Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
7,39 MB
Nội dung
MỸ THUẬT THỜI LÝ Cuối kỷ thứ 10, nước ta thoát khỏi ách đô hộ phương Bắc Trải qua hai triều Đinh, Lê thống nước nhà chống tái ngoại xâm, đến thời Lý, nghệ thuật phát triển thăng hoa với sắc riêng nhằm hoá giải ảnh hưởng Văn hoá Trung Hoa Hai triều Đinh, Lê tạo dựng nhà nước có chủ quyền Triều Lý nắm quyền có ý thức phục hưng Văn hoá dân tộc tinh thần có giao thoa với Văn hoá Chăm - Ấn tạo sở cho nghệ thuật tạo hình phát triển Thêm vào đó, việc Phật giáo trở thành quốc giáo, tăng lữ có vị trí tinh thần trọng yếu đạo Phật phổ cập nhân tố tác động vào hướng phát triển phong cách nghệ thuật Việc nước Đại Việt độc lập, tự chủ, đủ sức mạnh chống ngoại xâm, trải qua nhiều năm thái bình thịnh vượng có tác động không nhỏ Nhà Lý (Lý triều), gọi nhà Hậu Lý (để phân biệt với nhà Tiền Lý Lý Nam Đế) triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam, bắt đầu vua Thái Tổ lên tháng 10 âm lịch năm 1009 sau giành quyền lực từ tay nhà Tiền Lê chấm dứt vua Lý Chiêu Hoàng, có tuổi bị ép thoái vị để nhường cho chồng Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng 216 năm Quốc hiệu Đại Việt Việt Nam có từ tháng 10 âm lịch năm 1054 vua Lý Thánh Tông lên Ở thời có kiện đáng nhớ việc dời đô từ Hoa Lư, nơi xa đồng Bắc Bộ, thưa dân, hiểm trở Đại La, đặt tên Thăng Long theo hình tượng rồng, hình tượng đặc thù thời Quốc hiệu Đại Việt đặt thời kỳ Từ đời Lý, Nho giáo bắt đầu có địa vị xã hội Tuy thế, chế độ giáo dục thi cử theo tinh thần Nho giáo bắt đầu Số nho sĩ tạo ít, Phật giáo chiếm ưu nhà sư giữ vai trò quan trọng xã hội Phật giáo: Phật giáo truyền bá rộng rãi quần chúng có dấu ấn lên sinh hoạt văn hóa Nhà vua tầng lớp quý tộc tôn sùng đạo Phật Tất tám đời vua nhà Lý, vua sùng tín đạo phật Người khởi đầu cho nhà Lý Lý Công Uẩn Trong thời đại vương triều này, lần nhà Lý giữ vững quyền cách lâu dài đến hai trăm năm, khác với vương triều cũ trước tồn vài chục năm, nhà Lý bảo toàn mở rộng lãnh thổ Trong nước, vua sùng bái đạo Phật, ảnh hưởng Nho giáo bắt đầu lớn dần, với việc mở trường đại học Văn miếu (1070) Quốc tử giám (1076), khoa thi để chọn người hiền tài nguồn gốc xuất thân quý tộc giúp nước Khoa thi mở vào năm 1075 Về thể chế trị, có phân cấp quản lý rõ ràng cai trị dựa nhiều vào pháp luật chuyên quyền độc đoán cá nhân Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm thủ đô (sau Thăng Long tức Hà Nội ngày nay) đánh dấu cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế lòng dân sức mạnh quân để phòng thủ triều đại trước NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC Kiến trúc phát triển mạnh thời nhà Lý chịu ảnh hưởng Phật giáo sâu đậm Cung điện, lâu đài, thành quách chùa tháp xây dựng với qui mô lớn Thành Thăng Long công trình xây dựng lớn triều đại phong kiến Thành gồm hai vòng dài khoảng 25 km Trong hoàng thành có cung điện cao đến bốn tầng Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày 2-11 Kỷ Dậu (21 – 11 - 1009) Tháng mùa thu năm 1010, nhà vua dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên Thăng Long Ngay mùa thu năm đó, nhà Lý khẩn trương xây dựng số cung điện làm nơi làm việc vua, triều đình hoàng gia Trung tâm điện Càn Nguyên, nơi thiết triều nhà vua, hai bên có điện Tập Hiền Giảng Võ, phía sau điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Đến cuối năm 1010, điện cung hoàn thành Những năm sau, số cung điện chùa tháp xây dựng thêm Một vòng thành bao quanh cung điện xây đắp năm đầu, gọi Long Thành hay Phượng Thành Đó Hoàng Thành theo cách gọi phổ biến sau Thành đắp đất, phía có hào, mở cửa: Tường Phù phía đông, Quảng Phúc phía tây, Đại Hưng phía nam, Diệu Đức phía bắc Trong Long Thành có khu vực đặc biệt bảo vệ gọi Cấm Thành nơi nghỉ ngơi vua hoàng gia Trong đời Lý, kiến trúc Hoàng Thành qua nhiều lần tu sửa xây dựng thêm Long Thành Cấm Thành trung tâm trị Kinh Thành Phía ngoài, với số cung điện chùa tháp khu vực cư trú, buôn bán, làm ăn dân chúng gồm bến chợ, phố phường thôn trại nông nghiệp Một vòng thành bao bọc toàn khu vực bắt đầu xây đắp từ năm 1014, gọi thành Đại La hay La Thành Trong biến loạn cuối đời Lý, Hoàng Thành bị tàn phá nặng nề Sau thành lập, nhà Trần phải đắp lại thành, xây lại cung điện, vị trí, qui mô Hoàng Thành, thường gọi Long Phượng Thành, không thay đổi Thời Lê sơ, Hoàng Thành nhiều lần tu bổ mở rộng thêm mà trung tâm điểm điện Kính Thiên dựng năm 1428, xây lại năm 1465 với lan can đá chạm rồng năm 1467 thành Hà Nội Năm Hồng Đức thứ 21 (1490), vua Lê Thánh Tông định đồ nước gồm 13 thừa tuyên phủ Trung Đô tức thành Đông Kinh thời Lê sơ Tập Bản đồ Hồng Đức lại đến qua nhiều lần chép lại sau, tập đồ xưa nước Đại Việt Sang thời Nguyễn, thành Hà Nội vua Gia Long xây năm 1805 theo kiểu Vauban hạ thấp độ cao mà thu nhỏ qui mô so với Hoàng Thành Thăng Long xưa Tuy nhiên trục trung tâm Đoan Môn Kính Thiên Hoàng Thành Thăng Long thời Lê không thay đổi trục thêm Cột Cờ, Cửa Bắc thời Nguyễn Đường viền đỏ giới hạn Cấm Thành Thăng Long Khu vực nằm hình vuông viền xanh số 18 Hoàng Diệu, cách trục Thần Đạo 87m - Ảnh chụp từ Hoàng Thành Thăng Long - Quà tặng đại biểu quốc tế dự APEC 2006 Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức (1490) Vườn hoa Cửa Nam, nơi xưa có tượng "Bà Đầm Xoè" Cửa Bắc thành Hà Nội thời Nguyễn (xây Cửa Bắc thời Lê) Cột cờ thành Hà Nội thời Nguyễn Quang cảnh trước doanh trại binh lính Pháp dựng lên xung quanh Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần hố D4 - D6 (khu D) Dấu vết cung điện thời Lý Hố A20 Cửa hệ thống cống thoát nước phía Đông kiến trúc lớn phía Bắc khu A Dấu vết đường trải sỏi hệ thống cống thoát nước cung điện thời Lý - Trần hố B5 Toàn cảnh dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần - Lê hố D2 Toàn cảnh di tích kiến trúc cung điện khu A1 Đầu người, đá Triều Lý, năm 1057 Mất chỏm tóc, sứt C: 9cm Đầu người, đá Bệ hình sấu, đá Triều Lý, năm 1057 Vỡ C: 13,5cm; R: 8cm Triều Lý, kỷ 11 -13 Sứt C: 13cm; D: 22,5cm; R: 21cm Bệ hình sấu, đá Bệ, đá Triều Lý, kỷ 11 -13 Sứt C: 13cm; D: 22,5cm; R: 21cm Triều Lý, kỷ 11 -13 Vỡ đôi gắn lại Đk: 73cm; D: 24cm Hai đầu tượng Phật, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Vỡ C: 8,2cm - 9,2cm Mảnh đá chạm Triều Lý, kỷ 11 -13 Sứt D: 52cm; R: 54cm; Dy: 17cm Hai đầu tượng tiên nữ, đất nung Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ C: 6,5cm 7,5cm Mảnh bệ tượng, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Vỡ; C: 13cm; R: 27,5cm Hình tượng rồng thời LÝ Trên vật điêu khắc đá gốm truyền nay, nhà khoa học thấy rồng tạc dạng phù điêu, không thấy chạm chìm chạm tròn Đó rồng thân tròn lẳng, dài vẩy, uốn khúc mềm mại thon dài từ đầu đến chân, nhẹ nhàng thoát Các nhà nghiên cứu gọi rồng hình giun hay hình dây điều đập vào mắt người mang hình dạng rắn Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng há to, mép miệng mũi, kéo dài thành vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần cuối Một nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong vắt qua vòi mép trên, có trường hợp nanh dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, với vòi lên bao lấy viên ngọc Thân rồng dài, dọc sống lưng có hàng vảy thấp tỉa riêng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau Bụng đốt ngắn bụng rắn, có bốn chân, chân có ba ngón phiá trước, ngón chân sau Vị trí chân đặt chỗ định Chân trước mọc gần khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên nằm gần cuối khúc uốn Hai chân sau gần khoảng khúc uốn thứ ba Cả bốn chân có khủy phía sau có móng giống chân loài chim Gạch xây tháp, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Vỡ D: 16cm; R:13,5cm ổ rồng để bia chùa Long Đọi Lá đề, đá Triều Lý, năm 1057 C: 26cm; R: 31cm Gạch, men trắng xám Đố cửa, đá Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ R: 9,1cm; D: 2,8cm Triều Lý, năm 1057 C: 26cm; R: 31cm Gạch, men trắng xám Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ đế C: 31,5cm; D: 27cm; R: Lá đề rồng trang trí bờ mái gốm tráng men Rồng gốm men ngọc Trang trí mái Đầu rồng thời lý Sóng nước chân bệ tượng chùa Phật Tích Trang trí chùa Phật Tích Trang trí hoa sen chân tảng NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ GỐM GỐM KIẾN TRÚC Phần diềm ngói Hai viên gạch, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Sứt D: 18,2cm & 17,5cm; R: 18cm & 17cm Gạch xây tháp, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Vỡ D: 16cm; R:13,5cm Mảnh gạch, đất nung Triều Lý, kỷ 11 - 13 Vỡ; D: 26,5cm; R: 18cm Gạch, men trắng xám Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ R: 9,1cm; D: 2,8cm Gạch, men trắng xám Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ đế C: 31,5cm; D: 27cm; R: 23,4cm Gạch có hình tháp Phật, Sứ trắng trạm Apsara, Gạch "Ân hoá Thiền tự" Ðĩa sen, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt thân C: 2.3cm; Ðkm: 9.7cm Ấm nhỏ, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt C: 7,6cm; Ðkm: 3,5cm Ấm có nắp, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt ðế C: 11,3cm; Ðkm: 6,2cm Đĩa sen, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng đế C: 2,5cm; Đkm: 9,2cm Ấm có nắp, men trắng ngà Đĩa sen, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Nguyên C: 5,8cm; Đkm: 15,7cm Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng, sửa lại C: 22cm; Ðkm: 8,6cm Ấm nhỏ, men trắng ngà Gốm men ngọc, thời Lý, kỷ XI – XIII Ấm có nắp, men ngọc Ấm, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt đế, sửa quai, vòi, nắp phục chế C: 10,5cm; Đkm: 5,3cm Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt thân C: 19,6cm; Đkm: 6,5cm Ấm, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ, gắn lại C: 24cm; Ðkm: 8,5cm Bình, hoa nâu Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng C: 19.2cm; Đkm: 10.2cm Bát, hoa nâu Triều Lý, kỷ 11-13 Bị vỡ tu sửa lại C: 9cm; Đkm: 5,7cm Ấm, hoa nâu Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng, sửa lại C: 22cm; Đkm: 6cm Tước, hoa nâu Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ gắn lại D: 15,4cm Ấm, men ngà rạn Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng, sửa lại C: 21,1cm; Đkm: 9,8cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng, sửa đế C: 5,7cm; Đkm: 13cm Ấm, men vàng ngà Bình, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Vỡ miệng, sửa lại C: 21,1cm; Đkm: 9,8cm Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng C: 7,6cm; Ðkm: 6,9cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nguyên C: 4,4cm; Ðkm: 10,6cm Chén có nắp, men trắng ngà Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt, vỡ gắn lại C: 4.7cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt thân, sứt đế miệng C: 7,5cm; Ðkm: 16,4cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt, gắn sửa miệng C: 7,5cm; Ðkm: 18,2cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nguyên C: 7,7cm; Ðkm: 15,7cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng C: 6,7cm; Ðkm: 17,2cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Nứt miệng C: 7,6cm; Ðkm: 17cm Bát, men ngọc Triều Lý, kỷ 11-13 Sứt miệng C: 4,6cm; Ðkm: 11,3cm