Tiết 139 140: Ngữ văn địa phương

4 436 0
Tiết 139 140: Ngữ văn địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khắc phục lỗi tả HS I Phương ngữ Bắc Phân biệt phụ âm: tr/ch a Quy tắc âm tiết ( tiết) - tr không kết hợp với vần oa, oă, oe - ch kết hợp với vần -> Kết luận: Khi gặp tiếng có vần oa, oă, oe phải viết ch VD: chí choé, choàng khăn, mặt choắt, … b Quy tắc từ Hán Việt: - ch không kết hợp với yếu tố Hán Việt có dấu nặng ( ) dấu huyền - tr kết hợp với yếu tố Hán Việt có dấu nặng ( ) dấu huyền VD: trạng nguyên, trịch thượng, trị an, triệt để, triệu phú, trầm tư, triều đại, trình độ, trừng phạt … c Quy tắc từ láy: - tr ch không láy với biết tiếng thứ viết ch hay tr tiếng thứ hai phải phải viết ( tr/ch), tượng gọi điệp phụ âm đầu VD: chăm chỉ, trống trải, trâng tráo, trơ trẽn, trần trụi, chắt chiu, chim chóc, chững chạc, chậm chạm … - tr không láy với phụ âm khác trừ từ: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trật lất - ch láy với nhiều phụ âm khác VD: cheo leo, chơi bời, chênh vênh, chao đảo, chưng hửng, chói lọi … d Quy tắc ngữ nghĩa: + Những từ ngữ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc, đồ dùng nông thôn, ý phủ định … thường viết ch VD: - Chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc: VD: cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít, - Chỉ đồ dùng nông thôn: VD: chăn, chiếu, chõng, chum, chén, chày, chậu, chĩnh, choé, chạc, chão … - Chỉ ý phủ định: vd: chưa, chẳng, chớ, chả, chửa … + Những từ ngữ thời gian vị trí … thường viết tr VD: Chỉ vị trí: trước, trên, … Chỉ thời gian: trưa, Phân biệt phụ âm: s/x a Quy tắc âm tiết: - s không kết hợp với vần oă, oe, uê - x kết hợp với vần oă, oe, uê VD: xoắn ốc, xun xoe, xuê xoa … b Quy tắc từ láy: - S X không láy với có tượng điệp phụ âm đầu S X VD: - sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo … - xào xạc, xanh xao, xấp xỉ, xao xuyến, xơ xác … - S không láy với phụ âm đầu khác, trừ từ: đồ sộ, sáng láng, cục súc - Còn X phổ biến VD: lao xao, xích mích, bờm xờm, loăn xoăn, … c Quy tắc ngữ nghĩa: - Những từ ngữ cối thường viết S VD: sả, sung, sến, sấu, sim, si - Những từ mức độ, tính chất không bình thường, thường viết X Vd: xiên, xẹo, xỏ , xảo quyệt, kĩ xảo, xếch, xoàng, xui xẻo, xiêu vẹo, xốn xang … Phân biệt phụ âm: R, D, GI ( r, d, gi) a Quy tắc âm tiết - r, gi không kết hợp với vần oa, oă, uê, uy, uâ; trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp cu roa, ruy băng - d kết hợp với từ oa, oă, uê, uy, uâ VD: đe doạ, kinh doanh, xét duyệt, doãng chân ra, duyên số, duềnh nước, hậu duệ … b Quy tắc tgrong từ Hán Việt - R( r) không kết hợp với yếu tố Hán Việt - D ( d) kết hợp với yếu tố Hán Việt VD: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, tiêu diệt, dũng cảm, … - GI ( gi) kết hợp với yếu tố Hán Việt VD: giải quyết, li gián, giảm giá, giác ngộ, giáo dục … c Quy tắc từ láy: - Điệp GI ( gi) VD: giặc giã, gióng giả, giữ gìn … - Điệp D ( d) VD: dai dẳng, dại dột, dông dài, … - Điệp R ( r) VD: rả rích, rúc rích, rả, róc rách, rắc, ru rú, rối rắm, … - Có thể gặp: lai rai, lim dim, lỡ dở, … - không có: lai giai, lim gim, xớ giớ, … d Quy tắc ngữ nghĩa: - Chỉ điệp phụ âm R ( r) biểu thị sắc thái, ý nghĩa sau: + Mô âm thanh, tiếng động ( tượng thanh) VD: rào rào, ríu rít, rè rè, róc rách, rầm rầm, rì rì, ràn rạt, rồ rồ … + Mô hình ảnh, chuyển động ( tượng hình) VD: Run rẩy, rung rinh, rón rén, rập rờn … + Mô tả ánh sáng có màu sắc hình ảnh: VD: rạng rỡ, rực rỡ, rừng rực,roi rói … - Phải nhớ nghĩa, nhớ âm cách viết quen thuộc từ để viết tả VD: + âm dao ( đồ dùng để chặt, thái …) viết dao ( dao, mài dao, cán dao …) + âm dao ( mối quan hệ tương tác) viết giao ( bang giao, ngoại giao, giao hữu, giao ban, bàn giao, … + âm sổ ( đồ dùng để ghi chép …) viết sổ ( sổ tay, sổ điểm, sổ sách…) + âm sổ ( hoạt đông, hành động ) viết xổ ( xổ số, xổ tung, xổ lồng … Phân biệt phụ âm L/N ( l/n) a Quy tắc âm tiết - N ( n) không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê, uy, uâ; trừ từ thê noa, noãn cầu, noãn sào Giải nghĩa: - Thê noa: vợ + đầy tớ -> chung người chân yếu tay mền, phụ thuộc - Noãn cầu, noãn sào: noãn -> trứng; cầu, sào -> mờ nghĩa -> chung phận sinh sản động, thực vật - L ( l) kết hợp với vần Vd: loa đài Loè xoè, loăn xoăn, luyến tiếc, tuý luý, luật pháp b Quy tắc từ láy: - L N ( l/n) không láy với nhau; có hiên tượng điệp L N VD: + nao núng, nồng nặc, nô nức, nằn nì, … + làm lụng, lưu lạc, lăn lóc, lẳng lơ, lèo … - N không láy với âm đầu khác - L láy với âm đầu khác VD: lai rai, lải nhải, lèm nhèm, la cà, lăn tăn, lảng vảng … c Quy tắc ngữ nghĩa: - Chỉ L ( l) có tượng gần âm, gần nghĩa với từ có phụ âm đầu NH ( nh ) VD: lỡ làng - nhỡ nhàng, lọ lem - nhọ nhem, lố nhăng - nhố nhăng, nhớn - lớn, lem luốc - nhem nhuốc, nhanh nhẹn - lanh lẹn, lầm - nhầm, lài - nhài … - Chỉ N ( n ) có tượng gần âm, gần nghĩa với từ có âm đầu Đ ( đ): VD: + - này, nầy, + - nọ, + đâu - nao, + - nãy, Dựa vào quy tắc ngữ âm để viết chữ k/c, ng/ngh, g/gh đứng trước - Đứng trước nguyên âm: i, iê, e, ê: viết k, gh, ngh - Đứng trước nguyên âm: a, ă, u, ư, o, uô, ươ: viết c, g, ng Kết kợp quy tắc âm với tả để viết âm đầu, âm cuối - Nhớ âm, nhớ nghĩa để đọc đúng, viết từ: VD: + man mát/ man mác + bàng quan/ bàng quang + hươu/ hiêu + hưu/ hiu - So sánh với từ gần âm, gần nghĩa, trái nghĩa để nhớ cách viết tả VD: can/ gan, đường ( đi)/ đường ( ăn), lợi ( danh từ)/ lợi ( động từ), bác ( danh từ)/ bác ( động từ) ... láng, cục súc - Còn X phổ biến VD: lao xao, xích mích, bờm xờm, loăn xoăn, … c Quy tắc ngữ nghĩa: - Những từ ngữ cối thường viết S VD: sả, sung, sến, sấu, sim, si - Những từ mức độ, tính chất không... xếch, xoàng, xui xẻo, xiêu vẹo, xốn xang … Phân biệt phụ âm: R, D, GI ( r, d, gi) a Quy tắc âm tiết - r, gi không kết hợp với vần oa, oă, uê, uy, uâ; trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp cu roa, ruy... rắm, … - Có thể gặp: lai rai, lim dim, lỡ dở, … - không có: lai giai, lim gim, xớ giớ, … d Quy tắc ngữ nghĩa: - Chỉ điệp phụ âm R ( r) biểu thị sắc thái, ý nghĩa sau: + Mô âm thanh, tiếng động (

Ngày đăng: 06/11/2015, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan