1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm NV9

105 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 697,5 KB

Nội dung

4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá… và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh: a Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyế

Trang 1

- Vận dụng làm đợc bài tập trong SGK, Sách BT

- Sử dụng đợc trong cuộc sống

- Khi giao tiếp cần nói có nội dung

- Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa

2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do

(Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng)

Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ?

1/ KN:

- Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực

2/ VD:

Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề

2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt

Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ

2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn

Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ?

1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác

2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauVD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi

BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm

5/ Bài tập 1,2 trang 38 (Xem giáo án)

6/ chữa thêm một số bài trong sách BT trắc nghiệm

Trang 2

Ngày 5 tháng 9 năm 2010

Buổi 2:

Ôn tập Tập làm văn thuyết minh

A/ Yêu cầu:

- HS nắm chắc lí thuyết về kiểu bài (So sánh với lớp 8)

- GV hớng dẫn hs lập đợc dàn y Sau đó tập trung vào rèn kĩ năng

- TG còn lại GV hớng dẫn HS viết thành những đoạn văn hoàn chỉnh:

+ Viết đoạn văn theo cách diễn dịch

+ Có SD biện pháp NT

+ Có SD yếu tố miêu tả

B-Nội dung ôn tập

I- Lý thuyết:

-GV nêu câu hỏi từng v/đ

-HS trả lời- GV khắc sâu kiến thức

1/ KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t… ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2/ Đặc điểm:

Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tợng, vấn đề đ… ợc chọn làm đối tợng để thuyết minh

3/ Các phơng pháp thuyết minh:

- Phơng pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh

4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá…

và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh:

a) Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh

b) Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng…

c) Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống

II/ Thực hành: Các dạng đề bài thờng gặp

1/ Thuyết minh về một con vật nuôi

2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình

3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

4/ Thuyết minh về một loài cây

5/ Thuyết minh về một thể loại văn học

6/ Thuyết minh về ngôi trờng nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em

III/ Đề cụ thể: -GV ra đề

-HS lập dàn ý; GV theo dõi giúp đỡ

* Đề 1: Thuyết minh chiếc nón lá quê em

A-,Mở bài: Chiếc nón là đồ dùng quen thuộc để che nắng, che ma cho các bà, các chị,

chiếc nón còn góp phần tôn lên vẻ đẹp duyên dáng cho các thiếu nữ quê tôi

B-Thân bài:

a/ Lịch sử làng nón:

Trang 3

+ Quê tôi vốn thuần nông nên thờng làm theo mùa vụ.

+ Tháng 3 nông nhàn để góp phần thu nhập thêm cho gia đình, nhiều gia đình đã học thêm nghề làm nón

+ Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngời dân quê tôi

+ Lá bên ngoài đợc là phẳng: lót một lớp lá xếp đều lên vành, sau đó đến một lớp mo

và cuối cùng là một lớp lá bên ngoài Dùng dây chằng chặt vào khuôn

+ Tiến hành khâu: dùng cớc xâu vào kim và khâu theo vành nón từ trên xuống dới.+ Chỉ màu dùng để sỏ nhôi

A Kết bài : Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong thời gian hiện tại.

Đề 2: Em hãy thuyết minh về cái bút- một đồ dùng học tập quen thuộc của em

1/Mở bài: Bút là đồ dùng học tập thiết yếu của học sinh nhằm ghi lại những tri thức

tiếp thu đợc và để lu giữ tri thức lâu hơn…

+ Họ nhà bút bi rất đông đúc và có nhiều loại, nhiều hãng sản xuất

+ Bút bi nổi tiếng của hãng Thiên Long đợc chúng tôi đợc đông đảo học sinh quen dùng thờng có cấu tạo hai phần:

-Vỏ bút: có nút bấm và khuy cài

- Ruột bút: có ống đựng mực và ngòi bút.Phần vỏ làm bằng nhựa và phần ngòi làm bằng kim loại

+ Cách bảo quản: Tránh va đập mạnh, khi không viết

dùng nút bấm đa ngòi vào trong vỏ khỏi để dây mực

3/ Kết bài: Chiếc bút bi là bận đồng hành của học sinh là bạn của tất cả mọi ngời, mỗi

khi con ngời cần ghi chép…

 Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản này:

+ Tự thuật để cho chiếc bút bi tự kể về mình

+ Đối đáp theo lối nhân hoá: lời đối đáp của hai cái bút than phiền về sự cẩu thả của các cô cậu học trò

 Sử dụng một số ýếu tố miêu tả cho bài văn cụ thể, sinh động

Trang 4

Ngày 8 tháng 9 năm 2010

Buổi 3:

Ôn tập Tập làm văn thuyết minh

(Tiếp theo) A/ Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn kĩ năng cho HS về cách viết một bài văn thuyết minh

- Hớng HS đến việc SD chúng trong đời sống

B/ Kiểm tra:

- Gọi 2 HS lên đọc bài viết yêu cầu làm hoàn chỉnh ở nhà : Cái nón và cái bút

- GV hdhs sửa chữa hoàn chỉnh

C/ Đề mới:

Đề 3: Thuyết minh về con mèo.

1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo

2/ Thân bài:

- Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Nh 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn, màu lông …

- Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống

- Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây…

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng

-HS viết phần mở bài, kết bài và từng đoạn của phần thân bài

-GV theo dõi và giúp đỡ HS

Đề 4: Thuyết minh về họ nhà quạt

1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt

2/ Thân bài:

- Họ nhà quạt gồm:

+ Dòng quạt điện

+ Dòng quạt tay

+ Quạt chạy bằng sức gió, sức nớc

+ Quạt trong các máy bay, tàu thuyền

- HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên

- Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt

- Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con ngời

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con ngời đối với chúng

-HS viết phần mở bài, kết bài và từng đoạn của phần thân bài

-GV theo dõi và giúp đỡ HS

Đề5: Cây lúa trong đời sống ngời Việt Nam.

Dàn ý đại cơng:

1/ Mở bài:

Giới thiệu chung về cây lúa trong đời sống vật chất, tinh thần ngời Việt

Trang 5

2/ Thân bài:

a Nguồn gốc: Cây lúa có từ xa xa- Thời kì nguyên thuỷ- Có nguồn gốc từ cây lúa

hoang

b Đặc điểm cấu tạo:

Chia làm nhiêù giống lúa: Nếp, tám, tẻ

- Rễ: Chùm

- Thân: Thuộc họ cỏ rỗng, có gióng đốt

- Lá: Công dài, nhọn, có gân song song, mặt lá ráp

- Hạt: Lỡng tính, có vỏ trấu bao bọc ngoài hạt gạo

c Tập tính, sinh trởng và phát triển:

- Các giai đoạn phát triển: Mộng, Mạ, Cây, Con gái, Làm đòng, Trổ bông, Hạt, Chín

- Quy trình làm đất, chăm bón:

d Vai trò, giá trị:

- Giá trị trong đời sống vật chất:

- Giá trị trong đời sống tinh thần: Lễ hội, tết, đi vào thơ ca, nhạc hoạ: Hạt gạo làng ta, Cày đồng đang buổi ban tra, Bài ca cây lúa Cây lúa là biểu tợng của ngời dân VN: Trên hình quốc huy

3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của ngời viết đối với cây lúa.

Các nhà văn nớc ta về sau đã tiếp nhận thể loại này để viết những tác phẩm phản ánh cuốc sống

và con ngời của đất nớc mình

- Truyền kỳ mạn lục: Tác phẩm viết bằng chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian và các truyền

thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam, Tác phẩm gồm 20 truyện với nhiều đề tài: Chế độ phong…kiến suy thoái, bọn tham quan vô lại, hôn quân bạo chúa, tình yêu và hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, Hầu hết các nhân vật đều là ng… ời nứoc ta, hầu hết các sự việc đều diễn ra ở nớc ta Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tâm t, tình cảm, nhận thức của ngời tri thức có lơng tri vào những vấn đề lớn của thời đại.)

II- Phẩm chất của Vũ Nơng

Trang 6

- Lời dặn dò đầy ý tứ, ân tình đằm thắm, mong muốn bình dị

+ K0 cầu vinh hiển, chỉ cầu bình an

+ Cảm thông nỗi vất vả của chồng

+ Khắc khoải nhớ nhung của mình

→ Câu văn biền ngẫu đ Làm mọi ngời xúc động

* Khi xa chồng

- Ngời vợ thuỷ chung, nhớ thg chồng

- Ngời mẹ hiền đảm

- Ngời con dâu hiếu thảo

Chăm sóc, thuốc thang, lễ bái khuyên lơn, lo ma chay

* Khi chồng nghi oan

- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình

- Hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gđình đang có nguy cơ tan vỡ

- Đau đớn thất vọng không hiểu vì sao

- Tự vẫn → chấp nhận số phận để bảo toàn danh dự

⇒ở đoạn truyện này tình tiết này đợc sắp xếp đầy kịch tính của VN bị dồn đẩy đến bớc

đờng cùng nàng đã mất tất cả sau những cố gắng không thành Hành động tự trẩm của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng đề bảo toàn danh dự, có nỗi tuyệt vọng

đắng cay nhng cũng có sự chỉ đạo của lý trí

→ Ngời phụ nữ xinh đẹp, đức hạnh vẹn toàn nhng phải chết oan uổng đau đớn

II Nỗi oan khuất của Vũ N ơng

* Nguyên nhân trực tiếp: Cái bóng

-VN: là trò chơi làm nguôi cảm giác thiếu vắng cha của con

- Bé Đản: là cha không bao giờ nói, không bao giờ bế

-Trơng Sinh: Hoàn toàn là ngời tình khác của VN

đXử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu Thô bạo và ngu xuẩn

*nguyên nhân sâu xa:

- Cuộc hôn nhân k0 bình đẳng

- Tính cách của TS đa nghi ghen tuông, ít học

- Tình huống bất ngờ : lời nói của bé Đản

-Xã hội phong kiến: giàu nghèo, chiến tranh phi nghĩa đe doạ quyền sống quyền hạnh phúc của con ngời

III Vũ N ơng đ ợc giải oan

-Chồng biết sự thật và đã hối hận

-Dân làng lập miêú thờ

- Các yếu tố kỳ ảo hoang đờng

: * Cách thức đa những yếu tố kỳ ảo vào trong truyện Các yếu tố này đợc đa xen kẽ với

những yêu tố thực (Về địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật lịch sử, sự kiên lịch sử, trang

Trang 7

+ Thể hiện ớc mơ về sự công bằng, tạo nên kết thúc có hậu.

+ Mang tính bi kich: Dù VN có muốn cũng không trở về với chồng conđThức tỉnh con ngời về quan niệm đúng đắn hạnh phúc, số phận con ngời

Thần linh có thể chứng giám cho tấm lòng trinh bạch chứ không thể hàn gắn, níu kéo hạnh phúc của nàng Bi kịch của số phận là thực còn khao khát của con ngời về hạnh phúc chỉ là h ảo khi sống trong xã hội phong kiến bất công Trong xã hội ấy, ngời phụ nữ đức hạnh chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở những nơi xã xăm, huyền bí

Câu 2: giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều.

a, Nội dung: * Hiện thực

- Bức tranh hiện thực xã hội đg thời

+ Bộ mặt tàn bạo của g/c thống trị ( quan lại, lu manh )

+ Số phận ~ con ngời bị áp bức đau khổ đặc biệt là ngời fụ nữ

- Kết tinh thành tựu nghệ thuật trên các phơng diện ngôn ngữ và thể loại

- Ngôn ngữ nghệ thuật mẫu mực của thơ ca cổ điển

Ngôn từ → biểu đạt → biểu cảm → thẩm mỹ

Trang 8

Câu 3: GV tổ chức trò chơi theo nhóm GV đa ra câu hỏi các nhóm trả lời bằng tín

hiệu giơ tay Nhóm nào trả lời đúng và nhiều nhất nhóm đó chiến thắng

1/Tên chữ của Nguyễn Du (Tố Nh) 5/Họ tên nhân vật chính trong truyện?

Thuý Kiều2/Một ngời anh hùng cái thế 6/Tác giả của “Kim Vân Kiều truyện”?

( Từ Hải) (Thanh Tâm Tài Nhân)

3/Một văn nhân hào hoa phong nhã? 7/Nơi TK bị Tú bà giam lỏng?

( kim Trọng) (Lầu Ngng Bích)

4/Ngời đã 2 lần cứu Kiều? 8/Tên làng quê hơng của Nguyễn Du?

(S Giác Duyên) (Làng Tiên Điền)

Câu 4: Phân tích , cảm nhận vẻ đẹp của Thuy Vân, Thuy Kiều qua đoạn trích

ời, ngọc thốt

So sánh ( mây thua, tuyết nhờng)

- Mang tích ớc lệ tợng ng

tr-* Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu

- Dự báo đợc số phận Thuý Vân : Bình lặng, suôn sẻ

- Từ chọn lọc: “ ghen, hờn”

- Vẻ đẹp của Kiều : Là sự kết hợp sắc- tài- tình

Trang 9

-GV hớng dẫn HS Cách làm kiểu bài: Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thuý Vân, Thuý Kiều.

+ Nêu cảm nhận chung về vẻ đẹp của nhân vật

+tìm các dẫn chứng trong bài để c/m

+ Phân tích nghệ thuật miêu tả

-HS làm bài tập:

Bài tập 1: Cảm nhận cuả em về vẻ đẹp của Thuý Vân

Gợi ý:-“Trang trọng” → vẻ đẹp cao sang quý phái

-Khuôn trăng: đầy đặn

-nét ngài: nở nang

-hoa: cời

-ngọc thốt đoan trang

-Mây thua mái tóc

-tuyết nhờng màu da

đƯớc lệ, ẩn dụ kết hợp với các định ngữ, liệt kê

ị Thể hiện vẻ đẹp phúc hậu đoan trang mà quý phái

- Vẻ đẹp của TV hoà hợp với xung quanh “mây thua” “Tuyết nhờng” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ

Bài tập 2: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thuý Kiều.

* Gợi ý:

- Nghệ thuật đòn bẩy TV làm nền làm nổi bật chân dung TKiều

- Khái quát đặc điểm n/v Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà

* Tài năng: Đánh đàn làm thơ, hoạ, ca hát, soạn nhạc

-Ghen, hờn, thiên bạc mệnh

ị Dự báo cuộc đời đầy sóng gió và bất hạnh

-HS viết thành từng đoạn

-GV sửa chữa, góp ý

Ngày

Cảm nhận một đoạn thơ

B1: Xác định mục đích bài viết (Cần căn cứ vào vị trí của đoạn văn trong văn bản)

? Cảm nhận đoạn thơ trên để làm gì? Cần khắc sâu, làm rõ đợc y nào?

B2: Tìm các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của chúng

B3: Dùng lời văn , tình cảm, cảm xúc của mình để viết thành bài hoàn chỉnh

Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

Ngày xuân con én đa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi

Trang 10

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

(Trích truyện Kiều- Nguyễn Du) Gợi y:

- Cảm nhận đoạn thơ trên để thấy đợc bức tranh mùa xuân đợc nhà thơ Nguyễn Du khắc hoạ khá tinh tế Đó là một bức tranh sống động, tơi vui, trong trẻo, có hồn, và

đầy sức sống

+Sống động: con én đa thoi

+ Có hồn: “ Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

+Màu sắc hài hoà: Màu xanh của thảm cỏ làm nền cho màu trắng của những bông hoa lê nổi bật lên

+ Chữ “ Điểm” làm cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn, chứ không tĩnh tại

Cảm nhận một đoạn thơ

Câu 3: Phân tích (Cảm nhận) của em về 8 câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở

lầu Ngng Bích”

“Buồn trông cửa bể chiều hôm

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Yêu cầu: Phân tích đoạn thơ trên để thấy rõ tâm trạng của kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngng Bích

Thấy đợc NT Tả cảnh ngụ tình , dùng điệp từ, từ láy, câu hỏi tu từ “ ”

a) 2 câu đầu ;

b) 2 câu tiếp:

- H/ả chọn lọc : Cửa bể chiều hôm; Đại từ “ ai”:

- Từ láy : Thấp thoáng,

- Tâm trạng: Nổi trôi vô định

Trang 11

c) 2 câu tiếp

d) 2 câu cuối

Nội dung 8

câu cuối - Nội cỏ: - Láy : Rầu rầu, xanh xanh - Điệp từ - H/ả : Gió cuốn mặt duềnh - Láy : ầm ầm - Điệp từ * Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cùng, điệp từ, láy, câu hỏi tu từ, h/ả chọn lọc… tàn tạ, héo hon thiếu sức sống Tâm trạng - Hoang mang, lo sợ, hãi hùng - Khắc hoạ rõ nét tâm trạng Kiều - Tấm lòng, đồng cảm của Nguyễn Du Câu 4: Hình ảnh Thuý Kiều qua đoạn thơ sau:Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai” (Trích Truyện Kiều - ND)“ ” * Gợi ý: Tâm trạng Kiều: Buồn tủi, hổ thẹn Song mặc dù vậy nàng vẫn rất đẹp:Nét buồn nh cúc điệu gày nh mai” Bổ sung:

Trang 12

A/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh khái quát lại về từ vựng Tiếng Việt mà các em đã học ở lớp 6,7,8

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống

- Chữa một số đề thi có liên quan

B/ chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị ND, kế hoạch dạy

- Trò: Ôn tập lại SGK, chuẩn bị làm bài tập

Trang 13

• Lu ý: GV kiểm tra lại từng mục đối với học sinh bằng nhiều hình thức: Bốc thăm lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên, hoặc Gv chủ động hỏi hs Sau đó GV nhấn mạnh lại.

“ Vợ chàng quỷ quái tinh ma

Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau

Kiến bò miệng chén cha lâu

Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”

a) Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong “Truyện Kiều” của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai?

b) Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó

(Đề thi tuyển sinh vào 10 – LHP - Đề chung, năm 2006-2007)

Đáp án:

a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích “ Thuý Kiều báo ân, báo oán”

Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Thb) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ

Đó là: “Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén”

(Chép sai lỗi chính tả không cho điểm)

Trang 14

• Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tợng quả bóng vàng)

• Tấm lòng vàng: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả

• Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng) Nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần

Tuần 12

Ngày soạn:16/11/2007

Ngày dạy: 19/11/2007

Ôn tâp về từ vựng

A/ Mục tiêu bài dạy:

- Giúp học sinh nắm chắc hơn, kỹ hơn về các biện pháp tu từ từ vựng cơ bản: So sánh,

ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ

- Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống Trong các bài làm văn

- Chữa một số đề thi có liên quan

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng

đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

A nh B

So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc  để làm nổi

bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi

2 ẩn dụ :

? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ?

- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét

t-ơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có sự

t-ơng đồng về công lao giá trị

3 Nhân hóa :

? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ?

Trang 15

- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để…gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với…con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.

Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang

Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da.

Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ

đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn  dự báo

số phận êm ấm của nàng Vân

4 Hoán dụ :

? Thế nào hoán dụ? Ví dụ?

- Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm  Giữa trái tim và

ng-ời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể

5 Nói quá :

? Thế nào là nói quá? Ví dụ?

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt

Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh m a ruộng cày

Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân

6 Nói giảm, nói tránh :

? Thế nào là nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.

Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác

7 Điệp ngữ :

? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ?

- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ

Ví dụ: Ta làm con chim hót …… xao xuyến

Ví dụ : Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc

Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia

Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ

Trang 16

III- Luyện tập :

Bài tập:

Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

Vì sao trái đất nặng ân tình?

Nhắc mãi tên ngời HCM

Nh một niềm tin nh dũng khí

Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh”

(Tố Hữu) ( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003)

a) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A nh B1 nh B2 nh B3 , B4)

b) Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng, KĐ

sự vĩ đại, ảnh hởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại Đó là sự trân trọng, ngỡng vọng của nhân loại trớc vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM.IV/ BTVN: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

1/ Nhng mỗi năm nghiên sầu”

(Ông Đồ- VĐL) 2/ Từ ấy tiếng chim“ ”

(Từ ấy- TH) 3/ Lũ chúng ta tâm hồn“ ”

(Ngời đi tìm hình của nớc- CLV)

Trang 17

Ngày 29 tháng 11 năm 2010

Buổi Tuần: 16: Ôn tập bài thơ: ánh trăng

A/ Mục tiêu bài dạy:

- HS ôn tập lại kiến thức về nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ánh trăng”

- Nhà thơ trởng thành thời kỳ chống Mỹ tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trờng

- Cảm hứng thơ gắn với ~ gì gần gũi quen thuộc gợi ra chiều sâu suy nghĩ

- Các tác phẩm chính : Cát trắng (1973), ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987), Quà tặng thơ (1990)

2 Văn bản:

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ rút từ tập thơ cùng tên

- Stác 1978 – sau 3 năm đ/n thống nhất cs đầy đủ

*Thể thơ: 5 chữ phù hợp với giọng tâm tình suy t nhắc nhở tự sự “Đêm nay Bác không ngủ” “Tiếng gà tra”

* Mạch cảm xúc : từ vầng trăng hiện tại nhớ về quá khứ, suy ngẫm, rút ra bài học về cách sống

* Kết cấu nh một câu chuyện nhỏ

+ 3 Khổ đầu : tình cảm giữa tác giả và vầng trăng

-Thời chiến tranh: ở rừng

→ Trăng trở thành ngời bạn tri kỷ, thân thiết, gắn bó

→ giọng kể tâm tình, h/ảnh vừa gần gũi cụ thể vừa có ý nghĩa tợng trng → vầng trăng

là kết tinh tất cả (kỷ niệm của thời ấu thơ, h/ảnh đất trời thiên nhiên bình dị, hiền hậu – quá khứ gian lao nghĩa tình)

Trang 18

* Hiện tại: về thành phố

- Thay đổi – trăng nh ngời dng (xa lạ không quen biết) con ngời quen với tiện nghi

ánh điện cửa gơng nhịp sống hối hả → bó hẹp → không tiếp xúc với thiên nhiên Vì thế mỗi khi trăng đi qua tác giả không nhận ra ngời bạn nghĩa tình năm xa

+ Giật mình : nhận ra lỗi lầm – tự ăn năn tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống –

tự nhắc nhở mình không bao giờ đợc phản bội quá khứ

+ Đại từ “ta” – không chỉ riêng một ngời mà chỉ nhiều ngời → Con ngời có thể vô tình lãng quên nhng thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn trịa đầy đặn chung thuỷ và bất diệt không thay đổi

Hoạt động 2: GV h ớng dẫn HS luyện tập:

Câu 1: Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?

*Gợi ý:

- Kết cấu nh một câu chuyện kể, kết hợp tự sự và trữ tình

- Giọng điệu tâm tình sâu lắng

- Vầng trăng mang ý nghĩa biểu tợng

Câu 2: Chỉ ra những nét độc đáo về vầng trăng trong thơ Nguyễn Duy?

→ Niềm lạc quan phơi phới

Chính Hữu - Đầu súng trăng treo → vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn cuộc kc

Huy Cận – Thuyền ta lái gió buồm trăng → ngời bạn lao động

Nguyễn Duy – Nhắc nhở lẽ sống nh ngời bạn

-HS viết thành văn bản hoàn chỉnh

-GV đọc và góp ý sửa chữa

Câu 3: Cảm nhận của em về bài thơ?

Trang 19

* Gợi ý: Trên cơ sở kiến thức vừa ôn tập các em viết thành văn bản hoàn chỉnh.

-GV yêu cầu HS viết từng đoạn văn để tiện sửa chữa

II- Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1: Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản của văn bản:

- Gv hớng dẫn HS bằng PP đàm thoại với những nội dung cơ bản sau:

- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc

- Tâm trạng ông Hai ~ ngày sau đó

- Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính

Trang 20

- Tình huống: Ông Hai tình cờ nghe tin làng ông theo giặc từ chính những ngời tản c lên.

→ Tình huống gay cấn góp phần bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng y/nớc của ông Hai

và làm rõ chủ đề tác phẩm : ca ngợi tình yêu làng y/n chân thành, giản dị của ngời nông dân VN trong cuộc KCCPháp

2 Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin dữ

- Lại nghi ngờ tin dữ, toàn ~ ngời quyết tâm sống mái với giặc

- Nghĩ đến chứng cứ ông cay đắng chấp nhận sự thật nhục nhã Ông nghĩ đến sự tẩy chay, khinh bỉ ghê tởm của mọi ngời, nhất là mụ chủ nhà xấu tính, lắm điều

→Độc thoại nội tâm với hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán

⇒ Dằn vặt, đau xót, tủi nhục thất vọng tột cùng

- Gắt vợ, trằn trọc thở dài, chân tay nhủn ra, nín thở, lắng nghe, nằm im không nhúc nhích

⇒Bực bội đau đớn, lo lắng, sợ hãi

* Mụ chủ nhà tỏ ý đuổi → vợ chồng bế tắc tuyệt vọng : đem nhau đi đâu bây giờ? →

→ Lòng yêu làng thống nhất với lòng y/n

* Đoạn ông trò truyện với thằng út:

+ Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng vào ~ lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ ngây thơ

+ Qua những lời tâm sự :

+ T/yêu làng Dầu sâu nặng “Nhà thơ ở làng chợ Dầu”

+ Tấm lòng thuỷ chung với k/c : “Anh em đ/c biết cho bố con ông Cụ Hồ trên

đầu trên cổ soi xét cho bố con

T/cảm ấy sâu nặng, bền vững và thiêng liêng (có bao giờ đơn sai) → lời lẽ chân thành mộc mạc của ngời nông dân nghèo \

Trang 21

* Bình: Nh vậy cái tin làng chợ Dỗu theo giặc dã trở thành nỗi ám ảnh lớn đối với ông Hai Ông đã phải trải qua cuộc đấu tranh nôi tâm để đa ra quyết định: làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù Đó là biểu hiện vẻ đẹp trong tâm hồn con ngời Vn Khi cần họ có thể gạt bỏ tình cảm riêng để hớng tới tình cảm chung của cộng đồng

Đúng lúc ông đa ra quyết định khó khăn ấy thì tin làng theo giặc đợc cải chính

* Nghe tin l ng cải chính- Ông sung sà ớng trên cả sự mất mát của riêng ông Đ/v ngời nông dân cái nhà là cả cơ nghiệp rất lớn Vậy mà ông lại khoe “Tây nó đốt nhà tôi rồi” trong tự hào sung sớng hãnh diện

- Ông lại trở lại là ngời vui tính, hay khoe

Hoạt động 2: Tổ chức HS luyện tập:

- GV ra câu hỏi

-HS làm BT

-GV chữa và góp ý, giúp đỡ HS

Câu 1: Nghệ thuật đặc sắc của văn bản?

* Gợi ý: - Truyện XD theo cốt truyện tâm lý Tác giả sáng tạo tình huống truyện căng thẳng có tính thử thách để bộc lộ nội tâm n/v

- NT miêu tả tâm lý n/v sâu sắc tinh tế

- Ngôn ngữ n/v sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính n/v

+ N/v ông Hai → chất phác, hiền lành

+ N/v mụ chủ → soi mói, cạnh khoé

+ Cách trần thuật tự nhiên linh hoạt, tự nhiên

Câu 2: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai.

-GV hớng dẫn HS viết từng phần theo lập dàn ý ở phần ôn tập lý thuyết

-HS tiến hành viết theo từng đoạn văn dới sự giúp đỡ của GV

* GV có thể đọc một số đoạn văn mẫu để HS tham khảo

C- Dặn dò:

-Hoàn thành phần bài tập trên lớp

-Tìm đọc các bài viết liên quan đế truyện ngắn “ Làng”

Trang 22

II- Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1: Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản của văn bản:

-GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, vấn đáp để hớng dẫn HS ôn tập theo các nội dung sau:

1 Tác giả

- Chuyên viết truyện ngắn và kí

- Truyện giàu chất thơ, nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sắc

Trờn chuyến xe khỏch chạy từ thị xó Lào Cai đi Lai Chõu, qua nơi nghỉ mỏt nổi tiếng

ở Sa Pa, cú một hoạ sĩ già và một cụ kĩ sư nụng nghiệp trẻ vừa ra trường, lờn Lai Chõu nhận cụng tỏc Xe chạy qua thị trấn Sa Pa, đến đỉnh Yờn Sơn thỡ dừng lại nghỉ 30 phỳt Trong thời gian nghỉ này, ụng hoạ sĩ gỡa, cụ kĩ sư trẻ, bỏc lỏi xe và anh thanh niờn làm việc ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn, Sa Pa đó gặp gỡ nhau Và anh thanh niờn đó

để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong lũng người hoạ sĩ già và cụ kĩ sư trẻ Hoàn cảnh sống và làm việc của anh; cỏch sống, suy nghĩ và tỡnh cảm của anh đối với mọi người

đó làm cho người hoạ sĩ già cảm nhận được rằng: Trong cỏi lặng im của Sa Pa cú những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước

3- Tình huống truyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật

* Tình huống: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những ngời trên chuyến xe với anh thanh niên làm khí tợng thuỷ văn

Trang 23

*Chủ đề của truyện: Ca ngợi những con ngời lao động mới đang ngày đêm lặng lẽ âm

thàm làm việc cống hiến hết mình cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

3- N/v anh thanh niên

* H/cảnh và công việc

-Hoàn cảnh: 1 mình đỉnh Yên Sơn 2600 m giữa cỏ cây mây núi h/c thời tiết khắc nghiệt ma tuyết, giá lạnh, đêm tối, gió bão

→H/cảnh rất khó khăn đặc biệt là sự cô độc

- Công tác khí tợng kiêm vật lý địa cầu:

Một ngày 4 lần (1 giờ đêm, 4h sáng, 11h tra, 19h tối.) đo gió, đo ma, tính mây, tính nắng, đo chấn động mặt đất → báo về trung tâm → dự báo thời tiết

→Công việc đòi hỏi chính xác đều đặn tỉ mỉ và tinh thần trách nhiệm cao

- Gian khổ nhất : sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng một mình không một bóng ngời

* Vợt qua sự gian khổ:

- ý thức về công việc và lòng yêu nghề

+ Thấy đợc công việc có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời

+ Quan niệm về nghề nghiệp: “khi ta làm việc ta với công việc là đôi sao lại gọi là một mình đợc” Anh nói “Công việc của cháu gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”

→ Anh suy nghĩ thật đúng đắn và sâu sắc về công việc

+Anh thấy công việc của anh mang lại hạnh phúc cho mội ngời là anh hạnh phúc → Lí tởng sống mình vì mọi ngời

-Nguồn vui ngoài công việc:

- Sống khiêm tốn cởi mở chân tình và luôn quan tâm chu đáo với ngời khác

+Sự cởi mở chân thành, rất quí trọng tình cảm của mọi ngời khao khát gặp gỡ mọi

ng-ời (Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng tam thất

+ Khi hoạ sĩ muốn vẽ anh anh khiêm tốn giới thiệu ngờng ≠ xứng đáng hơn : ông kỹ s trồng rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu sét

⇒Là con ngời lao động, cống hiến thầm lặng với vẻ đẹp về nhân cách và lối sống.4- Những nhân vật khác

a Ông hoạ sĩ

- yêu nghề, từng trải, nhân hậu

- say mê sáng tạo trăn trở về nghệ thuật

- nhạy cảm luôn trân trọng cái đẹp

⇒Vừa là n/v vừa là điểm nhìn trần thuật của tác giả Ngời kể đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của ông hoạ sĩ để quan sát mtả cảnh thiên nhiên – n/v ngời thanh niên

- Ngay từ ~ phút đầu gặp gỡ, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của ngời nghệ sĩ đi tìm cái đẹp, ông đã xúc động và bối rối “vì hoạ sĩ đã bắt gặp một điều thật ra

ông vẫn ao ớc đợc biết, ôi, một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác

Trang 24

- Ông muốn ghi lại h/ảnh của anh thanh niên bằng nét bút kí hoạ và “ngời con trai ấy

đáng yêu thật nhng làm cho ông nhọc quá Với ~ điều làm cho ngời ta suy nghĩ về anh

Và về ~ điều anh suy nghĩ ”

- N/v hoạ sĩ góp phần làm cho n/v chính thêm sáng đẹp và chứa đựng chiều sâu t tởng :

VD về nghệ thuật với sức mạnh và sự bất lực của nó, về mảnh đất Sa Pa

→ N/v có vai trò đặc biệt sau n/v anh th/niên

b Cô kỹ s

- Háo hức hồn nhiên bớc vào cs mới nhng còn nhiều bỡ ngỡ

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ khiến cô bàng hoàng nh bắt gặp một ánh sáng đẹp

Cô bàng hoàng xúc động khâm phục anh Cô hiểu thêm cs một mình dũng cảm tuyệt

đẹp của ngời th/niên về cái thế giới ~ con ngời nh anh” Cô yên tâm về con đờng cô đã chọn, từ bỏ mối tình nhạt nhẽo hời hợt thuở học trò để quyết định lên công tác ở miền núi xa xôi Cái bàng hoàng đó không phải là tình yêu mà là sự bừng dậy của ~ t/cảm lớn lao, cao đẹp khi ngời ta gặp đợc ~ ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cs, tâm hồn ngời khác

- Cô có một tình cảm hàm ơn đ/v ngời th/niên: không phải vì bó hoa to mà anh tặng cô hết sức vô t mà còn vì “một bó hoa khác nữa, bó hoa của ~ háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô”

- Đa n/v nữ vào làm câu chuyện về anh TN mềm đi, có dáng dấp câu chuyện tình yêu thoáng gặp Đó là sự đồng cảm của thế hệ trẻ VN thời đánh Mỹ

d Bác lái xe

- Tốt bụng vui tính chân tình

- Có máu nghệ sĩ

- Biết đánh giá đúng con ngời

⇒Làm cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn, kích thích sự tò mò, hồi hộp của ông hoạ sĩ, cô kỹ s và cả ngời đọc bằng các lời giới thiệu “ngời cô độc nhất thế gian” “thèm ngời”

→ Các nhân vật phụ làm tôn lên vẻ đẹp của n/v chính góp phần thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm

e Các n/v đợc giới thiệu gián tiếp

- Ông bố “ tuyệt lắm ”

- Ông kỹ s trồng rau

- Anh cán bộ nghiên cứu sét

→ Họ miệt mài lđ khoa học lặng lẽ mà khẩn trơng vì lợi ích của đ/n, vì cs con ngời

Trang 25

- Chất trữ tình toát lên chủ yếu từ nội dung truyện : Vẻ đẹp cuộc gặp gỡ tình cờ của 3 n/v để lại bao xúc động trong kẻ ở ngời đi và ~ d vị cho ngời đọc suy nghĩ về cuộc sống, về con ngời, về nghệ thuật, ~ nét giản dị đáng mến của n/v anh TN, ~ câu chuyện anh kể, ~ t/cảm cxúc mơi nảy nở trong hoạ sĩ và cô kỹ s.

* GV đọc bài viết mẫu:

Thiờn nhiờn đó làm nờn chất thơ cho tỏc phẩm Chất thơ toỏt lờn từ thiờn nhiờn thơ mộng và đẹp một cỏch kỳ lạ, từ vẻ đẹp của những con người đang lặng lẽ ngày đờm cống hiến sức lực và trớ tuệ cho đất nước.

" Trong cỏi lặng im của SaPa, dưới những dinh thự cũ kỹ của SaPa, SaPa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước" Thiờn nhiờn nhiều lần xuất hiện và luụn luụn diễm lệ, con người cũng xuất hiện thoỏng qua rồi lại khuất lấp sau bạt ngàn SaPa Nhưng tất cả đều đẹp

Cú lẽ tỏc giả muốn gieo cảm thức về vẻ đẹp con người trờn cỏi tiềm thức sẵn cú của độc giả về thiờn nhiờn Từ đú cho ta ấn tượng đẹp về đất và người nơi đõy- nơi SaPa lặng lẽ.

vẻ đẹp thiờn nhiờn đầy sự độc đỏo , cỏ tớnh của Sa Pa Bức tranh tràn đầy sương đầy mõy những sản vật là chỉ của riờng Sa Pa , tươi sỏng rực rỡ sắc màu tràn đầy sức sụng nhưng vẫn mơ màng lung linh huyền ảo Vẻ đẹp đú đc thực hiện =nghệ thuật sử dụng ngụn ngữ đầy sự đặc sắc của tỏc giả Sự cảm nhận đú vừa thể hiện đc những rung cảm tinh tế , vừa bộc lộ tỡnh yờu thiờn nhiờn đất nước của tỏc giả

Khắc họa vẻ đẹp thiờn nhiờn Sa Pa tỏc giả làm nổi bật giữa thiờn nhiờn và con người ,

Sa Pa đẹp ko chỉ vỡ bản thõn nú lóng món , thơ mộng mà trong lũng nú cũn chứa đầy

vẻ đẹp cuộc sụng , vẻ đẹp của những người lao động õm thầm lặng lẽ , cống hiến.Tự

họ tảo sỏng chứ ko phải mọi người bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp của thiờn nhiờn Sa Pa

Câu 2: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên.

-HS dựa vào phần ôn tập lý thuyết để làm

-GV hớng dẫn HS viết từng phần của bài, từng đoạn của thân bài

-GV đọc bài văn mẫu để HS tham khảo cách viết

* Kiểm tra, nhấn mạnh cho HS cách thức phân tích nhân vật:

- Cách 1: Phân tích theo trình tự diễn biến của câu chuyện Rồi rút ra đặc diểm của nhân vật

- Cách 2: Tìm ra đặc điểm của nhân vật qua cái nhìn toàn truyện

1/ ĐVĐ:

- Giới thiệu TG_TP:

- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên:

2/ GQVĐ: * Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên

- nhân vật anh thanh niên là ngời say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc

+Hoàn cảnh làm việc:

+ Vợt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc

+ Quan niệm đúng đắnvề ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống

Trang 26

+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý

- nhân vật anh thanh niên còn là con ngời có những phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của mọi ngời, khát khao đợc trò chuyện gặp gỡ mọi ngời

* Đánh giá:

- Đánh giá khái quát ý nghĩa: Nhân vật anh thanh niên là con ngời bình dị nhng đã ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức của mình cho đất nớc Qua nhân vật anh thanh niên tác giả muốn nói trong cái im lặng của Sa Pa – nơi ngời ta nghĩ đến nghỉ ngơicó những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc Đồng thời TP còn gợi lên vđ về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con ngời

- NT: NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí ngời đọc, rất ấn tợng

- nhân vật anh thanh niên hiện lên qua sự cảm nhận suy nghĩ của : Ông hoạ sỹ, cô kỹ

s, bác lái xe, làm cho anh đáng mến hơn

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS ôn tập những kiến thức cơ bản về:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện “ Chiếc lợc ngà”

-Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu

-Nghệ thuật miêu tả tâm lý n/v, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên

- Kỹ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc

-Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác phẩm

tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại

Trang 27

- Chỉ viết về cs và con ngời Nam Bộ

- Cốt truyện hấp dẫn, tình huống bất ngờ ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ

ba em không còn giống với ngời trong bức ảnh chụp mà em đã biết Em đối xử với ba

nh ngời xa lạ Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi ở khu căn cứ, ngời cha đã dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thơng đứa con vào việc làm chiếc lợc bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng Trong một trận càn ông hi sinh Trớc lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lợc cho ngời bạn

* Bố cục

- Tình huống 1: Sau 8 năm hai cha con gặp lại nhau, bé Thu không nhận cha, đến lúc

em nhận ra thì ông Sáu phải ra đi

→ bộc lộ t/cảm mãnh liệt của con đ/v cha

- Tình huống 2 : ở căn cứ ông Sáu dồn tất cả tình yêu thơng, làm chiếc lợc nhng cha

kịp trao cho con đã hy sinh → bộc lộ t/c sâu sắc của ngời cha

3- Diễn biến tâm lý bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà.

a Trớc khi nhận ông Sáu là cha

-mặt nó tái đi, hốt hoảng, vụt chạy, kêu thét lên “Má! Má!”

→ Miêu tả tâm lý rất phù hợp với tâm lý bé gái

→ Thái độ ngạc nhiên, sợ hãi

* Những ngày ông Sáu ở nhà:

-không chịu gọi một tiếng ba -bị doạ đánh thì chỉ nói trống không

-nhất định không chịu nhờ ông chắt giùm nồi nớc cơm to đang sôi,

-hất tung cái trứng cá ông Sáu gắp ra khỏi bát cơm

-Bị đánh không khóc lặng lẽ bỏ về bên ngoại, khi xuống xuồng cố ý khua dây cột xuống kêu rổn rang thật to

→Thờ ơ, lạnh nhạt, xa cách đến mức bớng bỉnh, ngang ngạnh

*Trong 2 ngày đầu nó không coi ông Sáu là cha Nó không hiểu sao cả mẹ cũng bắt nó chấp nhận Ông Sáu càng làm thân nó càng căm ghét Nhng nó vì mẹ mà miễn cỡng không phản ứng ra mặt

- Nhng đến cái hành động hất trứng cá - thể hiện sự căm ghét cao độ Và trong giây phút bùng nổ bột phát nó sẵn sàng chịu đựng, lầm lì bớng bỉnh, bất cần Nó không thể kìm nén đợc nữa

- GV bổ sung: Và chính giây phút đó càng chứng tỏ thơng yêu mãnh liệt ba nó, ngời

đàn ông trong ảnh, khác hoàn toàn vời ngời đàn ông đáng ghét cứ muốn thay thế ba nó Đó là phản ứng tâm lý hoàn toàn tự nhiên của một đứa bé có cá tình mạnh mẽ Trong

sự cứng đầu cứng cổ của con bé còn ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha khác ấy

? Theo em sự ơng ngạnh của bé Thu có đáng trách hay không? vì sao?

-HS: - Sự ơng ngạnh đó hoàn toàn không đáng trách vì :

+ H/cảnh éo le của Ctranh, bé Thu quá nhỏ không thể thấu hiểu đợc

+ Những ngời lớn không ai chuẩn bị đón nhận ~ khả năng bất thờng ấy

Trang 28

ị Thể hiện cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật, thuỷ chung.

*Bé chỉ thực sự dành tình cảm cho ngời ba trong trái tim của minh Bé đã sẵn sàng chống lại tất cả để giữ nguyên tình cảm ấy Thu chỉ yêu ba khi tin chắc đó là ba

b- Khi nhận ra ông Sáu là ba:

- Lặng lẽ đứng ở góc nhà

-đôi mắt buồn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa

-Tiếng gọi” ba” xé ruột gan mọi ngời

-nhảy thót lên hai tay ôm lấy cổ ba

-hôn khắp ba, khóc không cho đi

→ Tình yêu và sự mong mỏi ngời cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quít có xen lẫn cả sự hối hận

* Lần đầu tiên nó cất tiếng gọi ba và tác giả đặc tả : tiếng kêu nh tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời, nghe thật xót xa Đó là tiếng ba nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng ba nh vỡ tung tự đáy lòng nó Và khi đã vỡ lẽ thì lòng yêu ba càng nhân lên gấp bội nhng muộn quá Và thật éo le đ/v ngời cha ấy, đó là tiếng ba đầu tiên và cũng là tiếng gọi cuối cùng ông nghe đợc từ chính đứa con muôn vàn yêu quí

ị Là cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc dứt khoát, rạch ròi đối với cha của mình

4- Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu.

-Khi mới gặp con:

+ Tình cứ nôn nao trong ngời

+ K0 chờ xuồng cập bến, nhảy thọt lên

+ Bớc vội, bớc dài, kêu to : Thu ! con

+ giọng lặp bặp run run

+ hai tay buông thõng nh bị gãy

→Khao khát, mong nhớ con

- Những ngày ở nhà:

+ tìm cách vỗ về con

+đau khổ bất lực khi phải chia tay

+Sung sớng, hạnh phúc đến nghẹn ngào khi con gọi là ba

* Ông Sáu khao khát đốt lòng đợc con gọi Ba nhng không đợc con đón nhận

Nỗi đau của ông cứ lớn dần, nh lăn vào trong sâu thẳm → đó là sự hy sinh lớn lao không đếm đợc của ngời làm c/mạng

- Phút chia tay ông sung sớng cảm động hạnh phúc nghẹn ngào khi con đột ngột thay

đổi hoàn toàn

-Những ngày ở chiến trờng:

+ Nhớ thơng con ông càng day dứt ân hận và khổ tâm vì đã trót đánh mắng con

+ làm chiếc lợc ngà: dồn hết tâm trí công sức ca răng, chuốt bóng, khắc chữ tỉ mỉ Ngắm nghía chiếc lợc, chải cho bóng

→ Chiếc lợc là kết tinh tất cả ~ t/cảm của một ngời cha dồn cho con trong xa cách nhớ thơng Chiếc lợc cha chải đợc tóc con nhng đã gỡ rối lòng ông, làm dịu đi nỗi ân hận và

ánh lên niềm hy vọng khắc khoải sẽ đợc gặp con

* Lòng yêu con đã biến ngời csĩ thành 1 nghệ nhân, nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy nhất trong đời cho nên chiếc lợc ngà là kết tinh của tình phụ tử mộc mạc mà

đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà khì diệu làm sao!

Trang 29

ị Tình yêu con sâu nặng vô bờ bến của ông sáu.

* văn bản gợi ngời đọc suy nghĩ thấm thía ~ đau thơng mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao nhiêu con ngời, bao nhiêu gia đình

* Chiến tranh có thể làm cho cha con xa cách, có thể gây mất mát, đau thơng cho ngời dân Nam bộ Nhng có một điều mà chiến tranh không thể cớp đi Đó chính là tinh phụ

tử thiêng liêng bất diệt Đó chính là sức mạnh tạo nên chiến thắng cho dân tộc ta

5- Những thành công về nghệ thuật:

- Cốt truyện bất ngờ nhng hợp lý

+ bất ngờ 1 : bé Thu không nhận cha rồi đột ngột biểu lộ tình cảm mãnh liệt với cha → trái ngợc nhng hợp lý

+ bất ngờ 2 : cuộc gặp gỡ tình cờ giữa bác Ba- ngời kể chuyện – với cô giao liên Thu.+ hợp lý : bé Thu gan lì bớng bỉnh cá tính mạnh → cô giao liên gan dạ dũng cảm

bé càng ơng ngạnh, gan lì - t/cảm càng mãnh liệt mạnh mẽ

- Lựa chọn n/vật kể chuyện thích hợp → câu chuyện đáng tin cậy

+ Ngời kể là bạn thân của ông Sáu, không chỉ là ngời chứng kiến khách quan – mà còn bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ với các n/v Ngời kể chủ động điều chỉnh nhịp điệu kể xen vào ~ ý kiến bình luận suy nghĩ của mình để dẫn dắt ngời đọc (VD : trong cuộc đời k/c tôi, tôi chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay Cây lợc cha chải đợc mái tóc con nhng nó nh gỡ rối đợc phần nào

- Xây dựng n/v, miêu tả tâm lý n/v rất thành công

- Ngôn ngữ lời kể giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ

-GV nhận xét và sữa chữa một số lỗi sai

Câu 1: Em hãy vào vai bé Thu khi đã lớn hoặc là ông Sáu khi ở chiến trờng kể lại kỳ

nghỉ phép về thăm nhà

*Gợi ý: -Lựa chọn từ ngữ xng hô

-Nhập vào nhân vật khi đã hiểu về nhân vật để kể phù hợp với điểm nhìn của nhân vật.-Chú ý sử dụng miêu tả nội tâm; các hình thức độc thoại nội tâm

Câu 2: Cảm nhận về tình cảm cha con sau khi học xong đoạn trích.

*Gợi ý: Bài làm cần nêu đợc các nội dung cơ bản sau:

- Phân tích tình cảm cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh Đó là một tình cảm thiêng liêng và bất diệt Trong hoàn cảnh éo le của cuộc chiến tranh cha con

có thể xa nhau nhng tình cảm của họ dành cho nhau hết sức sâu sắc, thuỷ chung trọn vẹn

-Tình cảm cha con trong cuộc sống đời thờng: Ngời cha có thể hy sinh tất cả cho đứa con của mình Công lao của cha đã đợc nhiều tác phẩm văn chơng ca ngợi tình yêu thơng con của “lão Hạc”

Trang 30

-Thái độ của bản thân đối với cha của mình: Trân trọng và biết ơn công lao của cha mẹ

đã nuôi nắng dạy dỗ ta trởng thành Luôn là ngời con có hiếu

+Luận cứ: là lớ lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ phải chõn thật, đỳng đắn, tiờu biểu thỡ mới khiến cho luận điểm cú sức thuyết phục

+ Lập luận là cỏch nờu luận cứ để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lớ thỡ bài văn mới cú sức thuyết phục

* Cỏc dạng nghị luận ở lớp 9.

- Nghị luận xó hội:

+ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

+ Nghị luận về một tư tưởng đạo lý

- Nghị luận văn học:

+ Nghị luận về một tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch)

+ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

- Văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về một sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa đối với xó hội, đỏng khen hay đỏng chờ hay cú vấn đề đỏng suy nghĩ

* Yờu cầu chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

Trang 31

- Bài nghị luận phải nêu được sự việc, hiện tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, lợi, hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, nhận định của người viết.

- Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lập luận phù hợp

* Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

- Muốn làm tốt bài văn phải tuõn theo các bước sau:

+Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề

+Thân bài: Liên hệ thực tế có phân tích các mật đúng sai, xấu, tốt, đánh giá, nhận định; (chỉ ra nguyên nhân, lợi hại, giải pháp )

+Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên

- Thể loại đều là văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống

- Các đề yêu cầu người viết phải trình bày được quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đối với vấn đề đặt ra

* Khác nhau:

- Đề 1 và đề 3 đưa ra những nhận xét, suy nghĩ về những việc làm tốt đáng biểu dương, nhân rộng điển hình

Trang 32

- Đề 2 cần có thái độ dứt khoát lên án, tuyên truyền loại bỏ hiện tượng xấu.

- Yêu cầu học sinh tìm ra các luËn ®iÓm sau:

+ Chỉ ra nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng đó

+ Trình bày được các tác hại, hậu quả của thuốc lá đối với sức khoẻ người hút và sức khoẻ cộng đồng

+ Bày tỏ thái độ và tuyên truyền đến mọi người

+ Ảnh hưởng xấu tới môi trường sống

+ Gây tốn kém tiền bạc cho người hút thuốc lá

- Ảnh hưởng tác động của thuốc lá đến lứa tuổi thanh thiếu niên như thế nào ?

- Thái độ và hành động của thế giới, cả nước nói chung và của học sinh chúng ta nói riêng ra sao?

* Kết bài

Trang 33

- Lời kêu gọi hãy vì sức khoẻ cộng đồng và vì một môi trường không có khói thuốc lá.

- Liên hệ bản thân và rút ra bài học kĩ năng sống

Dàn bài:

* Mở bài

- Giới thiệu hiện tượng sự việc

* Thân bài

- Trình bày các biểu hiện của hiện tượng

- Chỉ rõ nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi: Do ý thức của con người tuỳ tiện,

vô ý, kém hiểu biết , không có nơi bỏ rác

- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi (Cần đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục)

+ Làm mất cảnh quan, mỹ quan môi trường

+ Ô nhiễm môi trường sống, lây lan mầm bệnh, ổ dịch

+ Sinh ra các thói quên xấu

- Thái độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nêu ra biện pháp khắc phục

* Kết bài - Lời kêu gọi cộng đồng hãy chung tay vì một môi trường trong sạch

Trang 34

a Các thành phần chính.

- Chủ ngữ: Nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng

thái được nói đến ở vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, con gì, cái gì.

- Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện

tượng được nói đến ở chủ ngữ, có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời

gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, như thế nào, là gì,

b Các thành phần phụ.

- Trạng ngữ là thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gin, nguyên

nhân, mục đích, phương tiện, cách thức của sự việc được diễn đạt trong câu

- Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với

2 Các thành phần biệt lập.

a Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự

việc được nói đến trong câu

* Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy của sự việc được nói đến, như:

- chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, ( chỉ độ in cậy cao).

- hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, (chỉ độ tin cậy thấp)

VD: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ vì khổ tâm đến

nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

* Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói, như:

- theo tôi, ý ông ấy, theo anh

* Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe, như:

- à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (đứng cuối câu).

VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngô Tất Tố)

b Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng,

giận, )

VD: Trời ơi! Chỉ còn có năm phút.

c Thành phần gọi – đáp: được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.

VD:

- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?

- Vâng, mời bác và cô lên chơi

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của

câu Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm

VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

- Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập

II Các dạng bài tập

Trang 35

* Dạng bài tập 2 điểm:

Bài tập 1 Chỉ ra các thành phần câu trong mỗi câu sau:

a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang

(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)

b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – những người con ở xa bày tỏ

niềm tiếc thương vô hạn.

c) Thế à, cảm ơn các bạn!

(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)

d) Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.

(Nam Cao – Lão Hạc)

c) Thế à, cảm ơn các bạn!

CT

(Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)

d) Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.

TT (Nam Cao – Lão Hạc)

Bài tập 2 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây :

a, Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia

nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b, Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng

tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

c, Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm Chả

nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.

* Dạng bài tập 1 hoặc 2 điểm:

Bài tập 1: Đặt 2 câu và xác định các thành phần trong câu đó.

Trang 36

Bài tập 2: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:

a, Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế

rủ Oanh chung tiền mở cái trường

(Nam Cao)

b) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.

c Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như

có ai đang bóp nghẹt tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)

d Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

* Gợi ý:

- Thành phần phụ chú: a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi

b) bạn thân của tôi

TuÇn 27 : luyÖn tËp Thµnh phÇn c©u

A/ Môc tiªu bµi d¹y:

- HS hiÓu râ h¬n vÒ thµnh phÇn c©u

Trang 37

- Kỹ năng phát hiện và sử dụng thành phần câu khi nói và viết.

a, Tôi thì tôi xin chịu

b, Thịt này hấp thì ngon

c, Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi

D: Ngời thông minh nhất lớp là nó

Bài tập 3 : Chuyển các câu sau thành các câu có cha thành phần khởi ngữ

a) Ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế của quan Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của

Nghị Lại

b) Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợi.

c) Tôi cử ở nhà tôi, làm việc của tôi.

*Gợi ý: a, Quan ngời ta sợ cái uy nghi quyền thế Nghị Lại ngời ta sợ cái uy của đồng tiền

b, Thuốc ông giáo không hút, thuốc ông giáo không uống

c, Nhà tôi tôi cứ ở, việc tôi tôi cứ làm

Bài tập 4: Xác định thành phần câu của các câu sau:

a, Tôi quý mến những ngời bạn học giỏi (mở rộng thành phần bổ ngữ)

b, Gió thổi lên làm mát lòng ngời.(mở rộng thành phần cN)

c, Hoa nở đỏ vờn (Mở rộng thành phần CN)

d, Đất nớc ta đang đổi mới đem đến bao niềm vui (mở rộng thành phần CN)

đ, Cánh đồng làng lúa đã lên xanh tốt (mở rộng thành phần vị ngữ)

e, Nắng xuân chiếu xuống cánh đồng mẹ em đang gặt lúa

f, Ông lão cứ ngỡ mình còn trong chiêm bao (Mở rộng thành phần bổ ngữ)

h, Tay xách nón, cô bé bớc lên thềm nhà ( Câu đơn mở rộng thành phần trạng ngữ)

k, Vì lúa bị sâu bệnh nên nông dân phải phun thuốc.( câu ghép)

Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau:

a, Trời ơi rét quá

b, Hôm nay có lẽ trời ma

c, Nam ơi lại đây tớ bảo

d, Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu

đ, Có ngời cho rằng bài toán dân số đã đợc đặt ra từ thời cổ đại

Trang 38

e, Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ!

f, Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về

h, Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này

k, Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm t dung tốt đẹp

i, Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn

Bài tập 6: Cuối các văn bản đọc – hiểu trong SGK thờng có những dòng chữ nhỏ đặt

trong dấu ngoặc đơn Đó là thành phần gì? Nó có tác dụng gì? Hãy lấy hai ví dụ về thành phần này

* Gợi ý: Đó là thành phần phụ chú Nó có tác dụng giải thích xuất xứ của văn bản về tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản

Bài tập 7: Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cuả nghĩ của em về một nhân vật văn

học Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ và một thành phần biệt lập

-Nguyễn Đỡnh

Trang 39

Thi-A/ Mục tiêu bài dạy:

- HS ôn tập và nâng cao kiến thức đã học về văn bản: Tiếng nói văn nghệ

- Kỹ năng phân tích và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

- Sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Thi cú nhiều thể loại : thơ, nhạc, văn xuụi, kịch, tiểu luận phờ bỡnh Cuộc đời sỏng tạo nghệ thuật của ụng gắn bú chặt chẽ với cụục đời hoạt động cỏch mạng, đặc biệt trờn mặt trận văn nghệ

- Cỏc tỏc phẩm chớnh : Xung kớch (tiểu thuyết) Thu đụng năm nay (truyện),

Người chiến sĩ (thơ), Mấy vấn đề văn học (tiểu luận), Bờn bờ sụng Lụ (truyện ngắn), Một số vấn đề đấu tranh tư tưởng trong văn nghệ hiện nay (tiểu luận), Con nai đen (kịch), Vỡ bờ (tiểu thuyết)

- Tỏc giả đó được nhận giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật (1996)

- Tiểu luận “Tiếng núi của văn nghệ” đựoc viết 1948, in trong cuốn Mấy vấn đề

văn học (lớ luận phờ bỡnh, xuất bản 1956), cú nội dung lớ luận sõu sắc, được thể hiện

qua những rung cảm chõn thành của một trỏi tim nghệ sĩ

2- Tỏc phẩm :

a) Nội dung :

- Tiếng núi của văn nghệ được Nguyễn Đỡnh Thi viết năm 1948 thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp Những năm này chỳng ta đang xõy dựng một nền văn học nghệ thuật mới gắn bú với đời sồng khỏng chiến vĩ đại của nhõn dõn, đậm đà tớnh dõn tộc đại chỳng Vỡ thế nội dung và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ thường được tỏc giả gắn với đời sống phong phỳ, sụi nổi của quần chỳng nhõn dõn đang chiến đấu và

sản xuất Tiếng núi của văn nghệ cú nội dung lớ luận sõu sắc, thể hiện nhiệt tỡnh

những rung cảm chõn thành của người nghệ sĩ khỏng chiến Nguyễn Đỡnh Thi

- Bài văn cú hệ thống luận điểm như sau :

+ Nội dung tiếng núi của văn nghệ : Cựng với thực tại khỏch quan là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tỡnh cảm của cỏ nhõn nghệ sĩ Mỗi tỏc phẩm nghệ thuật lớn là một cỏch sống của tõm hồn, từ đú làm thay đổi hẳn mắt ta nhỡn, úc ta nghĩ

+ Tiếng núi của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vụ cựng gian khổ của dõn tộc

+ Văn nghệ cú khả năng cảm húa, sức mạnh lụi cuốn của nú thật là kỳ diệu, bởi

đú là tiếng núi của tỡnh cảm, tỏc động tới mỗi con người qua những rung cảm sõu xa tự trỏi tim

b) Nghệ thuật

Trang 40

Là bài văn nghị luận đặc sắc :

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên

- Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về câu chuyện thực tế

để khẳng định các ý kiến, các nhận định tăng thêm sức hấp dẫn cho bài tiểu luện

- Giọng văn chân thành, say sưa, giàu nhiệt huyết, đặc biệt ở phần cuối

c) Chủ đề

Nguyễn Đình Thi đã khẳng định văn nghệ là mối dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình

II- CÁC DẠNG ĐỀ

1- Dạng đề 2 hoặc 3 điểm

Đề 1 : Vì sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ ?

Gợi ý : HS nêu sự cần thiết của văn nghệ đối với đời sống con người Cụ thể :

- Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”

- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi

- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời

cứ tươi” Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc

Đề 2 : Theo em nếu không có văn nghệ đời sống con người sẽ ra sao ?

Gợi ý :Thực chất đây là câu hỏi về tác dụng, ý nghĩa của văn nghệ đối với con người

nhưng từ tình huống giả định “nếu không có văn nghệ ” Dựa vào tác dụng và ý nghĩa của văn nghệ đối với con người mà Nguyễn Đình Thi đã nêu để phân tích :

- Nhận thức, đời sống tinh thần của con người sẽ ra sao nếu không có văn nghệ ?

- Nếu không có văn nghệ thì mối quan hệ giữa con người với con người với cuộc sống sẽ ra sao ?

- Văn nghệ có tác dụng gì đối với đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, đối với tâm hồn cảm xúc của chúng ta ?

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w