nếu sử dụng thẻ tín dụng
- Khi mất thẻ phải bảo ngay cho NHPH biết để kịp thời xử lý tránh bị kẻkhác lợi dụng thẻ
e) Tổ chức thẻ quốc tế
Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đứng đầu quản lý mọi hoạt động và thanhtoán thẻ trong mạng lưới của mình Đây là hiệp hội các tổ chức tài chính, tíndụng lớn có mạng lưới hoạt động rộng khắp, trải rộng trên toàn cầu Nổi tiếngvới thương hiệu và các sản phẩm như: Tổ chức thẻ Visa, Tổ chức thẻMastercard, công ty thẻ JCB, Công ty thẻ Diners club, công ty thẻ AmericanExpress,…
Tổ chức thẻ quốc tế đưa ra những quy định cơ bản về hoạt động pháthành, sử dụng và thanh toán thẻ, đóng vai trò trung gian giữa tổ chức và công
ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối lượng tiền thanh toán giữa cáccông ty thành viên trong hệ thống Tất cả các ngân hàng tham gia lĩnh vựcthanh toán thẻ quốc tế cũng đều là thành viên của các tổ chức thẻ này
1.2.3 Phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Khái niệm phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát hóa quá trình vậnđộng của các sự vật, hiện tượng từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
Trang 21chưa hoàn thiện tới hoàn thiện Do vậy nghiệp vụ thanh toán thẻ được coi làphát triển khi nó trở nên hoàn thiện hơn.
Như vậy, sự phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ là sự hoàn thiện hơn củanghiệp vụ thanh toán thẻ, thể hiện ở một số tiêu chí như:
- Hệ thống máy móc, trang thiết bị, các phần mềm tin học sử dụng làhiện đại và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
- Xây dựng, đào tạo và quản lý được hệ thống CSCNT một cách khoahọc và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn
- Xây dựng được hệ thống máy ATM, POS rộng rãi hơn, liên kết đượcnhiều ngân hàng hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng
- Giám sát chặt chẽ và xử lý nhanh và chính xác các rủi ro trong hoạtđộng thanh toán thẻ
Chỉ tiêu phản ánh số lượng
- Giá trị giao dịch bình quân: Đây là chỉ tiêu phản ánh giá trị bình quâncủa một số giao dịch trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm, đượctính theo công thức sau:
Tổng giá trị giao dịch trong kỳGiá trị bình quân của một giao dịch=
Tổng số giao dịch trong kỳĐây là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển nghiệp vụ thanhtoán thẻ Chỉ tiêu này càng lớn thì thu nhập từ nghiệp vụ thanh toán thẻ đem
Trang 22lại càng cao.
- Doanh số thanh toán thẻ: Là tổng giá trị giao dịch thanh toán qua thẻtrong kỳ của NHTM Doanh số thanh toán thẻ là một chỉ tiêu phản ánh sựphát triển về mặt số lượng của nghiệp vụ thanh toán thẻ Doanh số thanh toáncàng lớn thì lợi nhuận thu được từ thanh toán thẻ càng cao
- Tần suất giao dịch: Đây là chỉ tiêu phản ánh số giao dịch qua mỗi máyATM hoặc thiết bị cà thẻ POS trong một đơn vị thời gian Chỉ tiêu này thểhiện hiệu quả của việc đầu tư công nghệ, một yếu tố không thể thiếu củanghiệp vụ thanh toán thẻ
Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng
- Thời gian thực hiện một nghiệp vụ thanh toán thẻ: Thời gian thanh toáncàng ngắn thể hiện trình độ công nghệ mà ngân hàng ứng dụng càng hiện đại,trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng cao
- Tính chính xác cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụthanh toán thẻ Tính chính xác của nghiệp vụ thanh toán thẻ thể hiện ở giá trịgiao dịch, số tài khoản giao dịch…phải đúng theo yêu cầu của chủ thẻ Nếumột nghiệp vụ thanh toán thiếu chính xác sẽ gây rủi ro lớn cho ngân hàng vàkhách hàng
- Tính an toàn nghiệp vụ thanh toán thẻ: Khi thực hiện giao dịch mọithông tin về thẻ cũng như chủ thẻ phải được bảo mật hoàn toàn Tính an toàn
là một tiêu chí không thể thiếu trong đánh giá sự phát triển của nghiệp vụthanh toán thẻ
- Lợi nhuận thu được từ thanh toán thẻ: Thể hiện mức chênh lệch giữa sốthu và số chi của hoạt động thanh toán thẻ Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quảcủa hoạt động thẻ nói chung và hoạt động thanh toán thẻ nói riêng
Trang 23Chất lượng của các chỉ tiêu trên phụ thuộc vào trình độ công nghệ, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ của mỗi ngân hàng Các chỉ tiêu này được coi là đạtyêu cầu tùy thuộc vào chỉ tiêu của từng ngân hàng cũng như các tổ chức thẻ
mà ngân hàng tham gia trong từng thời kỳ nhất định
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng
1.3.1.1 Chính sách phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ
Trong xu hướng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, phát triển nghiệp vụthanh toán thẻ đang được sự quan tâm đặc biệt từ phía các ngân hàng Cácngân hàng có định hướng phát triển nghiệp vụ thẻ phải xây dựng cho mìnhmột kế hoạch phát triển phù hợp dựa trên những điều kiện cơ bản của ngânhàng và số liệu điều tra, khảo sát các đối tượng khách hàng, đối thủ cạnhtranh…Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và mục tiêu, chiến lược của từng ngânhàng mà các ngân hàng đưa ra các quyết định riêng trong việc lựa chọn chínhsách thanh toán Nếu là ngân hàng lớn, tự chủ về vốn và trình độ công nghệthường trực tiếp phát hành và thanh toán Ngược lại ngân hàng nhỏ, vốn ít,chưa đủ điều kiện về máy móc công nghệ thì có thể sử dụng chính sách thanhtoán gián tiếp (thanh toán qua ngân hàng khác) để tận dụng lợi thế máy móc,công nghệ và hệ thống chi nhánh rộng lớn hơn
1.3.1.2 Nghiệp vụ phát hành thẻ
Đây là một trong những chính sách quan trọng quyết định chất lượngnghiệp vụ thanh toán thẻ Nghiệp vụ phát hành thẻ có mối quan hệ mật thiếttới chính sách phát triển nghiệp vụ thẻ Một ngân hàng phát hành số lượng thẻcàng lớn, càng đa dạng về chủng loại thì lại càng yêu cầu một chính sáchthanh toán thẻ phù hợp, trình độ chuyên môn của cán bộ càng phải nâng cao,
hệ thống máy móc càng phải củng cố và phát triển
Trang 24Chính sách Marketing ngày nay đóng một vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc phát triển sản phẩm của các công ty, đối với việc phát triển nghiệp
vụ thẻ cũng không nằm ngoài quy luật chung đó Chính sách Marketing sẽ tạonên sự khác biệt sản phẩm thẻ giữa các ngân hàng, tạo nên sự cạnh tranh vớinhau Do vậy, khai thác nghiệp vụ thẻ các ngân hàng phải đặc biệt chú trọngtới chính sách Marketing, phát triển đa dạng các sản phẩm thẻ mới, chú trọngkhuyếch trương sản phẩm cũng như có chính sách khách hàng tốt trước, trong
và sau khi phát hành thẻ
1.3.1.3 Quản trị rủi ro trong thanh toán thẻ
Khi thị trường thẻ ngày càng phát triển mạnh mẽ thì yêu cầu của kháchhàng về quản trị rủi ro trong các ngân hàng cũng ngày càng tăng cao hơn.Lịch sử phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ đã ghi nhận nhiều trường hợp do
hệ thống quản trị trong các ngân hàng chưa thực tốt đã gây thất thoát lớn chokhách hàng và cho chính các ngân hàng đó Rủi ro có thể do gian lận như:
Chủ thẻ cố tình thực hiện giao dịch gian lận: chủ thẻ đã thực hiện giaodịch nhưng từ chối thanh toán do CSCNT, đối ứng tiền mặt không tuân thủquá trình chấp nhận thanh toán thẻ
Sử dụng dữ liệu của thẻ thật để thực hiện giao dịch đặt hàng qua thư,internet, điện thoại: đối tượng sử dụng dữ liệu của thẻ thật để thực hiện giaodịch không cần xuất trình thẻ (card not present)
Nhân viên ĐVCNT in nhiều hóa đơn thanh toán của một thẻ từ đó tiếnhành giả mạo chữ ký của chủ thẻ
Các đối tượng sử dụng thẻ giả (Couterfeit) để thực hiện giao dịch thanh toán+ Thẻ giả toàn bộ: thẻ được làm giả hoàn toàn dựa trên các dữ liệu củathẻ thật
+ Thẻ giả một phần: thẻ thật bị thay đổi một số dữ liệu
Trang 25Hoặc có thể do các rủi ro khác như:
ĐVCNT/CNTT không tuân theo quy trình/nguyên tắc thanh toán củaNHPH
Lỗi trong quá trình xử lý của NHTT: xử lý giao dịch chậm, nhậpnhầm dữ liệu cà tay, xử lý giao dịch trùng lặp…
Như vậy, song song với việc phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ, yêu cầuquản trị rủi ro trong các ngân hàng cũng ngày càng phải được đặt lên cao hơn,đảm bảo tính an toàn, bảo mật của nghiệp vụ qua đó tạo lòng tin của kháchhàng sử dụng
1.3.1.4 Hệ thống công nghệ và mạng lưới thanh toán thẻ
Đặc điểm của thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán đòi hỏi môitrường công nghệ cao, đem lại tiện ích cho khách hàng Do đó việc ứng dụngkhoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng có ảnh hưởngquyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nếu hệ thống máy móctrục trặc sẽ gây ách tắc trong toàn bộ hệ thống, gây ra rủi ro thanh toán và ảnhhưởng tới khả năng thanh toán của khách hàng Vì vậy, các ngân hàng đi đôivới việc triển khai nghiệp vụ thẻ thì cần một lượng vốn để đầu tư vào hệthống công nghệ hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn của quốc tế như: máy chủtiêu chuẩn quốc tế, máy ATM, máy POS, phần mềm máy tính và một hệthống CSCNT rộng khắp và đa dạng về loại hình kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ đem lại những lợi ích tốt nhất cho khách hàng
1.3.1.5 Tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ
Hiện nay trên thế giới có một số mô hình tổ chức thanh toán thẻ như: môhình phòng thẻ, trung tâm thẻ, công ty thẻ…mô hình tổ chức thanh toán thẻphải phù hợp với năng lực tài chính và chính sách phát triển nghiệp vụ thanhtoán thẻ tại mỗi ngân hàng Căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình các ngân
Trang 26hàng có thể lựa chọn các mô hình tổ chức thanh toán như ở trên Việc xâydựng được một mô hình thanh toán phù hợp sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩyphát triển nghiệp vụ thẻ Xu hướng trên thế giới hiện nay là xây dựng mô hìnhcông ty thẻ riêng Còn tại Việt Nam hiện nay chủ yếu lựa chọn mô hình trungtâm thẻ trực thuộc hội sở chính.
Bên cạnh lựa chọn một mô hình thanh toán thẻ hợp lý, việc xây dựngmột đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn cao là không thể thiếu đối vớiphát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ Công nghệ thanh toán thẻ hoạt động chủyếu dựa trên những ứng dụng của công nghệ thông tin trong xử lý giao dịch,
vì vậy đội ngũ cán bộ ngoài việc nắm chắc nghiệp vụ thì họ phải là nhữngngười có trình độ về tin học và ngoại ngữ, nhất là trình độ ngoại ngữ, đảm bảovận hành hệ thống thẻ ổn định, an toàn, hiệu quả
1.3.2 Nhân tố thuộc về khách hàng
1.3.2.1 Thói quen thanh toán dùng tiền mặt của dân cư
Đối tượng cuối cùng của những sản phẩm, dịch vụ là dân cư Do đó thóiquen của người dân ảnh hưởng trực tiếp tới sản phẩm, dịch vụ đó Sự pháttriển thẻ chịu ảnh hưởng lớn từ thói quen tiêu dùng của dân cư Một thịtrường mà người tiêu dùng chỉ có thói quen thanh toán bằng tiền mặt sẽkhông thể là môi trường tốt phát triển thị trường thẻ
Thẻ là một công cụ thanh toán hiện đại của ngân hàng nhằm thay thế cácphương tiện thanh toán truyền thống như: tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệmthu…do đó, khi ngân hàng xây dựng được cho mình một mô hình thanh toánphù hợp, một hệ thống máy móc, trang thiết bị đạt tiêu chuẩn qua đó tạo niềmtin trong khách hàng thì thanh toán qua thẻ sẽ là một sự lựa chọn tất yếu
1.3.2.2 Thu nhập của dân cư
Đây là nhân tố quan trọng có tính chất quyết định Thu nhập phản ánhmức sống của người dân, khi thu nhập càng cao thì nhu cầu mua sắm, tiêu
Trang 27dùng, du lịch…cũng từ đó mà đa dạng, phong phú hơn Người dân có thunhập cao mới có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng để cất giữ, nhu cầu mua sắm,
du lịch tăng đòi hỏi một phương tiện thanh toán thuận tiện Thẻ ngân hàng làphương tiện đáp ứng được yêu cầu đó
Hơn nữa khi thu nhập của khách hàng cao và ổn định mới có thể đáp ứngđược điều kiện của ngân hàng trong một số loại hình thẻ thanh toán như thẻtín dụng, hay thẻ cho phép chi vượt quá số dư trên tài khoản của thẻ ghi nợ.Đây là điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát trỉển dịch vụ thẻ
1.3.3 Các nhân tố khác
Môi trường pháp lý
Các hoạt động sản xuất kinh doanh không thể nằm ngoài khuôn khổpháp luật Do đó hành làng pháp lý là nhân tố tiên quyết quyết định tới sựphát triển nghiệp vụ thẻ nói chung và nghiệp vụ thanh toán thẻ nói riêng Mộtmôi trường pháp lý hoàn thiện, hiệu lực, chặt chẽ mới có thể đảm bảo quyềnlợi của tất cả các bên tham gia vào quy trình đó
Môi trường kinh tế
Ở tầm vĩ mô, sự phát triển nghiệp vụ thẻ phụ thuộc rất nhiều vào sự pháttriển của nền kinh tế Khi nền kinh tế phát triển sẽ kéo theo đời sống của dân
cư được nâng cao, cơ sở hạ tầng xã hội được hoàn thiện dần, văn hóa, giáodục cũng được nâng lên, đây là một trong những điều kiện cơ bản cho sự pháttriển nghiệp vụ thẻ Ngược lại, nghiệp vụ thẻ phát triển cũng góp phần làmcho nền kinh tế phát triển một cách nhanh hơn
Ở tầm vi mô, sự phát triển của các doanh nghiệp, các tổ chức cùng sựkhá giả hơn của đời sống dân cư sẽ kéo theo nhu cầu thanh toán tăng lên vớiyêu cầu cao về sự tiện lợi, an toàn, hiệu quả đáp ứng nhu cầu thanh toán với
số lượng lớn Đây là nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của nghiệp vụ thẻ
Môi trường cạnh tranh
Yếu tố này quyết định đến sự mở rộng hay thu hẹp thị phần của các ngân
Trang 28hàng khi tham gia thị trường thẻ Nếu thị trường là độc quyền, chỉ có mộtngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ thì ngân hàng đó sẽ có lợi thế độc tôn, nhưngthị trường sẽ khó có thể sôi động Không có sự cạnh tranh thường kéo theo sựnghèo nàn trong sản phẩm, dịch vụ, chất lượng sản phẩm không cao, giá cảkhông cạnh tranh, người tiêu dùng sẽ không có nhiều sự lựa chọn.
Môi trường khoa học công nghệ
Nghiệp vụ thẻ được phát triển dựa các sản phẩm của sự phát triển khoahọc công nghệ hiện đại Vì vậy, đây là nhân tố không thể thiếu, quyết địnhđến sự phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ Nếu một quốc gia có môi trườngkhoa học công nghệ phát triển hơn một quốc gia khác, thì chắc chắn quốc gia
đó sẽ có điều kiện cho thanh toán qua thẻ phát triển hơn
Hệ thống thanh toán toàn hệ thống
Nghiệp vụ thanh toán thẻ tuy có sự tách biệt tương đối so với các hình thứcthanh toán khác, tuy nhiên nó vẫn nằm trong mối quan hệ tổng thể của hệthống thanh toán toàn ngân hàng đó Nếu ngân hàng đó có một mạng lướikhách hàng lớn, một bộ phận nghiệp vụ kho quỹ, một bộ phận nghiệp vụ kếtoán, một mạng lưới các máy ATM, các CSCNT …hoạt động hợp lý, hiệuquả chắc chắn sẽ tạo điều kiện lớn cho sự phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ.Bởi vì, sẽ không thể phát triển nghiệp vụ thanh toán thẻ nếu như các bộ phậnliên quan hoạt động chậm chạp, thiếu chính xác, hệ thống máy ATM, CSCNTtoàn hệ thống không thuận tiện cho khách hàng sẽ làm ảnh hưởng tới chấtlượng phục vụ khách hàng của nghiệp vụ thanh toán thẻ
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ TẠI
SỞ GIAO DỊCH I-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 TỔNG QUAN VỀ SGDI-NHCT VN
2.1.1 Giới thiệu chung về SGDI-NHCT VN
Trang 29Thực hiện nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của HĐBT về việcchuyển hoạt động sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngânhàng 2 cấp, ngày 1/7/1988, NHCT việt nam ra đời và đi vào hoạt động trên cơ
sở vụ tín dụng công nghiệp và vụ tín dụng thương nghiệp của NHNNTWcùng với các phòng TCTD, TDTN của 17 chi nhánh NHNN địa phương.Cùng với sự phát triển đổi mới mạnh mẽ của đất nước, cũng như củangành ngân hàng những năm qua, NHCT đã phát triển ngày càng lớn mạnh và
là 1 trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước lớn của việt nam.Trong quá trìnhđổi mới và phát triển, NHCT đã góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tếcủa đất nước, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát
SGD I – NHCT VN có trụ sở tại số 10 Lê Lai – Quận Hoàn Kiếm – HàNội Với tư cách là sở giao dịch trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam,nhiệm vụ cũng như sự phát triển của SGD I – NHCT VN không tách rờinhiệm vụ và sự đi lên của cả hệ thống NHCT Theo điều 30 của điều lệ về tổchức và hoạt động của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, thì Sở giao dịch I
có quyền tự chủ kinh doanh phân cấp của Ngân hàng Công Thương, chịu sựràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với ngân hàng Công Thương
Trang 30dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn.
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng
có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩmquyền quyết định theo qui định của NHCT VN
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch:
+ Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tíndụng khác;
+ Thẩm định khách hàng dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và cáchình thức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và qui định của NHCT VN; + Đưa ra các đề xuất chấp thuận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấulại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định; + Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng.Phối hợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ,kịp thời đùng hạn, đúng hợp đồng đã ký;
+ Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc Tìm biện pháp thu hồikhoản cho vay này
- Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, quản lý tài sản đảm bảo theoquy định của NHCT VN
Trang 31- Thực hiện nhiệm vụ thành viên hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro.
- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lýrủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo qui định của chi nhánh vàNHCT VN
- Cập nhập phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng
- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện hành,chuyển kết quả phân loại nợ cho phòng quản lý rủi ro để tính toán trích lập dựphòng rủi ro
- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm với khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh Thựchiện việc quản lý và xử lý nợ nhóm 2
- Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quytrình nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình giámđốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết
- Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo qui định hiện hành
- Tổ chức học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng
- Làm công tác khác khi được giám đốc giao
Phòng thẻ
* Chức năng:
- Là phòng nghiệp vụ thuộc sở giao dịch 1, thực hiện chức năng thammưu cho Ban giám đốc nghiên cứu phát triển nghiệp vụ thanh toán các loạithẻ do NHCT VN phát hành
- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻtheo quy định của NHCT VN bảo đảm an toàn hiệu quả phục vụ khách hàngnhanh chóng, kịp thời, văn minh
* Nhiệm vụ:
Trang 32- Tổ chức tốt nghiệp vụ phát hành thẻ và thanh toán thẻ cho khách hàngtheo đúng chế độ quy định của NHCT VN
- Tổ chức theo dõi hạch toán, tất toán kịp thời, đúng chế độ các nghiệp
vụ kế toán liên quan đến nghiệp vụ thanh toán thẻ
- Nhận thẻ từ NHCT giao cho chủ thẻ và hướng dẫn khách hàng các cơ
sở chấp nhận thẻ sử dụng thẻ thuận lợi, hiệu quả
- Tổ chức nghiên cứu thị trường, tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng
và mở rộng mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ, mạng lưới khách hàng sử dụngthẻ theo đúng định hướng của NHCT VN và yêu cầu phát triển nghiệp vụ thẻcủa SGDI
- Thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, tuyên truyền, vận động, chămsóc khách hàng sử dụng thẻ do NHCT VN phát hành và chấp nhận các loạithẻ tín dụng quốc tế
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ liên quan lắp đặt các trang thiết bịchuyên dùng để thanh toán thẻ cho khách hàng
- Trực tiếp giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối hợp với phòng thẻNHCT VN giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của chủ thẻ; thu thập thông tin,nghiên cứu đề xuất Ban giám đốc SGDI các biện pháp phòng ngừa giả mạotrong việc thanh toán thẻ
- Phối hợp với phòng tiền tệ kho quỹ và các phòng nghiệp vụ liên quanthực hiện nghiêm túc chế độ tiếp quỹ, hoàn quỹ, quản lý tiền mặt đảm bảo chitrả kịp thời cho khách hàng và định mức tồn quỹ cuối ngày
- Thực hiện các loại báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI
Về vốn huy động
Phát huy thế mạnh truyền thống, liên tục trong nhiều năm qua, công tác huyđộng vốn của SGDI vẫn duy trì và phát triển Bằng sự kết hợp hài hoà việc sử
Trang 33dụng các công cụ huy động và các biện pháp pháp lý, nghiên cứu phân tích cácđặc điểm của các loại vốn, từng đối tượng khách để áp dụng chính sách hợp lý,chủ động trong chiến lược huy động mọi nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn dàihạn Với kết quả huy động vốn đến 31/12/2007 đạt 16.718 tỷ đồng, tăng 2.113 tỷđồng so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 11% trên tổng vốn của toàn hệ thốngNHCT và chiếm 5% thị phần huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn HàNội, SGDI đã góp phần quan trọng vào việc cân đối vốn chung để thanh toán,cho vay, đầu tư trên phạm vi cả nước.
Trang 34Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của SGDI – NHCTVN qua các năm
Đơn vị:tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổngsố
Tỷtrọng(%)
Tổng số
Tỷtrọng(%)
Tổngsố
TỷTrọng(%)
982
9.721138
98,61,4-Không kỳ hạn
-Có kỳ hạn
9.2261.173
88,711,3
3.3626.497
34,165,9
2 Tiền gửi dân cư 3.908 24,3 3.370 19,3 3.412 20,4-VND
-Ngoại tệ qui VND
1.7732.135
45,454,6
1.3362.034
39,660,7-Không kỳ hạn
-Có kỳ hạn
63.902
0,1699,84
6,673.363,33
0,0299,98
II Phân theo tiền tệ
2.Ngoại tệ qui đổi 2.632 14,6 2.495 14,3 2.448 14,6
III Phân theo kỳ hạn
Trang 35T.HIỆN 11/2007
T.HIỆN 31/12/07
So 31/12/06
Số tiền Tỉ trọng
TỔNG VỐN HUY ĐỘNG 17.448 17.266 16.718 100% -730 (-4,2%) Theo
loại tiền
VNĐ 14.953 14.644 14.270 85,4% -683 (-4,5%) Ntệ quy VNĐ 2.495 2.622 2.448 14,6% -47 (-1,9%)
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2007 của SGD I-NHCT Việt Nam)
Năm 2006, việc huy động vốn của SGDI gặp nhiều khó khăn do cạnhtranh huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt với việc mở rộngmạng lưới hoạt động Các ngân hàng liên tục gia tăng lãi suất huy động trongkhi lãi suất huy động vốn của NHCT VN luôn duy trì thấp hơn Các doanhnghiệp có nguồn tiền gửi lớn tại SGDI thực hiện gửi tiền có kỳ hạn theo lãisuất đấu thầu cạnh tranh đã làm lãi suất bình quân đầu vào tăng lên nhiều sovới các năm trước (+0,13%) ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh củaSGDI
Trang 36Để giữ vững và tăng cường huy động vốn, SGDI đã chủ động triển khaimạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn như: áp dụng đa dạng các hình thứctiền gửi kỳ hạn với lãi suất bậc thang linh hoạt theo số tiền và kỳ hạn gửi tiền;triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn VNĐ và ngoại tệ để khách hànglựa chọn; Mở rộng đối tượng huy động vốn là TCTD phi ngân hàng, TCKTkhác; Các quỹ công đoàn Triển khai kịp thời các đợt phát hành kỳ phiếu, tiếtkiệm dự thưởng kèm quà khuyến mại; Chủ động quảng cáo và đẩy mạnh côngtác tiếp thị khách hàng Kết quả, SGDI đã duy trì được nguồn vốn ổn định vàtăng trưởng.
Tính đến 31/12/2007, nguồn vốn huy động đạt 16.718 tỷ đồng, giảm4,2% so với năm 2006 Tuy nhiên vẫn đạt 95% kế hoạch NHCT VN giao.Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do tác động của tỉ lệ lạm phát trong nềnkinh tế tăng cao, lãi suất huy động tiền gửi nhìn chung tăng song không theokịp được mức gia tăng của tỉ lệ lạm phát, dẫn đến khả năng huy động vốn từcác nguồn gửi trong dân cư bị hạn chế Tuy nhiên đây cũng là tình trạngchung của ngành Ngân Hàng
Trang 38Tổng số VNĐ
Ntệ quy VNĐ
C/ Phân loại theo nhành XSKD
Trang 39Chỉ tiêu
Thực hiện 31/12/06
Thực hiện 11/2007
Thực hiện 31/12/07
So 31/12/2006
Số tiền Tỷ trọng Tổng DN cho vay,
DN không có TS
+168% (9,8%)
Trang 40đồng, đạt tỷ lệ tăng 14% so với năm 2005 Trong đó, dư nợ cho vay nền kinh
tế đạt 2.777 tỷ đồng, giảm 11 tỷ đồng (-0,4%) so với năm 2005, đạt 90% kếhoạch NHCT Việt nam giao
Đạt được kết quả trên là do: công tác cho vay được mở rộng tới mọi đốitượng khách hàng là các Tổng công ty; Công ty liên doanh; Công ty có vốnđầu tư nước ngoài; doanh nghiệp vừa và nhỏ; Khu vực kinh tế tư nhân; Chovay tiêu dùng nhằm đa dạng hóa khách hàng theo hướng chỉ đạo của NHCTViệt Nam Vốn vay được hướng vào những ngành nghề sản xuất những mặthàng chiến lược có triển vọng phát triển bền vững như: lương thực thựcphẩm, dược phẩm, điện lực, dầu khí, viễn thông…các khoản vay đều phát huytốt hiệu quả kinh tế Do tích cực làm tốt công tác tiếp thị, SGDI đã có thêm
200 khách hàng vay mới, với dư nợ tăng lên trên 100 tỷ đồng Tuy nhiên, dư
nợ cuối năm 2006 giảm so với kế hoạch là do:
- Một số Tổng công ty trả nợ Ngân hàng theo kế hoạch chưa vay lại nhưTập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam giảm dư nợ trên 100 tỷ đồng; Công
ty FPT giảm dư nợ 70 tỷ đồng
- Nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa, hoạt động kinh doanh cóhiệu quả đã tận dụng vốn tự có để kinh doanh, không vay vốn ngân hàng.Năm 2007, dư nợ cho vay và đầu tư đạt 4.360 tỷ đồng, tăng 420 tỷđồng , tăng 11% so với năm 2005, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămtrên 10% Kết quả trên có được là do trong năm qua, SGDI đã cho vay nhiều
dự án lớn của các tập đoàn kinh tế như:
- Dự án vệ tinh VINASAT của tập đoàn Bưu chính viễn thông ViệtNam
- Các dự án về lưới điện của tập đoàn điện lực Việt Nam
- Các dự án khí điện đạm Cà Mau của tập đoàn Dầu khí Việt Nam
- Các dự án về đổi mới đầu tàu của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam