1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân hủy DDT trong đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật bằng hạt fe0

66 941 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC VŨ THỊ MAI NGHIÊN CỨU PHÂN HUỶ DDT TRONG ĐẤT Ô NHIỄM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT BẰNG HẠT Fe0 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS LÊ XUÂN QUẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận nỗ lực lớn hoàn thành đóng góp quan trọng nhiều người Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Xuân Quế người hướng dẫn tận tình cho suốt thời gian thực khóa luận Thầy cung cấp cho nhiều hiểu biết lĩnh vực bắt đầu bước vào thực Trong trình thực thầy định hướng, góp ý sửa chữa để giúp hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Hoá học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức bổ ích để có khả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Những lời cảm ơn muốn gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Mai DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT β-HCH: β-hexachlorocyclohexane DDD: dichlorodiphenyldichloroethane DDE: dichlorodiphenyldichloroethylene DDT: dichloro-diphenyl-trichloroethane GPC: gel permeation chromatography- sắc ký thấm gel HCB: Hexachlorobenzene HPLC: HPLC- High Peformance Liquid Chromatography- phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao LD50 : Lethal Dose- nồng độ cần thiết để giết chết 50% quần thể sinh vật điều kiện định nZVI: nano Zero Valent iron- hạt nano sắt hoá trị (Fe0) PCBs- Polyclobiphenyl POPs: Persistant Organic Pollutants- hợp chất hữu khó phân huỷ SPE: Solid phase extraction- chiết pha rắn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Kí hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 1.1 Các hóa chất bảo vệ thực vật Bảng 1.2 Các chất ô nhiễm sử dụng công nghiệp Bảng 1.3 Các hóa chất nhóm sản phẩm cháy Bảng 1.4 Độ tan số chất sản phẩm cháy 10 Bảng 1.5 Các đồng phân phổ biến DDT 17 Bảng 1.6 Một số tính chất vật lí DDT 19 Bảng 1.7 Các hợp chất vô hữu bị khử 28 hạt nano Fe0 Bảng 3.1 Kết phân tích số tính chất 47 mẫu đất nghiên cứu Bảng 3.2 Hàm lượng DDT (mg/kg) hiệu suất xử lý 49 (%) 10 Bảng 3.3 Hàm lượng DDT (mg/kg) hiệu suất thời gian lưu khác 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Kí hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Hình 1.1 Tổng hợp DDT từ trichloroethanol Trang với 18 chlorobenzen Hình 1.2 Cơ chế trình Fenton sử dụng tác nhân nZVI 27 Hình 1.3 Sơ đồ khử RCl Fe2+ bề mặt 32 Hình 1.4 Sơ đồ khử RCl hidro 32 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo hệ thống HPLC 36 Hình 2.2 Ảnh hưởng thời gian đến qua trình phân hủy 43 DDT Hình 2.3 Ảnh hưởng thời gian lưu pH đến trình 44 phân hủy DDT Hình 2.4 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm a1 thời 44 điểm ban đầu (2.4-t0) sau điện cân (2.4-tcb) Hình 2.5 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm a2 44 thời điểm ban đầu (2.5-t0) sau điện cân (2.5-tcb 10 Hình 2.6 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm b1 44 thời điểm ban đầu (2.6-t0) sau điện cân (2.6-tcb) 11 Hình 2.7 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm b2 thời điểm ban đầu (2.7-t0) sau điện cân (2.7-tcb) 46 11 Hình 3.1 Hàm lượng DDT, DDT DDE 48 theo thời gian 12 Hình 3.2 Quá trình chuyển hóa DDT môi trường H+ 49 13 Hình 3.3 Hàm lượng DDT tổng theo thời gian 50 14 Hình 3.4 Hàm lượng DDT, DDD + DDE 50 vào thời gian lưu 15 Hình 3.5 Hàm lượng DDT tổng vào thời gian lưu 51 16 Hình 3.6 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT 52 Fe0 pH = - 10ml DDT 17 Hình 3.7 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT 53 Fe0 pH = - 15ml DDT 18 Hình 3.8 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT 53 Fe0 pH = - 10ml DDT 19 Hình 3.9 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT Fe0 pH = - 15ml DDT 54 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc tính hóa học 1.1.4 Độc tính 11 1.1.5 Sự phân hủy phân tán POPs 14 1.2 Khái quát DDT 15 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh 15 1.2.2 Đặc tính hóa học 18 1.2.3 Tác động DDT đến môi trường sức khỏe người 20 1.2.4 Phân hủy DDT 24 1.3 Khái quát Hạt nano sắt hóa trị (nZVI) 27 1.3.1 Lịch sử 27 1.3.2 Phương pháp chế tạo 29 1.3.3 Sự phân hủy DDT nZVI 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Phương pháp tách chiết 35 2.1.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 36 2.1.3 Phương pháp phân tích đo điện 38 2.2 Thực nghiệm 42 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 42 2.2.2 Hoá chất 42 2.2.3 Cách tiến hành thực nghiệm 43 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Một số tính chất đất nghiên cứu 47 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến trình phân hủy POP đất 48 3.3 Ảnh hưởng thời gian lưu đến trình phân hủy POP 50 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng DDT đến điện phân hủy Fe0 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường bị ô nhiễm không kim loại nặng mà nhiều chất hữu độc hại, khó phân hủy gây ảnh hưởng lớn đến sống sinh vật sức khỏe người Nhiều biện pháp xử lý môi trường áp dụng hiệu chưa mong muốn Một loại “thần dược vạn năng” sản phẩm công nghệ nano hạt sắt kim loại hóa trị có kích thước nanomet phát triển biện pháp xử lý nhanh, hiệu để làm chất độc hại với môi trường sinh thái Đây chất khử mạnh, có hoạt tính tốt phản ứng giải trừ hợp chất chứa clo, nito, hợp chất chứa nhân thơm benzen, phenol, hợp chất mang màu… đất nước DDT nhóm hợp chất hữu có hai vòng thơm có chứa clo Đây loại hóa chất hữu hiệu việc diệt trừ côn trùng bác sĩ Paul Muller (Thụy Sĩ) khám phá ra, đem lại cho ông giải Nobel y khoa năm 1948 Nhưng độc tính cao, có nguy tạo ung thư cho người động vật, đồng thời giữ nước thành phân tử rắn trở thành dạng bền vững, khó phân hủy nên bị cấm sử dụng Sử dụng vật liệu nano sắt hóa trị (nZVI) để phân hủy DDT trở thành lựa chọn ngày phổ biến Phản ứng hoá học DDT nZVI xảy chuyển DDT thành hợp chất hidrocacbon, nZVI chủ yếu chuyển thành Fe3O4 Fe2O3, hai hợp chất có nhiều môi trường tự nhiên (đá, đất, nước…) lành tính với môi trường Việc giảm kích thước bột sắt xuống kích thước nanomet làm cho tinh thể sắt nhỏ xíu di chuyển dễ dàng hạt đất mà không bị kẹt lại, đặc biệt tính khử nZVI tăng lên so với hạt sắt kích thước thông thường hạt nZVI dễ dàng cho electron Do đó, hạt nZVI có khả phản ứng cao gấp 10-100 lần so với hạt có kích thước bình thường Từ yếu tố khách quan trên, khóa luận này, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phân hủy DDT đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nZVI” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động điều kiện phản ứng đến động học trình phân hủy DDT nZVI Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu ảnh hưởng chất ô nhiễm hữu khó phân hủy đất nước, điển hình DDT đến môi trường sức khỏe người phương pháp xử lý DDT tồn dư đất môi trường khác Nghiên cứu, dự đoán phản ứng động học xảy Dự tính, lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm Tiến hành lấy mẫu, làm thí nghiệm Ghi kết thu Phân tích, đánh giá kết mẫu sau làm thí nghiệm máy phân tích… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đất nhiễm DDT Hòn Trơ - Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Trong phòng Ăn mòn Bảo vệ Kim loại, Viện Kĩ thuật Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài hình thành dựa phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, tiến hành thực nghiệm so sánh, dùng phương pháp tách chiết, sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp điện hoá… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu khoá luận góp phần làm sở khoa học để mở phương pháp xử lí DDT đơn giản hiệu môi trường Hình 2.3 Ảnh hƣởng thời gian lƣu pH đến trình phân hủy DDT 2.2.3.2 Nghiên cứu điện hoá Thí nghiệm a: Ảnh hưởng hàm lượng DDT đến điện phân hủy nZVI Thí nghiệm a1: Thêm vào cốc thuỷ tinh (dung tích 50 ml) dung dịch H2SO4 0,01M dung dịch Na2SO4 0,1 M để dung dịch có pH = 10 ml DDT 0,01 ppM Đo điện dung dịch máy đo điện Sau đó, cho vào dung dịch 0,01 g nZVI, sau khoảng thời gian tn = tn-1 + (với n ≥ 0, t (phút)) ghi giá trị điện dung dịch nghiên cứu đến điện dung dịch nghiên cứu ổn định (2.4-t0) (2.4-tcb) Hình 2.4 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm a1 thời điểm ban đầu (2.4-t0) sau điện cân (2.4-tcb) 44 Tiến hành thí nghiệm a2 tương tự với hàm lượng DDT 15 ml (2.5-t0) (2.5-tcb) Hình 2.5 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm a2 thời điểm ban đầu (2.5-t0) sau điện cân (2.5-tcb) Thí nghiệm b: Ảnh hưởng pH đến điện phân hủy nZVI Thí nghiệm b1: Thêm vào cốc thuỷ tinh (dung tích 50 ml) dung dịch H2SO4 0,01M dung dịch Na2SO4 0,1 M để dung dịch có pH = 10 ml DDT 0,01 ppM Đo điện dung dịch máy đo điện Sau đó, cho vào dung dịch 0,01 g nZVI, sau khoảng thời gian tn = tn-1 + (với n ≥ 0, t (phút)) ghi giá trị điện dung dịch nghiên cứu đến điện dung dịch nghiên cứu ổn định (2.6-t0) (2.6-tcb) Hình 2.6 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm b1 thời điểm ban đầu (2.6-t0) sau điện cân (2.6-tcb) 45 Tiến hành thí nghiệm b2 tương tự với hàm lượng DDT 15 ml (2.7-t0) (2.7-tcb) Hình 2.7 Dung dịch nghiên cứu thí nghiệm b2 thời điểm ban đầu (2.7-t0) sau điện cân (2.7-tcb) 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tính chất đất nghiên cứu Bảng 3.1: Kết phân tích số tính chất mẫu đất nghiên cứu TT Thông số phân tích Đơn vị tính Kết pHKCl - 5,89 Độ ẩm % 14,76 Tổng Al %Al2O3 8,70 Tổng Fe %Fe2O3 1,19 Tổng hữu % 0,63 Tổng N % 0,07 Tổng P %P2O5 0,13 Cỡ hạt < 0,001 % 4,19 (mm) 0,001 - 0,05 % 5,60 0,05 - % 6,42 >2 % 83,19 mg/kg 4417 Tổng POP Theo kết phân tích: pH đất đạt giá trị 5,89 độ ẩm 14,76%, cỡ hạt có kích thước > 2mm chiếm 83,19% Kích thước hạt lớn trình phân hủy POPs, tiến hành nghiền nhỏ kích thước hạt để đảm bảo cho trình phân hủy đạt hiệu xuất cao Hàm lượng hữu 0,63% mức nghèo, thành phần giới thuộc loại đất thịt pha cát Hàm lượng tổng POP đất 4417 mg/Kg đất Ở mức cao, với hàm lượng việc nghiên cứu xử lý đất ô nhiễm POP cấp thiết Ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân địa phương 47 Hàm lượng (mg/kg) 3.2 Ảnh hƣởng thời gian đến trình phân hủy POP đất t=0 t=1 t=3 t=5 Hình 3.1 Hàm lƣợng DDT, DDT DDE theo thời gian Kết nghiên cứu cho thấy với đất kho Hòn Trơ có hàm lượng DDT, DDE, DDD tương ứng 3616; 721 73 mg/kg với hàm lượng DDT tổng 4410mg/kg (bảng 3.2) Căn vào kết phân tích cho thấy Hàm lượng DDT mẫu đất nghiên cứu lớn Ảnh hưởng trực tiếp tới sống người dân địa phương Với hàm lượng DDT tổng 4410mg/kg sau ngày Fe0 nano xử lý 17,67% sau ngày lượng DDT xử lý 56,53% (Bảng 3.2) Vì vậy, nghiên cứu lựa chọn thời gian xử lý ngày giai đoạn Kết phân tích hàm lượng DDT, DDD DDE khoảng thời gian khác cho thấy tang thời gian phân hủy hàm lượng DDT DDD giảm giảm mạnh khoảng thời gian từ 3-5 ngày (hình 3.1) Tuy nhiên, hàm lượng DDE lại biến đổi theo chiều tăng dần tăng thời gian phân hủy Đặc biệt tăng mạnh khoảng thời gian từ 3-5 ngày Điều Adi Setyo Purnomo cộng giải thích trình phân hủy DDT, DDD DDE có chuyển hóa lẫn theo trình: 48 H+ H+ Hình 3.2 Quá trình chuyển hóa DDT môi trƣờng H+ Bảng 3.2 Hàm lƣợng DDT (mg/kg) hiệu suất xử lý (%) t (ngày) DDT DDD DDE DDT tổng Hiệu suất 3616 721 73 4410 3021 526 84 3631 17,67 2296 389 280 2965 32,76 1109 238 570 1917 56,53 Kết phân tích hàm lượng DDT tổng cho thấy, hàm lượng DDT tổng giảm tương đối qua khoảng thời gian khác (hình 3.3) Tuy nhiên, hàm lượng DDT tổng giảm mạnh khoảng thời gian từ 3-5 ngày Kết cho thấy, khoảng thơi gian xảy mạnh mẽ trình chuyển hóa DDT, DDD, DDE đặc biệt trình chuyển hóa tạo thành DDE Kết phù hợp với kết mà Wei - Xang Zhang (2003) sử dụng Fe0 nano để làm kim loại nặng PCBs đất nước ngầm phương pháp bơm Fe0 nano vào khu vực cần xử lý Kết cho thấy tốc độ phản ứng xảy nhanh Tốc độ phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm khuôn khổ khóa luận 49 Hàm lượng (mg/kg) t=0 t=1 t=3 t=5 Hình 3.3 Hàm lƣợng DDT tổng theo thời gian Hàm lượng (mg/kg) 3.3 Ảnh hƣởng thời gian lƣu đến trình phân hủy POP Thời gian (h) Hình 3.4 Hàm lƣợng DDT, DDD + DDE vào thời gian lƣu 50 Kết cho thấy tăng thời gian lưu khả phân hủy DDT giảm lượng Fe0 không đổi (hình 3.4) Tại thời gian lưu 1h hiệu trình xử lý đạt 55,56%, tăng thời gian lưu mẫu lên 3h kết đạt 54,24% sau 5h kết đạt 31,86% (bảng 3.3) Điều cho thấy, thời gian lưu lâu mức độ phân tán DDT đất đồng đều, hàm lượng Fe không đổi hiệu xử lý thấp mức độ phân tán Fe đất không đồng đều, khả tương tác với phân tử DDT giảm Bảng 3.3 Hàm lƣợng DDT (mg/kg) hiệu suất thời gian lƣu khác DDT DDD DDE DDT tổng DDD + DDE Hiệu suất 1488 380 92 1960 472 55,56 1529 402 87 2018 489 54,24 2338 572 95 3005 667 31,86 Hàm lượng (mg/kg) t (giờ) Thời gian (h) Hình 3.5 Hàm lƣợng DDT tổng vào thời gian lƣu 51 Cơ chế trình phân hủy hợp chất POP Fe0 Paul Tratnyek Mathson nghiên cứu 1994 chế khử mạnh Tuy nhiên, tượng ăn mòn sắt kim loại tạo ion sắt H2, hai sản phẩm có khả tham gia phản ứng khử tùy thuộc vào đất ô nhiễm Các phương thức khử làm rõ làm rõ tài liệu hai tác giả nói Định hướng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng tỷ lệ Fe đến hiệu xử lý DDT trình phân tán thuốc bảo vệ thực vật đến trình xử lý 3.4 Ảnh hƣởng hàm lƣợng DDT đến điện phân hủy Fe0 E (mV) Thời gian (phút) Hình 3.6 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT Fe0 pH = - 10ml DDT 52 E (mV) Thời gian (phút) Hình 3.7 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT Fe0 pH = - 15ml DDT E (mV) Thời gian (phút) Hình 3.8 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT Fe0 pH = - 10ml DDT 53 E (mV) Thời gian (phút) Hình 3.9 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT Fe0 pH = - 15ml DDT Từ hình 3.6 3.7 với pH = tăng hàm lượng DDT từ 10 lên 15 ml cho thấy với 10ml DDT khoảng thời gian từ - 25 phút điện tăng dần khoảng thời gian từ 25 - 300 phút điện giảm dần đạt đến cân sau 300 phút Khi tăng nồng độ lên 15ml điện tăng từ - phút khoảng thời gian từ - 350 phút điện giảm dần đạt đến trạng thái cân Trong thời gian đầu điện tăng trình ổn định điện cực phá vỡ lớp oxit bên bề mặt Fe0, trình trình ổn định bề mặt điện cực trình phá vỡ lớp oxit bên bề mặt kết thúc trình tương tác Fe0 với DDT xảy Quá trình làm tăng nồng độ Cl- dung dịch làm giảm điện dung dịch Quá trình ổn định bề mặt điện cực với hàm lượng 15 ml diễn nhanh nhiên lâu đạt đến trạng thái cân Kết giải thích hàm lượng Fe0 dung dịch không đổi, hàm lượng DDT tăng trình tương tác diễn chậm lâu đạt đến trạng thái cân Kết tương tự giảm pH = 54 KẾT LUẬN  Kết phân tích cho thấy, đất Hòn Trơ, Nghệ An có thành POP lớn, thuộc đất ô nhiễm nặng thuốc BVTV cần tiến hành nghiên cứu xử lý  Khi tăng thời gian xử lý Fe0, hàm lượng POP giảm mạnh đạt hiệu xử lý cao  Với thời gian ngâm lưu lâu giá trị pH = sau ngày phân hủy hàm lượng POP lại nhiều  Hàm lượng POP nhiều khả phân hủy chậm giữ nguyên hàm lượng Fe0 Điện trình phân hủy biến đổi mạnh Do vậy, cần tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng hàm lượng Fe đến trình xử lý DDT thời gian 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đào Thị Ngọc Ánh, 2009 Nghiên cứu phân loại khả phân hủy DDT sinh laccase chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu Luận văn thạc sĩ Trường Đại học KHTN, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường, 2007 Nghiên cứu tổng hợp sắt nano phương pháp hóa học, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23 (2007) 253- 256 Phạm Văn Thành, 2010 Nghiên cứu phát đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mẫu rau GC/MS, Bộ Công thương Viện công nghệ thực phẩm, 43 (2010) 7842- 7850 Trần Thị Vân Thi cộng sự, 2007 Đánh giá tồn dư tích luỹ hợp chất ô nhiễm clo khó phân huỷ vùng cửa sông đầm phá Thừa Thiên Huế, miền Trung, Việt Nam Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tài liệu Tiếng Anh Dr M.A.S Burton, I Newton, Dr S Dobson, Dr M Gilbert, Mr P.D Howe (1989), DDT and its derivatives Environmental Environmental Health Criteria Geneva, Switzerland, aspects World Health Organization, 83 (1989) Garabrant, D.H., Held, J., Langholz, B., Peters, J.M and Mack (1996), DDT and related compounds and risk of pancreatic cancer, J Natl Cancer Inst, 84 (1996) 764-771 Hunter, D J.; Hankinson, S E.; Landen, F.; Colditz, G A.; Manson, J E.; Willett, W C.; Speizer, F E.; Wolff, M S (1997), Plasma organochlorine levels and the risk of breast cancer, The New England Journal of Medicine, 18 ( 1997) 1253-1258 56 Lopez-Carillo, L.; Blair, A.; Lopez-Cervantes, M.; Cebrian, M.; Rueda, C.; Reyes, R.; Mohar.A (1997), Dichlorodiphenyltrichloroethane serum levels and breast cancer risk: a case control study from Mexico”, Cancer Res, 57 (1997) 3728-3732 Paul Tratnyek Matheson (1994), Kinetics of reactions of chloro dioxinde (OclO) in water-II Quantitative structure-activity relationships for phenolic compounds, War Res, Printed in Great Britain All rights reserved, 28 (1994) 57-66 10 Wolff, M S.; Toniolo, P G.; Lee, E W.; Rivera, M.; Dubin (1993), Blood levels of organochlorine residues and risk of breast cancer, J Natl Cancer Inst, 83 (1993) 648-652 Trang web 11.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-quan-ly-anh-huong-cua-thuoc-tru-sautrong-moi-truong-11750/ 12.https://www.academia.edu/9181038/%C4%90%E1%BA%A0I_H%E1%B B%8CC_%C4%90%C3%80_N%E1%BA%B4NG_TR%C6%AF%E1%BB% 9CNG_%C4%90%E1%BA%A0I_H%E1%BB%8CC_S%C6%AF_PH%E1% BA%A0M 13.http://www.vietnamsingle.com/f_ans.asp?ID=232989&page=3 14.http://www.amazon.com/Casarett-Toxicology-Science-PoisonsEdition/dp/B0036O0FSY 15.http://www.researchgate.net/publication/264788812_A_RiskBenefit_Appr aisal_for_the_Application_of_NanoScale_Zero_Valent_Iron_%28nZVI%29_for_the_Remediation_of_Contamin ated_Sites 16.http://www.amazon.comicological-Profile-4-DDT-4-DDEUpdate/dp/0756708443 57 17.https://books.google.com.vn/books?id=qWs20foSm_4C&pg=PA216&lpg =PA216&dq=Toxicological+Profile+for+4,4%27-DDT,+4,4%27DDE,+4,+4%27DDD&source=bl&ots=W8Abds9m4g&sig=q2wkWHoCsl4pCFFb7bqcRHF8 44k&hl=vi&sa=X&ei=vcBOVe6tGIrp8AWhnYCwBQ&redir_esc=y#v=onep age&q=Toxicological%20Profile%20for%204%2C4'-DDT%2C%204%2C4'DDE%2C%204%2C%204'-DDD&f=false 18.http://greenliving.about.com/od/healthyliving/a/DDT.htm> 19.http://www2.epa.gov/international-cooperation/persistent-organicpollutants-global-issue-global-response 20 http://en.wikipedia.org/wiki/Zerovalent_iron 21 http://en.wikipedia.org/wiki/Zerovalent_iron 58 [...]... trường đất, các sinh vật có khả năng phá hủy sự phức tạp trong cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của DDT Tập hợp vi sinh vật đất có thể phân hủy DDT và dùng chúng như là nguồn cơ chất xây dựng cơ thể Năm 1976, Franci và cộng sự đã nghiên cứu khả năng chuyển hóa DDT bằng chủng Pseudomonas sp Ưu điểm: phương pháp này không tạo ra ô nhiễm thứ cấp cho môi trường Nhưng quá trình phân hủy DDT của sinh vật. .. dài trong không khí, lòng đất và nguồn nước, kết tụ trong các mô mỡ động vật- nguồn thực phẩm chính của con người[6] Phạm vi nghiên cứu đầu tiên về DDT chính là việc sử dụng DDT với nồng độ đủ để diệt côn trùng ăn chồi ỏ cây vân sam, nghiên cứu này tập trung vào các ảnh hưởng nghiêm trọng của DDT tới các loài chim, cá, côn trùng và động vật không xương sống bị chết Chỉ số LD50 ở động vật có vú trong. .. ăn đã nhiễm DDT thì DDT sẽ tập trung trong các mô mỡ của động vật ăn thịt Điều này tiếp tục tiếp diễn cho đến động vật ăn thịt chính trong chuỗi thức ăn DDT trong đất 22 có thể được hấp thụ bởi một số thực vật hoặc trong cơ thể con người khi ăn các thực vật đó[9] Động vật có vú tiếp xúc với liều 500mg/kg của DDT (kỹ thuật) có nguy cơ gia tăng các khối u gan[5] DDT kém hấp thu qua da của động vật có... nhóm các hóa chất bảo vệ thực vật Nhóm thuốc bảo vệ thực vật của POPs ở trạng thái tinh khiết là dạng bột trắng, không màu đôi khi có màu trắng ngà hoặc màu xám nhạt, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Dưới dạng bột khí hoặc dung môi các hợp chất này có thể hấp thụ qua đường miệng và đường hô hấp Ở dạng dung dịch các loại hóa chất trong nhóm có thể hấp thụ qua da 9 Trong nhóm, một... loại côn trùng có hại đã nhờn thuốc DDT Chưa hết, DDT đã kém hiệu quả trong việc tiêu diệt côn trùng có hại lại còn giết chết khá nhiều chim chuyên ăn côn trùng gây hại Do DDT có thành phần tương đối ổn định nên khó bị phân giải trong môi trường tự nhiên và thâm nhập vào cơ thể các loại chim theo hệ thống nước, thực vật phù du, động vật phù du, tôm các nhỏ DDT khi ở trong nước có nồng độ không 21... tiếp khi ăn các thực phẩm như ngũ cốc, rau đậu đã bị nhiễm DDT, cùng như tôm cá sống trong vùng bị ô nhiễm, DDT sẽ đi vào cơ thể qua cơ quan tiêu hóa và tích tụ theo thời gian trong các mô mỡ và gan của con người Theo EPA Hoa Kỳ, DDT là một trong các chất gây ung thư DDT[ 11,6] Điều này có nghĩa là DDT đã được chứng minh là gây ung thư cho động vật trong phòng thí nghiệm, nhưng không có bằng chứng mà... tan trong nước nên nó có xu hướng tích tụ trong các mô mỡ của các loài côn trùng, động vật hoang dã và con người DDT tích trữ một lương lớn trong cá và các động vật biển (ví dụ: hải cẩu, cá heo) Tính độc của DDT đã được nghiên cứu kĩ lưỡng ở trên các vi sinh vật, động vật không xương sống ở dưới nước, cá, lưỡng cư, động vật không xương sống trên cạn và các loài động vật có vú khác (chuột hang, thỏ…) Trong. .. bệnh nhiễm trùng tai giữa lớn hơn trẻ em ăn sữa ngoài [19] 1.1.5 Sự phân hủy và phân tán POPs Nồng độ POPs có thể giảm bởi các quá trình biến đổi môi trường như : chuyển dạng sinh học, quá trình oxy hóa và thủy phân, quang phân Hiệu suất 14 của các quá trình này phụ thuộc vào tính chất của chất ô nhiễm, cấu trúc hóa học và sự phân tán của nó trong môi trường đất, nước hoặc không khí Các nghiên cứu cho... và hệ sinh thái[19] 1.1.2 Phân loại Hiện nay có nhiều cách phân loại POPs Dựa vào con đường POPs đi vào môi trường là một trong những cách phân loại POPs, tuy nhiên đây không phải là cách duy nhất Trên cơ sở căn cứ vào con đường POPs đi vào môi trường, Công ước Stockholm chia POPs bao gồm 24 chất thành ba nhóm như sau: 1.1.2.1 Các hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật có thể hiểu một cách... không có khả năng xảy ra vì lượng DDT mà con người và vật nuôi có thể được tiếp xúc là thấp so với các liều lượng thức ăn cho động vật thí nghiệm Ba mươi năm công nhân làm việc tại một cơ sở sản xuất DDT đã được nghiên cứu trong 19 năm, 23 không ai trong số những người lao động ung thư phát triển[5] Cho đến nay, các nghiên cứu đã không thể hiện một nguy cơ gia tăng ung thư vú ở phụ nữ tiếp xúc với DDT ... tài Nghiên cứu phân hủy DDT đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật nZVI” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác động điều kiện phản ứng đến động học trình phân hủy DDT nZVI Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu. .. DDT 17 Hình 3.7 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT 53 Fe0 pH = - 15ml DDT 18 Hình 3.8 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT 53 Fe0 pH = - 10ml DDT 19 Hình 3.9 Sự biến đổi điện trình phân hủy DDT. .. thu Phân tích, đánh giá kết mẫu sau làm thí nghiệm máy phân tích… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đất nhiễm DDT Hòn Trơ - Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Trong phòng Ăn mòn Bảo vệ

Ngày đăng: 04/11/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN