Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Chương VIII VIỆC GIẢNG DẠY VÀ CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHO VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VÊN ĐỊA LÍ Kế hoạch dạy học toàn năm Với nhiệm vụ giảng dạy giáo viên, công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dạy học năm chuẩn bị đáo từ đầu năm học kế hoạch dạy học cho toàn năm Việc xây dựng kế hoạch dạy học cho năm học tưởng chừng công việc đơn giản, thực công việc vô khó khăn phức tạp Có thể gọi chiến lược mà người giáo viên phải đầu tư, tập trung suy nghĩ để vạch từ đầu năm học Để việc lập kế hoạch hợp lí giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, sách giáo khoa, nắm toàn nội dung kiến thức kĩ năng, kĩ xảo địa lí cần phải dạy suốt năm học Vì số tiết dành cho môn Địa lí trường phổ thông không nhiều nên để tiết kiệm thời gian, chương trình Địa lí cấp Trung học sở Trung học phổ thông nối tiếp chặt chẽ Nếu giáo viên không nắm tinh thần nội dung toàn chương trình trình dạy học xảy tượng trùng lập kiến thức, làm lãng phí thời gian để sót kiến thức cần thiết Việc lập kế hoạch dạy học năm bao gồm bước sau: + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp dạy để nắm vững mục đích, yêu cầu thông qua nắm hệ thống kiến thức, kĩ năng, xác định vị trí giáo trình phụ trách toàn chương trình môn học + Nghiên cứu bảng phân bố thời gian thị hướng dẫn thực chương trình Bộ để chủ động thời gian tiến hành dạy học lớp + Nghiên cứu kĩ nội dung Địa lí cần dạy năm để xác định trọng tâm, trọng điểm, kiến thức, kĩ bản, khái niệm chủ yếu, số lượng địa danh chương, (có tính đến mức độ sức tiếp thu học sinh với tinh thần chương trình) Việc nghiên cứu nội dung sách giáo khoa giúp cho giáo viên thấy rõ mối liên hệ qua lại môn Địa lí môn học khác, nghĩa mối liên hệ môn (Địa lí với Toán học, Sinh học, Vật lí, Hoá học, Lịch sử v.v…) + Xác định kĩ cần rèn luyện, bổ sung cho học sinh chương, mục bài.Ví dụ: kĩ sử dụng đồ (những kiến thức kĩ đồ không dạy thành riêng mà dạy trình dạy kiến thức địa lí) + Dự kiến trước phương tiện dạy học (thiết bị, tài liệu, đồ phương tiện dạy học khác) cần thiết cho có biện pháp khắc phục sở vật chất nhà trường thiếu + Xác định phương pháp nội dung giáo dục thích hợp với nội dung chương, mục, (thí dụ: phương pháp hình thành giới quan, giáo dục dân số, giáo dục bảo vệ môi trường v.v…) Đương nhiên, việc giáo dục vấn đề phải xuất phát từ nội dung khoa học môn, tránh gò bó, gượng ép Nội dung kế hoạch dạy học năm, học kì, chương xây dựng thành bảng với cột sau: Học kì Chương Tên Thời gian Kiến thức Những địa Những kĩ Phương (những khái niệm danh cần cần tiện, thiết chính) cần truyền đạt ghi nhớ hình thành bị dạy học Kế hoạch dạy học (giáo án hay soạn) Dựa vào kế hoạch toàn năm, giáo viên có nhiệm vụ lập kế hoạch cho dạy (giáo án) suốt năm học - Số giáo án nhiều hay tuỳ theo chương trình lớp Giáo án kế hoạch làm việc thầy trò suốt tiết học theo mục đích yêu cầu định sẵn Giáo án góp phần lớn vào hiệu lên lớp Tất nhiên, từ giáo án (tức kế hoạch viết giấy) dạy đến kết lĩnh hội phát triển học sinh phụ thuộc vào phương pháp dạy học, vào phương tiện, vào kinh nghiệmcủa giáo viên lớp v.v…Tuy nhiên, giáo án dạy trước hết phải quán triệt tinh thần chung chương trình, phải quán với kế hoạch toàn năm, phân bố cho học kì chương Việc xây dựng cấu trúc lên lớp, mặt gắn liền với phân chia mục đích chung (M) nội dung toàn (N), thành mục đích phần (M 1, M2, M3 v.v…) nội dung phần (N1, N2, N3.v.v…) ứng với đơn vị kiến thức Mặt khác, việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học (PP) phương tiện dạy học (PT) v.v…cũng tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội đơn vị kiến thức cách thuận lợi Ta minh hoạ mối quan hệ sơ đồ sau: M1 M2 N1 N2 … … Mn PP1 + PT1 PP1 + PT1 … Nn PPn + PTn M1: Mục đích đơn vị kiến thức N1: Nội dung đơn vị kiến thức PP1: Phương pháp sử dụng nhằm đạt đơn vị kiến thức PT1: Phương tiện dạy học nhằm đạt đơn vị kiến thức Cấu trúc giáo án lên lớp phải thể mối quan hệ M- N- PT trình sơ đồ theo chiều ngang lẫn chiều dọc, nghĩa giáo án phải thể rõ mối quan hệ M- N- PP- PT đơn vị kiến thức (chiều ngang) lôgic trình dạy học bao gồm hệ thống mục đích dạy học cụ thể (cột dọc M1 – M1 Mn); lôgic phát triển nội dung trí dục (cột dọc N – N2 Nn) hệ thống phương pháp (PP1 – PP2 PPn), hình thức, phương tiện dạy học (PT1 – PT2 ) Ở kết luận: Lôgic nội dung trí dục hội tụ đặc điểm mục đích lẫn phương pháp, nên giữ vai trò chủ chốt lôgic phát triển tbộ học Nó trụ cột giáo án học Vì thế, trình lập kế hoạch cho học bao gồm bước sau đây: + Xác định mục đích, yêu cầu học (Yêu cầu giáo dục, lí luận dạy học yêu cầu môn học) Xác định mục đích, yêu cầu học (dựa vào sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên) bước quan trọng học khâu nội dung dạy học Định mục đích, yêu cầu cách xác, thực tốt mục đích, yêu cầu chương toàn chương trình lớp Và vậy, môn học góp phần thực cách có hiệu mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông Xác định mục đích, yêu cầu học xuất phát từ kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo môn thông qua phát triển cho học sinh lực nhận thức Như vậy, mục đích, yêu cầu học bao gồm ba mặt: kiến thức, kĩ nhận thức hay nói rõ mức độ nắm kiến thức, kĩ phát triển tư Mục đích, yêu cầu lên lớp xác định cách cụ thể tạo điều kiện dễ dàng cho việc tìm đường tối ưu, để đến kết Ví dụ: Đối với bài: ”Vị trí lãnh thổ Việt Nam” chương trình Địa lí tự nhiên Việt Nam, xác định mục đích, yêu cầu là: - Về kiến thức: cho học sinh biết nước ta nằm bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng thềm lục địa lãnh hải rộng lớn - Về kĩ năng: biết xác định đồ vị trí địa lí, đường biên giới đất liền biển nước ta - Về phát triển tư duy: nhận thức rõ vai trò ưu vị trí nước ta thông qua việc so sánh phân tích mối quan hệ mặt nước ta với nước khu vực + Xác định nội dung học Căn vào viết sách giáo khoa Địa lí, giáo viên xác định trọng tâm bài, phân tích kiến thức cần cho học sinh nắm vững lớp, nội dung hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhà v.v Công việc thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho việc bổ sung, làm sáng tỏ phần trọng tâm Tài liệu lựa chọn đưa mức độ cần thiết, đủ cho học sinh nắm phần kiến thức bản, trọng tâm không nên tham lam làm phương hại đến kết lĩnh hội học sinh + Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học Xác định nội dung học việc biến nội dung thành tri thức thân học sinh lại nghệ thuật phụ thuộc nhiều vào giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học thích hợp để làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Thực ra, phương pháp vạn Trong thường phải kết hợp nhiều phương pháp Chẳng hạn: để làm cho học sinh nắm kiến thức mới, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống dùng lời sử dụng phương pháp cho học sinh phân tích số liệu, khai thác đô để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức v.v Vì thế, giáo án cần chuẩn bị trước đoạn nên dùng phương pháp nào? Cũng cần định trước câu hỏi cần gợi ý, ý cần nhấn mạnh phát triển, chỗ cần hướng dẫn học sinh khai thác đồ, chỗ cần ghi bảng v.v Nói tóm lại, giáo viên phải hình dung trước trình dạy học toàn tình diễn lớp mối quan hệ tương tác thầy với trò Kèm theo việc xác định phương tiện, thiết bị dạy học tương ứng Do đó, giáo án cần ghi rõ phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết: phương tiện sử dụng vào lúc nào, dùng nào? v.v Ngoài ra, tương ứng với bước lên lớp cần phân phối trước thời gian tiến hành Chẳng hạn: tổ chức lớp đầu tiết học: phút, tiến hành dạy mới: 30 phút, vận hành kiến thức vào tập: 10 phút, hướng dẫn học sinh tiếp tục hoàn thiện tiết học nhà: phút v.v Quy trình chuẩn bị tiết học Địa lí Những vấn đề trình bày xếp thành quy trình hợp lí chuẩn bị cho tiết học Quy trình gồm công việc sau: + Việc 1: Truớc hết, giáo viên cần tìm hiểu nội dung dạy sách giáo khoa Dựa vào sách giáo khoa Địa lí phổ thông, sách hướng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo khác, giáo viên tìm câu trả lời cho vấn đề sau: - Bài học đề cập đến nội dung vấn đề nào? (một tượng, khái niệm hay định luật, thuyết địa lí v.v - Vị trí học mối quan hệ với học khác chương trình, với chương học với trước, sau Cần ý học có quan hệ nhiều với khác chương trình tính cao Như vậy, công việc giúp giáo viên nắm hiểu biết đầy đủ học, thấy lôgic khoa học, nắm tác dụng mặt học vấn giáo dục việc thực mục đích dạy học + Việc 2: Sau hiểu biết đầy đủ tài liệu, giáo viên phân chia tài liệu thành ”đơn vị kiến thức” kĩ năng, xếp chúng theo trình tự lôgic chặt chẽ, phù hợp với lôgic nội dung khoa học đặc điểm lĩnh hội tri thức học sinh Muốn cho đa số học sinh lĩnh hội nội dung học vấn, cần xác định rõ kiến thức kĩ cần thiết phải tái hiện, để nắm kiến thức kĩ + Việc 3: Sau xác định nội dung học vấn hệ thống phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên cần thể ý đồ thành giáo án giáo án kế hoạch hành động cụ thể thầy trò nhằm đạt tới mục đích dạy học đề Trong giáo án, phải dự kiến toàn diễn biến lớp học qúa trình hoạt động thầy trò Giáo án Địa lí Giáo án không cần thiết cho nắm kiến thức kĩ mới, vận dụng kiến thức kĩ năng, khái quát hoá hệ thống hoá v.v mà cần cho loại thực hành lớp, thực địa v.v Tuỳ theo hình thức tổ chức dạy học, tuỳ theo nội dung mà giáo án phải soạn cho phù hợp Nói chung, giáo án thiết kế công việc diễn thầy trò lớp, thời gian tiết học Nó văn thể cách cụ thể điều suy nghĩ, dự định giáo viên chuẩn bị Giáo án, thực có giá trị ý nghĩa quan thân người giáo viên Khi lên lớp, với giáo án để bàn, giáo viên yên tâm tiến hành công việc dự định theo trình tự mà không sở quên hay thiếu sót Tuy nhiên, không loại trừ tình bất ngờ xảy ra, không với ghi giáo án Trong trường hợp này, giáo viên bắt buộc phải sử dụng kinh nghiệm thân để giải cách linh hoạt khéo léo, hướng trình dạy học vào mục tiêu định Để giải trường hợp đó, nhiều giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học Chính thế, việc soạn giáo án có nhiều mức độ khác Điều tuỳ thuộc vào lực kinh nghiệm riêng giáo vên Rõ ràng nhựng giáo viên vào nghề việc chuẩn bị giáo án kĩ, chu đáo tốt Đối với giáo viên có kinh nghiệm dạy lâu năm giáo án sơ lược (chẳng hạn: ghi lại nội dung chi tiết kiến thức cần phải dạy ,) phải đảm bảo việc nêu trình tự hoạt động tương ttác thầy trò để hoan thành mục tiêu vài học Hiện nay, để đảm bảo công tác quản lí chuyên môn, trường yêu cầu giáo viên phải có giáo viết lên lớp Mẫu giáo án không cố định thường có cac1 mục sau: tên bài, ngày dạy, lớp, mục đích, yêu cầu bài, hoạt động thầy trò tương ứng với đề mục Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên mẫu giáo án sau: - Tên lớp - Giáo án số thứ - Múc đích – yêu cầu + Về kiến thức: + Về kĩ năng: + Về phát triển tư duy: Đề mục Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trong phần đề mục thời gian tiết học (hay gọi cấu trúc tiết học) giáo viên cần vận dụng linh hoạt bước lên lớp với nội dung Nội dung theo trình tự mục xếp sách giáo khoa cấu tạo lại (chia nhỏ gộp mục lại với nhau), phải bảo đảm tính khoa học tình lôgic - Nội dung, phương pháp giảng dạy cách tổ chức công việc dạy học giáo viên học sinh khâu trung tâm giáo án Ở phần cần ghi rõ hoạt động giáo viên hoạt động học sinh (đặc biệt hoạt động nhận thức), mối quan hệ hoạt động giáo viên học sinh (qua việc giáo viên đặt câu hỏi, kích thích học sinh tìm câu trả lời hướng dẫn học sinh khai thác phương tiện hoạt động (bản đồ, biểu đồ v.v ) câu tiểu kết, câu hỏi tập kiểm tra v.v Giáo án phải ghi cụ thể công việc giáo viên như: nội dung tài liệu trình bày mục, phương tiện - thiết bị cần sử dụng đoạn, nội dung câu hỏi (hoặc hệ thống câu hỏi gợi mở, thảo luận), tập nhận thức (nếu có) phương pháp sử dụng trình bày đề mục (ví dụ như: sử dụng phương pháp đàm thoại nội dung A, sử dụng phương pháp khai thác đồ nội dung B v.v ) Trong giáo án, cần ghi vấn đề cần hỏi học sinh, vấn đề cần để học sinh tranh luận cách gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời, động viên, đánh giá học sinh phát biểu, định thời gian kiểm tra nhận thức cuối (vấn đáp hay vấn viết, nội dung câu hỏi kiểm tra ) Nếu giáo án ghi cụ thể công việc tiến hành học giáo viên không bị động, tiết kiệm thời gian tránh hoạt động thừa (ví dụ: lúng túng câu hỏi nêu không rõ ràng chưa chuẩn bị câu trả lời học sinh thắc mắc v.v ) Hoạt động học sinh thể chỗ: phần cần ghi chép, phần cần phải huy động lực nhận thức để tìm ý, trả lời câu hỏi giáo viên, nhận xét câu trả lời bạn để lĩnh hội kiến thức cách tích cực Ngoài ra, cần ghi nội dung học sinh phải làm tập, thực hành v.v Giáo án tốt xem xét phần soạn mà phần đánh giá sau học tiến hành Nhìn chung, giáo án tốt phải đạt yêu cầu chủ yếu sau đây: - Phản ánh nội dung bài, chương trình, sách giáo khoa phù hợp với trình độ học sinh, bảo đảm tính khoa học, tính lôgic Giáo án phải vận dụng phương pháp dạy học - Thể điều kiện cụ thể lớp, trường, vùng, địa phương - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên lên lớp đạt hiệu - Tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư tốt Hiện nay, với đà phát triển Lí luận dạy học (nói chung) Lí luận dạy học Địa lí (nói riêng), số cán nghiên cứu giảng dạy môn Địa lí đề xuất số giáo án, giáo viên người tổ chức, đạo hoạt động, học sinh tự khai thác tri thức với phương pháp hình thức linh hoạt, đa dạng từ định hướng đến khâu kết luận, đánh giá như: Thiết kế giảng theo tiến trình tổ chức hoạt động; thiết kế giảng theo hướng coi học sinh người tìm tòi, tự nghiên cứu; thiết kế giảng theo hình thức thảo luận; thiết kế giảng có sử dụng phương tiện thiết bị kĩ thuật dạy học đại (sử dụng băng Video giáo khoa, sử dụng chương trình vi tính có nội dung địa lí phù hợp với nội dung giảng sách giáo khoa) v.v Ví dụ: Cấu trúc cụ thể giáo án tiết học địa lí ”lấy học sinh làm trung tâm” theo tiến trình tổ chức hoạt động sau: Bước Nội dung Ổn định lớp Bài Giáo viên Học sinh + Nêu rõ vấn đề, mục đích Định + Con đường, phương thức, phương hướng dẫn hướng tiện để đạt mục đích + Chuẩn bị tâm để giáo viên + Nhận nhiệm vụ: hhiểu thấu đáo + Vật cản, cách xử lí Tiến hành Tổ chức hoạt động nhiệm vụ cách thực Hoạt động khai thác tri thức: hoạt T1: Nghiên cứu cá nhân trao đổi Hoạt động 1: động với bạn Hoạt động 2: T2: Thể (trình bày vấn đề, hợp tác với bạn theo nhóm, lớp ) Kết luận Hoạt động 3: + Kết luận vấn đề: tri thức, kỹ T3: Tự điều chỉnh, tự đánh giá + Đánh giá kết học tập Đánh giá + Đánh giá kết tự học học sinh + Hệ thống hoá kiến thức + Hướng dẫn hoạt động nối tiếp + Điều chỉnh kết học tập, kỹ + Tiếp nhận hướng dẫn dễ thực Hoạt động nối tiếp hiện, chuẩn bị cho học đến Quá trình tiến hành hoạt động học sinh tuỳ thuộc vào vấn đề, theo bước sau: Từ T1 – nghiên cứu cá nhân đến T2 - thể hiện: trao đổi, hợp tác với bạn, báo cáo kết nghiên cứu cá nhân, tập thể đến T3 - tự điều chỉnh, đánh giá kết học tập ban đầu(sau có kết luận lớp, giáo viên) Về hình thức, giáo án không thiết phải có năm bước viết giáo án cần quan tâm thích đáng đến ý nghĩa bước cấu trúc tiết học - Bước định hướng Khác với cấu trúc tiết học truyền thống, vào mới, giáo viên giới thiệu sơ lược tên học Định hướng tiết học theo cấu trúc lấy học sinh làm trung tâm có tác dụng giúp học sinh hiểu rõ nội dung quan trọng cần khai thác, kĩ cần đạt, công việc cần phải làm với phương pháp nào, phương tiện Tất vấn đề có tác dụng chuẩn bị tâm chủ động cho học sinh việc khai thác tri thức địa lí - Bước tổ chức hoạt động học sinh khai thác tri thức Với tiết học lấy học sinh làm trung tâm, hoạt động dạy học giáo viên nghĩa truyền thụ kiến thức có sẵn mà phải tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh để hình thành thái độ, lực, phương pháp ý chí học tập việc khai thác tri thức Chính thế, việc xây dựng tiến trình hợp lí với hình thức dạy học, phương pháp dạy học thích hợp với đặc điểm lớp học công việc quan trọng tiết học lớp - Bước kết luận, đánh giá Kết luận giáo viên tiết học việc cố học mà công nhận mặt khoa học kiến thức, nội dung học vấn mà học sinh nghiên cứu Qua kết luận giáo viên, học sinh tự đánh giá, điều chỉnh, hệ thống hoá tri thức phát Cuối công việc kiểm tra, đánh giá kết trình tự học học sinh - Bước hướng dẫn hoạt động Đây hoạt động học tập, nghiên cứu học sinh giáo viên yêu cầu thực để nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ chuẩn bị cho học Như vậy, xét mặt cấu trúc tiết học Địa lí có chỗ khác biệt bản, so với tiết học theo phương pháp dạy học truyền thống Sự khác biệt thể rõ nét khâu từ định hướng, tổ chức hoạt động học sinh khai thác tri thức đến khâu kết luận vấn đề, đánh giá hoạt động học tập học sinh Song thực cấu trúc giáo án cần ý tiến hành xác định nội dung kiến thức cho hoạt động 1, 2, v.v Mối quan hệ hoạt động nội dung kiến thức định việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phương tiện thích hợp, có hiệu cao Ví dụ: Giáo án Địa lí lớp 12 Chương 2: Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Tiết 5: Lao động việc làm Mục đích: Giúp học sinh: - Nắm mặt mạnh hạn chế chất lượng, phân bố nguồn lao động nước ta - Hiểu vấn đề đặt việc sử dụng lao động, phương hướng giải vấn đề việc làm nước ta - Biết phân tích vấn đề địa phương Những nội dung chính: - Nguồn lao động nước ta - Sự phân bố lao động theo lãnh thổ, cấu lao động theo ngành thành phần kinh tế - Vấn đề việc làm: phương hướng giải pháp Tài liệu phương tiện - Bản đồ hành Việt Nam - Các biểu đồ, bảng số liệu SGK - Các tài liệu: tỉ lệ lao động ngành kinh tế theo thành phần kinh tế Tiến trình hoạt động Đề mục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Định hướng: Giáo viên nêu vắn tắt ý: Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, dồi nguồn lao động quý để phát triển kinh tế xã hội Đang có vấn đề cần giải quyết: sử dụng hợp lí nguồn lao động giải việc làm Thông báo mục tiêu, hướng nghiên cứu Nguồn lao động Ghi bảng tên chương, bài, đề mục Hoạt động 1: (3phút) Nghiên cứu SGK, ghi Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin theo yêu cầu vào Việc sử dụng lao SGK, ghi vào phiếu cá nhân phiếu học tập Hoạt động 2: (5p + 5p) Nghiên cứu theo nhóm hai Nguyên cứu theo nhóm: động vấn đề: (nhóm gồm hai bàn) hai - Cơ cấu lao động 1- Cơ cấu lao động theo ngành vấn đề theo ngành 2- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế Tư liệu: sách giáo khoa, - Cơ cấu lao động + Trả lời hai câu hỏi: biểu đồ số liệu thống kê theo khu vực kinh tế Tại cấu lao động theo ngành chậm chuyển phiếu học tập biến? + Cử đại diện nhóm báo Yếu tố tạo nên thay đổi cấu lao động theo cáo khu vực kinh tế? + Học sinh nghe báo cáo, + Chọn hai nhóm báo cáo: nhóm vấn đề điều chỉnh kết qủa Vấn đề việc làm + Chất vấn nhóm khác nghiên cứu Hoạt động 3: (5p) Thảo luận theo nhóm (2bàn/nhóm) Thảo luận theo nhóm: - Hiện trạng việc vấn đề: + Nhóm 1, 3, 5: vấn đề nông thôn + Hiện trạng việc làm nông thôn, giải pháp + Nhóm 2, 4, 6: vấn đề - Hiện trạng việc làm + Hiện trạng việc làm thành thị, giải pháp Báo cáo kết thành thị Hoạt động 4: (5p) Cho học sinh đóng vai Chủ Một vấn đề/nhóm Giải pháp? tịch Thành phố, hai học sinh đóng vai phóng viên + Đóng vai: Các phóng viên vấn ông Chủ tịch + Hai học sinh đóng vai giải pháp sử dụng lao động địa phương Giáo viên tóm tắt vấn đề, nhận xét, cho học sinh tự đánh giá Có thể cho điểm số học sinh có thái độ tích cực học tập Hoạt động tiếp nối: - HS vẽ biểu đồ theo số liệu trang 23 (SGK Địa lí 12) Phân tích mối quan hệ vấn đề lao động thành thị nông thôn - Thủ tìm hiểu vấn đề lao động địa phương tự đánh giá kết nghiên cứu Điều chỉnh, bổ xung thông tin ghi phiếu học tập II VIỆC CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ Công việc đạo học sinh học tập có tầm quan trọng đặc biệt Dạy học truyền thụ kiến thức có sẵn cho học sinh mà yếu phát huy tích tích cực, độc lập, tự giác, để học sinh tự nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thông qua em phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học Việc đạo học tập địa lí cho học sinh bao gồm việc đạo việc học tập lớp, nhà với nguồn tri thức (sách giáo khoa, sách tham khảo, báo chí phương tiện thông tin đại chúng: truyền thành, truyền hình…) tham quan, khảo sát thực địa… Đối với môn địa lí, trình học tập, học sinh cần hướng dẫn công việc sau: Ghi bài, làm dàn Dù có sách giáo khoa học sinh cần thiết phải có ghi Giáo viên cần hướng dẫn học sinh từ đầu năm học: cách ghi bài, cách chuẩn bị đồ, tập để học lớp, cách làm dàn hay đề cương học tập nhà v.v… việc học tập tập học sinh tự ghi học có ý nghĩa quan trọng, buộc học sinh phải ý theo dõi hoạt động giáo viên ý kiến bạn, phân biệt điều cần ghi không cần ghi Nhìn chung, ghi nghĩa ghi lại nội dung sách giáo khoa mà chủ yếu ghi lại ý kiến hướng dẫn giáo viên cách khai thác tri thức, hình vẽ, kiến thức bổ sung học v.v… Ở lớp dưới, học sinh ghi sàn tóm tắt, để dựa vào khai thác tri thức sách giáo khoa Ở lớp trên, học sinh cần biết cách tự làm dàn bài, đề cương theo sách giáo khoa học nhà Có học sinh rèn luyện lực tự làm việc với tài liệu có lien quan đến môn học Sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa nguồn cung cấp tri thức cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh khai thác sách giáo khoa cách hợp lí toàn diện Ngoài sách giáo khoa Địa lí có nhiều hình vẽ, tranh ảnh, nhiều đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng phụ lục v.v…Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa loại hình thông tin này, biết rút nhận xét, kết luận bổ ung cho tri thức Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi, giải tập, thực thực hành, tra cứu sử dụng bảng số liệu, bảng giải thích thuật ngữ, bảng mục lục v.v…Học sinh cần hướng dẫn sử dụng sách lớp biết cách học theo sách, tự làm việc với sách Sử dụng thu thập tài kiệu tham khảo Học sinh cần hướng dẫn sử dụng số sách, tài liệu đọc them (có loại bắt buộc, có loại không bắt buộc) Việc tham khảo tài liệu, theo dõi báo chí, nghe đài phát thanh, xem truyền hình, xem triển lãm thu thập tranh ảnh có lien quan đến địa lí phải dần trở thành thói quen, thành hứng thú nhu cầu học sinh Nguồn thông tin sách giáo khoa giúp em mở mang kiến thức, làm cho em luôn gắn học với phát triển khoa học Địa lí nước ta giới Đối với môn Địa lí, giáo viên cần hướng dẫn cho em làm sổ địa danh Đó sổ tay ghi tên núi, song, thành phố với đặc điểm vị trí, tự nhiên kinh tế theo thức tự A, B, C v.v… để thường xuyên tra cứu ôn tập Sự tích luỹ địa danh giúp cho em học tập Địa lí hứng thú có kết Câu hỏi thảo luận Hãy trình bày tác dụng việc đặt kế hoạch dạy học Anh (chị) có ý kiến vấn đề này? Hãy trình bày quy trình chuẩn bị cho lên lớp Hãy trình bày nội dung công tác đạo học sinh học tập môn Địa lí giáo viên Lấy vài ví dụ minh hoạ Theo ý anh (chị), giáo viên nên hướng dẫn học sinh tham khảo sách nào? [...]... nhiên và kinh tế theo thức tự A, B, C v.v… để thường xuyên tra cứu và ôn tập Sự tích luỹ địa danh sẽ giúp cho các em học tập Địa lí hứng thú và có kết quả hơn Câu hỏi thảo luận 1 Hãy trình bày tác dụng của việc đặt các kế hoạch dạy học Anh (chị) có ý kiến gì về vấn đề này? 2 Hãy trình bày quy trình chuẩn bị cho một bài lên lớp 3 Hãy trình bày nội dung công tác chỉ đạo học sinh học tập môn Địa lí của giáo. ..lãm và thu thập tranh ảnh có lien quan đến địa lí phải dần trở thành thói quen, thành hứng thú và nhu cầu của học sinh Nguồn thông tin ngoài sách giáo khoa sẽ giúp các em mở mang kiến thức, làm cho các em luôn luôn gắn bài học với sự phát triển của khoa học Địa lí ở nước ta và trên thế giới Đối với môn Địa lí, giáo viên cần hướng dẫn cho các em làm sổ địa danh Đó là một cuốn sổ... có ý kiến gì về vấn đề này? 2 Hãy trình bày quy trình chuẩn bị cho một bài lên lớp 3 Hãy trình bày nội dung công tác chỉ đạo học sinh học tập môn Địa lí của giáo viên Lấy một vài ví dụ minh hoạ 4 Theo ý anh (chị), giáo viên nên hướng dẫn học sinh tham khảo sách như thế nào? ... tin ghi phiếu học tập II VIỆC CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP ĐỊA LÍ Công việc đạo học sinh học tập có tầm quan trọng đặc biệt Dạy học truyền thụ kiến thức có sẵn cho học sinh mà yếu phát huy tích tích... tính khoa học tình lôgic - Nội dung, phương pháp giảng dạy cách tổ chức công việc dạy học giáo viên học sinh khâu trung tâm giáo án Ở phần cần ghi rõ hoạt động giáo viên hoạt động học sinh (đặc... nhiên, từ giáo án (tức kế hoạch viết giấy) dạy đến kết lĩnh hội phát triển học sinh phụ thuộc vào phương pháp dạy học, vào phương tiện, vào kinh nghiệmcủa giáo viên lớp v.v…Tuy nhiên, giáo án dạy trước