1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt Ofloxacin 0,3%

50 631 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Trang 1

BOYT! TRUONG DAI HOC DƯỢC HÀ NỘI eerie |

TRINH THI QUY |

NGHIEN CUU XAY DUNG CONG THUC

THUỐC NHỎ MAT OFLOXACIN 0,3% (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ 1998 - 2003)

Người hướng dẫn _ : TS NGUYÊN ĐĂNG HOÀ

PGS TS NGUYEN VAN LONG

Nơi thực hiện : Bộ môn Bào Chế Thời gian thực hién : 3/2003-6/2003

Hà Nội 06 - 2003

Trang 2

LOI CAM ON

Nhân dịp hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp, em xin bàu tỏ lòng biết ơn chân thành tới

TS Nguyễn Đăng Hoà

PGS TS Nguyễn Văn Long

Là những người thầu đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời

gian học tập uà thực hiện khoá luận

Em xin cảm ơn tất cả các thàu cô giáo, các cô kỹ thuật uiên của

Bộ môn Bào Chế Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện vd giúp đỡ chúng em tiến hành thực nghiệm

Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ, động uiên của gia đình uà bạn

bè trong suốt thời gian qua

Hà Nội, tháng 5 năm 2003

Sinh uiên

Trang 4

MUC LUC

DAT VAN DE

PHAN 1- TONG QUAN

1.1 Đại cương về thuốc nhỏ mắt

1.1.1 Định nghĩa

1.12 Các cách dùng thuốc điều trị bệnh ở mắt

1.1.3 Sinh khả dụng và các biện pháp làm tăng SKD của thuốc nhỏ mắt

1.1.4 Độ ổn định và các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt 1.2 Vài nét về ofloxacin 1.2.1 Công thức hoá học 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Các phương pháp định lượng 1.2.4 Tác dụng dược lý 1.2.5 Chỉ định- chống chỉ định-tác dụng phụ của thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% 1.2.6 Một số chế phẩm chứa ofloxacin PHẦN 2- THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 2.1.1 Hố chất, dung mơi, thiết bị

2.1.2 Trình tự pha chế dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3%

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của hệ đệm, pH đến

Trang 5

2.1.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% 2.2 Kết quả thực nghiệ

2.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hệ đệm, pH đến độ tan của ofloxacin trong dung dịch 0,3%

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

“Trong những năm gân đây, các chế phẩm dùng cho mắt nói chung cũng như các dung dịch thuốc nhỏ mắt nói riêng ngày càng được quan tâm nghiên

cứu nhiều hơn Đã có nhiều chế phẩm nhỏ mắt chứa các nhóm dược chất khác nhau, đáp ứng nhu cầu điều trị, trong đó nhóm thuốc kháng khuẩn chiếm phần

lớn thị trường

Để điều trị bệnh ở mắt có thể dùng nhiều dạng bào chế khác nhau với

các cách dùng khác nhau: Thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc cài đặt, thuốc mỡ tra

mắt Trong đó dạng thuốc nhỏ mắt với nhiều ưu điểm vẻ kỹ thuật bào chế, về

cách sử dụng rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam

Tại Việt Nam, một số chế phẩm thuốc nhỏ mắt chứa nhóm kháng khuẩn

fiuoroquinolon đã được áp dụng điều trị, trong đó có dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% Các chế phẩm trên thị trường đa số là nhập ngoại, giá thành cao, sản xuất trong nước còn hạn chế do dung dịch thuốc nhỏ mắt này kém ổn định, nhất là dưới tác động của ánh sáng Xuất phát từ yêu cầu thực tiền chúng

tôi tiến hành đề tài:

* Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3%” với các mục tiêu sau:

- Viét được tổng quan ngắn về thuốc nhỏ mắt

~_ Khảo sát, đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng tới độ ổn định vật lý và

hoá học của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3%

-_ Đề xuất một công thức thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% ổn định trong

Trang 7

PHAN 1: TONG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VE THUOC NHO MAT

1.1.1 Dinh nghia

“Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm lỏng, có thể là dung dịch hoặc hỗn

dịch vô khuẩn có chứa một hoặc nhiều dược chất, được nhỏ vào túi cùng kết mạc với mục đích chẩn đoán hay điều trị bệnh ở mắt Thuốc nhỏ mắt cũng có

thể được bào chế dưới dạng bột vô khuẩn và được pha với một chất lỏng vô

khuẩn thích hợp ngay trước khi dùng [1], [10]

1.1.2 Các cách dùng thuốc điều trị bệnh về mắt

Khi bị bệnh ở mắt có thể dùng thuốc điều trị bằng nhiều cách khác nhau Đùng thuốc có tác dụng hệ thống

Cho bệnh nhân uống hoặc tiêm thuốc Thuốc sau khi được hấp thu vào hệ

tuần hoàn chung, được phân bố đến các mô của mắt Cách dùng này có nhược

điểm là làm cho toàn bộ cơ thể bệnh nhân phải chịu nồng độ thuốc cao, dé gay nguy hiểm nhất là đối với những thuốc có tác dụng phụ nghiêm trọng Thường chỉ định dùng thuốc có tác dụng hệ thống phối hợp với thuốc dùng tại chỗ để tăng tác dụng đối với các trường hợp bệnh nặng

Tiêm trực tiếp vào các tổ chức bị bệnh

Có thể tiêm dưới kết mạc, vào tiền phòng hoặc dịch thuỷ tỉnh nhằm đạt

nồng độ dược chất cao tại các tổ chức này Đây là cách dùng phức tạp đòi hỏi bác sĩ chuyên khoa thực hiện và cũng có rất nhiều nguy cơ dẫn đến tổn thương

Trang 8

Nhỏ thuốc, cài đặt thuốc trực tiếp vào mắt để điều trị những bệnh trên

bề mặt mắt hoặc sâu trong mắt Đối với hâu hết các bệnh về mắt, thuốc dùng

tại chỗ thường được ưu tiên lựa chọn vì :

~ Hạn chế được độc tính toàn thân của thuốc ~ Tác dụng nhanh

~ Liều dùng thấp hơn so với khi dùng thuốc toàn thân

Ngoài ra các thuốc điều trị tại chỗ sử dụng thuận tiện và bệnh nhân có

thể tự điều trị theo chỉ định của bác sĩ Vì vậy thuốc dùng tại chỗ đã và đang

được sử dụng rộng rãi [14], [25]

Trong số các dạng bào chế dùng tại chỗ cho mắt, dạng dung dịch nhỏ

mắt chiếm ưu thế nhất do dễ sử dụng, kỹ thuật bào chế đơn giản, không đòi

hỏi các thiết bị quá phức tạp, dễ triển khai tại các cơ sở sản xuất Tuy nhiên

sinh khả dụng (SKD) của dạng thuốc này rất thấp, cần được nghiên cứu các

biện pháp làm tăng hiệu quả điều trị

1.1.3 Sinh khả dụng và các biện pháp làm tăng SKD của thuốc nhỏ mat

1.1.3.1 Các yếu tố hạn chế SKD của thuốc nhỏ mắt

Thuốc nhỏ mắt dùng để điều trị các bệnh ở mắt và các bệnh có liên quan

đến các tổ chức trong mắt Sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt rất thấp, thường

chỉ đạt khoảng 1% liều thuốc đã dùng do mắt có các hàng rào sinh lí đặc biệt: - Rao can đầu tiên đối với thuốc khi được nhỏ vào mắt là hệ thống nước

mắt Màng nước mắt có lớp ngoài cùng có tính thân dầu để hạn chế sự bay

hơi, có ảnh hưởng tới khả năng thấm của các phân tử thuốc Mặt khác, tuyến lệ liên tục tiết nước mắt làm cho thuốc bị rửa trơi và pha lỗng dần

- Kết mạc được tưới máu tốt, thuốc bị hấp thu vào hệ tuần hoàn nhiều

hơn là vào các tổ chức bên trong mắt, làm giảm tác dụng của thuốc ở mắt và

tăng tác dụng phụ hệ thống

- Thuốc chủ yếu thấm qua giác mạc bằng cách khuếch tán Màng giác

Trang 9

Biểu mô: thân lipid

Lớp đệm: thân nước

Nội mô: thân lipid

Do vậy khả năng thấm qua giác mạc của các phân tử thuốc phụ thuộc vào

hệ số phân bố dầu/nước và mức độ ion hoá của chúng Có thể tóm tắt các yếu

tố ảnh hưởng đến SKD của thuốc nhỏ mắt :

Mức độ gây kích ứng

Chớp mát aie Rút thuốc qua ống mũi lệ "Tiết nước mắt

Khả năng lưu thuốc L2 #S——> z

trước giác mạc (skp } - Pha loãng thuốc

Chuyển hố thuốc ở mơ giác mạc Khả năng thấm thuốc qua giác mạc + + làm tăng ~¿+ hạn chế

Hình 1: Sơ đồ tóm tắt một số yếu tố ảnh hưởng tới SKD của thuốc nhỏ mắt Khi nhỏ một giọt dung dịch thuốc nhỏ mắt (~50ul) lượng dư ngoài sức

chứa của mắt sẽ trào ra ngoài Phần còn lại được tháo vào ống mũi lệ, nước

mắt trở lại thể tích bình thường nhưng nước mắt vẫn được tiết ra liên tục làm

cho thuốc bị pha lỗng dân Ngồi ra nếu thuốc nhỏ mắt gây kích ứng (do

dược chất, do các chất phụ ), thì khi nhỏ vào mắt sẽ gây phản xạ chớp mắt và

tăng tiết nước mắt, làm thuốc bị rửa trôi nhanh chóng và bị pha loãng nhiều hơn Do đó làm giảm gradient nồng độ của thuốc, hạn chế hấp thu thuốc qua

giác mạc Dịch nước mắt còn có các protein, có thể tạo phức với dược chất

Trang 10

1.1.3.2 Một số biện pháp làm tăng SKD của thuốc nhỏ mat

SKD của thuốc nhỏ mắt được cải thiện khi kéo dài thời gian lưu thuốc

trước giác mạc và làm tăng tính thấm của dược chất qua giác mạc

Co thể làm tăng thời gian lưu thuốc trước giác mạc bằng cách :

® Chuyển từ dạng dung dịch nhỏ mắt sang các dạng bào chế khác như:

Dạng hôn dịch nhỏ mắt: được coi là có sinh khả dụng cao hơn dung địch nhỏ mắt do tiểu phân dược chất khó bị rửa trôi và có tác dụng như những “kho” dự trữ và bổ sung dung dịch bão hoà để quá trình khuếch tán xảy ra liên

tục

Tuy nhiên, sự tập trung thuốc ở túi cùng có thể gây dị ứng, nhất là khi kích thước tiểu phân lớn Vì vậy các hỗn dịch nhỏ mắt phải có kích thước tiểu phân hợp lý

Thuốc mỡ tra mắt: Thuốc mỡ có tác dụng tốt làm tăng sinh khả dung và duy trì sự giải phóng của dược chất do thời gian tiếp xúc của thuốc với giác

mạc lâu hơn dạng dung dịch (khoảng 2- 4 giờ, thậm chí đến 8 giờ), ít bị pha

loãng bởi nước mắt và ít bị loại trừ theo ống mũi lệ Trong thuốc mỡ, dược chất có thể tan hoặc không tan trong tá dược, đôi khi độ ổn định của dược chất

được cải thiện

Tuy nhiên, liều lượng khi sử dụng thuốc mỡ kém chính xác hơn so với

dạng dung dịch Thuốc mỡ còn gây bất tiện trong sinh hoạt, làm mờ mắt tạm

thời trừ khi sử dụng trước khi đi ngủ, có thể gây dính mí mắt ở một số trường

hợp [25]

Các dạng thuốc khác:

Trang 11

“Hệ trị liệu dùng cho nhãn khoa: Dạng đĩa mỏng nhỏ đặt vào trong túi cùng kết mạc, được cài vào mí mắt, có thể kiểm soát giải phóng dược chất, tạo dạng thuốc tác dụng kéo dài, tăng sinh khả dụng [17], [25] *Hệ vi tiểu phân: Đây là các thuốc kiểu hỗn dịch, trong đó dược chất

được chuyển thành dạng vi nang hoặc vi cầu có kích thước 10 nm-lụm Khi nhỏ vào mắt, dược chất sẽ được giải phóng đều đặn, kéo dài làm giảm liễu và giảm tác dụng phụ của thuốc [25]

“_ Hệ phân bố hoá học: Khi nhỏ vào mắt sẽ có sự thay đổi hoạt chất dựa trên chuyển hoá, ví dụ như sử dụng tiền thuốc hay các cặp điện tích [25] [30]

=_ Hệ chuyển đổi cấu trúc pha: Khi nhỏ vào mắt, dung

thể

chuyển sang dạng gel hoặc dược chất tan chuyển thành pha rắn do nhiệt lịch nhỏ mắt độ, do pH hoặc do các ion Na", Ca’* trong nuée mắt Sự chuyển dạng như vậy làm tăng thời gian lưu thuốc trước giác mạc và tăng sinh khả dụng của thuốc [18], [25]

Trong số các dạng bào chế trên, 70% các chế phẩm dùng cho mắt vẫn là thuốc nhỏ mắt Vì vậy nghiên cứu để bào chế được dung dịch thuốc nhỏ mắt ổn định và có sinh khả dụng cao vẫn là một mục tiêu nghiên cứu quan trọng và cần thiết

Một số biện pháp làm tăng SKD của đưng địch thuốc nhỏ mắt : « Hạn chế kích ứng mất:

Khi dung dịch thuốc nhỏ mắt có pH, độ đẳng trương càng giống với nước mắt thì càng ít gây kích ứng mắt Vì vậy một số biện pháp sau đã được áp dụng:

~ Thêm các chất điều chỉnh và duy trì pH của dung dịch

Nước mắt có pH khoảng 7,4, khi nhỏ dung dịch có pH khác xa pH sinh

Trang 12

trôi và bị pha loãng nhanh chóng Vì vậy, các hệ đệm với dung lượng đệm nhất định thường được sử dụng để điều chỉnh và duy trì pH của dung dịch thuốc nhỏ mắt, đảm bảo độ ổn định của chế phẩm và ít gây kích ứng mắt Nếu dung lượng đệm quá cao, mắt sẽ khó được đưa về pH sinh lý cũng là một yếu tố làm tăng tiết nước mắt, hạn chế SKD của thuốc nhỏ mắt

- Thêm các chất đẳng trương hoá dung dịch thuốc nhỏ mắt

Nước mắt là một dung dịch đẳng trương Khi nhỏ một dung dịch không đẳng trương vào mắt có thể gây kích ứng mắt Nếu dung dịch quá nhược trương có thể gây phù nề giác mạc, còn nếu quá ưu trương có thể gây mất

nước ở biểu mô giác mạc [6], [10] Việc đẳng trương hoá các dung dịch thuốc

nhỏ mắt là khá phổ biến nhằm hạn chế kích ứng mắt Có thể dùng natri clorid,

kali clorid, manitol, để đẳng trương hoá Ngoài ra, còn dùng dung dịch acid

boric 1,9% đẳng trương để pha thuốc nhỏ mắt vì thực tế lượng dược chất trong

dung dịch thuốc nhỏ mắt khá nhỏ [24], [32]

e Kếo dài thời gian lưu thuốc trước giác mạc

Dùng các polyme kết dính sinh học, sử dụng các chất làm tăng độ nhớt

hoặc kết hợp cả hai là một biện pháp làm tăng SKD Vì khi dung dịch có độ nhớt cao, thuốc được duy trì lâu hơn trước giác mạc, nước mắt khó rửa trôi

o điều kiện cho được

hơn, đồng thời hạn chế sự thải thuốc vào ống mũi

ốt hơn Ngoài ra một số chất làm tăng độ nhớt còn

chất hấp thu qua giác mạc

làm tăng độ tan hay giúp ổn định chế phẩm Một số kết quả nghiên cứu cho

thay alcol polyvinic (PVA) và hydroxypropylmethyl cellulose (HPMC), có tác

dụng làm tăng độ tan của nhiều được chất [27] Các polyme này còn làm giảm

đáng kể sự kết tỉnh trở lại của dung dịch thuốc nhỏ mắt ciprofloxacin 0,3% va norfloxacin 0,3% khi đưa pH vẻ 7,4 - gân giống với điều kiện sinh lý [3], [4]

Khi sử dụng polyme cân chọn loại tương hợp sinh học cao, không tương

Trang 13

cho quá trình lọc dung dịch và một số polyme còn hấp phụ dược chất Một số chất làm tăng độ nhớt hay dùng cho thuốc nhỏ mắt:

Methyl cellulose (MC): có thể dùng với nông độ 0,25% (loại có độ nhớt 4000cps) hay 1%( loại có độ nhớt 25cps) Khi nhiệt độ tăng, độ tan trong nước

của MC giảm, khi giảm nhiệt độ thì MC khơng hồ tan trở lại hoàn toàn Do

đó khi dùng MC để tăng độ nhớt thì không thể tiệt khuẩn bằng nhiệt [10] Hydroxypropylmethyl cellulose: c6 thé ding với nông độ 0,45-1% trong thuốc nhỏ mắt HPMC có ưu điểm tao dung dịch trong và ít tạo sợi hơn so với

MC HPMC tương thích với các chất sát khuẩn, ví dụ: benzalkonium clorid [28]

Alcol polyvinic: có thể dùng với nông độ 0,25-3,0% trong thuốc nhỏ mắt PVA có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt trong nồi hap [10], [28]

Ngoài ra, còn dùng dextran, PVP, PEG 300, PEG 400, manitol với

nồng độ thích hợp làm tăng độ nhớt của dung dịch Một số nghiên cứu sử dụng các dẫn xuất acid polyacrylic như: carbopol 980, carbopol 974 để tăng độ nhớt, đồng thời kết dính sinh học, cải thiện SKD của thuốc nhỏ mắt [31]

+ Sử dụng các chất làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược chất Trong dung dịch thuốc nhỏ mất, một số chất được thêm vào nhằm làm tăng tính thấm của dược chất qua giác mạc, cải thiện SKD như :

- Các chất tạo phức chelat với ion calci như dinatri edetat: có tác dụng làm lỏng liên kết giữa các tế bào của vài lớp ngoài cùng biểu mô giác mạc, tạo

thuận lợi cho quá trình thấm dược chất qua giác mạc [22], [26]

~ Chất diện hoạt: do có thể kết hợp với lớp phospholipid kép của màng tế bào biểu mô giác mạc, giúp cho dược chất thấm qua giác mạc dễ dàng hơn Tuy nhiên các chất này đều có độc tính nhất định đối với mắt Vì vậy, việc sử

Trang 14

Các chất diện hoạt khơng ion hố như Tween 20, Tween 80 được dùng nhiều do độc tính thấp Ngoài ra các muối và acid mật, benzalkonium clorid,

cũng có tính diện hoạt

~ Một số acid béo (ví dụ acid capric) cũng được dùng làm tăng tính thấm của dược chất qua giác mạc [26]

Sự cản trở do cấu tạo và sinh lý đặc biệt của mắt đã làm cho SKD thuốc

nhỏ mắt rất thấp Vì vậy trong thành phần thuốc nhỏ mắt, ngoài dược chất còn

có thêm nhiều chất khác nhằm tăng SKD Tuy nhiên khi có nhiều thành phần lại ở dạng dung dịch sẽ gây ảnh hưởng lớn tới độ ổn định của chế phẩm, vì vậy

khi thiết kế công thức cần nghiên cứu độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt

1.1.4 Độ ổn định và các yếu tố ảnh hưởng tới độ ổn định của dung dịch

thuốc nhỏ mắt

** Khái niệm

Độ ổn định của thuốc là khả năng của thuốc, bảo quản trong điều kiện

xác định, giữ được những đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh, đặc tính

về dược lý, độc tính trong những giới hạn qui định [2]

Khi nghiên cứu độ ổn định của thuốc trong sản xuất, người ta thường dựa

vào các đặc tính lý hoá, độ bền của dược chất để lựa chọn các thành phần khác

thích hợp Sau đó, công thức thuốc được lựa chọn, với đồ bao gói thích hợp sẽ

được nghiên cứu độ ổn định ở các điều kiện khác nhau, cả điều kiện khắc

nghiệt trong lão hóa cấp tốc để sơ bộ lựa chọn công thức, dự đoán tuổi thọ của

chế phẩm, và cả trong điều kiện thực để xác định tuổi thọ của chế phẩm [5]

[19], [37]

+* Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc:

* Các yếu tố thuộc về công thức

Mỗi thành phần trong công thức, có hoạt tính hoặc không, đều có thé anh

Trang 15

cứu thiết kế công thức, tức là lựa chọn được các thành phần phù hợp, đảm bảo độ ổn định và tác dụng sinh học của chế phẩm

~ Dược chất: Dược chất dùng pha thuốc nhỏ mắt phải là loại có độ tỉnh

khiết cao, thường dùng loại để pha thuốc tiêm

Nếu sử dụng dược chất ở dạng có độ tan thấp thì dung dịch khó ổn định

vẻ mặt độ tan Dược chất có thể bị kết tủa lại trong thời gian bảo quản Có thể khắc phục bằng cách chọn dạng dược chất có độ tan cao hơn, hoặc áp dụng

các biện pháp làm tăng độ tan như: thêm các chất làm tăng độ tan, điều chỉnh

pH tại đó dược chất tan tốt, phối hợp dung môi

- Dung môi: Dung môi để pha thuốc nhỏ mắt có thể là nước hay dầu Nước phải là loại tỉnh khiết và vô khuẩn, thường dùng nước cất pha tiêm [1],

[37] Cũng có thể dùng hỗn hợp dung môi đồng tan với nước để hạn chế sự

thuỷ phân của dược chất, hoặc tăng độ tan của dược chất Dung môi thân dầu

ít dùng hơn do bản thân đầu đễ bị oxy hoá Có thể dùng loại dầu thực vật có

độ tỉnh khiết cao, lỏng ở nhiệt độ phòng và dịu với niêm mạc mắt như dầu

thầu đầu [10]

Dung môi có thể được đóng gói riêng kèm với dược chất ở dạng bột khơ, được hồ tan hoặc làm thành hỗn dịch ngay trước khi sử dụng [I]

- pH va các chất điều chỉnh pH

Độ ổn định của một số dược chất phụ thuộc vào pH của dung dịch ví dụ:

cloramphenicol tan tốt ở pH 8-9 nhưng bị phân huỷ và mất hoạt tính nhanh ở

pH này Vì vậy, hệ đệm boric-borat có pH 6,2-7,2 được chọn để vừa đảm bảo

độ tan, độ ổn định của cloramphenicol vừa không gây kích ứng mắt [10] pH còn ảnh hưởng tới các thành phần khác trong dung dịch thuốc nhỏ

mắt, ví dụ: các paraben có tác dụng sát khuẩn tốt nhất ở pH acid, ở pH kiềm tác dụng sát khuẩn giảm Phenyl thuỷ ngân nitrat bền vững trong dung dịch có pH acid, thimerosal bj két tha trong môi trường acid

Trang 16

Khi thiết kế công thức dung hoà các yếu tố như : pH tại đó dược chất có độ tan thích hợp, pH tại đó dược chất ổn định, pH gần pH sinh lý, theo thứ tự

ưu tiên tương ứng, để chọn pH thích hợp

Trong quá trình bảo quản, do dược chất bị phân huỷ, do sự nhả kiềm của

chai lọ thuỷ tỉnh hoặc do khí carbonic từ không khí thấm qua bao bì chất dẻo

vào dung địch thuốc làm thay đổi pH Để khắc phục, người ta thường sử dụng

hệ đệm với dung lượng đệm thích hợp đủ để duy trì được pH trong khoảng giá

trị mà thuốc ổn định trong suốt thời hạn sử dụng, đồng thời hạn chế kích ứng mắt [32] Một số hệ đệm được dùng cho thuốc nhỏ mắt : hệ đệm phosphat, hệ

đệm citrat, hệ đệm boric- borat, hệ đệm acetal

~ Các chất sát khuẩn

Thuốc nhỏ mắt là các chế phẩm vô khuẩn, nhưng lại thường được đóng gói với thể tích dùng nhiều lần Vì vậy việc thêm vào công thức thuốc nhỏ mắt

chất sát khuẩn thích hợp là cần thiết Các chất sát khuẩn phải bền khi tiệt

khuẩn, hoà tan được trong dung môi và không tương ky với các thành phần

khác [14] Một số chất sát khuẩn thường dùng cho thuốc nhỏ

Benzalkonium clorid là chất sát khuẩn có tác dụng mạnh, bên ở khoảng

pH rộng, thường dùng với nồng độ 0,01-0,02% [28] Đây là chất sát khuẩn

được dùng rộng rãi nhất (khoảng 60% chế phẩm thuốc nhỏ mất trên thị

trường) Thường phối hợp với dinatri edetat làm tăng tác dụng sát khuẩn do có

tác dụng khoá ion kim loại Mgˆ*, Ca?* có trong màng tế bào vi khuẩn làm cho

benzalkonium clorid dễ thấm vào tế bào vi khuẩn Ngoài ra benzalkonium

elorid có tính diện hoạt nên làm tăng tính thấm của giác mạc đối với dược

chất, cải thiện SKD của thuốc nhỏ mắt [26]

Cũng có thể dùng các muối thuỷ ngân hữu cơ, paraben để bảo quản chế

phẩm Tuy nhiên cũng cần nghiên cứu ảnh hưởng của các chất này đến độ ổn

định của chế phẩm

Trang 17

- Các chất chống oxy hoá

Một số dược chất đễ bị oxy hoá, tốc độ phân huỷ tăng khi pha thành

dung dịch do các tác nhân như: oxy không khí, ion kim loại nặng, ánh

sáng Vì vậy thường thêm vào công thức thuốc nhỏ mắt các chất chống oxy hoá thích hợp nhằm duy trì độ ổn định của chế phẩm Hay dùng các muối

sulfit: natri sulfit, natri bisulfit, natri metabisulfit Có thể phối hợp với dinatri

edetat do để khoá các ion kim loại, làm mất tác dụng xúc tác cho phản ứng

oxy hoá khử của các ion này

* Kỹ thuật bào chế

Kỹ thuật bào chế là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của

thuốc Do vậy cần nghiên cứu kỹ về trình tự và các điều kiện cụ thể (nhiệt độ,

ánh sáng „ ) khi phối hợp các thành phân trong công thức để đảm bảo chất lượng của sản phẩm [2], [37]

* Bao bì của thuốc nhỏ mắt

Đồ bao gói là điều kiện luôn đi kèm với độ ổn định của thuốc do khả

năng bảo vệ chế phẩm trước các yếu tố bất lợi của môi trường Tuy nhiên các

chất hoá học nhả ra từ bao bì có thể gây ảnh hưởng đến độ ổn định của thuốc

Thuốc nhỏ mắt thường được đóng trong lọ thuỷ tỉnh hoặc lọ nhựa Lọ

nhựa do dễ vận chuyển, giá rẻ nên được dùng khá phổ biến Lọ nhựa đóng

thuốc nhỏ mắt phải đạt các tiêu chuẩn trong dược điển Bộ phận nhỏ giọt cần được chuẩn hoá để thể tích nhỏ thuốc trong khoảng 30-50ul Có loại lọ cản

ánh sáng, hoặc lọc ánh sáng có bước sóng thúc đẩy phản ứng phân huỷ thuốc [15], [19], phù hợp cho các được chất dé bị quang hoá

* Các yếu tố môi trường và điều kiện bảo quản

nh sáng, không khí,

Các yếu tố môi trường như : nhiệt độ, á

yếu tố thúc đẩy sự phân huỷ thuốc Khi nghiên cứu độ ổn định cần chú ý xác

định các yếu tố này, tìm ra các biện pháp khắc phục sự ảnh hưởng của chúng

Trang 18

như: bảo quản ở nhiệt độ thấp các thuốc dễ bị hỏng bởi nhiệt, bảo quản tránh

ánh sáng các thuốc nhạy cảm với ánh sáng, ừ đó chỉ ra điều kiện bảo quản tốt nhất cho chế phẩm 1.2 VAINET VE OFLOXACIN ¬ 1.2 Cơng thức hố học OH C¡;H„EN;O, R TLPT : 361,4 Tên khoa hoc: (RS)-9-fluoro-3-methyl-10-(4-methylpiperazin-1-yl)-7H- oO 0 pyrido-[1,2,3-de][1 ,4]benzoxazin-6-carboxylic acid [15] 1.2.2 Tinh chat ~ Bột kết tỉnh trắng hoặc vàng nhạt

- Độ tan: ít tan trong nước, tan trong acid acetic, tan trong methylen

clorid, tan trong ethanol [15] Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng phụ thuộc

vào pH dung dịch: 4mg/ml ở pH=7 ; 60mg/ml 6 pH=2-5-;303mg/ml-6

- Ofloxacin có thể tham gia các phản ứng: Lục

+ tạo tủa với thuốc thử chung của alkaloid do có tính kiểm Í

+ tạo phức với các ion kim lo

+ phản ứng este hoá do có nhóm carboxylic

- Hấp thụ ánh sáng cực đại ở bước sóng 294 nm

~ Ofloxacin tương đối bên với nhiệt, rất nhạy cảm với ánh sáng [9], [36] Nếu bảo quản không tốt có thể bị phân huỷ, tạo ra các chất phân huỷ khác

nhau có cấu trúc : mất nhóm methyl piperazin, mất nhóm carboxylic so với

Trang 19

1.2.3 Phương pháp định lượng:

Có thể định lượng ofloxacin trong chế phẩm bằng các phương pháp:

+ Môi trường khan, xác định điểm kết thúc bằng điện kế thế + Sắc kí lỏng hiệu năng cao, detector UV 294nm

+ Đo hấp thụ tử ngoại ở 294nm kết hợp với sắc ký lớp mỏng [9], [15],

[36], [37]

1.2.4 Tác dụng được lý:

Ofloxacin là một fluoroquinolon, có phổ kháng khuẩn rộng trên các vi

khuẩn Gram âm hiếu khí nhu : Enterobacteriaceae, P aeruginosa Tac dụng

trên vi khuẩn Gram dương kém hơn trên vi khuẩn Gram âm [11], [13], [20], [33]

*Cơ chế tác dụng:

- Ofloxacin ức chế sự sao chép và nhân doi DNA cla vi khuẩn do ức chế

DNA topoisomerase II

- Ofloxacin c6 thé tao phtic chelat véi cdc ion kim loai: Mg”*;Cu*;Fe™ Do đó những protein có chứa kim loại trở thành đích của cdc quinolon, tao thành phức có tính diệt khuẩn [20], [23], [33]

- Đối với thuốc nhỏ mắt ofloxacin, được chất được hấp thu qua giác mạc

vào các tổ chức trong mắt, sự hấp thu tăng lên khi mắt bị tổn thương Sau thời

gian 30-90 phút, thuốc đạt được nồng độ trong thuỷ dịch: 0,078-0,626 pg/ml

[6I

1.2.5 Chỉ định- chống chỉ định- tác dụng phụ khi dùng thuốc nhỏ mắt

ofloxacin 0,3%

- Chỉ định: Các nhiễm trùng ở phần ngoài mắt (viêm kết mạc, viêm giác

mạc) hoặc những bộ phận phụ (viêm mi mắt, viêm túi lệ) do những chủng

nhạy cảm gây nên

Trang 20

- Chống chỉ định: Không dùng cho bệnh nhân nhạy cảm với ofloxacin hay bất kì dẫn chất quinolon nào

~ Tác dụng phụ: Có thể gây kích thích tạm thời hoặc phản ứng quá mẫn (11), 34]

1.2.6 Một số chế phẩm chứa ofloxacin :

Trang 21

PHAN 2 - THUC NGHIỆM VÀ KẾT QUA

2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm

2.1.1 Hố chất, dung mơi, thiết bị Hoá chất Nguồngốc | Tiêu chuẩn LL 2 Sie

Ofloxacin, acid boric, natri borat,

| acid acetic, natri acetal Trung Quéc BP 98

5 : Hoa chat ding

Acid acetic, cid acetic, acetonitri acetonitril Merck lerc Foie

B-cyclodextrin Merck BP 2001

Thimerosal, HPMC, manitol, 6 | NF19

PVA, benzalkonium clori "Hung Cup

‘Acid hydrocloric, natri hydroxyd, Hoa chat

kali dihydrophosphat Trung Quốc tỉnh khiết

* Thiết bị, máy móc

- May do pH : MP 220 pH Mettler - Toledo ~ Máy đo quang phổ tử ngoại Helios

~ Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao: Thermo Einigan với hệ thống bơm cao áp bốn bơm P4000, hệ thống bơm mẫu tự động và ổn định nhiệt độ cột AS 3000, detector UV6000 LP Cot hyPURITY C18, kích thước cột 150 x 4.6 mm, kích thước hạt 5 um Hệ thống điều hành với phần mềm Chrom Quest Vesion 2.51

~ Cân phân tích: Satorius-BP 121S

~ Màng lọc cellulose acetat với kích thước lỗ xốp 0,45m

Trang 22

2.1.2 Trình tự pha chế dung dịch thuốc nhỏ mất ofloxacin 0,3%

Sau khi nghiên cứu sơ bộ và tham khảo tài liệu, chúng tôi chọn công thức khởi điểm như sau: ly: Ofloxacin 300 mg Benzalkonium clorid 10mg Hydroxylpropylmethyl cellulose 300 mg Natri clorid vd đẳng trương Dung dịch đệm acetat0,05M pH6,4 vd 100ml

Điều chỉnh pH tới 6,4 bằng dung dịch acid hydrocloric 0,IM hoặc dung dịch natri hydroxyd 0,1M ( nếu cân )

Trang 23

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của hệ đệm, pH đến độ tan của ofloxacin trong dung dịch thuốc nhỏ mắt 0,3%

s# Để nghiên cứu ảnh hưởng của hệ đệm đến độ tan của ofloxacin trong

dung địch tiến hành :

- Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như

CT,, có cùng pH 6,4 nhưng dùng các hệ đệm khác nhau: đệm acetat 005M

(CT,); đệm phosphat 0,1M (CT1); đệm citrophosphat (CT2); đệm citrat 0,1M

(CT3); đệm borat 0,2M (CT4); đệm acetat 0,1M (CT5)

- Các mẫu thuốc được bảo quản ở 4°C trong 48 giờ và điều kiện trong

phòng thí nghiệm (nhiệt độ 20-35°C; độ ẩm 65-90%) trong hai tháng

- Đánh giá bằng cách soi kiểm tra độ trong của các mẫu thuốc trước và sau thời gian bảo quản

+* Ảnh hưởng của pH :

Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT, nhung điều chỉnh pH của dung dịch đệm acetat 0,05M về các giá trị khác nhau: 6,0 (CT7); 6,4 (CT,); 7,0 (CT8); 7,4 (CT9)

- Các mẫu thuốc được bảo quản ở 4°C trong 48 giờ và điều kiện trong

phòng trong hai tháng

- Các mẫu thuốc bảo quản ở 4°C được đánh giá độ trong của dung dịch

Các mẫu thuốc bảo quản ở điều kiện trong phòng được đánh giá hàm

lượng ngay sau pha và sau thời gian bảo quản bằng phương pháp đo độ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 294 nm:

+ Pha mẫu chuẩn: Cân chính xác khoảng 60mg ofloxacin vào bình định mức 100ml, thêm dung dich acid hydrocloric 0,1N vừa đủ thể tích Lấy chính

xác Iml dung dịch này vào bình định mức 100ml, thêm dung dịch acid hydrocloric 0,1N vừa đủ thể tích được dung dịch chuẩn có nồng độ xác định

khoảng 0,006 mg/ml

Trang 24

+ Pha mẫu thử: Lấy chính xác 5ml dung dịch thử vào bình định mức

50ml, thêm dung dịch acid hydrocloric 0,1N vừa đủ thể tích Lấy chính xác

1ml dung dịch này vào bình định mức 50ml, thêm dung dịch acid hydrocloric

0,1N vừa đủ thể tích

Đo độ hấp thụ của dung dịch chuẩn và dung dịch thử ở bước sóng

294+Inm

Mẫu trắng là dung dịch acid clohydric 0,1N

Tính kết quả theo công thức: Trong đó: Ct, Cc (mg/ml) 1a néng d6 tuong ứng của dung dich thử va dung dịch chuẩn Dĩ, Dc —— là mật độ quang của dung dịch thử và dung dịch chuẩn 500 là hệ số pha loãng

Sau khi bảo quản ở điều kiện thường trong hai tháng, lọc các dung dịch

thuốc qua màng lọc lỗ xốp 0,45ttm, định lượng hàm lượng ofloxacin trong

dich lọc bằng phương pháp đo độ hấp thụ tử ngoại như trên, so sánh với lúc mới pha để đánh giá khả năng ổn định độ tan

2.1.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn

định hoá học của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% * Phương pháp chung

- Để nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định hoá học

của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% chúng tôi tiến hành pha các

dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần khác nhau

~ Các mẫu thuốc pha như trên được bảo quản ở 3 điều kiện như sau:

Trang 25

+ Khi nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng:

- Treo ngồi cửa sổ, khơng tránh ánh sáng, thời gian 2 tháng - Trong phòng, không tránh ánh sáng, thời gian 2 tháng - Trong phòng, tránh ánh sáng (TAS), thời gian 2 tháng

+ Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác (hệ đệm, pH

- Treo ngoài cửa sổ, không tránh ánh sáng, thời gian 1 tháng

- Trong phòng, không tránh ánh sáng, thời gian | thang

- Trong phòng, tránh ánh sáng, thời gian 2 tháng

~ Các mẫu thuốc được đánh giá độ ổn định dựa trên các chỉ tiêu:

+ Độ trong và màu sắc dung dịch : đánh giá bằng cảm quan So sánh các

chỉ tiêu này sau thời gian bảo quản với lúc mới pha

+ pH của dung dịch : Đo pH của các dung dịch thuốc ngay sau pha và

sau khi bảo quản ở các điều kiện nêu trên bằng máy đo pH

+ Hàm lượng ofloxacin và các chất phân huỷ : xác định bằng HPLC ngay

sau khi pha và sau thời gian bảo quản sử dụng hệ thống HPLC như nêu ở mục

2.1.1 (trang16) với các thông số sau:

Pha động gồm dung dịch acid acetic 2% và acetonitril với tỷ lệ 85:15

Detector UV ở bước sóng 294 nm

“Tốc độ dòng Iml/phút

Điều kiện sắc ký nêu trên tách tốt ofloxacin ra khỏi các thành phần khác

có trong dung dịch thuốc nhỏ mắt

ePha mẫu chuẩn: Cân chính xác khoảng 60mg ofloxacin vào bình định

mức 100ml, thêm dung dịch acid acetic 2% vừa đủ thể tích Lấy chính xác 5ml dung dịch này vào bình định mức 50ml, thêm dung dich acid acetic 2%

vừa đủ thể tích được dung dịch chuẩn có nồng độ xác định khoảng 0,06mg/ml

ePha mẫu thử: Lấy chính xác Iml dung dịch chế phẩm cần định lượng vào bình định mức 50ml, thêm dung dịch acid acetic 2% vừa đủ thể tích được

dung dịch thử Phân tích bằng HPLC và tính kết quả theo công thức:

Trang 26

Trong đó Ce, Ct (mg/ml) lin lượt là nồng độ của dung dịch chuẩn và dung dịch thử Ác, Ar là diện tích pic tương ứng của dung dịch chuẩn và dung dịch thử 50 là hệ số pha loãng Ham lượng ofloxacin còn lại trong các mẫu thuốc so với ban đầu được tính theo công thức: c2 % ofloxacin còn lại =

Trong đó Ctl (mg/ml) 1a néng độ ofloxacin trong mẫu thử lúc mới pha, C12 (mg/ml) 1a néng do ofloxacin trong mẫu thử sau khi bảo quản ở các điều kiện trên

* Áp dụng phương pháp chung như trên tiến hành nghiên cứu, đánh giá

ảnh hưởng của các yếu tố sau đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt

ofloxacin 0,3%:

Ảnh hưởng của ánh sáng:

Ảnh hưởng của ánh sáng được đánh giá trên cùng một mẫu dung dịch

ofloxacin 0,3% có thành phân như công thức khởi điểm (CT,) Ảnh hưởng của hệ đệm và nồng độ đệm

Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT,,„

có cùng pH 6,4 nhưng dùng các hệ đệm khác nhau với nồng độ khác nhau để điêu chỉnh và duy trì pH: đệm acetat 0,05M (CT, ), đệm acetat 0,1M (CTS), đệm borat 0,2M (CT4) và đệm borat 0,1M (CT6)

Trang 27

Theo dõi độ ổn định của các mẫu thuốc, lựa chọn được hệ đệm, nồng độ

đệm phù hợp cho dung dịch thuốc nhé mat ofloxacin 0,3%

Ảnh hưởng của pH

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT, nhưng điều chỉnh pH của dung dịch đệm acetat 0,05M ở các giá trị: 6,0 (CT7)

: 6,4 (CT,) ; 7,0 (CT8) ; 7,4 (CT9) Theo dõi độ ổn định của các mẫu thuốc để

lựa chọn giá trị pH tối ưu cho độ tan, độ ổn định của dược chất

Ảnh hưởng của chất làm tăng độ nhót

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT,

nhưng thay đổi các chất làm tăng độ nhớt : không có chất làm tăng độ nhớt (CT10), có 4,6% manitol (CTII), có 1,4% PVA (CTI2), có 0,5% HPMC

(CT13), có 0.3% HPMC (CT,) Đánh giá ảnh hưởng của các chất làm tăng độ

nhớt khác nhau tới độ ồn định của chế phẩm

Ảnh hưởng của chất sát khuẩn

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phân như CT, có chất sát khuẩn là benzalkonium clorid với nồng độ 0.01% (CT,) hoặc

thimerosal với nồng độ 0,01% (CT14) Đánh giá độ ổn định của hai mẫu thuốc có chất sát khuẩn khác nhau này

Ảnh hưởng của -cyclodextrin

B-cyclodextrin (B-cyd) và dẫn chất được sử dụng làm tăng độ tan của

nhiều được chất ít tan, trong một số trường hợp j-cyd hạn chế phản ứng quang hoá của dược chất [15], [25] Do đó, chúng tôi dùng ƒ-cyd với các nồng độ

khác nhau trong dung dich thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% để đánh giá ảnh

hưởng của -cyd tới độ ổn định của chế phẩm

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần nhu CT,

nhưng có thêm ÿ-cyd với nồng độ trong dung dịch là: 0,15% (CT15), 0.30% (CT16), 0,45% (CT17) Theo dõi độ ổn định của các mẫu thuốc này

Trang 28

Ảnh hưởng của chất làm tăng tính thấm dinatri edetat

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT,

nhưng có thêm 0,5% dinatri edetat (CTI8) và một công thức có thành phần

như CTI8 nhưng có thêm 0,3% -cyclodextrin (CT19) Theo dõi độ ổn định của các mẫu thuốc trên 2.2 Kết quả thực nghiệm 2.2.1 Kết quả nghiên cứu độ ổn định vẻ độ tan của dung dịch thuốc nhỏ mat ofloxacin 0,3% +» Ảnh hưởng của hệ đệm Tiến hành theo phương pháp đã nêu ở mục 2.1.3 thu được kết quả như ở bảng l: Bảng 1: Ảnh hưởng của hệ đệm đến độ trong của dung dịch ofloxacin 0,3%

phosphat citro- citrat | borat | acetat | acetat

He dem 0.1M | phosphat| 0.IM | 02M | 0,1M | 005M (CTI) | (CT2) | (CT3) | (CT4) | (CT5) | (CT)

Để lạnh 4°C/48giờ trong trong | trong | trong | trong | trong

Trong phòng/2 tháng | kếttủa | ket ta Í kết tủa | trong | trong | one

Các mẫu thuốc để ở 4°C/ 48 giờ không bị kết tủa chứng tỏ độ tan của

ofloxacin thích hợp để pha dung dịch 0,3% Tuy nhiên, các mẫu thuốc pha

theo CTI, CT2, CT3 bị kết tủa lại sau 2 tháng bảo quản ở điều kiện phòng

chứng tỏ độ tan của ofloxacin không ổn định trong các hệ đệm phosphat

citrat, citro phosphat Chỉ có các dung dịch ofloxacin dùng hệ đệm borat, hệ

đệm acetat là duy trì được độ tan của dược chất trong thời gian đã theo dõi Vì

vậy, hệ đệm borat và hệ đệm acetat được chọn để nghiên cứu tiếp

Trang 29

¢ Ảnh hưởng của pH

Pha các dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT,,

nhưng dùng hệ đệm acetat 0,05M có các giá trị pH khác nhau Tiến hành đánh giá như đã nêu ở mục 2.1.3 Kết quả được thể hiện qua bảng 2 và bảng 3:

Bang 2: Ảnh hưởng của pH đến độ trong của dung dịch ofloxacin 0,39: ] pH của mẫu thuée | 6,0(CT7) | 64(CT,) | 7.0 (CT8) | 7.4 (CT9) Để lạnh 4°C/48giờ | Trong | Trong | Trong | Trong

Các mẫu để ở nhiệt độ 4°C đều không bị kết tủa chứng tỏ độ tan của ofloxacin trong các dung dịch có pH như trên có thể dùng để pha dung dịch ofloxacin với nồng độ 0,3% Bảng 3: Ảnh hưởng của pH đến khả năng duy trì hàm lượng của dung dịch ofloxacin 0,3%

pHciamau | Nong do(mg/ml) Phân tram ofloxacin

thuốc Ngay sau pha | Sau 2 tháng còn lại(%) 6.0 (CT7) 3,04 2,97 976 6.4 (CT,) 3,33 | 3,29 973 _ 70(CT8) 3,37 323 | 95,8 7.4 (CT9) 3,08 2,83 911 |

Nhận xét: Các mẫu thuốc pha theo CTạ, CT7, CT8 khi để ở điều kiện

phòng _ hàm lượng ofloxacin trong dung dịch giảm khác nhau không đáng kể chứng tỏ độ tan của ofloxacin trong các dung dịch có pH 6,0; 6,4; 7.0 khác

nhau không nhiều Điều này phù hợp với nghiên cứu ciia Firestone va cộng sự

[21] Riêng dung dịch ofloxacin pha theo CT8 giảm hàm lượng nhiều hơn rõ

rệt nên được tiếp tục theo đối độ ổn định về độ tan tại pH 7,4 trong thời gian

đài hơn

Trang 30

2.2.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ ổn định của dung dịch thuốc

nhỏ mắt ofloxacin 0,3%

+* Ảnh hưởng của ánh sáng đến độ ổn định của dung dịch ofloxacin 0,3%

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phần như CT, Bảo quản mẫu thuốc ở các điều kiện khác nhau, đánh giá độ ổn định dựa trên

3 chỉ tiêu như đã nêu ở mục 2.1.4 thu được kết quả thể hiện trên bảng 4 và

minh hoạ bằng biểu đồ hình 3

Bảng 4: Ảnh hưởng của ánh sáng đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% - Cảm quan pH Ham wong (mg/ml) | Điều kiện

bảoquản | sọ | tegtudn | 20 | t8 „ọ | tuần tuân | còn lại (%) [Phân ram

Trong phòng | trong, TAS — | vangnhat | ving nhat | °°? | 936 )304 | 302) 99 trong, 37 | 6,36 | 3,04 | 3, ¬ F 3 Trong phong| trong, | trong, 37 | 6,37 | 3,04 | 2, ,

Khong TÁS | xăng nhạt | vắng nhạt | °°? | 997) 304 1292] #61 Treongoài | trong, | Trong,

class) |iàngnhạt| văng đệm | | |” pools 100 96 % ofloxacin 9? còn lại 80

Trong phòng, Trong phịng, Treo ngồi

TAS khơng TAS — cửasố Điều kiện

h 3: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của ánh sáng đến độ ồn định về hàm lượng của ofloxacin trong dung dịch 0,3%

Trang 31

Kết quả thí nghiệm cho thấy:

- Các mẫu thuốc được bảo quản tránh ánh sáng khá ồn định, các chỉ tiêu đánh giá về cảm quan, pH, hàm lượng ofloxacin sau 2 tháng bảo quản hầu như

không thay đổi so với lúc mới pha

- Các mẫu thuốc bảo quản ở điều kiện phòng không tránh ái

nh sáng có

thay đổi về pH, hàm lượng nhưng không đáng kể so với sự thay đổi ở các mâu

thuốc treo ngoài cửa sổ

~ Khi treo ngoài cửa sổ, đưới tác động trực tiếp của ánh sáng, dung dịch ofloxacin 0,3% bị chuyển màu vàng đậm hơn so với mẫu thuốc được bảo quản tránh ánh sáng và mẫu thuốc được bảo quản ở điều kiện phòng pH của dung dịch cũng bị giảm đáng kể, hàm lượng dược chất giảm mạnh Trên sắc ký đồ

xuất hiện thêm pic phụ (hình 4b), pic này không có trên sắc đồ của dung dịch chuẩn và mẫu tránh ánh sáng (hình 4a) Đó là pic của sản phẩm phân huỷ của ofloxacin do quang hoá 2 | | | Fa 8 of pm pm, Hình 4a Hình 4b Hình 4: Sắc ký đồ tách ofloxacin khỏi các thành phân bằng phương pháp HPLC

Như vậy, dung dịch ofloxacin 0,3% bị phân huỷ nhiều dưới tác động của ánh sáng Vì vậy, phương pháp lão hoá cấp tốc bằng ánh sáng có thể được sử

Trang 32

dụng để nghiên cứu độ ổn định hoá học của dung dịch ofloxacin 0,3% Và để

đảm bảo độ ổn định của dung dịch ofloxacin 0,3%, thì pha chế và bảo quản chế phẩm tránh ánh sáng là cần thiết

s* Ảnh hưởng của hệ đệm và nông độ đệm đến độ ổn định của dung dịch ofloxacin 0,3%

Tiến hành thí nghiệm như đã nêu ở mục 2.1.4 Các kết quả thí nghiệm được thể hiện qua bảng 5, bảng 6 và bảng 7

Bảng 5: Ảnh hưởng của hệ đệm và nồng độ đệm đến độ trong, màu sắc

của dung dịch ofloxacin 0,3%

Ade / Trong phòng | Trong phòng | Treo ngoài

“sống lệ Mới pha TAS không TAS cửa sổ

(8 tuần) (4 tuần) (4 tuần)

‘Acetat-0,05M | trong, vang | trong, vang | trong, vang | trong.vang | (CT nhat L nhạt nhạt đậm | Acetat-0,1M trong, ving | trong, vang | trong, vang | trong.vang | (CTS) j — nhạt nhạt nhạt đậm Borat-0,2M trong, vàng | trong, vàng trong, vàng trong.vang (CT4) nhạt nhạt nhạt đậm Bora-0.IM | trong, ving | trong, vang | trong, vang | trong,vàng (CT6) nhạt nhạt | nhạt | dam Bảng 6: Khả năng duy trì pH cla dung dich ofloxacin 0,3% pha trong các hệ đệm, nồng độ đệm khác nhau

H Trong phòng | Trong phòng | Treo ngoài

Hệ đệm ban đầu B TAS khong TAS ì cửa sổ ;

Trang 33

Kết quả ở bảng 5 va bang 6 cho thấy: Về cảm quan, tất cả các mẫu thuốc

treo ngoài cửa sổ đều bị chuyển sang màu vàng sẫm hơn so với các mẫu thuốc

để ở điêu kiện phòng, ít khác biệt giữa các công thức Các mẫu thuốc bảo quản tránh ánh sáng hầu như không có sự chuyển màu so với lúc mới pha

Chỉ tiêu pH: các mẫu thuốc bảo quản tránh ánh sáng và các mẫu để ở

điều kiện phòng có pH ít thay đổi khi sử dụng dung dịch đệm Nhưng dưới tác

dụng của sáng thì hệ đệm acetat duy trì pH tốt hơn so với hệ đệm borat Điều này có thể do dung lượng đệm của hệ đệm borat thấp

Bảng 7: Khả năng duy trì hàm lượng của dung dịch ofloxacin 0,3% pha trong các hệ đệm, nồng độ đệm khác nhau ` Trong phong 7

Ham luong | Trong phòng ` “Treo ngoài

Hệ đệm Bei banđầu | TAS(tuẩn) | KhôngTAS | vừ; số (4tuận) {4 tuần) EES (mg) | Ham | %còn | Hàm | % còn | Hàm | %còn | lượng lại | lượng lại lượng lại Acetat-0,05M (CT) 3,04 302 | 99,3 | 2.96 | 97,3 | 284 | 934 [ ¬ Acetat-0,IM (CTS) 2,98 2.87 | 963 | 280 | 94,0 | 2,70 | 90,6 a Borat-0,2M (CT4) 3,22 3.17 | 984 | 3.11 | 966 | 2,94 | 91,3 Borat-0,1M (CT6) 3,07 2,98 | 97,1 | 2,96 | 96,7 | 2,83 | 921

Kết quả trên cho thấy hàm lượng ofloxacin trong dung dịch thuốc nhỏ mắt giảm ít khi bảo quản tránh ánh sáng Trong khi đó các mẫu thuốc bảo

quản ở điều kiện trong phòng, không tránh ánh sáng và mẫu thuốc được lão

hoá cấp tốc dưới tác động trực tiếp của ánh sáng, nhiệt độ ngoài trời đều bị

giảm hàm lượng nhiều hơn Trong đó mẫu thuốc pha trong hệ đệm acetat 0,1M (CT5) bị giảm nhiều hơn hệ đệm acetat 0,05M (CT,) chứng tỏ dung dich

ofloxacin 0,3% ổn định hơn trong hệ đệm acetat có nồng độ thấp

Trang 34

100: 90: 1 1 [Trong phòng | TAS OTrong a phòng, % ofloxacin ohne tas còn lại 70 sửa 60+; | | | 50 4, r CT0 CTS CT4 CT6 h 5: Biểu đồ so sánh ảnh hưởng của hệ đệm và nồng độ đệm đến khả năng

duy trì hàm lượng dược chất của dung dịch ofloxacin 0,3%

Ham luong ofloxacin duy trì được trong hệ đệm borat không khác nhiều

so với trong hệ đệm acetat Tuy nhiên hệ đệm borat kém ổn định vẻ pH

Hệ đệm acetat 0,05M (CT,) vừa có khả năng ổn định pH của dung dịch,

lại tạo môi trường ổn định ofloxacin, ít kích ứng mắt hơn, rất thích hợp cho

dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% Vì vậy hệ đệm acetat 005M được

dùng trong các nghiên cứu tiếp theo

+* Ảnh hưởng của pH đến độ ổn định của dung dịch thuốc nhỏ mắt

ofloxacin 0,3%

Tiến hành thí nghiệm như đã nêu ở mục 2.1.4 trang 19 Kết quả thí

nghiệm được trình bày ở bảng 8, bảng 9, bảng 10 và minh hoạ bằng hình 6

Trang 35

Bảng 8 Ảnh hưởng của pH đến độ trong, màu sắc của

dung dich ofloxacin 0,3%

pH của kiế nha Trong phòng | Trong phòng Treo ngoài cửa

mẫu thuốc Pha | TAS (8 tuân) | không TAS (Atuân) | số(4 tuần)

t h u val trong,vàn;

60(CT?) | NOMS | tronẻ.VàĐễ | trọng, vàng nhạt vàng nhạt nhạt đậm Vane,

tị k trong, vàn; trong,vàng

64(CT) | ne vàng nhạt nhạt Ẻ:VÂ"Ệ Í trong, vàng nhạt đậm Đề hội

trong, trong, và trong, vàn;

70 (CT8) |_ "9E vang nhat nhat 6 VRE) trọng, vàng nhạt dam Sevens

trong, trong, van} trong.vang rat

7.4 (CT9) vàng nhạt ề nhạt 8, Vang | trong, vang nhat BE nE đậm

Về cảm quan, tất cả các mẫu thuốc sau thời gian bảo quản đều trong Các mẫu thuốc treo ngoài cửa sổ bị chuyển màu vàng đậm, trong đó mẫu pha theo

CT9 (pH= 7,4) có màu vàng đậm nhất, có thể do mẫu này bị quang hoá mạnh nhất Đó cũng là giá trị pH mà tại đó độ tan của ofloxacin trong dung dịch

0,3% duy trì kém (kết quả 6 muc 2.2.1)

Bảng 9: Khả năng duy trì pH của các dung dịch ofloxaein 0,3% có pH khác nhau pH của Moi pha | Trong phòng lới Trong phòng — [ Treo ngoài cửa

Trang 36

Mẫu thuốc pha theo CT7 và CT, có pH gần như không thay đổi khi bảo quản trong phòng tránh ánh sáng và trong phòng không tránh ánh sáng, thay đổi ít khi treo ngoài cửa số Mẫu thuốc pha theo CT8 (pH7,0) va CT9 (pH7,4) có pH thay đổi nhiều so với mẫu thuốc pha theo CT7 và CT, ở cả 3 điều kiện bảo quản Như vậy, khi dùng hệ đệm acetat 0,05M để pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% thi dung dịch ổn định vẻ mặt pH tại giá trị pH 6,0 và 6.4

Bảng 10: Khả năng duy trì hàm lượng được chất của các dung dịch ofloxacin 0,3% có pH khác nhau

- Hàm | Trongphòng | Trong phòng Treo ngoài pH của mẫu | lượng | TAS(8tuân) | không TAS(4u thuốc (mg/ml) | Hàm [%còn| Hàm | %còn | Hàm |% còn mớipha | lượng| lại | lượng | lai |lượng| lại 6,0 (CT7) 2,90 2,86 98,6 2,81 96,9 2,72 | 93,8 6,4 (CTy) 3,04 3,02 | 99,3 2,96 97,4 2,84 | 93,4 7,0 (CT8) 3,21 3,18 | 99,1 3,09 96,3 2.67 | 83,2 7,4 (CT9) 3,11 2.98 95,8 2.98 95,8 2.36 | 75,9 100 | | } + Trong phòng ” | TAS là | Trong _ 80 phòng

Trang 37

Kết quả trên cho thay: hàm lượng ofloxacin trong các mẫu thuốc bảo

quản trong phòng tránh ánh sáng hoặc trong phòng không tránh ánh sáng bị giảm ít và khác nhau không đáng kể

Trái lại, các mẫu thuốc treo ngồi cửa sổ khơng chỉ biến đổi rõ rệt về màu sắc, pH mà hàm lượng ofloxacin cũng bị giảm mạnh, trong đó mẫu thuốc

có pH 7,0 (CTS) va mau thuốc có pH 7,4 (CT9) bị giảm nhiều hơn hẳn Hàm lượng được chất trong dung dich ofloxacin có pH 6,0 và dung dịch có pH 6,4

khá ổn định trong cả 3 điều kiện bảo quản

Như vậy có thể kết luận: dung dịch ofloxacin 0,3% kém ổn định ở giá trị pH>7,0 và có thể dùng phương pháp lão hoá cấp tốc dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% bằng ánh sáng để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến độ ồn định của chế phẩm

Dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có pH 6,4 vừa ổn định vẻ mặt

cảm quan và pH, lại duy trì được hàm lượng ofloxacin cao, gần pH sinh lý hơn pH 6,0 Vì vậy chọn pH tại giá tri 6,4 để tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của

các yếu tố tiếp theo

+* Ảnh hưởng của chất làm tăng độ nhớt đến độ ổn định của dung

dich ofloxacin 0,3%

Đánh giá ảnh hưởng của chất làm tăng độ nhớt đến độ ổn định của dung

địch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% dựa trên so sánh các chỉ tiêu đánh giá độ ổn định giữa các mẫu thuốc có thành phần như CT,, có các chất làm tăng độ nhớt khác nhau: manitol, PVA, HPMC và mẫu thuốc không có chất làm tang độ nhớt Tiến hành như đã nêu ở mục 2.1.4 Kết quả thu được trình bày trên

bảng 11, bảng 12, và bảng 13 như sau:

Trang 38

Bảng 11: Ảnh hưởng của chất làm tăng độ nhớt đến độ độ trong, màu sắc

của dung dich ofloxacin 0,3%

Chất làm tăng | 44 dữ Trong phòng | Trong phòng “Treo ngoài

độ nhớt 'TAS (8 tuần) | không TAS(4tuần) | cửa số(4 tuần) |

ee a SH Se tong; Yãng nhất nợ Ông Pe a , pe a aie — Ha BE oe v min _ ne trong, vàng nhạt none Tất cả các mẫu thuốc bảo quản trong phòng tránh ánh sáng hoặc không khác biệt so với lúc mới pha Các mẫu thuốc treo ngoài cửa số bị ngả màu vàng đậm Trong đó mẫu không có chất làm tăng độ nhớt có màu đậm nhất Bảng 12: Khả năng duy trì pH của các dung dich ofloxacin 0,3% có chất làm tăng độ nhớt khác nhau

Trang 39

Kết quả ở bắng 12 cho thấy pH của các mẫu thuốc bị giảm sau thời gian

bảo quản Sự thay đổi về pH rõ nhất ở các mẫu thuốc treo ngoài cửa sổ, trong đó mẫu pha theo CT10 ( không có chất làm tăng độ nhớt) và CT11(ding manitol) bị giảm pH nhiều hơn Như vậy khi dung dịch có thêm các chất làm tăng độ nhớt HPMC, PVA dùng với nồng độ như trên thì dung dịch ofloxacin 0.3% ổn định hơn về pH Bảng 13: Khả năng duy trì hàm lượng dược chất trong dung dịch ofloxacin 0,3% có các chất làm tăng độ nhớt khác nhau Hàm | Trong phòng “Trong phòng Treo ngoài cửa

+ | lượng | TAS(8tuẩn) | không TAS(4tuản) | s6(4 wan)

Chat làm tăng Gonna | Pâmđẩu | Hàm [%còn| Hầm | %còn | Hàm j%còn i

° (mg/ml) | lượng | lại | lượng lạ | lượng | lại Khôngcó (CT10) 288 | 278 | 965 | 276 | 958 | 2430 | 799 itol 4,6% Manitol 4.6% | 2o | 2g§3 | 966 | 282 | 962 | 242 | 836 (CTI) PVA 1.4% 3,02 3,01 99,6 2.87 95,0 | 2,82 93,3 (C112) | HPMC 0.3% = - 3,04 3,02 99,3 2,96 974 2.84 93,4 (CT,) HPMC 0,5% 2,88 2,86 99,3 2,80 97,2 2,68 93,1 (CT13)

Kết quả ở bảng 13 cho thấy: các mẫu thuốc pha theo các công thức khác nhau khi bảo quản trong phòng tránh ánh sáng hoặc không tránh ánh sáng thì

sự giảm hàm lượng ofloxacin không khác nhau nhiều Tuy nhiên khi treo ngoài cửa sổ, sự khác nhau rất rõ ràng Các mẫu thuốc pha theo CTI0 (không có có chất làm tăng độ nhớt) và CTII (manitol 4,6%) bị giảm hàm lượng nhiều hơn so với các mẫu dùng PVA và HPMC làm chất tăng độ nhớt trong cả

3 điều kiện bảo quản

Trang 40

100 80 ocr ¡0 OCT IL ocr 12 % ofloxacin eo Boro: còn lại BEr1 40

20+ Trong phòng Trongphòng Treongoàicửa Điều kiện

TAS khong TAS số

Hình 7: Biểu đồ biểu diễn khả năng duy trì hàm lượng dược chất của dung

dich ofloxacin 0,3% có chất làm tăng độ nhớt khác nhau

Như vậy PVA và HPMC không chỉ làm tăng độ nhớt, cải thiện SKD của dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% mà khi dùng với nồng độ I.4% PVA và 0,3% hoặc 0,59 HPMC, dung dịch ofloxacin 0,3% còn ổn định hơn dưới

ánh sáng cả về cảm quan, pH và

hàm lượng dược chất

tác động củ:

Các mẫu thuốc dùng HPMC với các nồng độ 0,3% hoặc 0,5% thì không có sự khác nhau đáng kể vẻ độ ổn định Vì vậy khi nghiên cứu sự ảnh hưởng

của các yếu tố khác dùng HPMC với nồng độ 0.3% để dễ lọc dung dịch hơn

++ Ảnh hưởng của chất sát khuẩn

Pha dung dịch thuốc nhỏ mắt ofloxacin 0,3% có thành phan nhu CT, nhưng dùng chất sát khuẩn là thimerosal với nồng độ 0,01% (CT14) Đánh giá độ ổn định của mẫu thuốc này và mẫu thuốc pha theo CT, (benzalkonium

clorid 0,01%) theo phương pháp chung Kết quả thu được như sau:

Ngày đăng: 04/11/2015, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN