1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn giải c tỉnh 2010

17 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

I ĐỀ TÀI HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC II ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn vấn đề đổi phương pháp dạy học, Đảng ta có định hướng đổi xác định nghị Trung ương khoá VII cụ thể hoá Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm, để đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm qua Bộ giáo dục đào tạo tiến hành đổi phương pháp dạy học, môn lịch sử việc đổi phương pháp dạy học quan tâm nhiều đến việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, để góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn III CƠ SỞ LÝ LUẬN Hình thành khái niệm lịch sử nhiệm vụ trung tâm việc dạy học lịch sử trường phổ thông Những năm qua Bộ Giáo dục đào tạo tiến hành đổi phương pháp dạy học nói chung , phương pháp dạy học lịch sử nói riêng trọng đến việc hình thành khái niệm lịch sử nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Khoa học lịch sử kết việc tổng kết, khái quát hoá, trừu tượng hoá kinh nghiệm, hiểu biết người nhận thức hoạt động thực tiễn Sự hiểu biết thể qua việc nhận thức hình thành khái niệm lịch sử.Việc nắm chất khái niệm giúp ta phân biệt khác mối quan hệ vật tượng này, với vật tượng khác Hệ thống kiến thức lịch sử cần trang bị cho học sinh trường phổ thông bao gồm nhiều yếu tố: kiện, biểu tượng, khái niệm, quy luật, học lịch sử, Trong nắm kiện tạo biểu tượng giai đoạn nhận thức cảm tính, giúp học sinh “ biết” lịch sử Việc hình thành khái niệm , nêu quy luật, rút học vận dụng vào thực tiễn giai đoạn nhận thức lý tính, giúp học sinh “hiểu” sâu sắc chất lịch sử Như vậy, khái niệm lịch sử đứng vị trí trung tâm hệ thống kiến thức lịch sử hình thành khái niệm đóng vai trò trung tâm trình hình thành tri thức lịch sử Nói cách khác, nắm khái niệm hệ thống lịch sử nắm nội dung khoa học lịch sử Chính vậy, việc hình thành khái niệm dạy học lịch sử có ý nghĩa lớn học sinh ba mặt: Về kiến thức: việc hình thành khái niệm lịch sử giúp học sinh sâu vào chất, nêu đặc trưng kiện, tượng, nhân vật lịch sử , hiểu mối liên hệ nhân quả, quy luật vận động, chi phối phát triển xã hội loài người Nó giúp học sinh hệ thống hoá tri thức, phân biệt kiện loại, khác loại, chung, riêng, phổ biến, đặc thù trình phát triển xã hội Hình thành khái niệm lịch sử xác, không giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung lịch sử khoá trình đó, mà tạo điều kiện để học sinh tiếp thu tốt nội dung kiến thức lịch sử tiếp sau Đây điều kiện quan trọng để đem đến cho học sinh tri thức đại khoa học Về tư tưởng , tình cảm: hình thành khái niệm lịch sử có tác dụng giáo dục đạo đức, tư tưởng, bồi dưỡng giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, đặc biệt niềm tin cho học sinh Bởi vì, dạy học lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử bản, nêu quy luật phát triển khách quan lịch sử Thông qua việc hình thành khái niệm phản ánh đầy đủ quy luật, từ củng cố niềm tin vào phát triển lên lịch sử nhân loại dân tộc Về kĩ năng: việc hình thành khái niệm góp phần phát triển lực nhận thức, đặc biệt thao tác tư (phân tích, so sánh, tổng hợp ) thực hành cho học sinh IV CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua thực tế thấy có quan niệm khác dạy học lịch sử, nên có cách nhìn nhận khác việc hình thành khái niệm Đa số giáo viên nhận thức rõ cần thiết phải hình thành khái niệm dạy học lịch sử vận dụng lí thuyết hình thành khái niệm mức độ khác Nhiều giáo viên vận dụng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực học sinh trình nhận thức Việc dạy học giáo viên không dừng nắm kiên, mà hướng dẫn học sinh sâu tìm hiểu chất chúng, tạo nên học sinh động hấp dẫn để hình thành kiến thức lịch sử Bên cạnh ưu điểm, việc dạy học lịch sử trường phổ thômg bộc lộ nhiều hạn chế Một số giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vẻ bề kiện mà không sâu vào chất, không hình thành khái niệm lịch sử Có nhiều giáo viên ý đến việc hình thành khái niệm lịch sử , dừng định nghĩa thuật ngữ khái niệm Phương pháp hình thành khái niệm nặng thuyết trình, chủ yếu dạy chay Một số giáo viên không ý đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng khái niệm học vào tiếp thu kiến thức Có giáo viên ý hình thành khái niệm lịch sử theo lí luận dạy học, việc giáo viên tự làm, học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn, phản ánh qua kết học tập học sinh Nhiều em không nắm vững kiện, hay nhầm lẫn kiện với kiện khác, nhân vật với nhân vật khác Nhiều học sinh không hiểu chất kiện, tượng lịch sử, không nắm khái niệm bản, khả vận dụng khái niệm học vào tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn học sinh hạn chế Chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông bị giảm sút nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng chưa tiến hành tốt việc hình thành khái niệm dạy học lịch sử Vấn đề đặt cần thiết phải tiến hành việc hình thành khái niệm để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn trường trung học sở Nội dung chương trình lịch sử trường trung học sở bao gồm khối lớp: 6, 7, , bốn khối lớp khoá trình lịch sử dành cho học sinh lớp lớp nặng khó (đặc biệt phần lịch sử giới), chứa đựng nhiều khái niệm lịch sử Hầu hết giáo viên ngại dạy nội dung khoá trình này, kể giáo viên công tác lâu năm có nhiều kinh nghiệm Bởi nội dung học dài , riêng việc hướng dẫn học sinh nắm kiện khó, giúp học sinh hiểu kiện khó , học sinh lại phải hiểu chất kiện thông qua việc hình thành khái niệm lịch sử gắn với yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề nảy sinh trình dạy - học, khiến băn khoăn suy nghĩ tìm cách giải liên tục từ năm học 2005- 2006 đến hai năm học gần thử nghiệm đề tài nghiên cứu vào lớp lớp trực tiếp giảng dạy , nhận thấy kết học tập học sinh tương đối cao V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A- KHÁI NIỆM LỊCH SỬ VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ 1- Khái niệm lịch sử gì? Khái niệm lịch sử phản ánh khái quát hoá trình lịch sử, phản ánh mối liên hệ khách quan tượng quy luật lịch sử khái niệm lịch sử mức độ trừu tượng hoá cao 2- Tính nguyên tắc việc hình thành khái niệm lịch sử Yêu cầu đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông thực chất việc phát huy cao độ tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh Điều đặt yêu cầu có tính nguyên tắc việc hình thành khái niệm lịch sử - Việc hình thành khái niệm lịch sử phải tiến hành trình dạy học, tách công việc khỏi giảng, song có thao tác riêng - Việc hình thành khái niệm phải xuất phát từ kiện lịch sử cụ thể, sở tạo biểu tượng chân xác, sống động khứ, phải xác định đặc trưng nội hàm khái niệm mối liên hệ nhân kiện, tượng phản ánh khái niệm - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm hệ thống khái niệm mối quan hệ hữu khái niệm, có khái niệm trung tâm , điều cần thiết dạy học lịch sử - Cần phân loại khái niệm để làm sở xác định nội dung định phương pháp hình thành khái niệm hiệu Hình thành khái niệm không dừng mức độ giúp học sinh nắm chất khái niệm mà phải biết vận dụng khái niệm Hình thành khái niệm trình truyền thụ kiến thức chiều từ thầy đến trò, mà phải phát huy tính tích cực, chủ động trình nhận thức học sinh - Tuỳ thuộc đối tượng nhận thức khác mà chọn lựa nội dung kiến thức mức độ hình thành khái niệm khác B CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM LỊCH SỬ CHO HỌC SINH 1- Kết hợp phương pháp dạy học để xác định đặc trưng nội hàm khái niệm cho học sinh Trong dạy học, phương pháp vạn hay nhất, mà phải vào mục tiêu, nội dung cụ thể bài, yêu cầu nhận thức đặc điểm tâm lí học sinh mà chọn lựa phương pháp dạy học cho phù hợp Việc hình thành khái niệm dựa sở kết hợp phương pháp dạy học trung tâm với phương pháp khác Không có biện pháp hình thành khái niệm nằm phương pháp dạy học lịch sử cụ thể Điều thể qua biện pháp sau: a) Sử dụng tập nhân thức để xác định động học tập, định hướng nội dung khái niệm cần hình thành cho học sinh Bài tập lịch sử hệ thông tin quy định nhiệm vụ học sinh phải thực hiện, mục đích mà giáo viên học sinh cần hoàn thành dạy học lịch sử Bài tập nhận thức dạng tập lịch sử, có ý nghĩa to lớn viêc phát triển tư học sinh nói chung, hình thành khái niệm nói riêng Sử dụng tập nhận thức biện pháp hữu hiệu để định hướng xác định động học tập cho học sinh Ví dụ 1: Dạy - Phần III- Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ”.Lịch sử lớp giáo viên nêu tập nhận thức sau: “các em học cách mạng Hà Lan kỉ XVI, cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, hôm tìm hiểu chiến tranh giành độc lập diễn Bắc Mĩ vào kỉ XVIII Qua nội dung sách giáo khoa hướng dẫn thầy em tìm hiểu điểm giống khác chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ với cách mạng tư sản Anh nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực , kết quả, để lí giải gọi cách mạng tư sản ?” Từ việc giải tập nhận thức giáo viên giúp học sinh làm rõ nội hàm khái niệm “Cách mạng tư sản ”, cách mạng tầng lớp quý tộc mới, giai cấp tư sản lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, xác định thống trị giai cấp tư sản Hơn từ tập học sinh nhận thức nét khác nhau, giống cách mạng tư sản để học sinh hiểu cách sâu sắc hình thức cách mạng tư sản , hình thức đấu tranh giành độc lập dân tộc, đánh đổ quốc gia phong kiến nô dịch, thống trị giành quyền tay giai cấp tư sản , thành lập quốc gia tư sản Ví dụ 2: Dạy 6- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX Lịch sử lớp Giáo viên sử dụng tập nhận thức sau: “Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu Anh, Pháp, Đức, Mĩ Các em theo dõi học để tìm nét giống khác kinh tế, trị nước thời gian này, từ em rõ biểu đặc trưng kinh tế, trị nước thời kì tiến lên chủ nghĩa đế quốc cho biết chủ nghĩa đế quốc ?” Bài tập nhận thức giải dần hoạt động dạy - học Chẳng hạn sau học phần I- Tình hình nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ học sinh biết tình hình kinh tế trị nước Anh, Pháp, Đưc Mĩ biết nét giống khác kinh tế trị nước thời kì tiến lên chủ nghĩa đế quốc, từ hiểu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nước phần phán đoán, nhận thức biểu đặc trưng chủ nghĩa tư thời kì chuyển sang chủ nghĩa đế quốc Nội hàm khái quát giải thích rõ nét hơn, cụ thể học sinh học tập tiếp phần II- Những chuyển biến quan trọng nước đế quốc Trên sở học sinh khái quát hình thành khái niệm chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư kinh tế nước tư hình thành công ty độc quyền tăng cường chiến tranh xâm lược mở rộng hệ thống thuộc địa, chia giới Ví dụ 3: Dạy 9: Nhật Bản - Lịch sử lớp Giáo viên nêu tập nhận thức sau: “các em học xong Nước Mĩ , hôm em tìm hiểu nước Nhật Bản , qua nội dung sách giáo khoa em tìm hiểu điểm giống khác tình hình kinh tế , sách đối nội đối ngoại Nhật Bản Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai cho biết quan hệ kinh tế đối ngoại” Bài tập nhận thức tiến hành giải qua phần mục học , thông qua việc so sánh ,đối chiếu kiến thức học cũ (Nước Mĩ) với (Nhật Bản) để em thấy thiệt hại sau chiến tranh cải cách dân chủ Nhật tác động mạnh mẽ đến phát triển mạnh mẽ kinh tế trở thành siêu cường kinh tế Nhật Bản muốn vươn giới bên không giống Mĩ mà sức mạnh kinh tế Trên sở học sinh hình thành khái niệm quan hệ kinh tế đối ngoại Việc đặt mục đích học tập thông qua học nhận thức, không giúp học sinh nắm mối liên hệ chặt chẽ kiến thức học với kiến thức mới, định hướng kiến thức cần nắm, mà thu hút ý, kích thích lực nhận thức, đặt biệt phát triển tư cho học sinh b) Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời nói sinh động để tạo biểu tượng lịch sử chân thực làm sở cho việc hình thành khái niệm Nguyên tắc trực quan cách học không dựa vào lời nói mà dựa vào hình ảnh cụ thể mà học sinh trực tiếp thu nhận được, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm Vì trình dạy học, giáo viên cần dựa vào nội dung mà sử dụng phương tiện trực quan lời nói sinh động để tạo biểu tượng chân thực, làm sở để hình thành khái niệm cho học sinh Ví dụ 1- Bài 10: Trung Quốc cuối thể kỉ XIX - đầu kỉ XX - Lịch sử lớp giáo viên sử dụng tranh sau miêu tả, nhằm tạo biểu tượng cho học sinh tình hình đất nước Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX sau : Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc “Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn thứ giới Với điều kiện thuận lợi nhân công, tài nguyên để phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành “Cái bánh ngọt” mà tất nước đế quốc thèm muốn Cái bánh mang tên China chia thành nhiều miếng đặt bàn tiệc Xung quanh bàn tiệc sáu vị nguyên thủ quốc gia Kể từ trái sang Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga Hoàng, Nhật Hoàng, Tổng thống Mĩ Thủ tướng Anh, tay họ nhăm nhăm dĩa nhọn hoắt sẵn sàng chia sẻ, ngốn ngấu bánh ngon lành này” Để khắc sâu kiến thức học sinh kết hợp hỏi: Qua tranh em hình dung tình hình đất nước Trung Quốc thời kì kinh tế, trị, xã hội? Học sinh dễ dàng nhận thấy thời gian đất nước Trung Quốc độc lập trị, thực tế phải chịu ảnh hưởng chia xẻ quyền lợi kinh tế, trị cho nhiều nước đế quốc khác : Anh, Mĩ, Đức, Nhật, Đây sở ban đầu giúp học sinh xác định nội hàm khái niệm từ gọi tên, nêu rõ nội dung khái niệm cách cụ thể xác khái niệm chế độ nửa thuộc địa Ví dụ 2: Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) - lịch sử lớp giáo viên dùng đồ chiến tranh giới thứ hai miêu tả, tường thuật để học sinh nắm tình hình chiến mặt trận: Mặt trận Tây Âu, mặt trận Xô - Đức, mặt trận Bắc Phi,mặt trận châu Á-Thái Bình Dương Chẳng hạn dùng đoạn tường thuật sau : “Giai đoạn đầu chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, Đức đánh chiếm hầu châu Âu Sau công chiếm xong Ba Lan số nước Đông Âu, Đức chuyển sang công phía Tây, mở đầu chiếm Đan Mạch, Na Uy, Pháp, phủ Pháp bỏ Pa-ri chạy Boóc-đô xin đình chiến, nước Pháp bại trận sau tuần Từ tháng – 1940 Đức tiến hành oanh tạc nước Anh ,nước Anh bị uy hiếp nghiêm trọng Tiếp đến tháng – 1941 Đức đánh chiếm Nam Tư Hi Lạp vùng Đông Nam Âu thuộc Đức vv” Đồng thời giáo viên kết hợp nêu câu hỏi: Qua diễn biến chiến tranh giai đoạn em có nhận xét quy mô, tính chất chiến tranh ? Từ học sinh không xác định nội hàm khái niệm Chiến tranh giới mà xác định nội hàm khái niệm Chiến tranh đế quốc phi nghĩa c) Kết hợp dạng tổ chức học tập để phát huy tính tích cực học sinh tìm hiểu đặc trưng nội hàm khái niệm Để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, giáo viên cần phối hợp dạng tổ chức dạy học khác nhau: dạy toàn lớp, dạy nhóm, dạy cá nhân Mỗi dạng có ưu nhược điểm trình dạy học lịch sử nói chung, hình thành khái niệm lịch sử nói riêng cần phối hợp dạng dạy học để phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh Ví dụ: dạy Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794) , giáo viên sử dụng dạng học nhóm để học sinh tìm hiểu tình hình kinh tế Pháp, dạng tập thể kết hợp với cá nhân để tìm hiểu tình hình trị - xã hội thông qua việc quan sát hình “Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng”, đồng thời giáo viên nêu câu hỏi : Em cho biết tình hình trị - xã hội nước Pháp trước cách mạng có bật? Mối quan hệ đẳng cấp xã hội ? Học sinh mô tả: Xã hội phong kiến bao gồm đảng cấp ( Tăng lữ, quý tộc đẳng cấp thứ ba nông chiếm đa số ) Nông dân bị tăng lữ, quý tộc bóc lột nặng nề ,phải vay chấp, đời sống vô cực khổ,trong nông nghiệp lạc hậu với công cụ lao động thô sơ Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng cuốc cùn bị chuột bọ , chim chóc phá hoại Qua học sinh nắm nội hàm khái niệm nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp, làm sở để học sinh hiểu rõ nhiệm vụ cách mạng tư sản Pháp d) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ đặc trưng nội hàm khái niệm Thông qua thao tác tư so sánh, phân tích, giải thích, khái quát, tổng hợp không giúp học sinh nắm mối liên hệ chặt chẽ kiến thức học với kiến thức mới, qua giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung khái niệm nắm kiến thức lịch sử vững Ví dụ 1: Sau dạy xong Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối thể kỉ XIX - Lịch sử lớp giáo viên hỏi học sinh :Từ năm 1884 đến khởi nghĩa Yên Thế kết thúc nước có phong trào đấu tranh chống Pháp ? Hãy tìm điểm giống khác (về thời gian tồn tại, mục tiêu đấu tranh, thành phần lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) phong trào đấu tranh chống Pháp thời kì này? Học sinh dựa vào năm tiêu chí trên, phải so sánh để thấy điểm tương đồng khác biệt phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược bình định cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Từ học sinh hiểu “nội hàm” khái niệm “phong trào” Ví dụ 2: Khi dạy xong 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939 -Lịch sử lớp Hãy nhận xét đường lối đấu tranh Đảng ta giai đoạn 19361939 với giai đoạn 1930-1935 ?(xác định kẻ thù , hiệu đấu tranh , nhiệm vụ trước mắt) Qua học sinh so sánh điểm giống khác chủ trương Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu tranh giai đợan, từ học sinh hiểu nội hàm khái niệm “ chủ trương” e) Hướng dẫn học sinh nêu khái quát nội hàm khái niệm Từ mối liên hệ chất đặc trưng nội hàm khái niệm, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu khái quát đặc trưng khái niệm Đó sở để rút định nghĩa khái niệm , điểm khác khái niệm với khái niệm khác Chẳng hạn sau học xong cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh, học sinh phải khái quát được: Mục tiêu cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tể tư chủ nghĩa phát triển, thực dân chủ Lãnh đạo giai cấp tư sản quý tộc tư sản hoá Lực lượng quần chúng nhân dân Kết xoá bỏ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư chủ nghĩa Tương tự dạy cách mạng tư sản tiếp theo, giáo viên cần tiếp tục giúp học sinh tiếp tục củng cố nét khái quát đặc trưng cở nội hàm khái niệm này, làm sở để định nghĩa khái niệm Cách mạng tư sản 2- Trên sở tạo biểu tượng nắm đựơc thuộc tính nội hàm khái niệm, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu tên khái niệm Đây khâu giúp học sinh ghi nhớ khái niệm mức độ khái quát Việc nêu khái niệm không tách thành khâu riêng biệt, mà xen vào trình hình thành khái niệm Tuỳ thuộc nội dung khái niệm, gọi tên khái niệm , đồng thời xác định đặc trưng cở nội hàm khái niệm, nêu tên trước hay sau hình thành khái niệm Ví dụ : dạy đấu tranh thống I-ta-li-a Đức, giáo viên gợi ý để học sinh hiểu hình thức cách mạng khác với cách mạng tư sản Anh, tương đồng mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực kết Từ học sinh tự rút tên gọi cách mạng tư sản Cũng có mà tên gọi khái niệm nêu tiêu đề học : Ví dụ :Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam cuối kỉ XIX, Khởi nghĩa nông dân Yên Thế , giáo viên phải gọi tên thuật ngữ khái niệm trước cho học sinh tạo biểu tượng xác định đặc trưng nội hàm khái niệm 3- Kết hợp sử dụng sách giáo khoa với tài liệu tham khảo để hướng dẫn học sinh rút kết luận định nghĩa Định nghĩa khái niệm hình thức diễn đạt cách hệ thống, súc tích nội dung chất khái niệm Công việc giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu nội dung khái niệm phân biệt khái niệm khác Không phải khái niệm cần định nghĩa, mà tuỳ thuộc khái niệm, yêu cầu nội dung, mức độ ảnh hưởng khái niệm học đối tượng nhận thức mà có định nghĩa khác Chẳng hạn khái niệm cách mạng tư sản loại khái niệm mang tính khái quát cao, phải hình thành qua nhiều học, nên tuỳ mà giáo viên hướng dẫn học sinh định nghĩa khái niệm hay bỏ qua giai đoạn Chẳng hạn dạy Bài 1: Những cách mạng tư sản - Lịch sử lớp giáo viên đọc tư liệu cách mạng Hà Lan sách giáo khoa hỏi: Cách mạng Hà Lan diễn nhằm thực nhiệm vụ gì? Kết việc thực nhiệm vụ đó? học sinh qua nghiên cứu tài liệu dễ dàng nhận thức nhiệm vụ cách mạng Hà Lan lật đổ thống trị thực dân Tây Ban Nha, giành độc lập, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển Từ giáo viên thông báo cho HS với kết đạt cách mạng Hà Lan xem cách mạng tư sản giới mà chưa cần cho học sinh hiểu thật rõ thuộc tính khái niệm Việc giúp học sinh hiểu rõ khái niệm cách mạng tư sản giáo viên tiến hành Phần II- Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII Thực mục đích giáo dục đồng thời để học sinh hiểu sâu sắc ý nghĩa cách mạng tư sản Anh giáo viên nêu yêu cầu học tập học sinh nghiên cứu xong Phần 1-Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh phần - Tiến trình cách mạng sau: Qua nghiên cứu nguyên nhân diễn biến cách mạng tư sản Anh em xác định mục tiêu (nhiệm vụ) , lãnh đạo, động lực kết cách mạng Anh? So với cách mạng Hà Lan cách mạng Anh có điểm khác ? Bằng việc trả lời câu hỏi học sinh nắm cách mạng tư sản bước đầu nhận thức cách mạng tư sản diễn hình thức khác Tuy nhiên học sinh hiểu thật cặn kẻ khái niệm cách mạng tư sản nghiên cứu Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX 4- Sử dụng loại tập lịch sử để củng cố vận dụng khái niệm học Củng cố vận dụng khái niệm khâu quan trọng thiếu trình dạy học lịch sử Một biện pháp hữu hiệu sử dụng tập lịch sử tập lịch sử không đơn câu hỏi sách giáo khoa, lời dặn dò chung chung giáo viên cuối học, mà tập cò khả phát triển tư HS tiến hành tất khâu trình dạy học: Dẫn dắt vào mới, nghiên cứu kiến thức mới, củng cố kiến thức, tập nhà Ví dụ 1: Để củng cố cho học sinh khái niệm cách mạng tư sản : dạy Bài 14: Ôn tập lịch sử giới cận đại (từ kỉ XVI- đến năm 1917) giáo viên cho học sinh làm tập: em lập bảng hệ thồng kiến thức cách mạng tư sản học theo mẫu sau so sánh cách mạng tư sản để thấy nét giống khác cách mạng này? TT Tên Mục tiêu Lãnh đạo Động lực Hình thức Kết cách mạng (nhiệm vụ) Hoàn thành tập học sinh củng cố khái niệm cách mạng tư sản mà hiểu sâu sắc hình thức khác cách mạng tư sản : Nội chiến, đấu tranh giành độc lập, thống đất nước, cải cách Đây sở để sau học sinh phân biệt với khái niệm khác chất khái niệm Cách mạng vô sản dạy Công xã Pa- ri (1871), khái niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa dạy cách mạng tháng Mười Nga (1917), Ví dụ 2: Sau học xong 17: Cách mạng Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời - lịch sử lớp , giáo viên cho học sinh thực tập sau: Hãy so sánh điểm khác Hội Việt nam cách mạng niên Việt nam Quốc dân đảng theo bảng sau: Nội dung Việt Nam cách mạng niên Việt Nam Quốc dân đảng Xu hướng cách mạng Hoạt động Chủ trương Thành phần tham gia Thực tập học sinh có nhìn toàn diện phong trào cách mạng nước ta thập niên 20 kỉ XX đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược theo xu hướng khác mà củng cố cho học sinh khái niệm lịch sử như: “Cách mạng vô sản”, “cách mạng tư sản” Từ giúp học sinh hiểu thất bại khởi nghĩa Yên Bái chấm dứt cách mạng Việt Nam theo xu hướng tư sản phong trào cách mạng Việt Nam theo xu hướng vô sản phù hợp tiếp tục hoạt động thắng lợi ngày Ví dụ 3: Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới - Lịch sử lớp Đây mà khái niệm nêu tên tiêu đề học mục I - Cách mạng công nghiệp Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung cách mạng công nghiệp kỉ XIX giáo viên cho học sinh làm tập sau: Em khoanh tròn chữ đầu 10 câu có đáp án rõ thuộc tính cách mạng công nghiệp kỉ XIX? A- Là cách mạng diễn lĩnh vực trị- xã hội B- Là cách mạng diễn lĩnh vực sản xuất C- Là cách mạng diễn lĩnh vực sản xuất đánh dấu bước phát triển chủ nghĩa tư D- Là cách mạng diễn kĩ thuật sản xuất chủ nghĩa tư đánh dấu bước chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn máy móc Từ việc giải tập học sinh hiểu rõ thuộc tính cách mạng giới lĩnh vực khác đời sống xã hội Đồng thời học sinh hiểu rõ thực tế cách mạng củng phản ánh tức thời, tinh thần dũng cảm, chí tâm người dám công vào cũ lạc hậu để thay tiến góp phần thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội loài người Ví dụ 4: Sau dạy xong 7: Các nước Mĩ-la-tinh- lịch sử lớp Giáo viên cho học sinh làm tập lịch sử nhằm củng cố kiến thức toàn chương “Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ hai” Em khoanh tròn chữ đầu câu đúng: Phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh giới thứ II nổ sớm khu vực ? A Khu vực châu Á C Khu vực Đông Nam Á B Khu vực châu Phi D Khu vực Mĩ-la-tinh Từ giúp cho học sinh khắc sâu khái niệm Phong trào giải phóng dân tộc mà biết hệ thống kiến thức lịch sử học để chuẩn bị cho viết tiết tiết sau Tóm lại việc củng cố khái niệm thông qua tập lịch sử không giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, sở để tiếp thu kiến thức mới, mà giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào việc đánh giá, nhận thức vấn đề lịch sử theo quan niệm vật vật biện chứng Đồng thời, rèn luyện cho học sinh lực tự học tính sáng tạo hoạt động nhận thức VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN Từ thực tế giảng dạy , kinh nghiệm thân với phương tiện dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy , áp dụng đổi phương pháp giảng dạy vào việc hình thành khái niệm cho học sinh dạy học lịch sử Tôi nhận thấy lớp dạy năm qua giảng dạy năm học học tốt, hứng thú với môn học, hiểu khái niệm lịch sử thông qua kiện, tượng lịch sử mà em học , qua rèn kĩ học tập môn , khả tự học , tự nghiên cứu học sinh nâng cao Điều kiểm nghiệm qua kiểm tra 45 phút học kì I học sinh lớp lớp sau: 11 a Đối với lớp ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - LỚP I/ TRẮC NGHIỆM: ( điểm) Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ đầu câu trả lời (1 điểm) a/ Cuộc cách mạng tư sản nổ đầu tiên? A Cách mạng tư sản Pháp B Cách mạng Bắc Mĩ C Cách mạng tư sản Anh D Cách mạng Hà Lan b/ Hệ quan trọng cách mạng công nghiệp để lại: A Nhiều thành phố đời B Nhiều khu công nghiệp đời C Hệ thống đường giao thông phát triển D Giai cấp tư sản vô sản đời Câu 2:Viết chữ (Đ) vào câu chữ(S) vào câu sai ô trống đứng trước câu sau (1đ ) Cac Mác người sáng lập Quốc tế thứ I linh hồn tổ chức Năm 1815 Xti-phen-xơn chế tạo xe lửa chạy đường sắt Năm 1807 , Phơn –tơn đóng tàu thuỷ chạy động nước Cách mạng công nghiệp diễn Pháp Câu 3: Hãy điền thêm vào chỗ dấu chấm cột thời gian cho phù hợp ( điểm) Hình thức cách mạng tư sản nổ quốc gia sau: Quốc gia Hình thức cách mạng Nga Anh Đức Hà Lan II/ TỰ LUẬN: ( đểm) Câu 1: Vì nước châu Á châu Phi mục tiêu xâm lược tư phương Tây từ nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX ?(2 điểm) Câu 2: Vẽ sơ đồ máy nhà nước Công xã Pa ri năm 1871 Vì nói : Công xã Pa-ri nhà nước kiểu ?(5 điểm) KẾT QUẢ NHƯ SAU Lớp 8\1 8\2 8\3 Số 40 42 39 SL Yếu TL% 5.0 7.1 5.1 TB SL 12 11 10 TL% 30.0 26.2 25.6 12 SL 16 17 11 Khá TL% 40.0 40.5 28.3 SL 10 11 16 Giỏi TL% 25.0 26.2 41.0 b Đối với lớp 9: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - LỚP I TRẮC NGHIỆM: điểm Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ đầu câu (1 điểm) a/ Hiện , giới khu vực bất ổn định? A Khu vực Đông Nam Á B Khu vực Nam Á Bắc Phi C Khu vực Mĩ-la-tinh D Khu vực Tây Á (Trung Đông) b/ Công cải cách Trung Quốc thực lĩnh vực trọng tâm ? A Chính trị B Kinh tế C Xã hội D Văn hoá Câu 2: Đánh chữ Đ vào câu , chữ S vào câu sai ô trống đầu câu sau: (1đ) Năm 1957 Liên Xô chế thành công bom nguyên tử Sau CTTG II , hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời vào năm 1994 Sau CTTG II ,các nước tư thành lập tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Câu3: Hãy điền quốc gia tham dự tổ chức ASEAN sau ngày thành lập.(1đ) Thời gian Quốc gia tham dự 1984 1995 1997 1999 II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 2: Trình bày tóm tắt giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc giới từ năm 1945 đến (3 điểm) Câu 1: Cách mạng Cu-ba diễn ? Kết ? ý nghĩa ?(4 điểm) KẾT QUẢ NHƯ SAU Lớp 9/2 9/5 9/6 9/7 Số 42 41 40 40 SL 4 Yếu TL% 9.5 4.9 10.0 7.5 TB SL 15 18 14 16 TL% 35.7 43.9 35.0 40.0 13 SL 14 13 13 15 Khá TL% 33.3 31.7 32.5 37.5 SL 9 Giỏi TL% 21.4 19.5 22.5 15.0 Như , với kết khối lớp nhận thấy em làm tốt tập, tỷ lệ yếu thấp ,tỷ lệ giỏi cao ,các em nắm kiện , tượng lịch sử chắn , việc hiểu nội dung khái niệm, không nhầm lẫn chất khái niệm với khái niệm khác Việc trình bày nội hàm khái niệm kiểm tra tương đối tốt Từ thực tế chứng tỏ việc áp dụng việc áp dụng đổi phương pháp dạy học vào việc hình thành khái niệm cho học sinh dạy học lịch sử vô quan cần thiết Vận dụng biện pháp sư phạm để hình thành khái niệm không giúp học sinh hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử mà góp phần giảm tải kiến thức nâng cao chất lượng môn Ở không đề cập nhiều đến tiến trình hình thành khái niệm mà tập trung việc áp dụng đổi phương pháp dạy học lịch sử vào việc hình thành khái niệm , công việc đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên trau dồi trình độ chuyên môn có nghiệp vụ sư phạm vững vàng hoàn thành mục tiêu đề VII KẾT LUẬN Từ năm học 2002- 2003 với việc đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh ý nhiều Điều minh chứng nhà biên soạn sách giáo khoa, tác giả biên soạn sách giáo khoa lớp lớp có thêm phần chữ nhỏ màu xanh đầu nhằm định hướng nội dung khái niệm cần hình thành cho học sinh bảng tra cứu số thuật ngữ cuối sách giáo khoa khối lớp, lời nhắc nhở nhiệm vụ cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình tổ chức học, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu học nhà từ gợi ý cho trình áp dụng đổi phương pháp dạy học vào việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh trường trung học sở thông qua nội dung thuật ngữ lịch sử Ở đề tài không tham vọng đưa quy trình chuẩn việc hình thành khái niệm cho học sinh dạy học lịch sử Tôi đề cập đến bước trình dạy học nhằm hình khái niệm lịch sử cho học sinh đề cập đến số phương pháp, số thao tác sư phạm mà áp dụng thực tế thấy có kết Để đến thống phương pháp hình thành khái niệm cho học sinh dạy học lịch sử có lẽ cần nhiều thời gian theo khó người có nhiều phương pháp khác nhau, nhiều đường khác để giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức Có thể đường , phương pháp tối ưu với giáo viên đối tượng học sinh tối ưu phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh khác , nên nghiên cứu thử nghiệm nhiều với nhiều phương pháp khác Với đề tài nghiên cứu vận dụng qua nhiều năm gần đây, trình thực tự đánh giá bổ sung năm nên hai năm gần nhận thấy bước hoàn thiện thông qua kết kiểm tra học sinh cao Tuy nhiên trình thực với tư cách cá nhân , chưa có tham khảo đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp nên chắn nhiều khiếm khuyết Tôi mong tham khảo , giúp đỡ , xây dựng đồng nghiệp để đề tài thêm 14 hoàn thiện, có hiệu góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử nhà trường phổ thông sở VIII ĐỀ NGHỊ Qua nghiên cứu vận dụng vào thực tế đề tài , thân rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời vào thực tế giảng dạy đổi phương pháp dạy học lịch sử việc hình thành khái niệm cho học sinh Để cho bước giáo viên hoàn thiện đối tượng học sinh hiểu sâu sắc khái niệm lịch sử thân có đề nghị sau: a/ Đối với giáo viên: Để áp dụng đổi phương pháp dạy học lịch sử vào việc hình thành khái niệm trước hết giáo viên cần phải hiểu sâu sắc nội dung , chương trình sách giáo khoa lịch sử, thấu hiểu nội dung khái niệm cần hình thành cho học sinh , từ vào mục tiêu học mà lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Khi áp dụng đổi phương pháp dạy học vào việc hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, giáo viên cần có linh hoạt việc sử dụng phương tiện dạy học kể phương tiện dạy học đại, tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phương pháp dạy học, phải kết hợp nhuần nhuyển phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp hình tổ chức dạy học phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh cách cao nhất, giúp học sinh tự nhận thức trình chinh phục kiến thức Thường xuyên kiểm tra , củng cố việc nắm khái niệm học sinh gặp khái niệm loại học sau , qua học sinh so sánh để phân loại tìm nét đặc trưng nội hàm khái niệm, tiếp thu kiến thức cách chủ động sâu sắc Đồng thời sử dụng dạng tập lịch sử để rèn luyện kĩ môn khắc sâu kiến thức biết vận dụng khái niệm lịch sử cách thường xuyên học tập sống b/ Đối với tổ chuyên môn: Các tổ nhóm chuyên môn thường xuyên sinh hoạt thảo luận để rút điểm chung khái niệm lịch sử c/ Đối với nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất phương tiện dạy học giáo viên thực việc giảng dạy đổi phương pháp dạy học có chất lượng hơn, tạo cho học sinh hứng thú học tập 00 15 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII Nhà xuất trị quốc gia GS Phan Ngọc Liên Áp dụng dạy học tích cực môn Lịch sử Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội – Năm 2002 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Tường - Đặng Văn Hồ Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục Năm 1998 Vụ giáo dục trung học Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) Nhà xuất Giáo dục – Năm 2005 Phan Ngọc Liên-Nguyễn Hữu Chí- Nguyễn Ngọc Cơ- Nguyễn Anh Dũng Sách giáo khoa lịch sử lớp Nhà xuất Giáo dục Phan Ngọc Liên-Đinh Xuân Lâm- Vũ Ngọc Anh- Trần Bá Đệ Sách giáo khoa lịch sử lớp Nhà xuất Giáo dục -0000 - 16 X MỤC LỤC I Đề tài II Đặt vấn đề III Cơ sở lí luận IV Cơ sở thực tiễn V Nội dung đề tài A Khái niệm lịch sử nguyên tắc việc hình thành khái niệm lịch sử Khái niệm lịch sử Những nguyên tắc việc hình thành khái niệm lịch sử B Các bước trình dạy học nhằm hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Kết kợp phương pháp dạy học để xác định đặc trưng nội hàm khái niệm cho học sinh Trên sở tạo biểu tượng nắm dược thuộc tính nội hàm khái niệm, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu tên khái niệm Kết hợp sử dụng sách giáo khoa với tài liệu tham khảo để hướng dẫn học sinh rút kết luận định nghĩa khái niệm Sử dụng loại tập lịch sử để củng cố vận dụng khái niệm học VI Kết nghiên cứu VII Kết luận VIII Đề nghị IX Tài liệu tham khảo X Mục lục Trang 1 3 3 4 9 11 14 15 16 17 o0o 17 [...].. .c u c đáp án đúng nhất chỉ rõ thu c tính c a cu c cách mạng c ng nghiệp thế kỉ XIX? A- Là cu c cách mạng diễn ra trên lĩnh v c chính trị- xã hội B- Là cu c cách mạng diễn ra trong lĩnh v c sản xuất C- Là cu c cách mạng diễn ra trong lĩnh v c sản xuất đánh dấu bư c phát triển c a chủ nghĩa tư bản D- Là cu c cách mạng diễn ra trong kĩ thuật sản xuất c a chủ nghĩa tư bản đánh dấu bư c chuyển biến... thủ c ng sang sản xuất lớn bằng máy m c Từ vi c giải quyết bài tập trên h c sinh hiểu rõ hơn thu c tính c bản c a c c cu c cách mạng trên thế giới trong những lĩnh v c kh c nhau c a đời sống xã hội Đồng thời h c sinh c ng hiểu rõ hơn trên th c tế bất kì cu c cách mạng nào c ng phản ánh sự t c thời, tinh thần dũng c m, chí quyết tâm c a con người dám tấn c ng vào c i c l c hậu để thay thế bằng c i... nhuyển giữa c c phương pháp dạy h c truyền thống với c c phương pháp và hình tổ ch c dạy h c hiện đại để phát huy tính đ c lập sáng tạo c a h c sinh một c ch cao nhất, giúp h c sinh tự nhận th c trong quá trình chinh ph c kiến th c mới Thường xuyên kiểm tra , c ng c vi c nắm c c khái niệm ở h c sinh nhất là khi gặp c c khái niệm c ng loại ở c c bài h c tiếp theo sau , qua đó h c sinh c thể so sánh... vào vi c hình thành khái niệm cho h c sinh trong dạy h c lịch sử Tôi nhận thấy c c lớp tôi đã dạy ở những năm qua và đang giảng dạy năm h c này luôn h c tốt, hứng thú với môn h c, hiểu đư c c c khái niệm lịch sử thông qua c c sự kiện, hiện tượng lịch sử mà c c em đã h c , qua đó rèn đư c kĩ năng h c tập bộ môn , khả năng tự h c , tự nghiên c u c a h c sinh c ng đư c nâng cao hơn Điều đó đư c kiểm... nghiệm qua c c bài kiểm tra 45 phút ở h c kì I c a h c sinh ở 3 lớp 8 và 4 lớp 9 như sau: 11 a Đối với lớp 8 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 8 I/ TR C NGHIỆM: ( 3 điểm) C u 1: Hãy khoanh tròn chữ c i đầu c u trả lời đúng (1 điểm) a/ Cu c cách mạng tư sản nào nổ ra đầu tiên? A C ch mạng tư sản Pháp B C ch mạng B c Mĩ C Cách mạng tư sản Anh D C ch mạng Hà Lan b/ Hệ quả nào là quan trọng c a cu c cách mạng c ng nghiệp... ra đầu tiên ở Pháp C u 3: Hãy điền thêm vào chỗ dấu chấm c t thời gian cho phù hợp ( 1 điểm) Hình th c cách mạng tư sản nổ ra ở c c qu c gia sau: Qu c gia Hình th c cách mạng Nga Anh Đ c Hà Lan II/ TỰ LUẬN: ( 7 đểm) C u 1: Vì sao c c nư c châu Á và châu Phi là m c tiêu xâm lư c của c c tư bản phương Tây từ nửa sau thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?(2 điểm) C u 2: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nư c Công xã Pa ri năm 1871... định? A Khu v c Đông Nam Á B Khu v c Nam Á và B c Phi C Khu v c Mĩ-la-tinh D Khu v c Tây Á (Trung Đông) b/ C ng cu c cải c ch c a Trung Qu c th c hiện ở lĩnh v c nào là trọng tâm ? A Chính trị B Kinh tế C Xã hội D Văn hoá C u 2: Đánh chữ Đ vào c u đúng , chữ S vào c u sai ở ô trống đầu c c câu sau: (1đ) Năm 1957 Liên Xô đã chế thành c ng bom nguyên tử Sau CTTG II , hệ thống xã hội chủ nghĩa trên... Khu v c châu Á C Khu v c Đông Nam Á B Khu v c châu Phi D Khu v c Mĩ-la-tinh Từ đó giúp cho h c sinh không những kh c sâu hơn khái niệm Phong trào giải phóng dân t c mà c n biết hệ thống kiến th c lịch sử đã h c để chuẩn bị cho bài viết 1 tiết ở tiết sau Tóm lại vi c củng c khái niệm thông qua bài tập lịch sử không chỉ giúp h c sinh kh c sâu kiến th c đã h c, là c sở để tiếp thu kiến th c mới, mà c n... khái niệm lịch sử 1 Khái niệm lịch sử 2 Những nguyên t c trong vi c hình thành khái niệm lịch sử B C c bư c trong quá trình dạy h c nhằm hình thành khái niệm lịch sử cho h c sinh 1 Kết kợp c c phương pháp dạy h c để x c định đ c trưng c bản c a nội hàm khái niệm cho h c sinh 2 Trên c sở tạo biểu tượng và nắm ch c dư c những thu c tính c bản c a nội hàm khái niệm, giáo viên hướng dẫn h c sinh nêu... niệm c n hình thành cho h c sinh , từ đó c n c vào m c tiêu bài h c mà lựa chọn phương pháp dạy h c phù hợp với đối tượng h c sinh Khi áp dụng đổi mới phương pháp dạy h c vào vi c hình thành khái niệm lịch sử cho h c sinh, giáo viên c n c sự linh hoạt trong vi c sử dụng c c phương tiện dạy h c kể những phương tiện dạy h c hiện đại, c c tài liệu tham khảo, sách giáo khoa và c c phương pháp dạy h c, ... động l c kết c ch mạng Anh? So với c ch mạng Hà Lan c ch mạng Anh c điểm kh c ? Bằng vi c trả lời c u hỏi h c sinh nắm c ch mạng tư sản bư c đầu nhận th c cách mạng tư sản diễn hình th c kh c Tuy... khoanh tròn chữ đầu c u trả lời (1 điểm) a/ Cu c cách mạng tư sản nổ đầu tiên? A C ch mạng tư sản Pháp B C ch mạng B c Mĩ C Cách mạng tư sản Anh D C ch mạng Hà Lan b/ Hệ quan trọng c ch mạng c ng nghiệp... nề ,phải vay chấp, đời sống vô c c khổ,trong nông nghiệp l c hậu với c ng c lao động thô sơ Tình c nh nông dân Pháp trư c cách mạng cu c cùn bị chuột bọ , chim ch c phá hoại Qua h c sinh nắm

Ngày đăng: 05/11/2015, 08:03

w