NGHIÊN cứu và TUYỂN CHỌN xạ KHUẨN có KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULOZA đê làm GIỐNG sản XUẤT CHẾ PHẨM xử lí PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

50 711 5
NGHIÊN cứu và TUYỂN CHỌN xạ KHUẨN có KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI XENLULOZA đê làm GIỐNG sản XUẤT CHẾ PHẨM xử lí PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐẾ Khi sử dụng Đất để trồng trọt trồng hút dinh dưỡng Đất để sinh trưởng phát triển làm cho Đất lượng lớn dinh dưỡng Nếu không bù trả Đất nhanh chóng bị suy thoái Vì việc bổ sung, bù trả dịnh dưỡng cho Đất quan trọng Đặc biệt với nước ta - nước nông nghiệp việc quan trọng Hàng năm, phải bỏ hàng triệu USD để mua phân bón.Tuy nhiên bón phân hóa học lại có mặt trái tác động tiêu cực đến đất chất lượng nông sản : - Làm đất nhiễm bẩn nitrat : Do phân đạm sản sinh NO 3- Theo thống kê, trồng hấp thụ 50% lượng phân đạm bón vào đất, lượng lại vào đất nước - Nhiễm bẩn kim loại nặng : Phân bón hóa học sản xuất sản xuất từ nguyên liệu khoáng : apatit, photphorit, pyrite….Các khoáng có môt tỉ lệ định kim loại nặng : Hg, Cd, Pd, As, Mn, Cr…làm đất bị nhiễm bẩn kim loại nặng bị thoái hóa , giảm sức sản xuất đất, giảm chất lượng nông sản, ảnh hưởng đến sức khỏe người - Làm đất chua, kết cấu : Bón phân hóa học nhiều làm tăng độ chua đất, - Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, diện tích canh tác 10,126 triệu với sản phẩm nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân nên lượng tàn dư thực vật ( rơm rạ, vỏ hành tỏi, lõi ngô, rau củ …) phát sinh hàng năm lớn Phần lớn thường bà nông dân đốt, đun nấu vứt bừa bãi đường giao thông nội đồng.Việc lãng phí nguồn tài nguyên mà gây ô nhiễm không khí, cản trở giao thông, gây ách tắc dòng chảy, gây bệnh hô hấp Chỉ lượng nhỏ tàn dư để lại Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com cho Đất phân giải chậm nên lượng dinh dưỡng từ cung cấp cho Đất Bên cạnh tàn dư thường có hàm lượng Xenlulo cao, phân hủy chậm môi trường, nên để lại đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường, nơi cư trú cho ổ dịch bệnh Từ lí việc tìm phương pháp xử lí phế phụ phẩm mà không gây ô nhiễm môi trường, bù trả hữu cho Đất yêu cầu thiết Phương pháp sử dụng vi sinh vật làm chế phẩm để xử lí phế thải đồng ruộng đáp ứng vấn đề đặt Là biện pháp tương đối dễ áp dụng người nông dân, cho hiệu cao, giảm thiểu môi trường, bù trả hữu cho Đất Nước ta lại thiên nhiên ưu đãi cho hệ động thực vật, vi sinh vật phát triển phong phú Vì phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lí phế thải đồng ruộng lại có điều kiện để áp dụng phát huy Trong loại vi sinh vật xạ khuẩn có ưu điểm : độc, sản sinh chất ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh khác, dễ tiến hành theo kiểu lên men rắn theo kiểu ủ đống Tuy nhiên xạ khuẩn lại nghiên cứu Chính lí định nghiên cứu đề tài sau: “Nghiên cứu tuyển chọn xạ khuẩn có khả phân giải xenluloza đê làm giống sản xuất chế phẩm xử lí phế phụ phẩm nông nghiệp” Đề tài tập trung nghiên cứu tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả phân hủy xenlulo để làm giống sản xuất chế phẩm xử lí tàn dư thực vật.Việc nghiên cứu cần thiết ,có ý nghĩa thực tiễn nằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bù đắp dinh dưỡng cho đất Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY XENLULOZA 2.1.1.Cấu trúc phân tử khả bền vững xenluloza Xenluloza thành phần tế bào thực vật chiếm khoảng 20% số loài cỏ, 45% gỗ 90% sợi bong Xenluloza kết hợp với hemixenlulo lignin tạo nên độ cứng cho thành tế bào Xenluloza polysacarit mạch thẳng gồm 1.400 đến 12.000 gốc β- D glucopyranoza liên kết với liên kết β- 1,4 glucozit tạo thành dạng chuỗi, có công thức cấu tạo (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n Trong phân tử xenluloza gốc β- D gluco thường có cấu hình dạng ghế quay góc 180 với nhau, nhóm huydroxit (-OH) nằm đườngthẳng xích đạo Nhờ phân tích Ronghen, người ta biết xenluloza có cấu tạo sợi Các sợi liên kết với liên kết hydro liên kết Vandderrvan tạo thành bó nhỏ gọi micro fibrin có cấu trúc không đồng tạo nên cấu trúc mixen xenlulo Các sợi micro fibrin có chiều rộng từ 100- 300A có chiều dài từ 40- 100A ( Conovalov- 1972) Cấu trúc mixen xenluloza bao gồm hai vùng : Vùng kết tinh có cấu trúc trật tự cao, cấu trúc sợi đậm đặc chặt chẽ tinh thể chiếm khoảng ¾ cấu trúc xenluloza Do có mạng lưới liên kết hydrogen dày đặc ngăn cản hấp thụ nước trương lên nên vùng kết tinh khó bị tác dụng với enzyme xenluloza( enzyme xenluloza tác dụng lên bề mặt sợi) Vùng vô định hình có cấu trúc chặt chẽ vùng kết tinh nên dễ bị tác động Vùng hấp thụ nước trương lên tạo điều kiện thuận lợi giúp enzyme xenluloza công dễ dàng Trong tự nhiên, xenluloza hợp chất bền vững, chúng không tan nước mà bị trương lên hấp thụ nước (phần vô định hình) Xenluloza chất tương đối phức tạp bị thủy phân đun nóng Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com với axit kiềm nồng độ cao, bị thủy phân nhiệt độ 40- 50 0C enzyme xenluloza bị thủy phân điều kiện bình thường nhờ phức hệ xenluloza VSV (1) Hàng năm thảm thực vật trái đất tổng hợp khối lượng lớn hydrocacbon (5triệu ) Trong tinh bột thức ăn cho người động vật Phần lại chủ yếu xenluloza, lignin hemixenluloza người động vật không sử dụng được, phế thải chứa xenluloza bị ứ đọng gây ô nhiễm môi trường.Chính vậy, việc thủy phân xenluloza thành glucoza vấn đề có ý nghĩa quan trọng Có hai phương pháp để thực mục đích Phương pháp hóa học đòi hỏi kinh phí lớn, hiệu kinh tế không cao Còn phương pháp sinh học dễ dàng thực dễ dàng thực nhờ VSV Theo phương pháp xenluloza nguyên liệu khác phải thủy phân thành đường hòa tan dùng làm chất nuôi cấy VSV để thu nhận sinh khối giàu protein lên men tạo thành dung môi, chất dẻo, etanol ( Michael,vtv,1979, Bellany, 1974 [2] H HO O H O CH2OH OH H O OH CH2OH H H H O HO H Cấu trúc xenluloza Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com H 2.1.2 Cơ sở khoa học trình phân hủy xenluloza 2.1.2.1.Sinh tổng hợp xenluloza vi sinh vật Phân giải xenluloza tự nhiên trình phức tạp đòi hỏi tham gia phối hợp phức hệ enzyme xenluloza Sự điều hòa sinh tổng hợp xenluloza thực nhờ chế cảm ứng, kìm hãm xenluloza tự nhiên dẫn xuất chúng tác nhân cảm ứng đặc hiệu với thành phần phức hệ xenluloza ( Reese, 1950) [3] Qúa trình tổng hợp xenluloza chịu điều khiển máy di truyền trình sinh hóa chất cảm ứng kiềm chế chất trao đổi sản phẩm cuối Nhiều tác giả khẳng định xenluloza enzyme cảm ứng chất cảm ứng tốt xenuloza lactoza Nhưng số tác giả lại đưa chứng xenluloza hay chất cảm ứng nêu Tuy nhiên, thực tế VSV tổng hợp xenluloza mạnh môi trường có hàm lượng xenlulo cao hay chất cảm ứng thích hợp Vì vậy, coi tổng hợp xenluloza có tính cảm ứng không chặt chẽ xenlulo chất không hòa tan, phân tử lớn, thân thâm nhập vào tế bào để gây phản ứng sinh hóa Theo Whitaker, xenluloza chất cảm ứng trực tiếp mà môi trường chúng bị thủy phân lượng nhỏ thành xenlobioza, chất thấm qua màng tế bào vào coi chất cảm ứng sinh lý, nồng độ xenlobioza cao thực kìm hãm tổng hợp xenluloza Vì để thu nguồn enzym cao người ta thường sử dụng chất thủy phân : bã mía, rơm rạ, giấy loại Hoặc nuôi cấy kết hợp với VSV đồng hóa tốt xenlobioza.[4] Sự kìm hãm tổng hợp xenlulaza xảy mạnh mẽ môi trường có chứa hydrat cacbon dễ tiêu, đặc biệt gluco Khi môi trường hydrat cacbon dễ tiêu, trình sinh tổng hợp xenlulaza chưa bắt đầu Thậm chí tế bào tổng hợp xenlulaza người ta bổ sung gluco cường độ tổng hợp xenluaza bị giảm [5] Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com Nhiều sản phẩm chu trình Kerbs( axit nitric,succinic…) chất ức chế trình sinh tổng hợp xenlulaza Nguồn nitơ hữu tác động rõ rệt tới trình tổng hợp xenlulaza, nuôi Thermoactinomyces môi trường có avicel bổ sung nước chiết nấm men hay pepton khả sinh C 1, C2 tăng lên [6] 2.1.2.2 Cơ chế phân giải xenluloza Qúa trình phân giải xenluloza VSV thực phức hệ enzyme xenluloza Phức hệ gồm enzym chủ yếu sau đây: - Endoglucanaza hay CMC aza (edo – 1,4 – β – D glucan – glucanohydrolaza EC 3.2.1.4) có khả cắt đứt liên kết bên phân tử xenluloza làm giảm nhanh chiều dài chuỗi, làm tăng chậm nhóm khử, thủy phân liên kết β – 1,4 glucozit cách tùy tiện giải phóng xenluodextrin, xenlobioza gluco Enzym phân giải mạnh mẽ xenluloza hòa tan dạng xenluloza vô định hình hoạt động yếu vùng kết tinh - Exoglucanaza (exo - 1,4 – β – D glucan – xenlobiohydrolaza, EC 3.2.1.91) có khả công chuỗi xenluloza từ đầu không khử giải phóng xenlobioza gluco Enzym không phân giải xenuloza kết tinh xenuloza hòa tan, tác dụng yếu lên CMC hoạt động mạnh lên xenluloza vô định hình - β - 1,4 glucozidaza hay xenlobiaza( EC 3.2.1.21) có khả thủy phân xenobioza hay xenlo – oligosacazit ( xenlodextrin) hòa tan nước giải phóng glucoza Enzym có hoạt tính cực đại xenlobioza hoạt động giảm dần theo chiều dài chuỗi xenlodextrin Chức β - 1,4 glucozidaza điều chỉnh tích lũy chất cảm ứng enzyme xenlulaza [7] Về động học phản ứng enzyme này, Reese cộng lần đầu đưa chế phân giải vào năm 1950 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com Theo tác giả enzym C tương ứng với endoglucanaza “ tiền nhân tố thủy phân” hay enzyme không đặc biệt làm biến dạng xenluloza tự nhiên thành chuỗi xenluloza hoạt động có mạch ngắn hơn, sau enzym Cx tương ứng với exo – glucanaza tiếp tục phân cắt, giải phóng đường hòa tan cuối taọ thành gluco dụng xenlobioza [8] Năm 1988, Kliosov cộng lại cho trình chuyển hóa xenluloza xảy nhiều phức hệ enzyme xeulaza, sơ đồ sau thể bước trình thủy phân xenluoza: Xenlulo ban đầu E (1) E (5) E Xenlubigosacco Xenlobio (2) rit za E4 (4) Với E1 : Endoglucanaza E3 Gluco (3) E3 : Xenlobioza E2 : Xenlobiohydrolaza E4 : Exoglucozidaza Con đường (4) E4 enzyme xúc tác, trường hợp có E1 hayE2 có hai enzyme xúc tác với E4 Con đường (5) E1còn có E2cùng xúc ác Các thành phần theo đường phụ thuộc vào cấu trúc phân tử chất mức độ polime hóa, điều kiện thủy phân, thành phần phức hợp xenlulaza yếu tố khác [9] Hai sơ đồ nhiều người tán thành, chế đầy đủ giả thích thật thỏa đáng thủy phân xenluloza chưa có tác giả đưa Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 2.1.2.3 Vi sinh vật phân giải xenluloza Trong tự nhiên, khu hệ vi sinh vật có khả phân giải xenuloza đa dạng phong phú bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn Để phân giải xenluloza tự nhiên đòi hỏi tham gia phối hợp phức hệ enzym xenlulaza Xenulaza phức hệ enzym phức tạp Các vi sinh vật thường khả tạo tỷ lệ enzyme cách cân đối Có loài tạo nhiều enzym có loài tạo nhiều loại enzym khác Vì trình phân giải xenluloza cần có hiệp đồng để tạo phức hệ enzym xenlulaza hoàn chỉnh + Nấm sợi Nấm sợi nhóm có khả tiết môi trường lương lớn đầy đủ thành phân enzym có phức hệ xenlulaza Nên khả phân giải xenluloza nấm mạnh Những loài nấm có khả phân giải xenluloza mạnh như: Trichoderma với đại diện Trichoderma reesei, Trichoderma viride, Aspergillus niger,Fusarium solani, Penicillim pinophinum, Sporotrichum pulverulentum Mỗi loài nấm khác có khả phân giải mạnh loại xenluloza khác Mandels cộng nhận thấy rõ ảnh hưởng nguồn cacbon nấm T viride Nguồn cacbon thích hợp cho tổng hợp xenlulaza Aspergillus fumigatus ưa ấm ưa nhiệt giấy lọc hay rơm nghiền Ở A.tereus giấy lọc T.viride hỗn hợp cám củ cải đường Bổ sung chất dễ đồng hóa gluco xenlobioza vào môi trường nuôi cấy chứa xenluloza làm pH môi trường giảm nhanh chóng hoạt tính xenlulaza chủng nấm Tricoderma giảm theo Nguồn nitơ môi trường nuôi cấy ảnh hưởng đến tạo thành xenlulaza nấm Nitrat nguồn nitơ thích hợp để tổng hợp xenlulaza nhiều loại nấm Fusarium, Aspergillus, Tricoderma… muối axit amôn thường ức chế việc tạo thành xenlulaza A.terreus, T lignorum, T koningi nhiều loại nấm khác Nguồn nitơ hữu có ảnh hưởng không giống Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com tới việc sinh xenlulaza nấm, peptone gây kích thích tạo thành xenlulaza Penicillium oxalicum, T reesei, Helminnihosporium cylop, lại ức chế việc tạo thành xenlulaza Myrothecium, Aspergillus, Chaetominum Jeris cộng thường gặp nấm phân giải xenluloza đống ủ như: Alternaria, Aspergillus, Chaetominum, Copprinus, Fomes, Fusarium, Myrotheccium, Penicillium, Polypones, Rhizoctonia, Rhizapus, Tricoderma,Verticilli …[10] + Vi khuẩn : có nhiều công trình nghiên cứu vi khuẩn Năm 1785 lần L.Popov phát vi khuẩn kỵ khí tham gia vào trình lên men xenlulo Thế kỷ 19 nhà khoa học phân lập số VSV kỵ khí có khả phân giải xenlulo từ phân cỏ động vật nhai lại Năm 1902 V.L.Omelianski khiết mô tả giống vi khuẩn phân giải xenlulo nêu lên hai kiểu lên men xenlulo là: Lên men hydro loài Bacillus cellulose hydrogenicus lên men mêtan Bacillus cellulosaemetanicus Chúng VK ưa ấm với nhiệt độ sinh trưởng thích hợp 30 – 350C Sau đó, nhóm VK kỵ khí, người ta phân lập nhóm VK hiếu khí ưa ấm, ưa nhiệt có khả phân giải xenlulo Bên cạnh đó, khả phân giải xenlulo hemixenlulo nhóm VK tăng lên môi trường có độ ẩm cao Vi khuẩn có khả phân giải xenlulo cường độ không mạnh nấm sợi lượng enzim tiết môi trường thành phần không đầy đủ Do để phân giải xenlulo tự nhiên, loài vi khuẩn khác phải “phối hợp” với để phân giải mối quan hệ hỗ sinh Các vi khuẩn hiếu khí có khả phân giải xenlulo mạnh Cellulomonas, Vibrio, Archomobacter Một số niêm vi khuẩn có khả đáng ý Cytophara, Sporocytophara, Soragium… Niêm vi khuẩn nhận lượng ôxi hóa sản phẩm phân giải xenlulo thành CO2 H2O Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com Xạ khuẩn: bên cạnh nấm vi khuẩn, xạ khuẩn có khả phân giải xenlulo cao, đáng ý Streptomyces, Actinomyces, Nocardia, Mycromonospora XK phân giải xenlulo phân lập từ mẫu đất, mùn rác, mẫu bùn, nơi có chứa xenlulo Người ta thường sử dụng XK đặc biệt Streptomyces việc phân hủy rác sinh hoạt Những XK thường thuộc nhóm ưa nhiệt, sinh trưởng, phát triển tốt nhiệt độ 450 – 500C, thích hợp với trình ủ rác thải [11] 2.2 XẠ KHUẨN Xạ khuẩn (Actinomycetes) vi khuẩn G (+), đặc biệt khác với vi sinh vật nhân sơ có tỉ lệ G+ X cao (70%), vi khuẩn 25-45 % Chúng có khuẩn lạc khô đa số có dạng hình phóng xạ (actino-) khuẩn thể lại có dạng sợi phân nhánh nấm (myces) Xạ khuẩn phân bố rộng rãi có vai trò quan trọng tự nhiên Chúng tham gia tích cực vào trình chuyển hóa hợp chất đất, nước Sự phân bố xạ khuẩn phụ thuộc vào khí hậu, thành phần đât, mức độ canh tác thảm thực vật.Theo Waksman thig gam đất có khoảng 29.000- 2.400.000 CFU xạ khuẩn, chiếm 9-45% tổng số vi sinh vật(…).Đất giàu chất dinh dưỡng hữu cơ, khoáng lớp đất bề mặt sâu đến 40cm thường gặp số lượng lớn XK Trong gam đất canh tác phân lập triệu mầm XK.Đất vùng sa mạc, nóng, khô, độ ẩm thấp, nghèo dinh dưỡng, mật độ phân bố XK thấp hơn, thường dao động khoảng 10.000- 100.000 Đặc tính quan trọng xạ khuẩn khả hình thành chất kháng sinh, 60-70% xạ khuẩn phân lập từ đất có khả sinh chất kháng sinh Xạ khuẩn thuộc loại thể dị dưỡng Để sử dụng nguồn cacbon, chúng thường sử dụng đường, tinh bột, rượu, axit hữu cơ, polysaccarit, lipti, axit amin, protein nhiều hợp chất hữu khác Nguồn nitơ vô thường : pepton, protein, Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 10 pH 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 30 80 99 100 Tỷ lệ dung dịch (ml) Na2HPO4 KH2PO4 95 70 20 3.4.9 Ảnh hưởng nhiệt độ lên sinh trưởng, phát triển sinh enzym chủng nấm Các chủng xạ khuẩn nuôi cấy lắc 220 vòng/phút môi trường là: ISP-4 ngưỡng nhiệt độ 200C, 300C, 400C, 500C, 600C Sau ngày nuôi đem xác định: - pH sau nuôi cấy - Sinh khối cân trọng lượng khô - Hoạt tính enzym phương pháp khuếch tán môi trường thạch Từ so sánh kết thu để lựa chọn nhiệt độ nuôi cấy thích hợp 3.4.10 Khả ức chế số VSV gây bệnh - Các VSV gây bệnh : E.coli, vi khuẩn héo thối - Tiến hành : + Chuẩn bị đĩa Petri có môi trường, + Pha loãng vi sinh vật vào nước vô trùng nhỏ 0,1ml dịch vào đĩa Petri Dùng que trang trang dịch len toàn bề mặt + Dùng dụng cụ khoan lỗ bề mặt môi trường đĩa petri +Nhỏ khoảng 0,1ml dịch thể xạ khuẩn vào lỗ +Theo dõi khả mọc VSV gây bệnh, xung quanh phần khoan lỗ VSV gây bệnh không phát triển, phát triển yếu chứng tỏ xạ khuẩn lựa chọn có khả ức chế VSV gây bệnh ngược lại VSV phát triển Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 36 bình thường xạ khuẩn lực chọn khả ức chế VSV gây bệnh 3.4.11 Nghiên cứu tính đối kháng chủng xạ khuẩn Tiến hành nuôi cấy riêng lẻ nuôi cấy chung xạ khuẩn tuyển chọn ( môi trường dịch thể, chât mang) so sánh số lượng loại XK nuôi riêng lẻ kết hợp với mốc thời gian ( ngày, 30 ngày, 60 ngày,…) 3.4.12 Thử nghiệm khả xử lí phế phụ phẩm đồng ruộng quy mô chậu vại Dùng công thức : Công thức đối chứng (CT1) : Không bổ sung chế phẩm Công thức ( CT2): Bổ sung chế phẩm chủng xạ khuẩn chọn Công thức ( CT3): Bổ sung chế phẩm chủng xạ khuẩn chọn với chủng vi khuẩn môn Công thức (CT4): Bổ sung chế phẩm chủng xạ khuẩn chọn vớicác chủng nấm môn Công thức ( CT5): Bổ sung chế phẩm chủng xạ khuẩn chọn với VSV môn Theo dõi phân tích tiêu : OM, OC(%), pH , K 2O(%), P2O5 (%), N%, nhiệt độ 3.4.13 Sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí phế thải đồng ruộng Sử dụng vi sinh vật môn kết hợp với chủng xạ khuẩn tuyển chọn theo phương pháp lên men dịch thể lên men xốp phòng thí nghiệm - Lựa chọn môi trường lên men thích hợp - Sản xuất chế phẩm vi sinh vật 3.4.14 Thử nghiệm hiệu chế phẩm quy mô đống ủ - Bố trí công thức : Công thức đối chứng : Không bổ sung chế phẩm Công thức 1: Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 37 Bổ sung chế phẩm xạ khuẩn - Theo dõi phân tích tiêu : OM, OC(%), pH, K 2O(%), P2O5 (%), N %, nhiệt độ 3.4.15 Phương pháp phân tích tiêu OM, OC(%), pH , K 2O(%), P2O5 (%), N%, nhiệt độ Mỗi mẫu lấy lần, sau đáo tiến hành phân tích tiêu theo phương pháp tính số liệu trung bình - pH : đo máy - N% : phương pháp Kjeldhal, công phá H2sSO4 hỗn hợp xúc tác - OC(%) : phương pháp Walkey – Black - K2O(%) : Phương pháp quang kế lửa, công phá mẫu hốn hợp axit H2SO4, HClO4 - P2O5 (%) : Phương pháp so màu,công phá băng hỗn hợp H2SO4, HClO4 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết phân lập chủng giống vi sinh vật 4.1 Sự phân bố VSV mẫu phế thải Từ mẫu phế phụ phẩm đồng ruộng tiến hành phân lập chủng VSV môi trường khác nhau((môi trường cho VSV phân giải xenlulo, môi trường nấm tổng số, môi trường vi khuẩn tổng số, môi trường xạ khuẩn tổng số Kết phân lập khiết 52 chủng VSV gồm có: 27 chủng nấm (N), 12 chủng xạ khuẩn (XK), 13 chủng vi khuẩn (VK) - 27 chủng nấm đánh số ký hiệu từ N1 – N27 - 12 chủng xạ khuẩn đánh số ký hiệu từ XK1 – XK12 - 13 chủng vi khuẩn đánh số ký hiệu từ VK1 – VK13 Kết phân bố VSV mẫu phế phụ phẩm thể bảng đây: Mẫu Nơi lấy mẫu Rơm Trường đại học rạ Hoa NN Hà Nội Trường đại học Hàn NN Hà Nội Nam Sách- Hải h tỏi Dương Rơm Trường đại học XKTS NTS (106 (10 106 VKTSHK VKTSYK (106 CFU/g) CFU/g) CFU/g) 1.2 3.1 1.5 2.2 1,5 2.1 4.0 2.9 2.3 1.3 3.1 2.0 rạ NN Hà Nội Số lượng xạ khuẩn mẫu là: Mẫu rơm rạ : 3/11 = 27,3% Mẫu hoa quả: 14,2% Mẫu hành tỏi: 23% Mẫu rơm rạ : 28.6% 4.2 Tuyển chọn XK có hoạt tính xenluloza Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 39 (106 Số chủng phân lập CFU/g) 1.5 11(6N, 3XK, 1.1 2VK 14(8N, 2XK, 1.2 4VK) 13(7N,3XK, 1.0 3VK) 14(6N, 4XK, 4VK) Để phân giải hợp chất hữu cao phân tử thành chất đơn giản VSV phải tiết loại enzim đặc hiệu.Chủng tiết nhiều enzym chủng có khả phân giải hợp chất hữu tốt ngược lại chủng tiết enzym phân giả hợp chất hữu Vì vậy, đánh giá hoạt tính enzim chủng vi sinh vật công việc thiếu Qua đó, ta tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả phân giải chất hữu tốt Từ 12 chủng xạ khuẩn phân lập tiến hành đánh giá khả phân giải xenlulo, CMC theo phương pháp khuếch tán phóng xạ đĩa thạch (William, 1983) Theo phương pháp chủng có kích thước vòng phân giải lớn có hoạt tính enzim mạnh ngược lại chủng tạo vòng phân giải nhỏ hoạt tính enzim yếu Kết thể qua bảng : ST Chủng T VSV Kích thước vòng Kích thước vòng Kích thước vòng phân giải CMC phân giải xenlulo phân giải tinh (mm) (mm) bột (mm) XK1 6,7 16 20 XK2 7,2 16 XK3 7,9 18 21,3 XK4 7,1 17 XK5 6,7 19 XK6 8,8 26 XK7 9,1 17,6 40 XK8 6,6 16,6 11 XK9 8,6 13,6 10 XK10 11,3 23 24,3 11 XK11 9,5 10,5 40 12 XK12 7,8 15 28,3 Từ bảng ta thấy: chủng VSV có hoạt tính phân giải CMC cao chưa có hoạt tính phân giải xenlulo cao Điều hoàn toàn theo Klisov cộng sự, CMC aza bốn loại enzym để phân hủy xenlulo Do phải lựa chọn chủng có khả phân giải xenlulo cao có khả phân giải CMC cao Hai chủng có hoạt tính phân giải xenlulo CMC mạnh XK10(23mm) XK7(17.6mm) Ngoài hai Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 40 chủng vừa có khả phân giải tinh bột cao Hai chủng cấy chuyền vào ống nghiệm chứa môi trường Gause1, ISP4 nuôi tủ định ôn, sau 6-7 ngày chủng XK phát triển tốt bảo quản tủ lạnh để giữ giống để tiếp tục nghiên cứu 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân loại chủng 4.3.1 Đặc điểm hình thái Chủng XK-10: Streptomyces sp - Điều kiện nuôi cấy: + Môi trường: YS (Yeast extract-soluble starch) + pH + Nhiệt độ: 30oC + Điều kiện sống: Hiếu khí - Hình thái: Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 41 - Khuẩn lạc chủng XK-10 Cuống sinh bào tử chủng XK10 + Khuẩn lạc: Sau ngày nuôi cấy đĩa thạch môi trường YS, khuẩn lạc tròn, nhỏ, lồi Khuẩn ty khí sinh có màu trắng Khi bào tử khuẩn lạc có màu xám, không tiết sắc tố vào môi trường + Hình dạng cuống sinh bào tử: Cuống sinh bào tử có dạng lượn sóng (RFRectiflexibiles) Chủng XK-10 xếp vào chi Streptomyces so sánh với khoá phân loại Streptomyces Bergey [4] Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 42 Chủng XK7: 4.3.2 Đặc điểm nuôi cấy Môi trường Gause1 Gause2 ISP4 Chủng XK7 XK10 XK7 XK10 XK7 XK10 Sinh Màu Màu trưởng KTKS chất +++ ++ +++ KT Màu sắc tố Tráng nâu Trắng Nâu ++ ngà vàng xám(xám Trắng đậm) Xám hòa tan Không Không Không xi Không măng IS XK7 ++ XK10 ++ 4.3.3 Giải trình tự ADNr16S : Trắng xám Không 4.4 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lên sinh trưởng, phát triển, sinh enzym chủng 4.4.1 Lựa chọn môi trường lên men thích hợp Môi trường đóng vai trò quan trọng hàng đầu sinh trưởng phát triển, sinh enzyme VSV nói chung XK nói riêng Một môi trường lên men tốt phải môi trường vừa thuận lợi cho chủng sinh trưởng tốt vừa sinh lượng enzyme lớn Ở chọn loại môi trương lên men sở là: A-4, A-4H, A12, Gause 1, Gause 2, ISP4 Qúa trình lên men tiến hành bình nón dung tích 250ml chứa 50ml môi trường Nuôi lắc 220 vòng nhiệt độ nhiệt độ phòng Sau 120h lên men, xác định hoạt tính enzyme chủng Kết thể bảng sau: - Chủng XK7: Trên loại môi trường lên men, chủng XK7 có hoạt tính enzyme môi trường ISP4, Gause1, Gause 2, A-4 Song môi trường ISP-4 chủng sinh trưởng tốt cho hoạt tính enzym lớn nhất( Xenluloza 30.6 mm, Amylaza 25mm, Proteaza 29mm.Sinh khối đạt tới 7.593 g/l) Khi nuôi cấy môi trường A-12 cho sinh khối lớn(13.314 g/l) lại không cho hoạt Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 43 tính xenluloza, amylaza, proteaza.Trên sở sử dụng môi trường ISP4 cho nghiên cứu - Chủng XK10: Từ kết bảng ta thấy chủng XK10 cho hoạt tính enzyme từ mức trung bình trở lên (D-d > 8mm) Ở môi trường ISP4, Gause1 thuận lợi cho sinh trưởng XK10 Thể chỗ: Sinh khối hai môi trường tương đối lớn: Gause1 8.954 g/l, ISP4 8.229 g/l Ở môi trường Gause cho lượng sinh khối lớn môi trường ISP4 Nhưng môi trường Gause1 hoạt tính xenluloza, amylaza, proteaza lại hẳn so với môi trường ISP4 Một môi trường lên men tốt phải môi trường thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển sinh enzym Vì lựa chọn môi trường ISP4 làm môi trường lên men cho nghiên cứu Chủng XX-7 XX10 Môi ISP-4 A-4H A-12 Gause Gause A-4 ISP-4 A-4H A-12 Gause Gause A-4 pH sau 5,85 5,08 6,00 5,04 4,76 5,60 5.0 8.65 5.98 7.95 8.09 7.26 Sinh 7.593 4.789 13.314 6.143 2.767 1.584 8.229 5.011 1.085 8.954 0.516 5.972 Hoạt tính enzym (D-d,mm) Xenlulaza Amylaza Proteaza 20,6 0 15,3 19,7 11 18 8.6 9.3 17 11 13 15 0 9,3 17,3 14.6 7.3 10 4.6 6.6 19 0 15,3 16.7 11,7 17.3 4.3 10.3 15 9.3 10.3 4.4.2 Ảnh hưởng pH ban đầu nhiệt độ Trong trình ủ để xử lí phế phụ phẩm nông nghiệp, nhiệt độ, p H đống ủ thay đổi rõ rệt Như vậy, chủng xem có khả phân giải xenluloza cao hoạt tính enzyme cao phải thích hợp với nhiều ngưỡng nhiệt độ, pH khác nhau.Vì việc đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ, pH đên sinh trưởng, phát triển, sinh enzym chủng XK quan trọng Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 44 Hai chủng XK7, XK10 lên men lắc 220 vòng/ phút môi trường ISP4 mức nhiệt độ pH ban đầu khác nhau.Sau 120 lấy xác định sinh khối hoạt tính amylaza, xenluloza, proteaza Kết trình bày bảng sau: Một điều dễ dàng nhận thấy là: có thay đổi lớn pH môi trường trước sau nuôi cấy Có thể giải thích tùy p H tác động khác đến sinh trưởng, sinh enzym XK Lượng enzym sinh khác mức pH khác làm cho môi trường thay đổi pH Cả hai chủng có khả sinh trưởng sinh enzym dải pH từ đến Tuy nhiên kết bảng cho thấy pH thích hợp với sinh trưởng Tại mức p H sinh khối thu hai chủng XK lớn XK7 ( 6.090 g/l), XK10 (4.808 g/l) Còn khả sinh tổng họp enzym XK7 p H ngưỡng p H thích hợp Đường kính vòng phân giải xeluuloza, amylaza, proteaza 23, 16, 19(mm) Còn với XK10 ngưỡng p H thích họp cho sinh tổnh hợp enzym Đường kính vòng phân giải xeluuloza, amylaza, proteaza 15, 10, 24 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 45 Bảng : Ảnh hưởng của pH ban đầu đến sinh trưởng tổng họp enzym XK7, XK10 Các tiêu Chủng pH sau nuôi XX7 XX10 Sinh khối (g/l) XX7 XX10 Hoạt tính Xenlulaza XX7 XX10 (D-d,mm) Hoạt tínhAmylaza(D- XX7 XX10 d,mm) Hoạt tính Proteaza(D- XX7 XX10 d,mm) 3.2 5.1 3.08 2.754 14 12 10 18 13 3.95 0.42 2.582 4.552 15 15 14 10 18 24 p H ban đầu (0C) 6.16 0.79 6.090 4.808 13 15 20 8 3.15 2.87 3.148 2.848 13 10 7.4 5.7 2.266 2.97 23 14 16 19 18 Sau chủng tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên men đến sinh trưởng sinh tổng họp enzym Bởi nhiệt độ lên men điều kiện ảnh hưởng đến sinh trưởng, tổng hợp enzym Chúng tiến hành lên men ngưỡng nhiệt độ 20, 30, 40, 50, 600C Kết thể bảng sau: Kết cho thấy chủng sinh trưởng cho hoạt tính ngưỡng nhiệt độ Bắt đầu từ nhiệt độ 500 c hoạt tính enzym chủng yếu hẳn Như kết cho thấy nhiệt độ sinh trưởng tối thích chủng 20 – 40 C phù hợp với nhiệt độ tối thích đa số xạ khuẩn Các tiêu Nhiệt độ ban đầu (0C) 30 40 50 Chủng 20 pH sau nuôi Sinh khối (g/l) XX7 XX10 XX7 5.48 5.73 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 6.9 7.0 1,804 46 5.42 6.08 1.828 8.1 8.5 1.92 60 7.9 7.7 3.756 XX10 1.944 2.936 XX7 20 18 15 XX10 22 16 16 Hoạt XX7 15 10 10 XX10 18 11 11 tínhAmylaza(DHoạt tính XX7 16 15 12 XX10 20 15 15 Proteaza(D4.4.3 Ảnh hưởng nguồn Cacbon, nguồn Nitơ 1.244 10 10 11 10 1.954 5 Ảnh hưởng nguồn Cacbon Cacbon nguồn dinh dưỡng quan cho VSV Hầu hết loài VSV sử dụng nguồn cacbon đưa từ đưa vào Mỗi loại có khả sử dụng nguồn cacbon tối thích khác cho sinh trưởng Chúng sử dụng nguồn Cacbon khác công thức đối chứng( không bổ sung nguồn Cacbon vào môi trường ISP4) để xác đinh mức độ ảnh hưởng nguồn Cacbon lên sinh trưởng sinh enzym chủng XK7, XK10 Kết thể bảng sau: Bảng : Ảnh hưởng nguồn Cacbon đến sinh trưởng phát trỉên sinh enzym chủng XK tiêu Ký Nguồn Cacbon Tinh Tinh D/Chun bột bột Glucoza g tan tan (1%) (1%) (1%) 7.24 7.24 6.96 8.13 8.21 8.24 1.068 (1%) (2%) 8.31 7.75 7.8 8.41 3.2 7.5 0.76 0.388 0.064 1.482 8.964 13.98 4.588 0.404 0.48 7.6 7.65 0.622 0.78 XX7 12 12 10 12 11 12 XX10 11 24 19 18 12 22 16 12 hiệu pH sau nuôi Sinh khối (g/l) Hoạt tính XX7 XX10 XX7 XX10 7.15 7.14 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 47 Lactoza Saccaroza Rỉ đường 10ml/l CMC (1%) 8.01 8.30 5.268 7.712 Xenlulaza (D-d,mm) Hoạt tính Amylaza Hoạt tính XX7 10 12 11 7 XX10 XX7 XX10 12 25 12 16 13 18 16 16 25 12 14 18 10 12 12 12 12 36 11 12 ProteazaKết bảng cho thấy hai chủng XK, XK10 có khả sử dụng nhiều nguồn Cacbon khác Tuy nhiên, tinh bột tan CMC thích hợp cho hai chủng XK7, XK10 Riêng đường glucoza thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cho chủng XK10 lại không thích hợp với chủng XK7 Điều đặc biệt là: nguồn Cacbon cho lượng sinh khối cao cho hoạt tính enzym cao Cụ thể: Ở môi trường có tinh bột 1%, tinh bột 2% , CMC 1% cho sinh khối lớn môi trường cho hoạt tính cao so với nhũng môi trường chứa nguồn Cacbon khác Glucoza thích hợp với chủng XK10, không thích hợp với chủng XK7 nên hoạt tính xenluloza, amylaza, proteaza chủng XK10 môi trường cao, XK7 lại thấp Ảnh hưởng nguồn Nitơ Chúng sử dụng nguồn ni tơ khác công thức đối chứng( Không bổ sung nguồn Nitơ) để xác định sử ảnh hưởng nguồn ni tơ lên sinh trưởng phát triển, sinh enzym chủng xạ khuẩn Kết thể bảng sau Bảng : Ảnh hưởng nguồn Nitơ đến sinh trưởng phát trỉên sinh enzym chủng XK Các tiêu Chủng Đối chứng pH sau nuôi XX7 6.5 Đậu Đậu tương tương (1%) (2%) 7.8 7.5 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 48 Nguồn Nitơ Cao nấm Pepton NH4Cl men (1%) (0,1%) (1%) 6.8 6.4 5.8 (NH4)2S O4 (0,2%) 5.7 KNO3 (0,1%) 6.7 XX10 Sinh khối (g/l) 4.8 5.1 5.1 5.0 7.8 5.3 4.7 7.9 10.746 7.93 7.74 3.794 2.344 4.762 XX7 2.505 11.244 XX10 3.670 6.698 7.308 4.828 4.464 2.602 2.536 2.976 XX7 XX10 13.5 16 28 24 14 15 12 29 20 13 15 11 30 12 18 XX7 10 10 8.3 4.6 8.3 XX10 XX7 XX10 5.6 12 12 18 11.6 13 10 12.5 13 13.5 13.6 8.6 19.6 10.3 14.5 13 11.5 12.5 14 27.5 Hoạt tínhAmylaza( D-d,mm) Hoạt tính Proteaza(D- Kết ảnh hưởng nguồn nitơ lên sinh trưởng, phát triển, sinh enzym trình bày bảng khẳng định ưu bột đậu tương lên khả sinh trưởng, sinh enzym XK7, XK10 Điều bột đậu tương 40% protein có chứa thêm số chất khác cần thiết cho trình sinh tổng hợp enzym Đối với chủng XK7 lượng bột đậu tương thích hợp 1%, XK10 2% Sau bột đậu tương cao nấm men, peptone nguồn nitơ thích hợp cho sinh trưởng, sinh tổng hợp chủng XK 4.4.4 Khả kháng kháng sinh Các chủng nuôi cấy môi trường ISP4 có bổ sung Steptomycin nồng độ 300, 500, 800,1000 mg/l môi trường Sau 120 xác định sinh khối, hoạt tính xenluloza,amylaza, proteaza Kết thể bảng sau: Cả hai chủng có khả sinh trưởng phát triển mức kháng sinh Chứng tỏ hai chủng lựa chọn có khả kháng kháng sinh Tuy nhiên hoạt tính xenluloza, amylaza, proteaza chủng mức kháng sinh lại thấp Điều dễ hiểu, chất kháng sinh ức chế sinh trưởng XK, hạn chế trình sinh tổng họp enzym Hoạt tính xenluloza, amylaza, proteaza giảm dần theo mức độ tăng nồng độ chất kháng sinh Chủng XX7 cho nhiều sinh khối lớn chủng XK10 mức kháng sinh, nhiên hoạt tính enzym mức kháng sinh XK10 lại cao chủng XK7 Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 49 Bảng : Ảnh hưởng mức kháng sinh đến sinh trưởng phát trỉên sinh enzym chủng XK Chỉ tiêu pH sau nuôi Sinh khối (g/l) Hoạt tính Xenlulaza(D-d,mm) Hoạt tínhAmylaza(D-d,mm) Hoạt tính Proteaza(D-d,mm) Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com Chủng XX7 XX10 XX7 XX10 XX7 XX10 XX7 Mức kháng sinh (mg/l) 300 500 800 1000 1.9 2.4 1.9 7.4 2.0 2.2 7.7 6.7 4.526 5.183 4.868 1.24 2.31 2.42 0.845 0.505 5 16 4 6 XX10 XX7 14 5 XX10 15 50 [...]... vật- khoa Tài nguyên và Môi trường- Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn - Xác định số lượng xạ khuẩn tổng số (XKTS), nấm tổng số NTS, vi khuẩn tổng số VKTS , xác định tỉ lệ xạ khuẩn có trong từng mẫu - Xác định tỉ lệ xạ khuẩn có trong từng mẫu Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 29 - Phân nhóm xạ khuẩn theo quan sát màu sắc xạ khuẩn Từ kết quả của... trình sản xuất chế phẩm được ứng dụng để sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí tàn dư thực vật trên đồng ruộng đạt TCVN (TCVN/TC 134B – 1996) Chế phẩm được thử nghiệm đem lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian xử lí so với đối chứng xuống còn 45 – 60 ngày, có hàm lượng mùn, hàm lượng dinh dưỡng tăng có thể làm phân bón hữu cơ tại chỗ cho nhiều loại cây trồng, giảm bớt chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. .. triển và sinh enzym của xạ khuẩn - Ảnh hưởng của nguồn Nitơ đến sinh trưởng,phát triển và sinh enzym của xạ khuẩn - Ảnh hưởng của pH ban đầu đến sinh trưởng,phát triển và sinh enzym của xạ khuẩn - Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng,phát triển và sinh enzym của xạ khuẩn - Đánh giá khả năng ức chế một số VSV gây bệnh khác 3.3.4 Thử nghiệm khả năng xử lí phế phụ phẩm đồng ruộng quy mô chậu vại - Nghiên. .. đã phân lập được 36 chủng xạ khuẩn từ bùn ở vịnh Lacoruva (Tây Ba Nha), trong đó có 19 chủng có khả năng tổng hợp xenlulo và sinh trưởng tốt trong môi trường có chứa 3,5% NaCl [14 cua chi thanh] Từ thế kỷ XIX, các nhà khoa học đã nghiên cứu và nhận thấy một số vi sinh vật kỵ khí có khả năng phân giải xenlulo Những năm đầu của thế kỷ XX người ta phân lập được các loài vi khuẩn hiếu khí cũng có khả năng. .. được quy trình sản xuất chế phẩm phân giải chất hữu cơ đạt huy chương vàng hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc năm 1987 Kết quả thử nghiệm xử lí bằng chế phẩm đã rút ngắn thời gian ủ xuống còn 45 – 60 ngày thay vì 6 tháng đến 1 năm, thậm chí 2 năm với điều kiện tự nhiên [28] Năm 1994, Nguyễn Đình Quyến và cộng sự đã phân lập và tuyển chọn được 2 chủng Tricoderma có khả năng phân giải xenlulo... Từ kết quả của bước trên ta tiến hành phân loại xạ khuẩn theo màu sắc của các khuẩn lạc xạ khuẩn 3.3.2.Đánh giá khả năng phân giải của các chủng xạ khuẩn đã phân lập được Khả năng phân giả xenluloza, tinh bột, protein của các chủng được đánh giá bằng kích thước vòng phân giải (không màu) trên môi trường chuyên tính có đục lỗ 3.3.3 Đánh giá các hoạt tính khác - Lựa chọn môi trường nuôi cấy, lên men -... nghiên cứu so với hai phương pháp trên Ta cũng khẳng định rằng sự có mặt của vi sinh vật phân giải xenlulo là một trong các yếu tố quan trọng để rút ngắn thời gian phân hủy các hợp chất hữu cơ 2.5.2.3.Các nghiên cứu và áp dụng vi sinh vật vào xử lí chất thải hữu cơ Năm 1946, Hugater đã phân lập được loài xạ khuẩn có tên là Micromonospora có khả năng thủy phân xenlulo cao [14 cua chi thanh] Veigia và. .. Nghiên cứu tính đối kháng của các chủng xạ khuẩn với nhau - Thử nghiệm khả năng xử lí phế phụ phẩm đồng ruộng quy mô chậu vại 3.3.5 Thử nghiệm hiệu quả của chế phẩm ở quy mô đồng ruộng - Sản xuất chế phẩm theo qui trình của trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Thử nghiệm trên đống ủ và theo dõi các chỉ tiêu : Nhiệt độ, pH, N%, OC%, P2O5% , K2O Kho tài liệu miễn phí Ketnooi.com 30 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... cho thấy khi xử lí chế phẩm vi sinh vật vào đống ủ phế thải có tác dụng làm tăng vi khuẩn tổng số hảo khí, vi khuẩn phân giải xenlulo, nấm tổng số so với đối chứng Hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu và độ xốp tăng so với đống ủ không được xử lí Phân hữu cơ được tái chế từ phế thải đạt TCVN 123B – 1996, chất lượng phân sau 4 tháng vẫn đạt TCVN Khi thử nghiệm trên cây đậu tương cho kết quả: Phân hữu cơ... tái chế từ phế thải, rác thải hữu cơ có tác dụng làm tăng chiều cao cây, trọng lượng, tăng cường độ N phân tử và tăng năng suất hạt đậu tương từ 15 – 25% so với đối chứng [32] Cũng trong năm 1999, khi nghiên cứu đề tài: “Sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao, để nâng cao chất lượng phân hủy rác thải sinh hoạt và nông nghiệp Tác giả cho thấy khi xử lí bằng các vi sinh vật hoạt tính phân ... Tuy nhiên xạ khuẩn lại nghiên cứu Chính lí định nghiên cứu đề tài sau: Nghiên cứu tuyển chọn xạ khuẩn có khả phân giải xenluloza đê làm giống sản xuất chế phẩm xử lí phế phụ phẩm nông nghiệp ... nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu tuyển chọn chủng xạ khuẩn có khả phân hủy xenlulo để làm giống sản xuất chế phẩm xử lí tàn dư thực vật.Việc nghiên cứu cần thiết ,có ý nghĩa thực tiễn nằm... quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng” Quy trình sản xuất chế phẩm ứng dụng để sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí tàn dư thực

Ngày đăng: 03/11/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

  • 2.4.1. Sử dụng làm thức ăn chăn nuôi

  • 2.4.2. Biện pháp đốt

  • 2.4.3. Biện pháp vùi lấp

  • 2.4.4. Biện pháp ủ làm phân bón

  • 2.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG VI SINH VẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ

  • 2.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • 2.5.1.1. Lịch sử quá trình ủ chất hữu cơ

  • 2.5.1.2. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình ủ chất hữu cơ và các phương pháp làm phân ủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan