1 đáp án đề thi thử đại học yên thành lần Năm học 2010 - 2011 Môn Lịch sử Câu Câu I Nội dung Điểm Trình bày tác động hai kiện lịch sử cách mạng điểm Việt Nam thập niên 30 kỷ XX: - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 - Đại hội VII Quốc tế cộng sản - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn xã hội nớc t trở nên sâu sắc phong rào quần chúng dâng lên mạnh mẽ Giai cấp t sản tìm lối thoát khỏi khủng hoảng cách thiết lập chủ nghĩa phát xít CNPX đời, đe doạ hoà bình an ninh giới - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tác động sâu sắc đến giai cấp tầng lớp nhân dân lao động nớc ta Bọn cầm quyền phản động Đông Dơng tiếp tục thi hành sách bóc lột, vơ vét khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân - Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935): xác định kẻ thù nguy hiểm trớc mắt nhân dân giới chủ nghĩa đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít Đại hội đề chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân nớc nhằm chống CNPX nguy chiến tranh - Xuất phát từ hoàn cảnh đó, ĐCSĐD đề chủ trơng + Nhiệm vụ chiến lợc cách mạng t sản dân quyền Đông Dơng chống đế quốc phong kiến + Nhiệm vụ trực tiếp, trớc mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình + Phơng pháp đấu tranh kết hợp hình thức công khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp + Thành lập mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dơng - Dới s lãnh đạo Đảng CSĐD, nhân dân ta làm nên phong trào dân chủ 1936 - 1939 rộng lớn, thu hút đông đảo giai cấp tầng lớp tham gia Câu II Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải mối quan hệ Việt điểm -Pháp đờng hoà bình từ ngày 6/3/1946 đến trớc ngày 19/12/1946 - Ngày 2/9/1945, nớc VNDCCH đời Sau đời, nớc ta mong muốn đợc công nhận quyền tự do, độc lập Thực dân pháp âm mu chia cắt thôn tính Việt Nam lần - Ngày 28/2/1946, Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ớc Hoa - Pháp, đặt nhân dân ta trớc chiến tranh với Pháp quy mô nớc - Trớc tình hình đó, chủ tịch Hồ Chí Minh khai thác khả năng, chủ động đàm phán để đẩy lùi nguy chiến tranh, tiếp tục phát triển thực lực cách mạng mặt làm sở cho đấu tranh ngoại giao + Ngày 6/3/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp Hiệp định sơ + Tiếp tục hoà hoãn, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu cử đoàn đại biểu tham gia đàm phán Việt - Pháp Phôngtennơblô Do Pháp ngoan cố nên đàm phán thất bại Quan hệ Việt Pháp trở nên căng thẳng + Trớc tình hình đó, chủ tịch Hồ Chí Minh ký tiếp với Pháp Tạm ớc ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhợng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế - văn hoá để kéo dài thời gian hoà hoãn + Sau ký với Pháp hiệp định Tạm ớc , chủ tịch Hồ Chí Minh phủ tiếp tục lãnh đạo nhân dân kiên trì đấu tranh, tích cực chuẩn bị đề phòng tình bất trắc Pháp gây - Kiên trì giải quan hệ Việt - Pháp biện pháp hoà bình, chủ tịch Hồ Chí Minh thể thiện chí hoà bình nhân dân ta, đẩy nhanh quân Tởng nớc, phá tan âm mu Pháp câu kết với Tởng chống lại nhân dân ta, kéo dài thời gian hoà bình để củng cố xây dựng lực lợng chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài mà ta biêt trớc tránh khỏi Câu Vì ngày 27/1/1973, Hoa Kỳ nớc phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Trải qua 18 năm (1954 - 1972), Mỹ thất bại việc tiến hành chiến lợc, nhằm chia cắt lâu dài đất nớc Việt Nam - Do thất bại chiến trờng, Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán Pari để bàn việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam - Cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 giáng đòn nặng nề vào chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh, buộc Mỹ phải tuyên bố Mỹ hoá trở lại chiến tranh xâm lợc - Để hỗ trợ cho mu đồ trị, ngoại giao mới, Mỹ mở tập kích chiến lợc B52 vào Hà Nội, hải Phòng số thành phố khác miền Bắc 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972, nhằm ký hiệp định có lợi cho Mỹ - Quân dân ta đánh trả đòn đích đáng, làm nên trận Điện Biên Phủ không, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam (27/1/1973) - Với Hiệp định Pari, Hoa Kỳ nớc phải công nhận điểm 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 quyền dân tộc nhân dân Việt Nam 0.25 Câu IV.b Dựa vào điều kiện lịch sử mà Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Diễn biến Tổng khởi nghĩa - Điều kiện chủ quan: + Đảng nhân dân ta trải qua trình chuẩn bị lâu dài gian khổ mặt cho khởi nghĩa giành quyền qua thời kỳ cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 1945, đặc biệt Hội nghị BCHTW lần thứ 8, hoàn chỉnh việc chuyển hớng đạo chiến lợc cho cách mạng Việt Nam + Đảng sức xây dựng lực lợng trị, lực lợng vũ trang địa cách mạng (1941 - 1945) + Qua cao trào kháng Nhật cứu nớc, lực lợng cách mạng nông thôn thành thị, lực lợng trị lực lợng vũ trang phát triển vợt bậc => tạo tiền đề trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa - Điều kiện khách quan: + Ngày 8/8/1945, Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông phát xít Nhật Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng vô điều kiện + Quân Nhật Đông Dơng hoang mang lo sợ, khủng hoảng tinh thần đến rệu rã, phủ bù nhìn Trần Trọng Kim hoàn toàn tê liệt + Quân Đồng minh cha kịp kéo vào Đông Dơng - Diễn biến + Từ ngày 14/8/1945, khở nghĩa nổ nhiều xã, huyện tỉnh đồng sông Hồng, Thanh Hoá, Nghệ An, Khánh Hoà + Chiều ngày 16/8/1945, theo lệnh UB khởi nghĩa, đơn vị giải phóng quân giải phóng thị xã Thái Nguyên + Ngày 18/8/1945, Bắc giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sớm nớc + Hà Nội, giành quyền vào ngày 19/8 + Huế, giành quyền vào ngày 23/8 + Sài Gòn, giành quyền ngày 25/8 + Đến ngày 28/8, giành quyền hoàn toàn nớc - Đảng ta vào điều kiện lịch sử để đề chủ trơng kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam hai năm (1975 1976)? Tóm tắt diến biến Tổng tiến công dậy xuân 1975 - Điều kiện lịch sử, chủ trơng, kế hoạch: + Cuối năm 1974 đầu 1975, tơng quan so sánh lực lợng miền Nam có lợi cho cách mạng + Hội nghị Bộ trị (30/9 đến 7/10/1974) Hội nghị Bộ trị mở rộng (18/12/1974 đến 8/1/1975) bàn kế hoạch giải phóng miền Nam + Ngày 6/1/1975, quân ta giả phóng đờng số 14 tỉnh Phớc Long => củng cố tâm Bộ trị, bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam năm, nhng có thời giải phóng miền Nam năm 1975 - Phơng châm: táo bạo, thần tốc, đánh nhanh, thắng nhanh để giảm bớt tổn thất ngời - Tóm tắt diễn biến: * Chiến dịch Tây Nguyên + Tây Nguyên vị trí chiến lợc quan trọng nhng lực lợng địch mỏng sơ hở + Tháng 3/1975, ta tiến công địch nhiều nơi Tây Nguyên, đánh nghi binh Plâycu, Kon Tum + Ngày 10/3, ta làm chủ Buôn Ma Thuột + Ngày 12/3, địch phản công Buôn Ma Thuột nhng thất bại + Ngày 14/3, địch rút khỏi Plâycu, Kon Tum + Ngày 24/3, chiến dịch Tây Nguyên kết thúc * Chiến dịch Huế - Đà Nẵng + Ngày 19/3/1975 ta giải phóng Quảng Trị + Ngày 21/3 ta bao vây Huế + Ngày 24/3, giải phóng thị xã Tam Kỳ + Ngày 25/3, giải phóng cố đô Huế, toàn tỉnh Thừa Thiên, Quảng Ngãi + Ngày 29/3/1975, giải phóng Đà Nẵng * Chiến dịch Hồ Chí Minh + Tháng 4/1975, ta thành lập Bộ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định + Ngày 9/4 ta tiến đánh Xuân Lộc, giải phóng Xuân Lộc + Ngày 14 -> 16, ta giải phóng Phan Rang, Bình Thuận, Bình Tuy + Ngày 26/4 nổ súng mở đầu chiến dịch + Từ ngày 26 ->28/4 ta đồng loạt đánh vào Sài gòn + Vào lúc 10h45 ngày 30/4, ta tiến công vào Dinh Độc Lập, đến 11h30 ngày, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 ... Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam (27 /1/1973) - Với Hiệp định Pari, Hoa Kỳ nớc phải công nhận điểm 0 .25 0 .25 0 .25 0.5 0.5 quyền dân tộc nhân dân Việt Nam 0 .25 Câu IV.b Dựa vào... Lộc, giải phóng Xuân Lộc + Ngày 14 -> 16, ta giải phóng Phan Rang, Bình Thu n, Bình Tuy + Ngày 26 /4 nổ súng mở đầu chiến dịch + Từ ngày 26 - >28 /4 ta đồng loạt đánh vào Sài gòn + Vào lúc 10h45 ngày... ta giải phóng Quảng Trị + Ngày 21 /3 ta bao vây Huế + Ngày 24 /3, giải phóng thị xã Tam Kỳ + Ngày 25 /3, giải phóng cố đô Huế, toàn tỉnh Thừa Thi n, Quảng Ngãi + Ngày 29 /3/1975, giải phóng Đà Nẵng