1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng

39 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 402 KB

Nội dung

Nền kinh tế nước ta sau nhiều năm hoạt động trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng. Nền kinh tế đó tất yếu gây lãng phí nghiêm trọng dẫn đến hậu quả khủng hoảng kinh tế xã hội mà muốn vượt qua phải đổi mới nền kinh tế. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường các doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải tính đến hiệu quả. Nói cách khác để tồn tại và phát triển nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải chú trọng tới mục tiêu lợi nhuận, là mục tiêu kinh tế hàng đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Những sinh viên chúng ta những nhà doanh nghiệp tương lai, không thể đứng ngoài guồng suy nghĩ đó. Hãy vận dụng những kiến thức cơ bản đã được trang bị ở trường Đại học để phân tích chính xác thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những về biện pháp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp trong những năm tiếp theo. Qua đó từng bước đẩy mạnh sự phát triển của doanh nghiệp. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta đã góp phần nho nhỏ để đưa nền kinh tế nước nhà phát triển bền vững. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng to lớn của lợi nhuận trên, và qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng”. làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bài luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung được chia làm 3 chương: Chương I: Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp. Chương II: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng. Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng.

Trang 1

Mục lục

I Lợi nhận và nguồn hình thành lợi nhuận 3

1 Khái niệm về lợi nhuận : 3

2 Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp : 4

III Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận trong doanh nghiệp 9

Trang 2

Lời mở đầu

Nền kinh tế nớc ta sau nhiều năm hoạt động trong cơ chế tập trung quan liêubao cấp đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của các doanhnghiệp nói riêng Nền kinh tế đó tất yếu gây lãng phí nghiêm trọng dẫn đến hậu quảkhủng hoảng kinh tế xã hội mà muốn vợt qua phải đổi mới nền kinh tế

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị ờng các doanh nghiệp muốn phát triển tốt phải tính đến hiệu quả Nói cách khác

tr-để tồn tại và phát triển nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong nền kinh tế thị trờng thìcác doanh nghiệp phải chú trọng tới mục tiêu lợi nhuận, là mục tiêu kinh tế hàng

đầu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào

Những sinh viên chúng ta - những nhà doanh nghiệp tơng lai, không thể

đứng ngoài guồng suy nghĩ đó Hãy vận dụng những kiến thức cơ bản đã đợctrang bị ở trờng Đại học để phân tích chính xác thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có thể đa ra những về biện pháp làm tăng lợinhuận doanh nghiệp trong những năm tiếp theo Qua đó từng bớc đẩy mạnh sựphát triển của doanh nghiệp Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta đã góp phầnnho nhỏ để đa nền kinh tế nớc nhà phát triển bền vững

Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng to lớn của lợi nhuận trên, và quathời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng, em đã quyết định lựachọn đề tài:

“Lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty

Cổ phần Sơn Hải Phòng“.

làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình

Bài luận văn của em ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung đợc chia làm

3 chơng:

Chơng I: Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp

Chơng II: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiệnlợi nhuận tại Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng

Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổphần Sơn Hải Phòng

Trang 3

Chơng I Lý luận chung về lợi nhuận.

I Lợi nhận và nguồn hình thành lợi nhuận

1 Khái niệm về lợi nhuận :

Lợi nhuận đợc nhắc đến nh một vấn đề hàng đầu ở mỗi doanh nghiệp Lợinhuận cũng là vấn đề gây tranh cãi của nhiều nhà lý luận và thực tiễn Mỗi chế

độ xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử, lợi nhuận đợc hiểu theo những cách khác nhau.Theo từng quan điểm và góc độ xem xét khác nhau, các nhà kinh tế đã đa ranhiều quan điểm khác nhau nh:

- Các nhà kinh tế học cổ điển Marx cho rằng “Cái phần trội lên trong giábán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận”

- Các nhà kinh tế học hiện đại nh P.A.Samuelson và W D-Nordhaus lạiquan niệm “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đitổng số chi”

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu quan trọng ởbất kì doanh nghiệp nào

- Dới góc độ tài chính, lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt

động SXKD, là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt

động SXKD của doanh nghiệp

- Từ góc độ doanh nghiệp, Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng hoá và dịch vụ trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất v à tiờu thụ hàng hoỏ đã bỏ ra tơng ứng (chi phí về nguyên vật liệu

trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí về sản xuất chung, chi phí bán hàng

và chi phí quản lý doanh nghiệp) để đạt đợc thu nhập đó trong một thời gian nhất định

Nh vậy, để xác định lợi nhuận thu đợc trong một thời kì nhất định, ta căn cứvào hai yếu tố chính là thu nhập và chi phí Theo công thức:

Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí

Cụ thể nh:

Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận

Doanh thu bán hàng và dịch vụChi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trớc thuế

Tổng chi phí sản xuất Thuế

Lợi nhuận sau thuế hay lợi nhuận ròng

Trang 4

2 Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp :

Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phongphú và đa dạng, do đó lợi nhuận đạt đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau

Thứ nhất : Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh (chính và

phụ) là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ h ng à hoỏ, dịch vụ và chi phícủa khối lợng sản phẩm hàng hoá, lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinhdoanh (chính và phụ) của doanh nghiệp

Thứ hai : Lợi nhuận thu đợc từ các nghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa

các khoản thu t i à chớnh và cỏc khoản chi cho cỏc khoản chi cho cỏc hoạt động đú

Thứ ba : Lợi nhuận từ các hoạt động khác mang lại là lợi nhuận thu đợc do

kết quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động kinh tế trên

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất

kỳ một doanh nghiệp nào Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chếthị trờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định làdoanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận Vì thế lợi nhuận đợc coi là một trongnhững đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt độngcủa doanh nghiệp Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng

đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc

Lợi nhuận của các doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn

bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh, của tất cả các mặt hoạt độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh ấy, nó phản ánh cả về mặt lợng và mặt chấtcủa quá trình sản xuất kinh doanh, của doanh nghiệp Công việc kinh doanh tốt

sẽ đem lại lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận có khả năng tiếp tục quá trình kinhdoanh có chất lượng và hiệu quả hơn Trong trờng hợp ngợc lại doanh nghiệplàm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu lỗ kéo dài có thể dẫn đến phá sản

II Phơng pháp xác định lợi nhuận và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của lợi nhuận.

Trang 5

pháp này không thích hợp bởi khối lợng công việc tính toán sẽ rất lớn, tốn nhiềuthời gian và công sức.

Lợi nhuận trong doanh nghiệp là số chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí, đợc xác định nh sau:

Lợi nhuận= Tổng doanh thu- Tổng chi phí

Trong nền kinh tế thị trờng, muốn tối đa hoá lợi nhuận thì hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp phải phong phú và đa dạng Các doanh nghiệp khôngchỉ tiến hành sản xuất kinh doanh một mặt hàng mà có thể kinh doanh nhiều mặthàng khác nhau phù hợp với khả năng và pháp luật cho phép

Theo chế độ mới, ta có thể tính mức lợi nhuận của các hoạt động nh sau:

LN trớc thuế

LN từ hoạt động sản xuấtkinh doanh và tài chính + LN khác.

a Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:

Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp thu đợc từ hoạt động sảnxuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong kỳ, đợc xác định bằng công thức:

LN hoạt động

kinh doanh =

Doanh thuthuần – (GVHB + CPQLDN + CPBH)Trong đó:

- Doanh thu thuần: Là hiệu số giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừdoanh thu của doanh nghiệp Ta có công thức:

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ

Trong đó: + Tổng doanh thu là tổng số tìên thu đợc do số lợng hàng hoá vàdịch vụ đã tiêu thụ đợc trong kỳ

+ Các khoản giảm trừ bao gồm: Giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại,chiết khấu bán hàng, thuế gián thu nh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp trực tiếp

- GVHB (Giá vốn hàng bán): Đối với doanh nghiệp sản xuất là giá thành sảnxuất của khối lợng sản phẩm tiêu thụ và đối với doanh nghiệp thơng mại kinhdoanh lu chuyển hàng hoá là gía trị thu mua, chi phí thu mua, vận chuyển bốc

dỡ, bảo quản hàng hóa bán ra Cụ thể nh sau:

+ Đối với doanh nghiệp sản xuất:

GVHB = Chi phí NVLTT + Chi phí SXC + Chi phí NCTT

+ Đối với doanh nghiệp thơng mại kinh doanh lu chuyển hàng hoá:

GVHB = Giá mua sản phẩm hàng hoá + Các chi phí thu mua (nh vận chuyển,bảo quản sơ chế) phân bổ hàng hóa bán ra

Trang 6

- CPQLDN (Chi phí quản lý doanh nghiệp): là các khoản chi phí cho bộ máyquản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt độngchung của doanh nghiệp.

- CPBH (Chi phí bán hàng): Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ

b Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt độngtài chính với chi phí về hoạt động tài chính và các khoản thuế gián thu (nếu có)

- Thu nhập từ hoạt động tài chính: Là khoản thu đợc từ các hoạt động góp vốnliên doanh, đầu t mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn, cho thuê tài sản

- Chi phí về hoạt động tài chính: Là những chi phí có liên quan đến các hoạt

động tài chính của doanh nghiệp trong kỳ

c Lợi nhuận khác.

Là số chênh lệch giữa doanh thu khác với chi phí khác và khoản thuế gián thu(nếu có)

LN khác = Doanh thu khác– Chi phí khác - Thuế (nếu có)

- Doanh thu khác bao gồm:

+ Thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ

+ Thu về tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng với doanh nghiệp

+ Thu về các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xoá sổ

+ Thu từ hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

+ Các khoản thu nhập khác

- Chi phí khác: Bao gồm các chi phí có liên quan đến hoạt động khác

1.2 Phơng pháp gián tiếp (Xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian).

Ngoài phơng pháp xác định lợi nhuận nh đã trình bày ở trên, chúng ta còn cóthể xác định lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp bằng cách tiến hành tính dầnlợi nhuận của doanh nghiệp qua từng khâu hoạt động, trên cơ sở đó giúp cho ng-

ời quản lý thấy đợc quá trình hình thành lợi nhuận và tác dụng của từng khâuhoạt động hoặc của từng yếu tố kinh tế đến kết quả kinh doanh cuối cùng củadoanh nghiệp là lợi nhuận sau thuế hay còn gọi là lợi nhuận ròng Phơng phápxác định lợi nhuận nh vậy còn gọi là phơng pháp xác định lợi nhuận qua các bớctrung gian

Trang 7

Xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian cho phép ngời quản lý nắm đợcquá trình hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động đến kết quảhoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đó là lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp (Lợi nhuận ròng) Phơng pháp này giúp ta có thể lập báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý cuả từng doanh nghiệp, ta có thể thiết lập các môhình khác nhau trong việc xác định lợi nhuận qua các bớc trung gian Dới đây làmô hình xác định lợi nhuận đang đợc sử dụng ở nớc ta hiện nay:

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và

hoạt động tài chính

Doanh thu từ hoạt động khác Cáckhoản giảm trừ:

chi phí hoạt

động khác Giá vốn hàng bán LN gộp từ hoạt

động sản xuất kinh doanh và thu

từ hoạt động tài chính

nhập

doanh

nghiệp

Lợi nhuận sau thuế

2 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

2.1 ý nghĩa của các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận :

Khi tính toán hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta khôngthể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lợng của hoạt động sản

Trang 8

xuất kinh doanh và cũng không chỉ dùng chỉ tiêu này để so sánh chất lợng hoạt

động của các doanh nghiệp khác nhau Trớc hết lợi nhuận là kết quả tài chínhcuối cùng nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, đồngthời các nhân tố này lại tác động lẫn nhau Nh do điều kiện sản xuất kinh doanh,

điều kiện vận chuyển hàng hoá, điều kiện thị trờng tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ cókhác nhau cũng làm cho lợi nhuận của các doanh nghiệp khác nhau

Hơn nữa quy mô của các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm hànghoá và dịch vụ khác nhau thì lợi nhuận thu đợc cũng sẽ khác nhau ở nhữngdoanh nghiệp lớn có thể công tác quản lý kém nhng số lợi nhuận thu đợc vẫn lớnhơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhng công tác quản lý lại rất tốt

Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thì phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận Các chỉtiêu tỷ suất lợi nhuận chính là các chỉ tiêu sinh lợi kinh doanh biểu hiện mốiquan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế hoặc với nguồn lực tài chính

để tạo ra lợi nhuận Đồng thời cũng thể hiện trình độ năng lực kinh doanh củanhà kinh doanh trong việc sử dụng các yếu tố đó Nh vậy ngoài chỉ tiêu lợinhuận tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tơng đối là tỷ suất lợi nhuận

1.2 Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận :

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh :

Đây là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt đợc với số vốn đã chi ra bao gồmcác vốn cố định và vốn lu động

trong kỳTổng số vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ đợc xác định bằng vốnkinh doanh đầu kỳ cộng với vốn kinh doanh cuối kỳ chia đôi

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận của vốn cho thấy hiệu quả sử dụng một đồng vốnsản xuất tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận; chỉ tiờu này càng cao chứng tỏ việc sửdụng vốn càng cú hiệu quả Để nâng cao chỉ tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phảiquản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu của quá trình sản xuấtkinh doanh

* Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành :

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hànghoá và dịch vụ tiêu thụ

Công thức :

Trang 9

Tỷ suất lợi nhuận

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần :

Là một chỉ số phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, biểu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận và doanh thu thuần

x 100Tổng doanh thu thuần

Qua công thức cho thấy hiệu quả của một đồng doanh thu thuần thì có đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu tỉ suất này thấp hơn tỷ suất của ngành chứng tỏdoanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành của doanh nghiệp cao hơngiá thành của các doanh nghiệp cùng ngành Công thức trên cho thấy để tăng tỷsuất một mặt phải tăng khối lợng tiêu thụ, mặt khác phải đảm bảo chất lợng sảnphẩm tiêu thụ, với giỏ cả hợp lý đủ bự đắp chi phớ đó bỏ ra và cú lợi nhuận Nếu

đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu thì tỉ suất lợinhuận sẽ tăng và ngợc lại

III Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận trong doanh nghiệp

1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp.

1.1 Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp:

Lợi nhuận là mục đích, là mục tiêu, là động lực, và là điều kiện tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

là nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ pháp luật Lợi nhuận là nguồntích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh tạo điềukiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh Sau mỗi chu kỳ kinh doanhlợi nhuận thu đợc sẽ đợc trích lập các quỹ nh quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòngtài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi Từ đó có thể bổ sung vốn lu động, vốn

cố định khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 10

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuậncao sẽ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị Lợi nhuận còn là chỉ tiêu chất lợngtổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nó phản ánh kếtquả hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng phản ánh kết quả của việc sửdụng các yếu tố của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định và hiệu quả sửdụng vốn.

Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh doanh thểhiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất và sự năng động của đội ngũ cán bộquản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Trong điều kiện kinh doanhtheo cơ chế thị trờng, một doanh nghiệp tạo đợc nhiều lợi nhuận chứng tỏ là đãthích nghi với cơ chế thị trờng

Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càngvững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đầu t chiều sâu

và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, tăngkhả năng cạnh trạnh Từ đây tạo đà nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

1.2 Vai trò của lợi nhuận đối với ngời lao động:

Lợi nhuận của doanh nghiệp tác động trực tiếp tới thu nhập của ngời lao

động Sức lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình kinhdoanh Chính vì thế để quá trình kinh doanh tiến hành một cách liên tục và cóhiệu quả ngày càng cao thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến ngời lao

động một cách thoả đáng Ngoài việc nâng tiền lơng thì nguồn cơ bản để doanhnghiệp thể hiện sự quan tâm của mình đến ngời lao động là sử dụng quỹ khen th-ởng và quỹ phúc lợi

1.3 Vai trò của lợi nhuận đối với nhà nớc:

Lợi nhuận là tiền đề để tái sản xuất mở rộng của xã hội vì lợi nhuận chiếm

tỉ trọng lớn trong tích luỹ xã hội Bằng cách đáp ứng yêu cầu của con ngời thôngqua các sản phẩm của mình để tạo lợi nhụân, từ đó để tái sản xuất mở rộng vớiquy mô và tốc độ nhanh

Lợi nhuận là điều kiện tài chính để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ, tráchnhiệm với xã hội Thông qua việc nộp ngân sách đầy đủ sẽ giúp cho nhà nớcthực hiện công tác phúc lợi đối với xã hội, đất nớc tạo điều kiện cho đất nớcphát triển, thực hiện tốt chủ trơng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Vìmỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế quốc dân nên bản thân doanhnghiệp hoạt động hiệu quả thì nền kinh tế trong nớc mới phát triển

2 Các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận.

Trang 11

2.1 Các nhân tố khách quan.

Là nhóm nhân tố mà bản thân doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc màchỉ có thể thích nghi hoặc có những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro cóthể xảy ra làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh cũng nh lợi nhuận doanhnghiệp

Nhóm nhân tố khách quan bao gồm:

a Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc:

Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trờngkinh tế vĩ mô Nhà nớc với vai trò quản lý của mình sẽ tạo môi trờng pháp lý chocác doanh nghiệp hoạt động, cạnh trnah lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng chocác doanh nghiệp, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy chếquy định Đồng thời, Nhà nớc cũng đa ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn đánh giáchất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc nh chính sách thuế, cụ thể là hailoại thuế là: thuế gián thu và thuế trực thu Thuế gián thu không tác động trựctiếp tới thu nhập của doanh nghiệp nhng nó ảnh hởng tới yếu tố giá cả hàng hoá,nguyên vật liệu, tức là tác động đến cả yếu tố đầu vào nên tác động lớn đến lợinhuận của doanh nghiệp Thuế trực thu làm giảm lợi nhuận cuôí cùng của doanhnghiệp, đồng thời là nguồn thu chủ yếu nuôi sống bộ máy Nhà nớc nhằm giúpcác doanh nghiệp có môi trờng hoạt động thích hợp, hiệu quả

- Chính sách tài chính, tín dụng, ngân hàng có tác động đến quyết định đầu

t, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp

- Nhà nớc còn đa ra các văn bản quy định cụ thể về cơ chế quản lý tàichính, quản lý doanh thu, chi phí

Nh vậy, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc tạo môi trờng hành lang chocác doanh nghiệp hoạt động lành mạnh và có hiệu quả

b Các nhân tố về thị trờng:

-Giá cả vật t tiền lơng đầu vào thuộc về chi phí sản xuất kinh doanh, và làmột nhân tố ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Một giải pháp hiệuquả để tăng lợi nhuận là giảm thiểu chi phí và giảm đợc giá vật t đầu vào và chiphí tiền lơng hợp lý là mối quan tâm hàng đầu cho việc gảim chi phí Nhân tốnày có quan hệ tác động ngợc chiều với lợi nhuận Khi mà gía cả vật t, tiền lơng

đầu vào càng cao làm cho chi phí tăng lên và lợi nhuận giảm đi rõ rệt Bởi vậy,nếu giá cả vật t ổn định, tiền lơng hợp lý sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn

- Giá cả các loại dịch vụ mua vào cũng là một yếu tố chi phí, do đó cũngphần nào ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động của

Trang 12

mình, doanh nghiệp cũng phải thanh toán nhiều chi phí dịch vụ mua ngoài thiếtyếu nh chi phí quảng cáo, chi phí điện, chi phí nớc, chi phí dịch vụ mua ngoàinhiều hay ít phụ thuộc vào hoạt động của doanh nghiệp Bởi vậy, sự biến độnglên xuống của giá cả dịch vụ mua ngoài cũng ảnh hởng đến lợi nhuận doanhnghiệp, và do đó, các doanh nghiệp cũng cần phải xem xét tới ảnh hởng của yếu

tố này để có biện pháp giảm tới mức tối thiểu tác động xấu của nó đến hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp

- Quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trờng có ảnh hởng trực tiếp tới giácả hàng hoá, dịch vụ, nên tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu cung lớnhơn cầu sẽ xảy ra tình trạng d thừa hàng hoá, giá cả hàng hoá giảm, nh vậy lợinhuận sẽ giảm theo Ngợc lại, nếu cung nhỏ hơn cầu thì sẽ xảy ra tình trạng khanhiếm hàng hoá, lợi nhuận thực hiện sẽ tăng Tuy nhiên, xét riêng bản thân doanhnghiệp, không phải cứ giá cả cao thì doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao Nghiêncứu mối quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trờng giúp doanh nghiệp xác

định chính sách giá phù hợp nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất Hơn thế nữa, quan

hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trờng giúp doanh nghiệp định hớng mặt hàngsản xuất, tức là giải quyết vấn đề sản xuất cái gì? Khối lợng bao nhiêu? Sản xuấtbằng phương phỏp nào? Sản phẩm sản xuất ra phục vụ ai? Quan hệ cung – cầuhàng hoá trên thị trờng chi phối trực tiếp độn công tác quản lý sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp kinh doanh nói chung, quy mô doanh nghiệp nói riêng.Tóm lại, đây là nhân tố khách quan quan trọng nhất tác động đến lợi nhuận củadoanh nghiệp

2.2 Các nhân tố chủ quan:

- Quy mô sản xuất: doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có u thế về mặt tàichính, có đủ sức đơng đầu với rủi ro, do đó có khả năng đạt lợi nhuận cao hơn.Hơn nữa, nếu doanh nghiệp có nguồn tài chính lớn thì quy mô của nó cho phépthâm nhập vào thị trờng vốn với quy mô lớn thì sẽ dễ dàng trong việc huy độngvốn để mua sắm, hiện đại hoá trang thiết bị, công nghệ sản xuất nhằm tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Điều kiện sản xuất kinh doanh: việc áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vàcông nghệ tiờn tiến vào sản xuất kinh doanh là nhân tố cực kỳ quan trọng chophép các doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận

- Quản lý sản xuất kinh doanh: công tác này là nhân tố quan trọng ảnh hởngtới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tổ chức tốt, có hiệu quả sản xuất dinh

Trang 13

doanh đảm bảo đầy đủ kế hoạch về số lợng và chất lợng các yếu tố đầu vào choquá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục, tăng năng suất lao động, chất lợngsản phẩm và hiệu quả của sản xuất kinh doanh sẽ làm tăng sản lợng tiêu thụ sảnphẩm, do đó tăng lợi nhuận.

- Quy trình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu nh định hớngchiến lợc phát triển doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, phơng án kinhdoanh, tổ chức kiểm tra, đánh giá và có biện pháp điều chỉnh thực hiện tốt cáckhâu của quá trình kinh doanh giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động và

đó là điều kiện để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Vị trí của doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp có một phạm vi hoạt độngkinh doanh nói riêng sẽ có đặc thù riêng về cơ cấu hàng hoá trờn thị trờng tiêuthụ, cách thức tổ chức sản xuất, cấu thành chi phí giá cả hàng hoá đầu vào đầu

ra Chính đặc thù này tạo ra vị trí riêng của doanh nghiệp trên thị trờng Vị trícủa doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Thơng hiệu của doanh nghiệp: là nhãn hiệu hàng hoá, uy tín của sản phẩmđối với người tiờu dựng Sản phẩm gắn liền với thơng hiệu chứng tỏ sản phẩm đó

có uy tín, có chất lợng, nó tạo nên niềm tin cho khách hàng khi sử dụng sảnphẩm Chính vì vậy thơng hiệu là nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến lợi nhuận

CHƯƠNG II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TèNH HèNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN SƠN HẢI PHềNG

I Tổng quan về Cụng ty Sơn Hải Phũng.

1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Sơn Hải Phũng

Tờn giao dịch: Cụng ty Cổ phần Sơn Hải Phũng

Tờn giao dịch tiếng Anh: HAI PHONG PAINT JOINT STOCKCOMPANY

Vốn điều lệ: 25.500.000.000 VNĐ

Trang 14

Công ty Sơn Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày25-01-1960 Năm 2004 được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòngtheo quyết định số 3419 QĐ/UB ngày 16/12 /2003 của UBND thành phố HảiPhòng giấy phép kinh doanh số 020300681 ngày 02/01/2004 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Hải Phòng cấp Công ty cổ phần Sơn Hải Phòng có được như ngày hômnay là do công ty đã trải qua những bước thăng trầm trên chặng đường trưởngthành của mình.

Từ năm 1990, với định hướng phát triển đúng đắn trong thời kỳ đổi mới ởViệt Nam; với sự tập trung trí tuệ, phát huy mọi nguồn lực được Ban lãnh đạokhởi xướng; Sơn Hải Phòng đã có những bước phát triển nhảy vọt về công nghệsản xuất và dịch vụ kỹ thuật Đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nhịp độ pháttriển kinh tế của đất nước đặc biệt trong lĩnh vực tầu biển, công trình biển, côngnghiệp và xuất khẩu

Năm 1998 chuyển giao công nghệ sản xuất sơn tầu biển cao cấp củaChoguku Marine Paint Nhật Bản (CMP) Đến năm 2004, công ty đã đầu tư lắpđặt dây chuyền sản xuất hiện đại của Italy với công suất 1000 tấn/năm, với côngnghệ tiên tiến: Công nghệ sơn tĩnh điện ARSONSISI

Ngoài ra công ty còn đầu tư sản xuất sơn giao thông phản quang nóngchảy, thành lập công ty Cổ phần Sivico, tham gia góp vốn với công ty Cổ phầntôn mạ màu Việt Pháp Đến tháng 9 năm 2007, Công ty cổ phần Sơn Hải Phòngsản xuất đạt 6495 tấn sơn các loại giá trị sản xuất công nghiệp đạt 223,8 tỷ đồng,doanh thu đạt 295 tỷ đồng Từ kết quả trên, nên công ty đã được nhận:

• Chứng chỉ tiêu chuẩn ISO 9001:2000

• Chứng chỉ công nhận phòng thử nghiệm ISO/IEC 17025

• Chứng nhận thương hiệu nổi tiếng

• Giải thưởng chất lượng Việt Nam

……

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Trang 15

Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng là một doanh nghiệp sản xuất, hạch toánđộc lập và có đủ tư cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh trên các lĩnhvực sau:

• Sản xuất và kinh doanh sơn các loại

• Kinh doanh vật tư thiết bị, hoá chất thông thường

• Kinh doanh thương mại, dịch vụ xuất nhập khẩu và dịch vụ khác

Có trên 180 loại sản phẩn sơn gốc Alkyd, cao su clo hóa, Epoxy, Acrylic,Polyurethane, sơn tấm lợp, sơn tĩnh điện, vv phục vụ cho các lĩnh vực côngnghiệp như:

• Sơn tàu biển - Công trình tàu biển

• Sơn công nghiệp:

 Sơn cho các dự án nhà máy công nghiệp

 Sơn cho các hệ thống bồn bể của tổng xăng dầu, khí hóa lỏng

 Sơn cho các dự án giao thông

3 Đặc điểm bộ máy quản lý và bộ máy kế toán

3.1 Đặc điểm của bộ máy quản lý

 Sơ đồ bộ máy quản lý: (Sơ đồ 1)

 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, là người trực tiếp chịu trách nhiệmtrước công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Giám đốc cóquyền tổ chức xây dựng, triển khai, phân công trách nhiệm cho các phó giámđốc, Trưởng phòng, ban phân xưởng điều hành các phương án kinh doanh saukhi được Hội đồng quản trị xét duyệt và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản

Trang 16

trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mình Giám đốc là người điềuhành sản xuất kinh doanh, đại diện cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm

về việc làm, về đời sống vật chất và tinh thần cũng như các quyền lợi khác củacán bộ, công nhân viên trong công ty

- Phó giám đốc: chịu trách nhiệm chỉ đạo, quản lý kỹ thuật - công nghệ,nghiên cứu, kiểm tra chất lượng,sản xuất Chỉ đạo việc áp dụng công nghệ mới,nghiên cứu phát triển cải tiến công nghệ, chế thử sản phẩm mới…Có tráchnhiệm chỉ đạo, quản lý khối sản xuất và phục vụ sản xuất Thay giám đốc khigiám đốc vắng mặt

- Phó giám đốc chi nhánh Hồ Chí Minh: tham gia liên doanh VINASHIN,điều hành với VINASHIN

* Có các phòng ban chức năng:

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc công ty về tổ chức

bộ máy kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty,đồng thời chỉ đạo theo dõi tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhànước về công tác đào tạo, công tác lao động tiền lương, công tác bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế…

- Phòng kế toán tài vụ: tham mưu cho giám đốc về công tác quản lý hoạtđộng tài chính của công ty, kiểm soát các thủ tục thanh toán quyết toán, đề xuấtcác biện pháp giúp công ty thực hiện tốt các mục tiêu về kinh tế tài chính

- Phòng kinh doanh tiêu thụ có nhiệm vụ:

• Lập kế hoạch ngắn, trung và dài hạn theo sự phát triển của công ty chophù hợp với tốc độ phát triển kinh tế theo kế hoạch pháp lệnh hàng nămcủa Nhà nước

• Tổ chức thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh cho các đơn vịtrực thuộc trong công ty

Trang 17

• Soạn thảo các văn bản và các hợp đồng kinh tế giúp các bên tham gia kýkết hợp đồng thực hiện và lưu trữ các tài liệu về kinh doanh.

- Phòng Marketting và dịch vụ kỹ thuật: tổ chức nghiên cứu thị trường, tiếptục mở rộng quan hệ giao lưu hàng hóa, quảng cáo sản phẩm

Tổ chức kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc thực hiện về chất lượng hànghóa các mặt hàng kinh doanh Thống kê báo cáo kết quả và tốc độ thực hiện kếhoạch kinh doanh của toàn công ty hàng tháng, hàng quý, hàng năm cho Bangiám đốc công ty

- Phòng đảm bảo chất lượng QA

- Phòng kỹ thuật, phòng chất lượng

- Quản đốc phân xưởng sơn

- Quản đốc phân xưởng nhựa

- Quản đốc phân xưởng cơ điện - sản xuất bao bì

- Quản đốc phân xưởng sơn bột tĩnh điện

- Trưởng các phòng ban

Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn mà giám đốcgiao cho

3.2 Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty

 Sơ đồ phòng kế toán (Sơ đồ 2)

Trang 18

 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :

- Kế toán trưởng: là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn,phổ biến chủ trương chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịutrách nhiệm với cấp trên về việc chấp hành luật pháp thể lệ chế độ tài chính vềvốn và huy động sử dụng vốn

- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửingân hàng, theo dõi hạch toán công nợ

- Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi và quản lý các loại vốn cốđịnh cũng như tình hình biến động của nó, tính toán xác định thuế vốn phải nộpngân sách

- Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ theo dõi doanh thu bán sản phẩm hàng hóa,kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

- Kế toán giá thành có nhiệm vụ tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí sảnxuất chung, chi phí nhân công trực tiếp và sản phẩm dở dang để tính giá thànhsản phẩm

Kế toánvốn, TSCĐ

Kế toántiêu thụ

Kế toángiá thành

Kế toán cácđơn vị trực thuộc

Kế toán

thanh

toán

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Trang 19

- Thủ quỹ: Dựa trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ kí của nhữngngười có trách nhiệm, thẩm quyền để thực hiện thu chi tiền mặt tại quỹ Thủ quỹtheo dõi cập nhật chính xác số tiền đã chi hoặc đã thu đồng thời luôn nắm được

số tiền có trong quỹ để đối chiếu số liệu thường xuyên cho phòng tài chính kếtoán để tiến hành phân tích, nắm bắt kịp thời tình hình thanh toán của các xínghiệp

- Hình thức sổ kế toán đang áp dụng Chứng từ ghi sổ

• Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ: (Sơ đồ 3)

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp của trờng ĐH kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khác
2. Chơng: Lợi nhụân và phân phối lợi nhuận – Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - NXB thống kê Khác
3. ChơngV: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận - Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh doanh-NXB thống kê Khác
5. Phân tích hoạt động kinh doanh - Giáo trình ĐHKTQD Khác
6. Các tài liệu của phòngTài vụ của Công ty Cổ phần Sơn Hải Phòng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w