Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Trường đại học tây bắc Khoa sử - địa BÀI TRÌNH Địa lí kinh tế xã hội đại cương II Họ tên:Nguyễn Thị Luyến Lớp : k50 ĐHSP Địa lí ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT 1) Khái niệm : Đường sắt hay gọi vận tải đường sắt loại hình vận chuyển hành khách hàng hóa loại phương tiện có bánh thiết kế chạy loại đường đặc biệt gọi đường ray : Vai trò - Giao thông vận tải nói chung ngành đường sắt nói riêng ngành sản xuất độc đáo không làm sản phẩm sản phẩm vận chuyển người hàng hóa (đặc biệt hàng hóa nặng) từ nơi sang nơi khác tạo mối liên hệ vùng miền ,các khu vực châu lục + Vận tải đường sắt chuyên chở hàng hóa từ nước sang nước khác, vùng sang vùng khác tạo mối quan hệ kinh tế nước khu vực châu lục Ví dụ tuyến đường sắt xuyên Á : Ulan Uđo - Ulan – Bato – Bắc Kinh – Hà Nội - Tham gia vào việc cung ứng vật tư,kĩ thuật,nguyên liệu,cho sở sản xuất vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ tạo mối liên hệ sản xuất liên tục, sản xuất diễn liên tục bình thường - Phục vụ nhu cầu lại nhân dân, giúp cho hoạt động sinh hoạt thuận tiện - Vận tải đường sắt góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế ,văn hóa xã hội vùng miền ,củng cố tính thống kinh tế 3: Đặc điểm vận tải đường sắt a) Ưu điểm: - Ngành vận tải đường sắt có ưu điểm quan trọng vận chuyển hàng hóa nặng tuyến đường xa với vận tốc nhanh ,ổn định giá rẻ + Một toa tàu mang 125 hàng mà đầu máy mang vài chục toa tàu chạy liên tục vài ngày đêm + Hay điều kiện bình thường đoàn tàu cần nhiên liệu so với vận chuyển đường từ 50%-70% với khối lượng vận chuyển + Việc vận chuyển ngành đường sắt diễn nhanh ,ổn định an toàn hơn.Vận tốc tàu đạt 220 – 350 km/h + Vận tải đường sắt sử dụng diện tích không gian hiệu khoảng không gian với hai đường sắt vận chuyển nhiều hàng hóa hành khách so với đường bốn xe ô tô chạy - Vận tải đường sắt không gây ách tắc giao thông b) Nhược điểm : - Chỉ hoạt động cố định tuyến đường sắt có đặt sẵn đường ray mà động - Vốn đầu tư ban đầu lớn việc xây dựng đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao,nguy hiểm + Nếu xây dựng đường sắt địa hình núi cao dốc phải giảm độ dốc xuống 9‰ đào hầm xuyên núi Việc tất yếu yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật + Chi phí lắp đặt đường ray, xây dựng nhà ga Việc xây dựng hầm đường sắt xuất châu Âu với đường hầm Mông Xênit xuyên qua dãy Anpơ nối Pháp với Italia Hầm đường sắt Gottard với kinh phí 10 tỉ USD dài 58 km xây dựng vòng 14 năm nối Zurich ( Thụy Sĩ ) với Milan(Italia) - Vận tải đường sắt gây ô nhiễm môi trường 4) Thực trạng phát triển Ngành đường sắt đời từ kết hợp đường ray với máy nước mở kỉ nguyên lịch sử giao thông vận tải giới Đến năm 1915 mạng lưới đường sắt hình thành sau vài thập kỉ chiều dài đường sắt tăng lên chừng 1/5 Từ thập kỉ 70 kỉ XX ngành đường sắt bị ngành ô tô cạnh tranh khốc liệt mạng lưới đường sắt giới thay đổi riêng Mĩ châu Âu nhiều tuyến đường sắt bị dỡ bỏ Năm 1967 tổng chiều dài đường sắt khai thác lầ 1,3 triệu km đến năm 1984 1,2 triệu km đến năm 2000 triệu km.Tuy nhiên có sức cạnh tranh với ngành khác việc nâng cấp đường ray,đầu máy … Đường ray giới làm gỗ ,bằng gang ,rồi sắt thép đời Đầu máy chạy nước sau chạy dầu điêzen đến kỉ XIX điện khí hóa Đặc biệt đường tàu chạy đệm từ vận hành vào mục đích thương mại thành phố Thượng Hải ( Trung Quốc đưa vào sử dụng tháng năm 2003 theo công nghệ Đức Tàu siêu tốc Bảng 1: Chiều dài đường sắt giới năm 2000 Châu lục Châu Phi Châu Á Ôxtraylia Châu Âu Bắc Mĩ Nam Mĩ Toàn giới Chiều dài % toàn đường sắt (km) giới 67.611 289.328 133.371 6,7 28,6 1,3 263.575 307.677 70.104 1.011.666 26,1 30,4 6,9 100 Mười nước có tổng chiều dài đường sắt dài giới năm 2004 st t Nước Hoa Kì km stt Nước km 230717 Đức 36652 Nga 86075 Pháp 32515 Ấn Độ 62759 Achentina 28291 Trung Quốc 58656 Braxin 25652 Canada 52970 10 Nam Phi 22657 Về mật độ đường sắt : -Sự phát triển ngành vận tải đường sắt đặc biệt gắn liền với phát triển công nghiệp từ cuối kỉ 19 kỉ 20 Chính thế, có tác giả đánh giá mối quan hệ mức độ phát triển công nghiệp lãnh thổ với mật độ đường sắt lãnh thổ Chẳng hạn,Pie Giooc (Pierre George 1970) mật độ đường sắt 10km/100km2 tương ứng với có mặt tổng hợp thể công nghiệp phát triển sở công nghiệp nặng: kiểu Bỉ -17;kiểu Anh,Đức -12 + Mật độ từ đến 10 km/100km2 tương ứng với tổng hợp thể nối vùng công ngiệphay trung tâm công nghiệp với vùng nông nghiệp khuôn khổ kinh tế công nghiệp có thị trường quốc gia có thương mại quốc tế quan trọng kiểu Pháp hay kiểu Italia, tướng ứng 7.75 5.6 Mật độ đường < đặc trưng cho kiểu kinh tế vùng phát triển, nơi mà đường sắt chủ yếu nước xây dựng, khuôn khổ hệ thống bóc lột thuộc địa hay nửa thuộc địa +Tuy nhiên, Pie Giooc nhận xét, với nước lớn, có lãnh thổ phát triển kinh tế không đồng tiêu trung bình ý nghĩa.Chẳng hạn, Hoa Kì có mật độ đường sắt 4.2 km/100km2 thấp mật độ đường sắt Nhật Bản,thậm chí Ailen +Do tháo dỡ số tuyến đường sắt ,nhất châu Âu Bắc Mĩ nên mật độ đường sắt nhiều nước có thay đổi.Chẳng hạn, mật độ tính km/100km2 (năm 2000) • Bảng : Mật độ đường sắt số năm 2000 nước stt Tên Nước Km/km2 Đức 10 Anh Pháp Italia 5.5 Hoa kì 2.4 Nhật Bản 5.3 Canada 0.5 Sự phân bố kiểu đường sắt : Có thể phân kiểu phân bố đường sắt : - Những đường sắt ngắn,xâm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyên chở tài nguyên, nguyên liệu từ nơi khai thác cảng Thường thấy thuộc địa cũ châu Phi Nam Mĩ - Những đường sắt xuyên lục địa Châu lucj có tuyến đường sắt vậy.Hiện nay, chục đường sắt quốc tế quan trọng,từ tỏa nhánh đường theo hướng khác + Ở châu Âu có tuyến : Amxtecđam-Brucxen-Pari-Mađrit-Cađizơ(Tây Ban Nha) + Ở châu Á có tuyến : Đường xuyên Xibia,Sêliabinxcơ-Vlađivôxtôk + Ở Châu Mĩ có tuyến nối bờ Đại Tây Dương Thái Bình Dương : Niu Yooc – Sicagô –Xiti- Xan Franxixcô + Ở châu Phi có tuyến : Luđeritz (Nammibia) – Đuaban(CH Nam Phi) - Những đường sắt tỏa từ thủ đô tới trung tâm công nghiệp vùng nông nghiệp lớn,các hải cảng tạo thành mạng lưới dày đặc.Ví dụ mạng lưới đường sắt phần Châu Âu nước Nga Khổ đườn ray :Trên 90% chiều dài đường sắt châu Âu ,Bắc Phi Liên Xô cũ có khổ rộng khổ chuẩn Ngược lại ,ở nước phát triển chủ yếu đường ray khổ trung bình cvaf khổ hẹp Một số nước đường ray số nước phát triển châu Phi Kết luận: - Các nước phát triển có mật độ đường sắt giới, khổ đường ray rộng phân bố khắp nơi.ừ - Các nước phát triển mật độ thưa, đường ngắn khổ đường ray hẹp,thường phân nối từ nơi 4) Liên hệ việt nam Năm 2004 Việt nam có khoảng 3143 km đường sắt - Có 27 hầm đường sắt với tổng chiều dài 8,33 km dài hầm Đèo Cả dài 1183 m - Việc phát triển ngành đường sắt ngày có chiều hướng lên nhờ cải tiến phương thức quản lí, đóng sửa chữa toa xe,duy tu bảo dưỡng đường nên hiệu chất lượng đực nâng lên Khối lượng luân chuyển người hàng hóa năm 2004 tăng 2,3 3,2 lần ,khối lượng vận chuyển hàng khách tăng 1,2 lần hàng hóa 3,8 lần so với năm 1990 - Các tuyến đường sắt : Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km Các tuyến giao thông khác : Hà Nội – Hải Phòng,Hà Nội – Lào Cai, Lưu Xá – KépUông Bí - Bãi Cháy Các tuyến đường thuộc đường sắt xuyên Á triển khai, nâng cấp để đạt chuẩn quốc gia TÀU THỐNG NHẤT [...]... thể phân ra 3 kiểu phân bố đường sắt : - Những đường sắt ngắn,xâm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyên chở tài nguyên, nguyên liệu từ nơi khai thác ra các cảng Thường thấy ở thuộc địa cũ ở châu Phi và Nam Mĩ - Những đường sắt xuyên lục địa Châu lucj nào cũng có các tuyến đường sắt như vậy.Hiện nay, đó là các chục đường sắt quốc tế quan trọng,từ đó tỏa ra các nhánh đường theo các hướng khác... hơn mật độ đường sắt của Nhật Bản,thậm chí cả Ailen +Do tháo dỡ một số tuyến đường sắt ,nhất là ở châu Âu và Bắc Mĩ nên mật độ đường sắt ở nhiều nước có thay đổi.Chẳng hạn, mật độ tính bằng km/100km2 (năm 2000) • Bảng : Mật độ đường sắt ở một số năm 2000 nước stt Tên Nước Km/km2 1 Đức 10 2 Anh 7 3 Pháp 6 4 Italia 5.5 5 Hoa kì 2.4 6 Nhật Bản 5.3 7 Canada 0.5 Sự phân bố các kiểu đường sắt : Có thể phân... dài đường sắt của các châu Âu ,Bắc Phi và Liên Xô cũ có khổ rộng và khổ chuẩn Ngược lại ,ở các nước đang phát triển chủ yếu là đường ray khổ trung bình cvaf khổ hẹp Một số ít nước không có đường ray ở một số nước kém phát triển ở châu Phi Kết luận: - Các nước phát triển có mật độ đường sắt trên thế giới, khổ đường ray rộng phân bố khắp nơi.ừ - Các nước đang phát triển mật độ thưa, đường ngắn khổ đường. .. lượng vận chuyển là hàng khách tăng 1,2 lần và hàng hóa 3,8 lần so với năm 1990 - Các tuyến đường sắt chính : Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km Các tuyến giao thông chính khác là : Hà Nội – Hải Phòng,Hà Nội – Lào Cai, Lưu Xá – KépUông Bí - Bãi Cháy Các tuyến đường thuộc đường sắt xuyên Á được triển khai, nâng cấp để đạt chuẩn quốc gia TÀU THỐNG NHẤT ... khoảng một triệu km đường sắt và có sự khác nhau giữa các vùng miền,các nước và các châu lục Tàu siêu tốc Bảng 1: Chiều dài đường sắt thế giới năm 2000 Châu lục Châu Phi Châu Á Ôxtraylia Châu Âu Bắc Mĩ Nam Mĩ Toàn thế giới Chiều dài % toàn đường sắt (km) giới 67.611 289.328 133.371 6,7 28,6 1,3 263.575 307.677 70.104 1.011.666 26,1 30,4 6,9 100 thế Mười nước có tổng chiều dài đường sắt dài nhất thế giới... Nam Phi 22657 Về mật độ đường sắt : -Sự phát triển của ngành vận tải đường sắt đặc biệt gắn liền với sự phát triển của công nghiệp từ cuối thế kỉ 19 cho đến giữa thế kỉ 20 Chính vì thế, có những tác giả đã đánh giá mối quan hệ giữa mức độ phát triển công nghiệp của một lãnh thổ với mật độ đường sắt ở lãnh thổ đó Chẳng hạn,Pie Giooc (Pierre George 1970) thì mật độ đường sắt trên 10km/100km2 tương... hẹp,thường phân nối từ nơi 4) Liên hệ việt nam Năm 2004 Việt nam có khoảng 3143 km đường sắt - Có 27 hầm đường sắt với tổng chiều dài là 8,33 km trong đó dài nhất là hầm Đèo Cả dài 1183 m - Việc phát triển ngành đường sắt ngày càng có chiều hướng đi lên nhờ sự cải tiến phương thức quản lí, đóng mới và sửa chữa toa xe,duy tu bảo dưỡng đường nên hiệu quả và chất lượng đực nâng lên Khối lượng luân chuyển người... độ đường < 5 đặc trưng cho kiểu kinh tế vùng kém phát triển, nơi mà đường sắt chủ yếu do nước ngoài xây dựng, trong khuôn khổ của hệ thống bóc lột thuộc địa hay nửa thuộc địa +Tuy nhiên, như Pie Giooc nhận xét, với các nước lớn, có những lãnh thổ được phát triển kinh tế không đồng đều thì chỉ tiêu trung bình này không có ý nghĩa.Chẳng hạn, Hoa Kì có mật độ đường sắt 4.2 km/100km2 thấp hơn mật độ đường. .. các tuyến : Đường xuyên Xibia,Sêliabinxcơ-Vlađivôxtôk + Ở Châu Mĩ có các tuyến nối 2 bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương : Niu Yooc – Sicagô –Xiti- Xan Franxixcô + Ở châu Phi có các tuyến : Luđeritz (Nammibia) – Đuaban(CH Nam Phi) - Những đường sắt tỏa ra từ thủ đô tới các trung tâm công nghiệp các vùng nông nghiệp lớn,các hải cảng tạo thành mạng lưới dày đặc.Ví dụ như mạng lưới đường sắt phần Châu...Khổ đường ray cũng được nâng cấp : Từ khổ hẹp với chiều rộng 600 – 900 m , đến khổ chuẩn 1435 chiếm ¾ thế giới và khổ rộng từ 1400 – 1600 m ra đời Mức độ tiện nghi ngày càng cao,các loại toa tàu chuyên dụng ngày càng đa dạng, các thiết bị trên tàu ngày càng nhẹ hơn,sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hơn Những tiến bộ trong ngành đường sắt là rất quan trọng để ngành này cạnh ... NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT 1) Khái niệm : Đường sắt hay gọi vận tải đường sắt loại hình vận chuyển hành khách hàng hóa loại phương tiện có bánh thiết kế chạy loại đường. .. với hai đường sắt vận chuyển nhiều hàng hóa hành khách so với đường bốn xe ô tô chạy - Vận tải đường sắt không gây ách tắc giao thông b) Nhược điểm : - Chỉ hoạt động cố định tuyến đường sắt có... tải đường sắt gây ô nhiễm môi trường 4) Thực trạng phát triển Ngành đường sắt đời từ kết hợp đường ray với máy nước mở kỉ nguyên lịch sử giao thông vận tải giới Đến năm 1915 mạng lưới đường sắt