SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO kết QUẢ học tập CHƯƠNG

23 476 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO kết QUẢ học tập CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “ TAM GIÁC” HÌNH HỌC LỚP THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ CHỢ ĐỒN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “ TAM GIÁC” HÌNH HỌC LỚP THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Người viết: NÔNG THỊ HUỆ Chức danh: Giáo viên Trường: PTDT Nội Trú Chợ Đồn Năm thực hiện: Năm học 2013 - 2014 CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Đặt vấn đề 1.Lí chọn đề tài 2.Tính thực tiễn của đề tài II Thực trạng vấn đề 1.Đặc điểm tình hình 2.Nguồn gốc thực hiện đề tài III Nội dung phương pháp nghiên cứu IV Kết đạt V Kết luận, đề nghị VI Phụ lục I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Dạy học sử dụng đồ tư ( BĐTD) kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh.Trường PTDTNT Chợ Đồn sử dụng BĐTD vào dạy học tất mơn có mơn Tốn.Vì mơn Tốn mơn chiếm nhiều thời lượng chương trình học khối lớp,nên khối lượng kiến thức lớn, mơn học khó nhiều học sinh.Đặc biệt với phân mơn Hình học nói chung chương II : " Tam giác" ( hình học 7) nói riêng có nhiều khái niệm, định lý, hệ quả, tính chất….mà em phải nắm vững vận dụng để giải tập cụ thể.Tuy nhiên, thực tế lớp 7A trường PTDTNT Chợ Đồn tơi dạy nhiều em lại gặp khó khăn việc ghi nhớ kiến thức, học khái niệm, định lý, hệ quả….các em thường học vẹt, học trước qn sau, khơng có liên kết, hệ thống phần kiến thức Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi phương pháp dạy học mơn học trường phổ thơng nói chung mơn Tốn nói riêng Cơng nghệ thơng tin ứng dụng vào mơn Tốn góp phần cải thiện nhàm chán gây hứng thú học tập môn cho HS Để đa dạng hóa hình thức dạy học, để khắc sâu kiến thức não cách lôgic mà lại phát huy khả tiềm ẩn não HS, trình giảng dạy mình, tơi thường hướng dẫn HS ghi nhớ học dạng từ khóa chuyển cách ghi truyền thống sang phương pháp ghi BĐTD Tôi nhận thấy phương pháp thực cần thiết nhằm giúp HS rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư cho em 2.Tính thực tiễn đề tài: Để phát huy tính tích cực học sinh học tập, phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư tỏ có ưu Mỗi học chứa đựng số vấn đề tốn học, hiểu biết mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh giải cách sáng tạo thành sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực huy động não em làm việc hết công suất cho học, khơng cịn tình trạng học sinh ngồi im thụ động có vài em phát biểu làm việc với giáo viên tiết học BĐTD cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế BĐTD giấy, bìa, bảng phụ,… cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… thiết kế phần mềm BĐTD Việc sử dụng sơ đồ tư phương tiện trực quan kỹ thuật địi hỏi giáo viên phải có đầu tư cơng sức trí tuệ cho giảng Rõ ràng làm tốt cơng việc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy Nghiên cứu tiến hành lớp 7A trường PTDTNT Chợ Đồn Kết cho thấy tác động BĐTD có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Điểm kiểm tra sau tác động có giá trị trung bình 7,65 điểm kiểm tra trước tác động có giá trị trung bình 6,65 Kết kiểm chứng T-test cho thấy p< 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn trước tác động sau tác động Điều chứng minh rằng: Dạy học sử dụng BĐTD làm nâng cao kết học tập chương II " Tam giác" Hình học lớp cho học sinh trường PTDTNT Chợ Đồn II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Đặc điểm tình hình: Trong chương trình cấp THCS, mơn Tốn có vị trí quan trọng đặc biệt rèn kỹ tư duy, tính tốn vận dụng kiến thức tốn học vào học mơn tự nhiên khác.Là môn mà đa số học sinh coi môn học khó với lượng kiến thức lớn hệ thống tập đa dạng phong phú Tuy nhiên, trường PTDTNT Chợ Đồn nhiều học sinh chưa trọng việc học lý thuyết mơn Tốn chủ yếu dành thời gian giải tập Qua việc thăm lớp, dự khảo sát trước tác động, thấy giáo viên dạy học lý thuyết chủ yếu đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên, phát giải vấn đề Kết học sinh thuộc hiểu khơng sâu sắc việc vận dụng kiến thức vào giải tập chưa có hiệu Đối với tiết ôn tập chương số GV lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… lớp có chung cách trình bày giống cách GV tài liệu, HS tự xây dựng theo cách hiểu mình, nữa, bảng biểu chưa ý đến hình ảnh, màu sắc đường nét nên học sinh ghi nhớ máy móc, thụ động khơng gây hứng thú em Nguồn gốc thực đề tài Bản đồ tư Tony buzan người nghiên cứu tìm hoạt động não ứng dụng vào sống Bản đồ tư ( gọi sơ đồ tư hay lược đồ tư ) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Theo nhà nghiên cứu, thông thường trường phổ thông, HS sử dụng bán cầu não trái ( thông qua chữ viết, kí tự, chữ số, ) để tiếp thu ghi nhớ kiến thức mà chưa sử dụng bán cầu não phải ( nơi ghi nhớ thông tin kiến thức thơng qua hình ảnh, màu sắc ) tức sử dụng 50% khả não Kiểu ghi chép BĐTD thể hình ảnh, đường nét, màu sắc trải theo hướng khơng có tính có độ thống nên dễ bổ sung phát triển ý tưởng Vì vậy, việc sử dụng BĐTD cơng cụ hữu ích giảng dạy giáo viên học tập HS Bản đồ tư có ưu điểm sau : - Lơgic, mạch lạc - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ - Nhìn thấy “bức tranh tổng thể mà lại chi tiết” - Dễ dạy, dễ học - Kích thích hứng thú học tập sáng tạo học sinh - Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức - Giúp hệ thống hóa kiến thức, ôn tập kiến thức - Giúp ghi nhớ nhanh , nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức - Giúp phân tích, so sánh, tổng hợp khái niệm, định lý, hệ quả…trong chủ đề toán học Điểm mạnh BĐTD giúp phát triển ý tưởng không bỏ sót ý tưởng, từ phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo Với ưu điểm trên, vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, giúp lập kế hoạch học tập, công tác cho hiệu mà lại thời gian.Chính vì vậy, bản thân đã mạnh dạn tiến hành sử dụng BĐTD dạy học chương II " Tam giác" Hình học lớp Kết quả thu được là BĐTD đã thực sự làm nâng cao kết quả học tập của học sinh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh, âm thanh…gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút kết luận xây dựng mơ hình đối tượng cần nghiên cứu Các bước để tạo nên đồ tư 1- Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn 2- Ln sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh 3-Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… Các đường nối gần hình ảnh trung tâm tơ đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng 4- Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường nối 5- Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…) 6- Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều đường thẳng buồn tẻ 7- Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Q trình hướng dẫn HS xây dựng đồ tư - Bước 1: Trước hết GV phải cho HS làm quen với BĐTD Bởi thực tế cho thấy nhiều HS chưa biết BĐTD gì, cấu trúc vẽ nào, GV trước hết cần phải cho HS làm quen giới thiệu BĐTD cho HS - Bước 2: Sau làm quen với BĐTD giáo viên giao cho HS HS xây dựng BĐTD lớp với học lý thuyết, ôn tập, hệ thống hóa kiến thứ - Bước : Sau HS vẽ xong đồ tư duy, giáo viên để HS tự trình bày ý tưởng đồ tư mà vừa thực Với việc lập BĐTD học sinh không người tiếp nhận thơng tin mà cịn cần phải suy nghĩ thơng tin đó, giải thích kết nối với cách hiểu biết Và điều quan trọng học sinh học q trình tổ chức thơng tin, tổ chức ý tưởng Giải pháp thực hiện: Đưa BĐTD vào dạy học số dạy giúp học sinh khắc sâu, hệ thống hố kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng BĐTD có nâng cao kết học tập học sinh lớp 7A không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng BĐTD dạy học mơn Tốn làm nâng cao kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn PHƯƠNG PHÁP a) Khách thể nghiên cứu: Tôi lựa chọn lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Học sinh chọn tham gia nghiên cứu: Tổng số HS: 31 Trong đó: Nữ: 22 HS, Nam:09 HS Dân tộc Tày: 20 HS Nùng: 06 HS Mông: 01 Dao: 04 Về ý thức học tập, em học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo b) Thiết kế: Tôi sử dụng thiết kế 1: Kiểm tra trước sau tác động nhóm sử dụng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc Bảng 1: Bảng thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước tác động Tác động O1 Kiểm tra sau tác động X O2 c) Quy trình nghiên cứu: *Chuẩn bị giáo viên: Giáo viên thiết kế dạy có sử dụng đồ tư phần mềm Mindmap * Chuẩn bị học sinh: Giấy, bút chì, màu vẽ * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khoá biểu để đảm bảo tính khách quan Bảng 2: Thời gian thực nghiệm Thứ ngày Tiết theo Tên dạy Thứ Sáu ngày PPCT Tiết 18,19 18/10/2013 Thứ Năm ngày Tiết 21 §2 Hai tam giác 24/10/2013 Thứ Ba ngày Tiết 23 §3 Trường hợp thứ tam giác cạnh - cạnh - 29/10/2013 §1 Tổng ba góc tam giác cạnh ( c c c ) Thứ Bẩy ngày Tiết 26 §4 Trường hợp thứ hai tam giác cạnh - góc - Tiết 29, 30 cạnh ( c g c ) §5 Trường hợp thứ ba tam giác góc - cạnh - góc 23/11/2013 Thứ Năm ngày Tiết 37 ( g c g ) §6 Tam giác cân 9/01/2014 Thứ Tư ngày Tiết 42 §8 Các trường hợp tam giác vuông 24/01/2014 Thứ Tư ngày Tiết 47 Ôn tập chương II 9/11/2013 Thứ Tư ngày 20/02/2014 *Ví dụ : Dạy học 6: “Tam giác cân” Trọng tâm kiến thức cần đạt: Định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học “Tam giác cân” lên bảng hình vẽ bảng lớp GV chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng – HS Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV để hồn thành BĐTD nhóm Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hơm có nhánh lớn cấp số (các đề mục có bài) Các nhóm tìm hiểu xác định có nhánh cấp 1: - Định nghĩa tam giác cân - Tính chất tam giác cân - Định nghĩa tính chất tam giác Để triển khai nhánh cấp1: Định nghĩa tam giác cân GV hướng dẫn HS vẽ hình ghi tóm tắt ĐN KH: ΔABC có AB = AC => ΔABC cân A Đồng thời HS tìm hiểu thêm tên gọi cạnh, góc tam giác cân làm ?1 SGK Để triển khai nhánh cấp1:Tính chất tam giác cân.GV yêu cầu thực ?2 SGK để dẫn đến định lý tính chất ứng với nhánh cấp 2,cụ thể: +Nhánh cấp 2a: Định lý 1: ΔABC cân A=> +Nhánh cấp 2b: Định lý 2: ΔABC có =>ΔABC cân A Để triển khai nhánh cấp1: Định nghĩa tính chất tam giác GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK hướng dẫn HS thực ?4 Các nhóm rút nhánh cấp 2: +Nhánh cấp 2a: Định nghĩa +Nhánh cấp 2b: Hệ Sau nhóm hồn thành BĐTD nhóm, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày thuyết minh BĐTD nhóm GV đưa nhận xét chỉnh sửa, nhóm cịn lại tự hồn thiện BĐTD nhóm Sau nhà HS tự ghi chép lại dạng BDTD vào Vì BĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức góp ý thêm đường nét vẽ hình thức- cần) Sau GV u cầu HS nhà tự hoàn thiện lại học vào theo sáng tạo em Có thể tóm tắt số hoạt động dạy học lớp với BĐTD: Hoạt động 1: HS lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh BĐTD mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh BĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức BĐTD mà GV chuẩn bị sẵn BĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hồn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức d) Đo lường Bài kiểm tra trước tác động kỉểm tra tiết chương I hình học Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra sau tiết chương II hình học * Tiến hành kiểm tra chấm bài: Sau thực dạy xong chương II tiến hành kiểm tra kiểm tra tiết cuối chương theo phân phối chương trình ( Nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục.) Sau tơi chấm theo đáp án xây dựng IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Bảng 3: So sánh điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động Điểm trung bình Trước tác động 6,61 Sau tác động 7,65 Độ lệch chuẩn Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 1,23 1,22 0,0016 0,85 Sau kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p=0,0016 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước sau tác động có ý nghĩa, tức chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động không xảy ngẫu nhiên mà tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0,85, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng BĐTD đến kết học tập học sinh lớn Giả thuyết đề tài “Sử dụng BĐTD dạy học mơn Tốn làm nâng cao kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 7A trường PTDT Nội Trú Chợ Đồn”, chứng minh * Bàn luận Kết điểm trung bình khảo sát sau tác động 7,65, kết điểm trung bình khảo sát trước tác động 6,61 Độ chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động 1,04 Điều cho thấy điểm trung bình khảo sát sau tác động lớn điểm khảo sát trung bình trước tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD=0,85 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình trước sau tác động p=0.0016

Ngày đăng: 03/11/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan