Sở GD và ĐT thanh hoá Tr ờng THPT Hậu lộc I Đề thi kiểm tra chất lợng học bồi dỡng lần 2, khối 12 năm học 2010-2011 .Mụn: Lch s thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ). I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: (8,0 điểm) Cõu 1: (2,0 im) S kin lch s no ỏnh du s tht bi hon ton ca phong tro yờu nc theo khuynh hng dõn ch t sn nc ta trong thp niờn 20 th k XX ? Trỡnh by nguyờn nhõn din ra s kin ú v nguyờn nhõn tht bi, ý ngha lch s ca s kin ú? Cõu 2: (3,0 im) Trỡnh by vn tt v din bin v ý ngha thng li ca chin dch tõy Nguyờn, chin dch Hu - Nng, chin dch H chớ Minh trong cuc tng tin cụng v ni dy xuõn nm 1975? Cõu 3: (3,0 im) Trỡnh by quỏ trỡnh u tranh quõn s kt hp vi u tranh ngoi giao ca nhõn dõn ta trong thi gian t 2/9/1945 n 21/7/1954 nhm gi vng chớnh quyn bo v nn c lp dõn tc? ii. Phần riêng: (2,0 điểm) Thớ sinh c la chn lm mt trong hai cõu (Cõu IVa hoc cõu IVb). Cõu IVa: Theo chng trỡnh chun: (2,0 im) Trỡnh by tỡnh hỡnh th gii sau chin tranh lnh? Cõu IVb: Theo chng trỡnh nõng cao: (2,0 im). Trỡnh by mc ớch, nguyờn tc hot ng, vai trũ ca t chc liờn hp quc i vi th gii? Mi quan h gia vit nam v liờn hp quc? Ht H v tờn. SBD Sở GD-ĐT Thanh Hoá Tr ờng THPT hậu lộc I Đáp án thang điểm, đề thi kiểm tra chất l ợng học bồi dỡng lần 2, khối 12 năm học 2010-2011. Môn lịch sử Cõu ỏp ỏn im I Phần chung cho tất cả các thí sinh: (8,0 điểm) Cõu 1(2 im) S kin lch s no ỏnh du s tht bi hon ton ca phong tro yờu nc theo khuynh hng dõn ch t sn nc ta trong thp niờn 20 th k XX ? Trỡnh by nguyờn nhõn din ra s kin ú v nguyờn nhõn tht bi, ý ngha lch s ca s kin ú? y 1 - HS nờu ỳng c s kin:Khi ngha Yờn Bỏi .(0,5 im) 0,5 ý 2 - Nguyờn nhõn: (0,25 im) + Ngy 9/2/1929 VNQDD t chc ỏm sỏt tờn trựm m phu baZanh H Ni , thc dõn Phỏp tin hnh khng b n ỏp dó man, hng vn ng viờn v qun chỳng cm tỡnh vi ng b bt. Ngy 10/10/1929, phiờn to c bit ca chớnh quyn tay sai thnh ph Vinh x 45 chin s CM, VNQD b khng b nng n, ni b b chia r. B ng trc tỡnh th ú nhng cỏn b ch cht cũn li ca ng ó quyt nh dc ht lc lng thc hin cuc bo ng cui cựng vi ý tng Khụng thnh cụng cng thnh nhõn 0,25 ý 3 - Nguyờn nhõn tht bi: (0,75 im) + Khỏch quan: Phỏp cũn mnh scn ỏp phong tro cỏch mng Hdõn ch t sn trờn th gii ó li thi. + Ch quan: (0,5 im) Giai cp t sn VN quỏ non yu v kinht, VNQD t ch cli lng lo, kt np ng viờn li tu tin, phc tp. Khi ngha n ra trong iu kin vi vng, ớt liờn h vi nhõn dõn, phm vi khi ngha nh hp. 0,25 0,25 0,25 ý 4 * ý ngha lch s: (0,5 im). + Chng t tinh thn yờu nc ca giai cp t sn., c v phong tro yờu nc ca nhõn dõn Vn. + Tht bi khi ngha Yờn bỏi , ó chm dt hot ng VNQD, ng thi chm dt t tng dõn ch t sn VN,quyn lónh o ó chuyn hn v tay giai cp vụ sn, to 0,25 0,25 điều kiện cho đảng cộng sản VN ra đời. Câu 2(3 điểm) Trình bày vắn tắt về diễn biến và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ chí Minh trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975? ý 1 - HS vào bài: (Cho 0,25 điểm) - Nêu khái quát, dẫn dắt vấn đềvào. 0,25 đ ý 2 *Chiến dịch Tây nguyên: (0,75 điểm) + khái quát được hoàn cảnh chiến dịch: - Tây Nguyên là địa bàn chiếnlược hết sức quan trọng ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do nhận định sai hướng tấn công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở. Mặt khác điều kiện thuận lợi cho CM MN đã tới…Bộ chính trị TƯ đảng quyết định chon Tây nguyên làm vị trí công đầu tiên trong cuộc tiến công và nổi dậy xuân 1975 + Khài quát diễn biến: - Thực hiện kế hoạch ta tập trung lực lượng với binh khí kỹ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn đánh tây nguyên. Ngày 4/3/1975 ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon tum. Ngày 10/3/1975 ta đánh trận mở màn ở buôn maThuột, sau đó giành thắng lợi, ngày 12/3/1975 địch cho quân chiếm lại BMT nhưng không thành, hệ thống địch ở đây bị rung chuyển, quân địch mất tinh thần. ngày 14/3/1975,Nguyễn văn thiệu ra lệnh rút quân khỏi TN, trên đường rút chạy chúng bị quân ta truy kích và tiêu diệt. Ngày 24/3/1975 TN giải phóng. + ý nghĩa chiến dịch. - Là chiến thắng đầu tiên… - Chuyển cuộc khángchiến chống mĩ sang giai đoạn cuối: Từ cuộc tiến công chiến lược ở tây Nguyên thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường MN. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ ý 3 *Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: (0,75 điểm) + Hoàn cảnh: - Nhận thấy chiếnlược TN đang đến nhanh và hết sức thuận lợi. Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch Huế-Đà Nẵng để tạo điều kiện đánh SG. + Diễn biến - Ngày 21/3/1975 ta đánh thẳng vào căn cứ địch ở huế, chặn các đường rút chạy của chúng bao vây trong thành phố. Ngày 25/3/1975 ta tấn công vào cố đô huế. Ngày 26/3/1975 ta giải phóng toàn bộ tỉnh thừa thiên Huế - sau khi mất Huế địch dồn ứ về Đà nẵng, trong thế bị cô lập. Ngày 29/3/1975 ta tấn công và giải phóng Đà nẵng. 0,25 đ 0,25 đ + ý nghĩa - Là chiến thắng thứ 2, đánh sập toàn bộ hệ thống phong ngự của địch ở Miền trung, tạo điều kiện cho ta giải phóng SG. 0,25 đ ý 4 *Chiến dịch Hồ Chí m inh: (1,0 điểm) + Hoàn cảnh: - Về phía ta :sau thắnglợi ở chiến dịch TN, Huế-Đã nẵng, giải phóng phần lớn MN, cả MN khí thế đi nhanh đến, đánh nhanh thắng, tất cả đã sẵn sàng tấn cong vào sào huyệt cuối cùng. - Về phía chính quyền SG : Co cụm về SG, trong điều kiện cô lập và bị động, chúng ra sức xây dựng phòng tuyến bao quanh SG mục đích làm chậm bước tiến của quân ta - Về phía Mĩ : Kéo dài cơn hấp hối Mĩ cho lập cầu hàng không viện trợ cho chính quyền Sg, đồng thời nhanh chân đưa người mĩ về nước. + Chủ trương: - Bộ chính trị TƯ Đảng nhận định: Thời cơ quyết định đã đến ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm GPMN, từ đó đi đến quyết định: “ Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật, vật chất giải phóng MN trước mùa mưa (trước tháng 5/1975)” - Phương châm…. -Ngày 14/4/1975: Lấy tên chiến dịch: Hồ chí Minh. + Diễn biến - Trước khi ta mở chiến dịch ta gp Phan Rang (16/4/1975) và Xuân Lộc (21/4/1975) - 17 giờ ngày 26/4/1975… - 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975…… - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975… + ý nghĩa - Chiến dịch đỉnh cao cuộc tổng tiến công và nổi dậy MX 1975, là chiến thắng oanh liệt nhất, đánh sập toàn bộ quân đội SG… - Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, đồng thời kết thúc cuộc gpdt - Cổ vú CM Lào và Campuchia… 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ ý 5 + HS kếtluận vấn đề 0,25 đ Câu 3: (3 điểm) Trình bày quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta trong thời gian từ 2/9/1945 đến 21/7/1954 nhằm giữ vững chính quyền bảo vệ nền độc lập dân tộc? ý 1 - HS vào bài dẫn dắt vấn đề. - Vài nét về bối cảnh Việt Nam sau ngày độc lập dân tộc. Nhấn mạnh khó khăn thử thách đe doạ chính quyền non trẻ và nền độc lập dân tộc 0,25 đ ý 2 * Quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ 2/9/1945 đến 19/12/1946 nhằm giữ vững chính quyền bảo vệ độc lập dân tộc: (0,75 điểm) -HS đạt được 3 ý sau - 23/9/1945 nhân dân Nam Bộ được sự hưởng ứng của nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc - Ở miền Bắc, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tranh thủ Mỹ kiềm chế Tưởng, nhân nhượng cho Tưởng một số yêu sách nhất định, dành cho tướng lĩnh thân Tưởng một số ghế trong Quốc hội, trong Chính phủ liên hiệp, nhưng buộc chúng phải ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp, ủng hộ chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. Nhờ sách lược ngoại giao mềm dẻo đó, ta đã củng cố được chính quyền, phân hoá kẻ thủ, bảo vệ độc lập dân tộc 0,25 đ - 28/2/1946 Pháp Tưởng ký hiệp ước Hoa - Pháp. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ động ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Ý nghĩa của Hiệp định đối với công cuộc bảo vệ chính quyền, độc lập dân tộc 0,25 đ - Những hoạt động ngoại giao của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau ngày 6/3/1946 nhằm tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bước vào cuộc chiến tranh chống Pháp sau này. Hội nghị trù bị Đà Lạt, hội nghị chính thức ở Phôngtennơblô, chuyến thăm Pháp dài ngày của Hồ Chí Minh dẫn đến Tạm ước 14/9/1946 đã tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 0,25 đ ý 3 * Quá trình đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ 19/12/1946 đến 13/3/1954: (1,0 điểm). - HS đạt được 4 ý sau - Thực hiện đường lối kháng chiến “toàn dân toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”, ngay từ đầu Đảng ta và Hồ 0,25 đ Chí Minh đã kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao nhằm phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta của thực dân Pháp - Trên mặt trận quân sự, giành thắng lợi trong 60 ngày đêm ở Thủ đô Hà Nội và các đô thị lớn, bảo vệ và giữ vững chính quyền, đưa cuộc kháng chiến của ta về chiến khu Việt Bắc an toàn. Chiến thắng trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đập tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, bảo vệ và mở rộng căn cứ địa của cuộc kháng chiến - Ở mặt trận ngoại giao, ta đã chủ động vượt biên giới Tây Nam lập cơ quan đại diện ở một số nước Đông Nam Á, Đông Âu, làm phá sản bước đầu âm mưu cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta của thực dân Pháp 0,25 đ - 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời; từ tháng 1/1950, các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta góp phần nâng cao uy tín và địa vị của Nhà nước Việt Nam DCCH trên trường quốc tế 0,25 đ - Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta đã dành được quyền chủ động về chiến lượng trên chiến trường chính, mở rộng căn cứ địa nối liền hậu phương của cuộc kháng chiến với Trung Quốc và các nước XHCN. 0,25 đ ý 4 * Quá trình kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến: Chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ ne vơ: (1,0 điểm) - HS đạt được 4 ý sau - Đảng ta và Hồ Chí Minh sớm nhận định đánh đến một lúc nào đó sẽ mở mặt trận ngoại giao, vừa đánh vừa đàm, lấy đấu tranh quân sự làm cơ sở cho đấu tranh ngoại giao 0,25 đ - Quan hệ giữa chiến thắng Điện Biên Phủ và việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ… 0,5 đ - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, sự phối hợp nhịp nhàng giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao góp phần quan trọng bảo vệ vững chắc chính 0,25 đ quyn v nn c lp dõn tc - HS kt lun vn Cõu Iva: (2 im) Trỡnh by tỡnh hỡnh th gii sau chin tranh lnh? ý 1 - HS v o b i - Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, đến những năm 1989-1991 chế độ XHCN tan rã ở các nớc Liên Xô và Liên bang Xô Viết, ngày 28/6/1991, hội đồng tơng trợ kinh tế tuyên bố giải thể, ngày 1/7/1991 tổ chức Vacsavca ngừng hoạt động, với cực liên xô tan rã hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại, trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Thế hai cực của hai siêu cờng không còn nữa, và Mĩ là cực duy nhất còn lại. Từ sau năm 1991 tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp phát triển theo các xu thế sau đây. 0,25 0,25 đ ý 2 Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhng trật tự thế giới mới lại đang đợc hình thành theo xu hớng đa cực . 0,25 đ ý 3 Sau chiến tranh lạnh hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực 0,25 đ ý 4 Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập một thế giới một cực , Mĩ không dễ gì thực hiện tham vọng đó 0,25 đ ý 5 Sau chiến lạnh hoà bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực tình hình không ổn đinh 0,25 đ ý 6 Bớc sang thế kỷ XXI, với sự phát triển xu thế hoà bình các dân ttộc hy vọng một tơng lai tốt đẹp, nhng cuộc khủng bố ở Mĩ 11/9/2001 làm cả thế giới kinh hoàng, thế giới đang phải đối mặt với tình trạng khủng bố 0,25 đ ý7 Kết luận: Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, quan hệ thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, các quốc gia dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng găy gắt 0,25 đ Cõu Ivb: (2 im) Trỡnh by mc ớch, nguyờn tc hot ng, vai trũ ca t chc liờn hp quc i vi th gii? Mi quan h gia vit nam v liờn hp quc ý 1 + Mc ớch ca liờn hp quc - Duy trỡ ho bỡnh an ninh th gii - Phỏt trin cỏc mi quan h hp tỏc gia cỏc dõn tc v tin hnh hp tỏc quc t gia cỏc nc trờn c s tụn trng nguyờn tc bỡnh ng v quyn t quyt ca cỏc dõn tc. 0,25 ý 2 + Nguyờn tc hot ng - Bỡnh ngch quyn gia cỏc quc gia v quyn t quyt ca cỏc dõn tc 1,0 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình - Chung sống hoàbình và sự nhất trí giữa 5 nướclớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và trung Quốc) ý 3 + Vai trò của Liên hợp quốc - Giữ gìn hoà bình vàan ninh quốc tế - Góp phần giải quyết các tranh chấp qưuốc tế và xung đột khu vực, tyiêu diệt chủ nghĩa thực dân, phân biệt chủng tộc. - Phát triển các mối giao lưu, hợp tác về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục giữa các nước thành viên 0,5 đ ý 4 + Mối quan hệ giữa liên hợp quốc và VN. - 9/1977: VN là thành viên thứ 149 củaLHQ… - 10/2007, VN được bầu làm uỷ viên không trường trực hội đồng bảo an nhiệm kỳ (2008-2009). Quan hệ VN và LHQ ngày càng tốt đẹp. 0,25 đ . vai trũ ca t chc liờn hp quc i vi th gii? Mi quan h gia vit nam v liờn hp quc? Ht H v tờn. SBD Sở GD-ĐT Thanh Hoá Tr ờng THPT hậu lộc I Đáp án thang i m, đề thi kiểm tra chất l ợng học b i. Sở GD và ĐT thanh hoá Tr ờng THPT Hậu lộc I Đề thi kiểm tra chất lợng học b i dỡng lần 2, kh i 12 năm học 201 0-2 011 .Mụn: Lch s thi gian: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ). I. Phần chung. ngo i giao 0,25 đ - Quan hệ giữa chiến thắng i n Biên Phủ và việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ… 0,5 đ - Ý nghĩa của chiến thắng i n Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ đ i v i cuộc kháng chiến chống