1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LY 7 hay

63 1.3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1CHƯƠNG I QUANG HỌC TUẦN TIẾT Bài 1, NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG - SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG  I – MỤC TIÊU: (SBT) Nêu điều kiện để nhận biết ánh sáng nhìn thấy vật Phân biệt nguồn sáng vật sáng Phát biểu đònh luật truyền thẳng ánh sáng vận dụng đònh luật để ngắm vật thẳng hàng Nhận biết ba loại chùm sáng song song, hội tụ, phân kì Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực I – CHUẨN BỊ Đối với nhóm HS: - Một hộp kín dán sẵn mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin gắn bên hộp hình 1.2a SGK Một đèn pin, pin, dây nối, công tắc - Một ống trụ thẳng Φ = 3mm ống trụ cong không suốt - ba đinh ghim kim khâu III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động : Tổ chức tình học tập - Nếu người không bò bệnh mắt Có mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt ? - Vậy ta nhìn thấy vật ? - nh chụp đầu chương cho biết miếng bìa viết chữ gì? - câu hỏi vấn đề ta nghiên cứu trả lời học xong Chương I Hoạt Động 2: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng - Khi mắt ta nhận biết có ánh sáng? - GV gợi ý cho HS thảo luận trả lời câu hỏi : Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện để nhìn thấy vật - Có phải lúc mắt ta nhìn thấy vật Hoạt động HS HS suy nghó trả lời / Nhận biết ánh sáng - Cả lớp đọc kó trường hợp phần “ Quan sát TN” kinh nghiệm quan sát để trả lời câu hỏi (Trường hợp 3) - HS thảo luận nhóm  trả lời C1 rút KL C1 : Đó có ánh sáng truyền tới mắt ta + KL: ………ánh sáng……… II/ Nhìn thấy vật - HS làm TN 1.2a.,1.2b -2không? Tại ban ngày nhìn thấy vật mà ban đêm lại không nhìn thấy? Điều kiện để nhìn thấy vật gì? - GV :Theo dõi hướng dẫn HS làm TN Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng với vật sáng - Yêu cầu HS nhận xét khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng - GV giới thiệu khác nguồn sáng vật sáng Hoạt động 5: Tìm hiểu quy luật đường truyền ánh sáng - Quan sát , theo dõi nhóm làm TN - Hướng dẫn HS thảo luận để rút kết luận - Thông báo: Trong môi trường suốt đồng tính nước, thủy tinh,… ánh sáng truyền theo đường thẳng  Đònh luật Hoạt động 6: Giới thiệu tia sáng chùm sáng * Qui ước đường truyền ánh sáng : biểu diễn đường thẳng có đặt mũi tên , hướng truyền ánh sáng gọi tia sáng - GV biểu diễn TN 2.4 để HS thấy đường truyền ánh sáng * GV biểu diễn loại chùm sáng Hoạy động 7: Vận dụng củng cố - GV hướng dẫn HS thảo luận thống câu trả lời Các nhóm thảo luận  trả lời C2  KL C2 : Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền tới mắt ta KL: …… nh sáng từ vật ……… III/.Nguồn sáng vật sáng Quan sát H.1.3 trả lời C3 KL ( Thảo luận nhóm ) C3 : + Vật tự phát ánh sáng : dây tóc bóng đèn + Vật hắt lại ánh sáng cho vật khác chiếu tới : mảnh giấy KL: +…….Phát ra…… + … hắt lại …… IV/ Đường truyền ánh sáng : Các nhóm quan sát làm TN H.2.1  trả lời C1 (bài 2)  Kết luận C1: Theo ống thẳng C2 :  KL:…… thẳng ……… - HS phát biểu đònh luật cho ví dụ V./ Tia sáng chùm sáng - Quan sát nhận xét - HS vẽ qui ước biểu diễn tia sáng : S M * HS quan sát nêu đặc điểm chùm sáng, trả lời C3 C3 : a) ………Không giao …… b) ………Giao nhau…………… c) ………Loè rộng ………… VI./ Vận dụng: - HS thảo luận trả lời C4, C5 (bài 1) ; C4, C5 (bài 2) C4 (bài 1) Bạn Thanh Vì ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên ta không thấy C5: hạt khói vật sáng, chúng xếp gần tạo thành vệt sáng C4 (bài 2) Kim nằm đường thẳng nối kim 2, kim mắt ánh sáng từ kim không đến mắt Do ta không thấy kim -3* Ta nhận biết ánh sáng nào? Khi nhìn thấy vật? Thế nguồn sáng? Vật sáng? nêu VD? Phát biểu ĐL? Đường truyền ánh sáng biểu diễn * HS nhà học thuộc ghi nhớ xem lại câu trả lời Xem trước 3, trả lời câu C * HS trả lời: Kl chung toàn (Phần ghi nhớ) * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -4- BÀI ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG  I- MỤC TIÊU Nhận biết bóng tối , bóng tối giải thích Giải thích lại có nhật thực , nguyệt thực ? II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - đèn pin - bóng đèn lớn 220V-40W, - vật cảng bìa , - chắn sáng , - hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS -5Hoạt động 1: Kiểm tra , xây dựng tình Huống - Kiểm tra : phát biểu đònh lí truyền thẳng ánh sáng ? Biểu diễn đường truyền … - Đặt vần đề : Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm TN hình thành khái niệm bóng tối Tổ chức nhóm làm TN 3.1 C1: Vùng tối : không nhận ánh sáng Hoạt động 3:Quan sát hình thành khái niệm bóng tối Nguồn rộng : màng bóng tối , xung quanh tối chúng ranh giới nên khó vẽ Hoạt động : Hình thành khái niệm nhật thực Yêu cầu HS đọc thông tin nhật thực trả lời C3 Hoạt động : Hình thành khái niệm nguyệt thực GV: thông báo tính chất phản chiếu ánh sáng Mtrăng Hình 3.4 : Ycầu Hs xác đònh vò trí đứng trái đất ban đêm thấy trăng sáng ? Vò trí Mtrăng có nguyệt thực thấy trăng sáng? Ở (2) A thấy phần Mtrăng Vì sao?(ta đứng nghiêng ) Hoạt động 6: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời C5 C6 * Củng cố : - Thế bóng tối? Bóng tối?Giải thích - Hiện tượng nhật thực,nguyệt thực ? Đọc phần đặt vần đề SGK Tìm hiểu giải thích ? I/ Bóng tối – Bóng tối Các nhóm làm Tn 3.1 quan sát vùng sáng , vùng Tối , trả lời C1 nhận xét Đọc Tn2 –xem hình 3.2 - Làm TN với nến để phân biệt bóng tối bóng nửa tối C2: Vùng (1) tối ;(2) nhận phần ánh sáng ;(3) nhận ánh sáng đầy đủ +Nhận xét :…Một phần nguồn sáng truyền Đọc thông tin mục II Trả lời C3 : Nơi nằm vùng tối mặt Trăng Mtrăng che không cho ánh sáng Mtrời chiếu đến.Nên đứng ta không nhìn thấy Mtrời trời tối lại HS:Quan sát hình 3.4 trả lời C4 C4: Vò trí(1) có nguyệt thực,còn vò trí (2) (3) thấy trăng sáng Các nhóm thảo luận để trả lời C5 C6 C5: Càng gần màng chắn bóng tối bóng tối bò thu hẹp lại.Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng tối,chỉ bóng tối rõ rệt C6: Quyển che kín đèn dây tóc không che kín đèn ống ,bàn nhận phần ánh sáng nên đọc sách HS : Trả lời Đọc phần ghi nhớ -6-Giải tập 3.1 3.2 SBT * Dặn dò : -Học ,trả lời lại C1  C6 ; Làm tập 3.3 SBT - Soạn : +)Tập học : Ghi kết luận C2 ; Vẽ hình 4.3 ; Ghi nhớ Tập soạn : Trả lời câu hỏi từ C1  C4 BÀI ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG  I- MỤC TIÊU Biết tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng Biết xác đònh tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ thí nghiệm Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng Biết ứng dụng đònh luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - gương phẳng có giá đở thẳng đứng ; - đèn pin có màng chắn đục lỗ để tạo tia sáng ( chùm sáng hẹp song song ) - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1:Kiểm tra –tạo tình -Kiểm tra : vùng bóng tối ? vùng bóng nửa tối Hoạt động HS -7? giải thích vìsao có t/h nhật thực , nguyệt thực ?sửa tập 3.3 3.4 -Đặt vấn đề :như SGK Hoạt động 2:Sơ đưa khái niệm gương phẳng Các em nhìn thấy gương ? => hình ảnh vật tạo gương I-Gương Phẳng HS cầm lên soi cho biết -HS nhận xét mặt gương có đặc điểm ? -Nhóm thảo luận =>mặt gương nhẵn bóng =>Gươpng phẳng C1: mặt kính cửa sổ , mặt nước yên tónh , mặt tường ốp gạch men phẳng bóng … II-Đònh luật phản xạ ánh sáng Các nhóm làm Tn 4.2 => Trả lời Hoạt động 3: Sơ hình biểu tượng vẽ phản xạ ánh sáng Yêu cầu nhóm quan sát thí nghiệm trả lời : => ánh sáng bò gặp mặt gương bò hắt lại theo hướng hay nhiều hướng ? Qua thông báo tia phản xạ , tượng phản xạ Làm Tn C2 Hoạt động 4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương C2: tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ giấy Giới thiệu dụng cụ TN hình 4.2 chứa tia tới -Dùng đèn chiếu tia sáng tới SI  KL:….tia tới ………pháp tuyến điểm tới -Đổi hướng tia tới , quan sát phụ thuộc … tia phản xạ  Các nhóm dự đoán : i’=i 1\ Xđ mặt phẳng chứa tia phản xạ  Kiểm tra dự đóan thí nghiệm Theo dõi hướng HS làm TN , xác  KL chung : … (bằng) 2\ Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới Yêu cầu hs dự đoán => kiểm tra dự đoán  Hs phát biểu ĐL Hoạt động : Phát biểu đònh luật Thông báo : môi trường suốt đồng tính khác asáng có Kl => ĐL phản xạ ánh sáng  Đọc quy ước Hoạt động : Thông báo quy ước Cách vẽ gương tia sáng giấy C3: Vẽ tia phản xạ IR hình 4.3 => Nxét nhóm – Đọc quy ước hướng dẫn vẽ => Phát biểu lớp ĐL phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Hs làm C4 Hoạt động 7: Vận dụng -8Hướng dẫn HS làm C4 • Củng cố :Phát biểu ĐL , làm BT 4.1,4.2 SBT • Dặn dò : Học ghi nhớ , trả lời C1=> C4 • Làm BT 4.3, 4.4 SBT Xem trước => +Vở học: KL C1,C2,C3 + Vở soạn : C1=>C6 BÀI ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG  I- MỤC TIÊU Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng II- CHUẨN BỊ Đối mỗivới nhóm HS: - gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng ; - kính màu suốt ; - viên phấn ; - tờ giấy dán gỗ phẳng III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra – tạo tình hướng ht -Kiểm tra : phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng , sửa BT 4.3 , 4.4 -Gọi hs đọc phần ĐVĐ SGK => Cái mà bé Lan nhìn thấy ảnh tháp mặt nước phẳng lặng gương => ta Hoạt động HS Gọi tên hs: 1=> em hs đọc câu chuyện bé lan hs khác nêu ý kiến -9nghiên cứu tính chất ảnh Hoạt động 2: Tìm tính chất ảnh tạo gương phẳng Quan hs làm TN Hoạt động 3: Xét xem ảnh tạo gương phẳng có hứng không Hoạt động 4: Nghiên độ lớn ảnh tạo gương phẳng Quan sát hướng dẫn nhóm làm Tn 5.3 => KL Hs làm TN theo nhóm hình 5.2để quan sát ảnh pin gương phẳng Các nhóm dự đoán làm Tn ktra (SGK) C1:KL (không) -HS dự đoán độ lớn ảnh pin với độï lớn pin thực tế -Nhóm làm Tn ktra 5.3 C2 : KL (bằng) -S/S khoảng cách từ A=> gương từ ảnh A’=> Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ tiêu gương điểm vật đến gương với khoảng cách từ -Đo chiều dài đọan AH A’H (AH ⊥ mp ảnh đến gương GV hướng dẫn hs đo chiều dài đoạn gương ) khoảng cách cần Xđ A A’ => thẳng gương C3 Kl (Bằng) Vẽ tiếp hình 5.4 hai tia phản xạ tìm giao Hoạt động 6: Giải thích tạo thành ảnh vật gương phẳng điểm chúng => đo góc vuông Thông báo : Hình 5.4 , yêu cầu hs làm C4 C4 KL ( đường kéo dài )=> không hứng Đưa đến KL chung S’ chắn - nh ảo tạo gương phẳng không hứng chắn lớn vật - Khoảng cách từ tiêu điểm vật đến gương phẳng cacùh từ ảnh điểm đến gương - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Hs đọc ……… Hoạt động 7: Vận dụng Hướng dẫn : từ A B lấy điểm đối xứng A’ Hs trả lời C5,C6 Đọc phần “có thể………” B’ qua gương • Củng cố : ảnh ảo có hứng chắn ? kcách từ vật đến gương khoảng cách từ ảnh đến gương ? • Dặn dò : học trả lời lại câu hỏi C1=>C6 Làm Bt 5.3 5.4 SBT -Xem trước làm mẫu báo cáo thực hành * Chú ý : hình câu C4 , không vẽ hình người Chỉ vẽ OA ( biểu diễn cho mắt vò trí ) - 10 - BÀI Thực hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG  I – MỤC TIÊU : Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng Tập xác đònh vùng nhìn thấy gương phẳng II – CHUẨN BỊ : Đối với nhóm HS : - gương phẳng - bút chì - thước chia độ - Mỗi HS chép sẵn báo cáo giấy III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho nhóm Hoạt động 2: nêu hai nội dung cần thực hành 1/XĐ ảnh vật tạo gương phẳng Hoạt động HS Nhận xét kiểm tra dụng cụ TH HS ý nội dung - 49 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… TUẦN 28 TIẾT 28 BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN **** I - MỤC TIÊU: - Nêu dòng điện mạnh thì cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh Nêu đơn vò cường độ dòng điện ampe (kí hiệu A) Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế ) - Mắc mạch điện đơn giản - Trung thực , hứng thú tập môn II - CHUẨN BỊ: + Đối với lớp : • pin (1.5V) ,1 bóng đèn pin , 1biến trở , 1ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh , 1vôn kế , 1đồng hồ vạn , đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , công tắc Hình 24.1 , hình 24.3 phóng to Đối với nhóm : • pin , ampe kế , công tắc , dây nối có vỏ bọc cách điện III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động : (10’) - Gv kiểm tra , ôn tập củng cố cho học sinh tác dụng dòng điện - Đặt vấn đề vào phần mở đầu SGK Hoạt động 2: (8’) Tìm hiểu cường độ dòng điện đơn vò cường độ dòng điện - GV giới thiệu mạch điện hình 24.1 Lưu ý với HS : Ampe kế dụng cụ phát cho biết dòng điện mạnh hay yếu biến trở dùng để thay đổi dòng điện mạch - GV tiến hành TN Làm vài lần thay đổi chạy biến trở để HS quans át kỹ lưỡng - Sau GV thông báo cường độ dòng điện đơn vò cường độ dòng điện Hoạt động 4: (15’) Mắc Ampe kế để xác đònh cường độ dòng điện - Yêu cầu nhóm thực nội dung Hoạt động HS I-Cường độ dòng điện HS quan sát - Quan sát , thảo luận ghi nhận xét yêu cầu SGK Hs ghi nhận III-Đo cường độ dòng điện Các nhóm thực nội dung quan sát hướng dẫn GV - 50 phần III + Nội dung 1: Vẽ sơ đồ mạch điện + Nội dung 2: Xác đònh GHĐ + Nội dung 3: Mắc mạch điện + Nội dung 4: Kiểm tra điều chình kim + Nội dung 6: Đo cường độ dòng điện I1 I2 Hoạt động 5: (5’) Củng cố vận dụng - Củng cố cho HS kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu Hs thực C3 , C4 , C5 - Đọc “Có thể em chưa biết” (nếu thời gian) • Dặn dò : Học làm BT SBT , trả lời lại => Các nhóm so sánh I1 I2 ghi nhận xét C2 C2: lớn (nhỏ) ; sáng(tối) IV-Vận dụng HS thực C3:a) 175 b)380 c)1,250 d) 0.280 C4: 2/a , 3/b , 4/c C5: H.a)Vì chốt dương (+) cùa Ampe kế mắc với cực (+) nguồn điện câu hỏi • Soạn 25 : +) Tập học : mục I , mục II đònh nghóa Vôn kế , bảng , bảng , ghi nhớ +)Tập soạn : C1=>C6 * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… - 51 - TUẦN 29 TIẾT 29 BÀI 25 HIỆU ĐIỆN THẾ ooOoo I - MỤC TIÊU: - Biết hai cực nguồn điện có nhiễm khác chúng có hiệu điện Nêu đơn vò hiệu điện vôn (V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện (lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế ) - Mắc mạch điện theo hình vẽ , vẽ sơ đồ mạch điện - Ham hiểu biết , khám phá giới xung quanh II - CHUẨN BỊ: + Đối với lớp : • số loại pin ắcpuy tranh phóng to loại pin , ắcpuy có ghi số vôn đồng hồ vạn tranh phóng to hình 25.2, hình 25.3 + Đối với nhóm : • pin (1.5V), 1vôn kế GHĐ 3V trở lên , 1bóng đèn pin , 1ampe kế , 1công tắc , đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: kiểm tra tạo tình học tập 1) Kiểm tra: - Dòng điện mạnh cường độ dòng điện ? kí hiệu? Đơn vò? - Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện 2) Tình : phần mở đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện đơn vò hiệu điện Yêu cầu HS đọc thông tin mục I thực C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu Vôn kế Yêu cầu HS đọc SGK trả lời : Vôn kế gì? - Yêu cầu HS thực mục C2 Hoạt động 4: Đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện Các nhóm thực mục phần III Hoạt động HS Yêu cầu HS đọc phần mở đầu I-Hiệu điện HS nắm thông tin trả lời C1 II-Vôn kế Trả lời C2 C2: 1/… 2/ 25.2 (C) (dùng số) 3/ 300V-25V (H.a) 20V 2.5V (H.b) 4/ Dấu (+) (cực dương) 5/…………………… III-Đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở Các nhóm thực => trả lời C3 - 52 GV hướng dẫn quan sát nhóm thực Lưu ý : GHĐ , mắc chốt vôn kế => So sánh rút kết luận Thực C3 Hoạt động 5: Củng cố vận dụng Củng cố : - Do đâu mà hai cực nguồn điện có hiệu điện ? - Số vôn ghi võ pin có ý nghóa ? - Dụng cụ đo HĐT ? Đơn vò ? Vận dụng : yêu cầu HS thực C4,C5,C6 - Đọc mục “Có thể em chưa biết” IV-Vận dụng - HS trả lời câu hỏi GV - Trả lời C4,C5 C6 C4: a)2500 b) 6000 c) 0.110 d) 1,200 C5: a) Vôn kế ; V b) GHĐ : 45V ĐCNN : 1V c) 3V d) 42V C6: 2/a ; 3/b ; 1/c * Dặn dò : Học làm tập SBT Soạn 26 : Tập học : Bảng , C3 , ghi nhớ Tập soạn : trả lời C1 =>C8 * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 30 BÀI 26 - 53 TIẾT 30 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN  I - MỤC TIÊU: - Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn dòng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dòng điện qua đèn có cường độ lớn Hiểu dụng cụ điện hoạt đông 5bình thường sử dụng với hiệu điện đònh mức có giá trò số vôn ghi dụng cụ - Xác đònh GHĐ ĐCNN vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp đọc kết đo - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an toàn thiết bò điện II-CHUẨN BỊ Đối với nhóm : • Hai pin (1.5V) ; vôn kế , ampe kế (GHĐ phù hợp ); bóng đèn pin , công tắc; bảy dây nối có vỏ bọc cách điện III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra tạo tình học tập - Kiểm tra : Hiệu điện tạo thiết bò điện nào? Số vôn ghi nguồn điện có ý nghóa gì? Đo hiệu điện dụng cụ ? Đơn vò đo ? Hoạt động HS - HS trả lời - Để trả lời câu hỏi vào 26: - HS đọc phần mở đầu HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN Hoạt động 2: Làm thí nghiệm - GV đề nghò HS tiến hành thí nghiệm để phát xem hai đầu bóng đèn có hiệu điện hai cực nguồn điện hay không Hoạt động 3: Làm thí nghiệm - GV thông báo bóng đèn dụng cụ, thiết bò khác không tự tạo hiệu điện hai đầu Muốn đèn sáng ta phải đặt hiệu điện vào hai đầu bóng đèn Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghiã hiệu điện đònh mức I – Hiệu điện hai đầu bóng đèn: - HS làm thí nghiệm, quan sát nêu nhận xét từ trả lới câu C1: Vônkế có số không - HS tiến hành thí nghiệm theo bước SGK Ghi kết vào bảng hoàn thành C2 - Qua hai thí nghiệm hoàn thành C3: + + lớn (nhỏ) + lớn (nhỏ) - 54 - Có thể tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn hay không? Tại sao? - Thông báo cho HS ý nghóa số vôn ghi bóng đèn Hoạt động 5: Tìm hiểu tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước - GV cho HS làm các phần a, b, c C5 Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp - HS tự suy nghó trả lời - Từ HS trả lời câu C4: Có thể mắc vào hiệu điện 2,5V để không bò hỏng II – Sự tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước: - HS hoàn thành C5 thảo luận chung lớp a- chênh lệch mực nước - dòng nước b – hiệu điện - dòng điện c– chênh lệch mức nước nguồn điện - hiệu điện III – Vận dụng: Hoạt động 6: Củng cố – Vận dụng – Hướng dẫn nhà + Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu + HS trả lời theo câu hỏi gợi ý GV bóng đèn có tác dụng ? Hiệu điện lớn hoàn thành ghi nhớ ghi vào cường độ dòng điện nào? Số vôn dụng cụ cho biết gì? + Tùy thời gian mà GV cho HS làm câu C lại + HS hoạt động cá nhân câu sau Yêu cầu HS chọn đáp án cho câu có giải thích C6: C C7 : A C8: sơ đồ C + HS nhà học bài, trả lời lại câu hỏi từ C1 đến + HS đọc phẩn “ em chưa biết” C8, làm tập 26.1 đến 26.3 Xem trước 27, viết thời gian sẵn mẫu báo cáo trang 78 * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 31 TIẾT 31 BÀI 27 THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ - 55 - HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP -  @  - I - MỤC TIÊU: - Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn - Hứng thú học tập môn , có ý thức thu thập thực tế đời sống II - CHUẨN BỊ : - Một nguồn điện gồm pin (loại 1.5V) ; hai bóng đèn pin loại nhưi , vôn kế , Ampe kế có GHĐ phù hợp , công tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra – Giới thiệu (10’) - Kiểm tra: Trong mạch điện kín, hiệu điện hai đầu bóng đèn có tác dụng ? Hiệu điện lớn cường độ dòng điện nào? Số vôn dụng cụ cho biết gì? - Làm để đo hiệu điện cường độ dòng điện mạch? Cụ thể thực hành 27: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP - GV nêu mục tiêu thực hành sử dụng vôn kế, Ampe kế tìm hiểu hiệu điện cường độ dòng điệntrong mạch nối tiếp Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn (10’) - GV kiểm tra việc mắc mạch kín với hai bóng đèn mắc nối tiếp, hướng dẫn nhóm HS có khó khăn, đặc biệt lưu ý mắc Ampe kế Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp (10’) - Yêu cầu HS thực ba lần đo vò trí Ampe kế lấy giá trò trung bình vào bảng Tương tự cho vò trí Ampe kế - Yêu cầu HS thảo luận nhóm phần nhận xét cuối bảng thảo luận chung lớp Hoạt động HS _ HS trả lời câu hỏi GV - Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo bạn báo lại cho GV - HS trả lời theo hiểu biết hiệu điện cường độ dòng điện - HS thực theo bước SGK trả lời C1: Ampe kế công tắc mắc nối tiếp với khác - Thực C2 vẽ sơ đồ vào báo cáo - HS đóng công tắc lần , ghi lại số Ampe kế Ampe kế vò trí tính giá trò trung bình I ghi vào bảng - Tương tự có giá trò I I HS thảo luận nhóm nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp dòng điện có cường độ vò trí khác - 56 mạch: I = I = I Hoạt động 4: Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp (10’) - Lưu ý với HS sử dụng mạch điện cũ, mắc thêmvôn kế vào chỗ hai đầu đèn (lưu ý chố dương mắc vào điểm 1) - Yêu cầu HS làm tương tự cho vò trí vôn kế Từ rút nhận xét - HS mắc mạch điện hình 27.2 - HS đóng mở công tắc lần , ghi giá trò U12 lấy giá trò trung bình.vào bảng - Tiếp tục mắc tương tự cho vò trí để xác đònh giá trò trung bình sau lần U23 U13 + Nêu nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, nhận xét đánh gía (5’) + Yêu cầu HS nêu lại quy luật cường độ dòng - HS ngừng hoạt động thu dọn điện hiệu điện đồi với đoạn mạch nối tiếp dụng cụ - GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm - Nộp báo cáo cho GV đánh giá kết làm việc HS + HS nhà xem trước 28, chuẩn bò sẳn mẫu báo cáo trang 81 để tiết sau thực hành * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 28 TUẦN 32 TIẾT 32 THỰC HÀNH : ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG - 57 - - - I - MỤC TIÊU: - Biết mắc song song hai bóng đèn Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch mắc song song hai bóng đèn - Hứng thú học tập môn , có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống II - CHUẨN BỊ: - Một nguồn điện :2 pin (1,5V), hai bóng đèn pin loại nhau, vôn kế , ampe kế có GHĐ phù hợp, công tắc , chín đoạn dây nối III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: Trả thực hành – giới thiệu (10’) - GV trả báo cáo cho HS, nhận xét đánh giá chung - Kiểm tra: Trong mạch song song cường độ dòng điện hiệu điện có tính chất già? Dụng cụ đo? - Chúng ta thực hành để xét giá trò cụ thể chúng qua 28: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG - GV nêu mục tiêu Hoạt động 2: Tìm hiểu mắc mạch điện song song với hai bóng đèn (10’) - Tổ chức để HS thực hành trả lời câu hỏi C SGK Hoạt động HS - HS nhận báo cáo rút kinh nghiệm - HS trả lời - HS nhận dụng cụ lưu ý mạch điện nhà mắc song song - Hoạt động 3: Đo hiệu điện mạch điện song song (8’) - Theo dõi HS cách mắc , cách đọc giá trò thực đủ lần cho giá trò Hoạt động 4: Đo cường độ dòng điện mạch điện song song (12’) - GV hướng dẫn HS chuyển mạch HS quan sát hình 28.1 trả lời câu hỏi Các nhóm mắc mạch điện thực yêu cầu nêu SGK - HS đóng ngắt công tắc ba lần giá trò để lấy trung bình cộng cho U12, U34, UMN vào bảng - Ghi đầy đủ câu nhận xét - HS sử dụng mạch điện mắc, tháo bỏ - 58 kiểm tra xem HS mắc ampe kế có vân kế, mắc ampe kế vào vò không trước HS đóng khóa K trí tiến hành thí nghiệm ≠ - Lư u ý: I I1 + I2 ảnh hưởng - Các nhóm thảo luận, nhận xét kết việc mắc ampe kế vào mạch Thông đo từ bảng báo sử dụng ampe kế thật tốt có I = I1 + I2 Hoạt động 5: Củng cố, nhận xét đánh giá công việc HS (5’) + yêu cầu HS nêu lại quy luật hiệu - HS ngừng hoạt động thu dọn dụng điện cường độ dòng điện cụ đoạn mạch song song - Nộp báo cáo cho GV + GV nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm HS đáh giá kết làm việc HS + HS nhà xem trước 29, trả lời câu hỏi từ C1 đến C6 vào soạn (trong nhận xét C1, C2 viết vào học) * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 33 TIẾT 33 BÀI 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN - 59 - -  - I - MỤC TIÊU: - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện - Luôn có ý thức sử điện an toàn II - CHUẨN BỊ: - Một số cầu chì có ghi số ampe đó, có loại 1A Nguồn điện 6V 12V ; Bóng đèn 6V 12V ; công tắc ; dây nối ; bút thử điện - Bảng phụ : Điền từ vào chỗ trống quy tắc an toàn điện + Các nhóm : hai pin ; mô hình “ người điện” ; Công tắc ; môt bóng đèn pin ; ampe kế ; cầu chì 0,5A ; năm dây nối III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: Trả thực hành – giới thiệu (6’) - GV trả báo cáo cho HS, nhận xét đánh giá chung trường hợp cụ thể - Ở gia đình em sử dụng đồ dùng điện nào? Chúng tiện lợi lại nguy hiểm, vây phải sử dụng cho an toàn? Chúng ta vào 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người (15’) - GV cắm bút thử điện vào hai lỗ ổ lấy điện, đèn bút sáng? Hoạt động HS - HS nhận lại báo cáo tự rút kinh nghgiệm cho - HS trả lời câu hỏi GV - HS quan sát hoạt động GV trả lời câu hỏi C1: tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay đầu kim loại bút thử điện - GV ôn tập cho HS tác dụng sinh lý - HS làm thí nghiệm với mô hình “người dòng điện học 23 điện” điện phần nhận xét: ………… chạy qua …………….bất cứ………… - Lưu ý với HS giới hạn nguy hiểm từ - HS đọc phần giới hạn nguy hiểm 40V trở lên hay cường độ từ 70mA trở lên dòng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì (15’) I - Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì: - 60 - - GV ôn tập cho HS hiểu biết cầu chì học lớp 22 - GV làm thí nghiệm đoản mạch sơ đồ hình 29.3 Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc an toàn (bước đầu) sử dụng điện (6’) - GV đặt câu hỏi “ tai sao” cho qui tắc yâu cầu HS giải thích - Tổ chức cho HS thảo luận - HS làm thí nghiệm hình 29.2 - Các nhóm lớp thảo luận tác hại tượng đoản mạch - HS suy luận tượng xãy với cầu chì bò đoản mạch với mạch điện có sơ đồ hình 29.3 - Tìm hiểu cầu chì thật nhóm III - Các quy tắc an toàn sử dụng điện: - HS đọc SGK giải thích câu hỏi GV - HS vận dụng quan sát hình 29.5, làm việc theo nhóm sau thảo luận chung lớp Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn nhà (3’) + Giới hạn nguy hiểm dòng điện? - HS trả lời hoàn thành ghi nhớ ghi Tác dụng cầu chì? Làm để sử dụng vào an toàn điện? - Đọc phần “ em chưa biết” + HS nhà xem trước 30, trả lời tất câu hỏi tập vào học * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 35 TIẾT 35 BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN  HỌC - 61 I - MỤC TIÊU: - Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện học - Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng ,,,) có liên quan II - CHUẨN BỊ: - Vẽ to bảng ô chữ trò chơi ô chữ III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động 1: Giới thiệu – Củng cố kiến thức thông qua phần tự kiểm tra HS (6’) - Để ôn tập lại kiến thức học chương ta tiến hành 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC - GV hỏi lớp câu hỏi phần tự kiểm tra chưa làm tập trung vào câu để củng cố cho HS - Sau kiểm tra vài câu khác để biết HS có thực nắm hay chưa Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp kiến thức (20’) - HS làm câu phần vận dụng đủ thời gian - Nếu không đủ thời gian, GV tập trung làm câu có liên quan trực tiếp tới kiến thức cần củng cố Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ Điện học (10’) - GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ với tranh vẽ to ô chữ - GV chia lớp thành đội để thi đua với + Chú ý: Trong thời gian qui đònh điền từ vào hàng ngang điểm, điền sai không điểm đội khác quyền điền từ - GV kẻ bảng ghi điểm cho đội (1 điểm) điền từ cho hàng ngang - GV cho đội chọn hàng Hoạt động HS - - HS trình bày câu vướng mắc chưa giải để giải lớp Giải câu khác thời gian - HS làm câu phần vận dụng - Có thể nêu câu mà em vướng mắc chưa giải - HS lắng nghe Mỗi đội quyền chọn trước hàng ngang - Cả đội không điền hàng bỏ trống - - Đội tìm từ hàng dọc (trong ô đậm) - 62 ngang khác để điền từ - GV tồng kết xếp loại đội sau chơi * Hs nhà học từ 17 đến 30 để tiết sau kiểm tra học kì II trước tiên điểm, sai không quyền chơi tiếp * RKN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - 63 - [...]... so với gương phẳng - Làm BT 7. 1, 7. 2 SBT * Dặn dò : Học bài và phần ghi nhớ , trả lời lại C1=>C4 Làm BT 7. 3 ;7. 4 Trang 8SBT - Chuẩn bò bài 8 + Vở học : KL C2 C3 và C5; ghi nhớ + Vở soạn : trả lời C1=>C7 Quan sát trả lời C1 C1: 1/ nh ảo không hứng được 2/ nh nhỏ hơn vật Nhóm làm TN H7.2 Ghi kQ quans át được từ TN KL : 1… ảo…… 2……quan sát được nhỏ ……… Các nhóm làm TN như hình 7. 3 , quy đònh vùng nhìn thấy... thước ở sát mép bàn HS làm TN 2 theo nhóm sau đó trả lời C3: Chậm , Thấp Nhanh , Cao *KL: nhanh hay chậm , lớn hay nhỏ => cao hoặc thấp Thảo luận lớp Gv: Qua bài học ta cần ghi nhớ gì Hoạt động 4: Vận dụng III/ Vận dụng Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm câu Lần lượt trả lời C5 => C6 C5 và C6 C5: Vật có tần số 70 Hz phát âm thấp hơn Gv làm TN 11.4 ( HS quan sát trả lời ) C6: Căng ít => âm phát ra thấp... , rắn , khí 4/ Âm có thể truyền được trong chân không hay không HS đọc phần 4 SGK Thảo luận và trả lời C5 C5: m không truyền được … KL:rắn , lỏng ,khí…chân không …Xa…;nhỏ… HS khác nghe bạn nêu KL và nhận xét 5/ Vận tốc truyền âm HS tự đọc mục 5 SGK thảo luận =>trả lời C6 C6: VkkC7 - 22 - BÀI 12 ĐỘ TO CỦA ÂM  - I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : - Nêu... chúng bò cọ xát và bò nhiễm điện Vì thế chúng hút những bụi vải - 34 * Củng cố : - Ta có thể làm vật bò nhiễm điện bằng cách ? Vật bò nhiễm điện có những t/c gì?Làm BT 17. 1,2 * Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi C1=>C3 - Làm BT 17. 3,4 - Soạn bài 18 + Tập học : ghi nhận xét TN1,TN2 và KL+quy ước=> ghi nhớ + Tập soạn : trả lời C1=>C4 BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - -I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Biết... bò nhiễm điện thì chúng đẩy nahu hay hút nhau? Hoạt động 2: Làm TN1, tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng Lưu ý : HS cọ xát mảnh nilon theo một chiều và số lần như nhau - Nếu có trường hợp nhóm bò hút nhau là do một trong hai phần nilon chưa được nhiễm điện - Nếu hai mảnh cùng cọ xát vào mảnh len Vậy chúng nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ? Hoạt động 3: Làm TN2 ... gương phẳng - Làm BT 7. 1, 7. 2 SBT * Dặn dò : Học phần ghi nhớ , trả lời lại C1=>C4 Làm BT 7. 3 ;7. 4 Trang 8SBT - Chuẩn bò + Vở học : KL C2 C3 C5; ghi nhớ + Vở soạn : trả lời C1=>C7 Quan sát trả lời... Củng cố_Vận dụng - 47  Củng cố: Dòng điện gây tác dụng ? Cho VD  Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C7,C8 C7-C ; C8-D * Dặn dò : Học thuộc phầnà ghi nhớ,làm BT _Xem lại học từ 17 đến 23,tiết tới n... dòch chuyển có hướng ) C7:HS đọc chọn câu C7:B C8:C C9:C Hoạt động 5: Củng cố_Vận dụng - Chất dẫn điện gì? Chất cách điện ? - Dòng điện Kim loại ? - Yêu cầu HS trả lời C7=>C9 - Yêu cầu Hs đọc

Ngày đăng: 05/11/2015, 19:04

Xem thêm: GA LY 7 hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TIẾT 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG

    VÀ VẬT SÁNG - SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

    I – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm HS:

    III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

    Hoạt động 1: Kiểm tra , xây dựng tình

    I/. Bóng tối – Bóng nữa tối

    ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

    ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

    ĐỘ CAO CỦA ÂM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w