Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng số 1

65 214 0
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng số 1

1 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay trong nền kinh tế quốc dân nói chung trong từng doanh nghiệp xây lắp nói riêng đã khơng ngừng được đổi mới và phát triển cả hình thức, quy mơ và hoạt động xây lắp. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hố trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch tốn trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, tự lấy thu nhập của mình để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Để thực hiện những u cầu đó các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong q trình thi cơng từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được vốn về, đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực hiện tổng hồ nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu khơng thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Hạch tốn một trong những cơng cụ hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc hiệu quả q trình hoạt động xây lắp của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của qúa trình sản xuất kinh doanh, thơng thường chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70% giá trị cơng trình. Vì thế cơng tác quản lý ngun vật liệu có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, thơng qua cơng tác quản lý ngun vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá thành cơng trình. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm triệt để chi phí ngun vật liệu, làm sao cho với một lượng chi phí ngun vật liệu như cũ sẽ làm ra được nhiều sản phẩm xây lắp hơn, tức là làm cho giá thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng. Bởi vậy làm tốt cơng tác kế tốn ngun vật liệu là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đây là một u cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm nhiều trong q trình thi cơng xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Cơng ty xây dựng số 1 em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài"Tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty xây dựng số 1" làm chun đề tốt nghiệp của mình. Luận văn gồm 3 chương: ngồi lời nói đầu và kết luận Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về kế tốn ngun vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp. Chương II: Thực trạng về tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty xây dựng số I-Hà Nội Chương III: Hướng hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty xây dựng số I-Hà Nội THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN NGUN VẬT LIỆU HẠCH TỐN KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1. Vị trí của vật liệu đối với q trình xây lắp Ngun vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, ngun vật liệu là đối tượng của lao động đã qua sự tác động của con người. Trong đó vật liệu là những ngun liệu đã trải qua chế biến. Vật liệu được chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ ngun liệu gọi tắt ngun vật liệu. Việc phân chia ngun liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ khơng phải dựa vào đặc tính vật lý, hố học hoặc khối lượng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm. Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền với việc sử dụng ngun nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi cơng và trong q trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của q trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm cơng trình. Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao tồn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65%- 70% trong tổng gía trị cơng trình. Do vậy việc cung cấp ngun vật liệu kịp thời hay khơng có ảnh hưởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thi cơng xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp ngun vật liệu còn cần quan tâm đến chất lượng, chất lượng các cơng trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu mà chất lượng cơng trình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngun vật liệu có vị trí hết sức quan trọng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu thiếu ngun vật liệu thì khơng thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và qúa trình thi cơng xây lắp nói riêng. Trong qúa trình thi cơng xây dựng cơng trình, thơng qua cơng tác kế tốn ngun vật liệu từ đó có thể đánh giá những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất còn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Có thể nói rằng vật liệu giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu được trong q trình thi cơng xây lắp. 2. Đặc điểm, u cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp Xây dựng bản một ngành sản xuất vật chất mang tính chất cơng nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những cơng trình, hạng mục cơng trình có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định nơi sản xuất (thi cơng) còn các điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho cơng tác quản lý, sử dụng vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn của mơi trường bên ngồi nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi cơng thực tế. Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau. Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn khơng ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Cơng tác quản lý vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Cơng việc hạch tốn vật liệu ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch tốn giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch tốn giá thành thì trước hết cũng phải hạch tốn vật liệu Để làm tốt cơng tác hạch tốn vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong khâu thu mua vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế tốn - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự tốn những biến động về cung cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thơng qua thanh tốn kế tốn vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an tồn cũng là một trong các u cầu quản lý vật liệu. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho q trình thi cơng xây lắp được bình thường, khơng bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng vật tư khơng kịp thời hoặc gây ứ động vốn do dự trữ q nhiều. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự tốn chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp . Do vậy trong khâu sử dụng cẩn phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu đúng trong sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu cũng là những khoản chi phí vật liệu cho q trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra ngun nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, tận dụng phế liệu… Tóm lại, quản lý vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác quản lý doanh nghiệp ln được các nhà quản lý quan tâm. 3. Nhiệm vụ kế tốn vật liệu các doanh nghiệp xây lắp Kế tốn là cơng cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, từ u cầu quản lý vật liệu, từ chức năng của kế tốn vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp cần thực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 hiện các nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho vật liệu. Tính giá thành thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu tư về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho q trình thi cơng xây lắp. + Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch tốn vật liệu, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hạch tốn ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, ln chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong cơng tác kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác kế tốn trong phạm vi ngành kinh tế và tồn bộ nền kinh tế quốc dân. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính tốn, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong q trình sản xuất kinh doanh. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUN VẬT LIỆU 1. Phân loại ngun vật liệu Trong các doanh nghiệp xây lắp vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý hố học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch tốn chi tiết tới từng loại vật liệu phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần thiết phải tiến hành phân loại ngun vật liệu. Trước hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong q trình thi cơng xây lắp, căn cứ vào u cầu quản lý của doanh nghiệp thì ngun vật liệu được chia thành các loại sau: + Ngun vật liệu chính: đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 hình thành lên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục cơng trình xây dựng nhưng chúng có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành cơng nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm như hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của cơng trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình như thiết bị vệ sinh, thơng gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lơi… + Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào q trình sản xuất, khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong q trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho cơng tác quản lý, phục vụ thi cơng, cho nhu cầu cơng nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phục vụ cho q trình sản xuất. + Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trình thi cơng, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho cơng nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động. + Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơng cụ dụng cụ sản xuất… + Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây dựng bản. + Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong q trình thi cơng xây lắp như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong q trình thanh lý tài sản cố định. Tuỳ thuộc vào u quản lý và cơng ty kế tốn chi tiết của từng doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, từng thứ một cách chi tiết hơn bằng cách lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó mỗi loại, nhóm, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng bằng hệ thống các chữ số thập phân để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật liệu. Ký hiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp. 2. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế 2.1. Đánh giá vật liệu theo giá nhập kho Trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào nguồn nhập cụ thể mà giá thực tế của vật liệu bao hàm các yếu tố cấu thành khác nhau. - Đối với vật liệu mua ngồi:trị giá vốn thực tế nhập kho là giá mua ghi trên hố đơn (bao gồm các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) (cộng với các chi phí thu mua vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bảo hiểm, chi phí th kho, th bãi, tiền phạt, tiền bồi thường) trừ đi các khoản chiết khấu giảm giá (nếu có). Trong trường hợp doanh nghiệp áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì trị giá mua thực tế là số tiền ghi trên hố đơn khơng kể thuế GTGT, trường hợp doanh nghiệp áp dụng thế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT thì giá mua thực tế là giá thanh tốn bao gồm cả thuế GTGT. Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia cơng chế biến thì trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho là giá thực tế vật liệu xuất gia cơng chế biến cộng với các chi phí gia cơng chế biến. - Đối với vật liệu th ngồi gia cơng chế biến thì trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế xuất th ngồi gia cơng chế biến cộng với các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi th chế biến và từ nơi đó vào doanh nghiệp cộng với số tiền phải trả cho người nhận gia cơng chế biến. - Đối với trường hợp vật liệu do đơn vị góp vốn liên doanh thì trị giá vốn thực tế của vật liệu nhận vốn góp liên doanh là giá do Hội đồng liên doanh đánh giá. - Phế liệu được đánh giá theo giá ước tính. 2.2. Giá thực tế xuất kho Ngun vật liệu được thu mua nhập kho thường xun từ nhiều nguồn khác nhau do vậy giá thực tế của từng lần nhập kho khơng hồn tồn giống nhau THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 vì thế khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định được giá thực tế xuất kho cho các đối tượng sử dụng khác nhau theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng. Đảm bảo tính nhất qn trong liên độ kế tốn để tính trị giá thực tế của ngun vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong các trường hợp sau: * Tính theo giá tồn đầu kỳ: Giá thực tế vật liệu xuất kho = số lượng vật liệu xuất kho x đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ. Theo phương pháp này thì giá thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ. * Tính theo giá thực tế bình qn gia quyền. Giá thực tế vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho x đơn giá bình qn Đơn giá bình qn = Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + số lượng vật liệu nhập trong kỳ * Phương pháp tính theo giá thực tế nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này trước hết ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập trước thì xuất trước, sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo ngun tắc. Tính theo đơn giá thực tế của lần nhập trước với lượng xuất kho của lần nhập trước, số còn lại (tổng số xuất kho trừ đi số đã xuất thuộc lần nhập trước được tính theo đơn giá lần nhập tiếp theo). Như vậy giá thực tế của ngun vật liệu tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của số ngun vật liệu nhập kho của các kỳ sau. * Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước: Theo phương pháp này cũng phải xác định được đơn giá thực tế của từng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 lần nhập kho và cũng giả thiết hàng hàng nào nhập kho sau thì xuất trước sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính ra giá theo giá thực tế xuất kho theo ngun tắc. Tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng. Số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của lần nhập trước đó. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ. * Tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi vật liệu theo từng lơ hàng. Khi xuất kho vật liệu thuộc lơ hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lơ hàng đó để tính ra giá thực tế của giá xuất kho. 3. Đánh giá vật liệu theo giá hạch tốn Các doanh nghiệp quy lớn, khối lượng vật liệu nhiều, tình hình nhập xuất, diễn ra thường xun thì việc xác định giá thực tế của vật liệu hàng ngày là rất khó khăn. Ngay cả trong trường hợp có thể xác định được hàng ngày đối với từng lần nhập nhưng rất tốn kém nhiều chi phí, khơng hiệu quả cho cơng tác kế tốn vì vậy có thể dùng giá hạch tốn để hạch tốn ngun vật liệu nhập xuất hàng ngày. Giá hạch tốn là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp trong một thời gian dài có thể là giá kế hoạch của vật liệu. Như vậy có thể hàng ngày sử dụng giá hạch tốn để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch tốn theo đơn giá thực tế để có số liệu ghi vào sổ tài khoản, sổ kế tốn tổng hợp và báo cáo kế tốn. Việc điều chỉnh giá hạch tốn theo giá thực tế tiến hành như sau: Để tính được giá thực tế của hàng xuất kho phải xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch tốn ln chuyển trong kỳ (H). H = Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + số lượng vật liệu nhập trong kỳ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... theo phương pháp kh u tr (sơ 4) 4: 17 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TK 711 TK 11 1, 11 2,3 31 TK 15 2 2a 1 TK 13 31 TK 13 31 2b 10 b TK 15 1 TK 411 TK 11 1, 11 2,3 31 10a 3a 3b TK 12 8 ,12 2 11 4 TK 412 11 a 11 b TK 15 4 TK 6 21, 627,6 41 5 12 TK 12 8, 222 TK 15 4 6 13 TK 642, 33 81 TK 632 7 14 TK 6 21, 627 TK 642, 13 81 8 15 TK 412 TK 412 9 16 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ghi chú: 1: Ph n ánh s chi t kh u ư c hư ng 2a:... THEO PHƯƠNG PHÁP KI M D NG THU 6) NH KỲ TRONG DOANH NGHI P ÁP GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KH U TR 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TK 15 1 ,15 2 TK 611 TK 11 1, 11 2,3 31 5a 1 TK 711 TK 11 1 ,11 2,3 31 2 3a 5b TK 13 31 6 3b a TK 411 ,12 8,6 31 TK 15 1 ,15 2 TK 13 31 TK 6 21, 627,6 41 4 7 Ghi chú: 1: K t chuy n tr giá v t li u t n u kỳ 2: Ph n ánh chi t kh u ư c hư ng 3a: Ph n ánh v t li u mua vào trong kỳ 3b: Thu GTGT ư c kh... NGUN V T LI U 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN THEO PHƯƠNG PHÁP KI M D NG THU NH KỲ TRONG DOANH NGHI P ÁP GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP TR C TI P TK 15 1 ,15 2 TK 611 5 TK 11 1, 11 2,3 31 1 TK 711 TK 15 1 ,15 2 TK 11 1 ,11 2,3 31 2 3 6 TK 6 21, 627,6 41 TK 411 ,12 8,6 31 7 4 Ghi chú: 1: K t chuy n tr giá v t li u t n u kỳ 2: Ph n ánh chi t kh u ư c hư ng 3: Ph n ánh v t li u mua vào trong kỳ 4: Ph n ánh v t li u ư c c p, ư... ÁP D NG THU TK 711 GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP TR C TI P TK 11 1, 11 2,3 31 TK 15 2 10 TK 11 1, 11 2,3 31 2 1 TK 15 1 TK 411 3a 3b TK 12 8 ,12 2 11 4 TK 412 11 a 11 b TK 15 4 TK 6 21, 627,6 41 5 12 TK 12 8, 222 TK 15 4 6 13 TK 642, 33 81 TK 632 7 14 TK 6 21, 627 TK 642, 13 81 8 15 TK 412 Ghi chú: TK 412 9 16 1: Ph n ánh s chi t kh u ư c hư ng 2:Ph n ánh tr giá th c t c a v t li u mua ngồi nh p kho 20 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN... m 16 : Ph n ánh ánh giá gi m v t li u * K tốn t ng h p ngun v t li u theo phương pháp khai thư ng xun và tính thu GTGT theo phương pháp tr c ti p (sơ 5) 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5: K TỐN T NG H P NH P XU T NGUN V T LI U THEO PHƯƠNG PHÁP KHAI THƯ NG XUN TRONG DOANH NGHI P ÁP D NG THU TK 711 GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP TR C TI P TK 11 1, 11 2,3 31 TK 15 2 10 TK 11 1, 11 2,3 31 2 1 TK 15 1 TK 411 3a... thu c S xây d ng Hà N i Trư c ây Cơng ty xây d ng s 1 Hà N i có tên là Cơng ty xây d ng nhà Hà N i, ư c thành l p ngày 25 /11 /19 72 theo quy t nh s 12 9/TCCQ c a y ban hành chính thành ph Hà N i trên cơ s sáp nh p hai Cơng ty L p ghép nhà s 1 và s 2 Ngày 10 /2 /19 93 cơng ty ư c thành Cơng ty xây d ng s 1 Hà N i theo quy t i tên nh s 626/Q -UB c a UBND thành ph Hà N i Hi n nay tr s chính c a Cơng ty ư c t... ngun v t li u theo giá th c t * TK 15 1 (hàng mua i trên ư ng): dùng li u mà ơn v theo dõi tr giá ngun v t ã thu mua ho c ch p nh n mua nhưng vì lý do nào ó cu i tháng hàng chưa v “ ang i trên ư ng” do v y chưa ki m nh n, bàn giao Ngồi các TK trên trong q trình h ch tốn k tốn ngun v t li u còn s d ng m t s TK khác có liên quan như: TK 3 31, 11 1, 11 2, 311 , 13 81, 14 1… * K tốn t ng h p ngun v t li u theo... t li u 10 a: Ph n ánh s gi m giá tr l i v t li u 10 b: Ph n ánh s thu GTGT c a s v t li u gi m giá, tr l i 11 : Ph n ánh v n góp liên doanh b ng v t li u 11 a: Ph n ánh tr giá v n góp nh hơn tr giá th c t mà bên liên doanh ánh giá 11 b: Ph n ánh tr giá v n góp l n hơn tr giá th c t mà liên doanh ánh giá 12 : Xu t v t li u s d ng cho các b ph n 13 : Xu t v t li u th ngồi ch bi n 14 : Xu t bán v t li u 15 : Ph... ngun v t li u S cái TK 15 2 Báo cáo k tốn Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cu i tháng i Chi u, ki m tra 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TÌNH HÌNH TH C T CƠNG TÁC K TỐN NGUN V T LI U T I CƠNG TY XÂY D NG S I C I M T I - HÀ N I CH C S N XU T VÀ T C A CƠNG TY XÂY D NG S CH C QU N LÝ I – HÀ NƠ 1 Q trình hình thành và phát tri n c a Cơng ty xây d ng s I - Hà N i Cơng ty xây d ng s 1 Hà N i là m t doanh... t li u 10 a: Ph n ánh s gi m giá tr l i v t li u 10 b: Ph n ánh s thu GTGT c a s v t li u gi m giá, tr l i 11 : Ph n ánh v n góp liên doanh b ng v t li u 11 a: Ph n ánh tr giá v n góp nh hơn tr giá th c t mà bên liên doanh ánh giá 11 b: Ph n ánh tr giá v n góp l n hơn tr giá th c t mà liên doanh ánh giá 12 : Xu t v t li u s d ng cho các b ph n 13 : Xu t v t li u th ngồi ch bi n 14 : Xu t bán v t li u 15 : Ph

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:40

Hình ảnh liên quan

Bảng kê tổng hợp N - X - T  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Bảng k.

ê tổng hợp N - X - T Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Bảng k.

ê nhập Bảng kê xuất Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Bảng k.

ê nhập Bảng kê xuất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng phân bổ số 2B ảng kê số 3  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Bảng ph.

ân bổ số 2B ảng kê số 3 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty: - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

h.

ình tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình thức thanh tốn: Tiền mặt: Mã số: 0100105398-1 STT Tên  hàng  hố,  quy  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Hình th.

ức thanh tốn: Tiền mặt: Mã số: 0100105398-1 STT Tên hàng hố, quy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Để theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồnkho nguyên vật liệu theo từng loại về số lượng, chất lượng, chủng loại cơng ty sử dụng phương pháp thẻ  song song để tiến hành hạch tốn - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

theo.

dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồnkho nguyên vật liệu theo từng loại về số lượng, chất lượng, chủng loại cơng ty sử dụng phương pháp thẻ song song để tiến hành hạch tốn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng kê tổng hợp N - X - T  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Bảng k.

ê tổng hợp N - X - T Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình thức thanh tốn: Tiền mặt: Mã số: 0100102809: 1 STT Tên hàng hố, quy cách  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

Hình th.

ức thanh tốn: Tiền mặt: Mã số: 0100102809: 1 STT Tên hàng hố, quy cách Xem tại trang 48 của tài liệu.
hợp nhập, xuất vật liệu. Bảng này dùng để theo dõi nguyên vật liệu nhập, xuất ra trong tháng cho tất cả các đối tượng đã sử dụng  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu  ở Công ty xây dựng số 1

h.

ợp nhập, xuất vật liệu. Bảng này dùng để theo dõi nguyên vật liệu nhập, xuất ra trong tháng cho tất cả các đối tượng đã sử dụng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan