Báo cáo Ngành Logistics 07/2015 ĐÓN ĐẦU CẠNH TRANH VÀ TĂNG TRƯỞNG “ Với đoạn đường phát triển trải qua so với giới, doanh nghiệp logistics Việt Nam nhiều tiềm tăng trưởng phía trước, tập trung phát triển hoạt động 3PL hỗ trợ từ sách tiến trình tự hóa thương mại ” Lâm Trần Tấn Sĩ Chuyên viên phân tích E: siltt@fpts.com.vn P: (08) – 6290 8686 – Ext: 7590 Phan Nguyễn Trung Hưng Chuyên viên phân tích E: hungpnt@fpts.com.vn P: (08) – 6290 8686 – Ext: 7590 Ngành Logistics NỘI DUNG I Tổng quan ngành logistics giới II Chuỗi giá trị ngành logistics giới 10 III Hoạt động khai thác cảng 11 IV Hoạt động vận tải 18 V Hoạt động điều phối logistics B NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 27 35 I Tình hình thương mại hàng hóa Việt Nam 35 II Chuỗi giá trị ngành Logistics Việt Nam 37 III Hoạt động khai thác cảng 38 Tình hình hàng hóa thông qua cảng khu vực 38 Cung cầu thông qua hàng hóa hệ thống cảng biển 42 44 Thực trạng chung ngành vận tải Việt Nam 44 Vận tải đường biển 45 Vận tải hàng không 49 V Hoạt động điều phối logistics 54 Tổng quan hoạt động điều phối logistics Việt Nam 54 Hệ thống cảng thông quan nội địa (ICD) 56 Hoạt động 3PL Việt Nam 57 VI Chính sách liên quan đến ngành 58 VII Triển vọng ngành logistics Việt Nam 60 I Tổng quan doanh nghiệp logistics niêm yết 63 II Các doanh nghiệp logistics chưa niêm yết 79 D KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 83 E PHỤ LỤC 89 www.fpts.com.vn DOANH NGHIỆP 63 VIỆT NAM IV Hoạt động vận tải C CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM THẾ GIỚI A NGÀNH LOGISTICS THẾ GIỚI Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics TIÊU ĐIỂM Ngành Logistics Thế giới Tổng giá trị thương mại hàng hóa toàn giới dựa tổng giá trị xuất đạt mức 18,936 tỷ USD vào năm 2014, tăng trưởng bình quân 6.8% giai đoạn 2005 – 2014 Theo số liệu từ tổ chức Armstrong & Associates, chi phí logistics toàn cầu giai đoạn từ năm 2006 – 2014 tăng trưởng bình quân 4.73%/năm đạt mức 8,858 tỷ USD, tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 5.37%/năm Tại quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Canada, Anh, Pháp, Đức, số đo lường hiệu logistics dao động mức cao khoảng từ 3.8 trở lên Đồng thời, tỷ trọng chi phí logistics quốc gia dao động khoảng 8% - 10% Ngược lại, quốc gia phát triển Châu Á, Nam Mỹ Việt Nam, Indonesia, Brazil, Venezuela có hiệu quả logistics thấp khoảng 2.5 – 3, với tỷ trọng chi phí logistics kinh tế dao động khoảng 10% - 12% Hoạt động khai thác cảng Thống kê tổng sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng biển giới, năm 2013, tổng sản lượng đạt 651 triệu TEU, tốc độ tăng trưởng bình quân 8.15%/năm giai đoạn 2002 – 2013 Tỷ trọng hàng hóa container thông qua 50 cảng lớn giới chiếm đến 64.96% tổng lượng hóa container giới Năm 2013, tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng hàng không ước tính 93 triệu tấn, bao gồm hàng hóa trung chuyển Tỷ trọng hàng hóa thông qua 30 cảng hàng không lớn chiếm 55% toàn giới Hoạt động vận tải Vận tải đường biển container đường hàng không hai phương thức vận tải chủ yếu giới với sản lượng luân chuyển chiếm cao nhất, 11.200 tỷ Tấn-Km 208 tỷ Tấn – Km năm 2013 Đội tàu hàng rời chiếm tỷ trọng lớn giới (chiếm 43% tỷ trọng đội tàu giới), đội tàu dầu (chiếm 28%), đội tàu container (chiếm 13%), đội tàu hàng tổng hợp (chiếm 4%) Đội tàu container trì tốc độ tăng trưởng cao 15 năm qua Nhóm 20 hãng tàu container lớn chiếm 50% sản lượng vận chuyển container toàn cầu Tuyến Á – Âu Á – Bắc Mỹ tuyến vận tải biển sôi động giới, chiếm 50% sản lượng container toàn cầu Hoạt động hãng tàu giới nhìn chung gặp khó khăn năm qua giá cước vận tải dao động mức thấp, nhiều hãng chịu thua lỗ nặng, chí phá sản Vận tải hàng không chủ yếu vận chuyển mặt hàng có giá trị cao hàng điện tử, linh kiện máy móc, hàng thời trang, hàng dễ vỡ, hóa chất…Thị phần vận tải hàng hóa hàng không toàn cầu phân mảnh sách hỗ trợ hãng hàng không nội địa quốc gia Các tuyến vận tải hàng không nội vùng Chấu Á – Thái Bình Dương Châu Á Thái Bình Dương – EU nhóm tuyến vận tài hàng không lớn giới Hoạt động điều phối logistics Trong giai đoạn 2009 – 2014, mức tăng trưởng bình quân sản lượng giao nhận hàng hóa hàng hải hàng không 7.56%/năm 4.52%/năm Trong giai đoạn 2004 – 2007, doanh thu mảng hoạt động 3PL đạt mức tăng trưởng cao 7.25%/năm Sau cú sốc khủng hoảng kinh tế giới, doanh thu sụt giảm mạnh sau phục hồi nhiên tốc độ tăng trưởng chưa cao so với giai đoạn trước, bình quân 5.62%/năm giai đoạn 2009 – 2013, 168 triệu EUR www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics Ngành Logistics Việt Nam Hoạt động thượng mại quốc tế Việt Nam thể tăng trưởng mạnh mẽ bền vững qua năm Bình quân tăng trưởng giai đoạn 1992 – 2014 đạt mức 20.3%/năm Hoạt động ngoại thương Việt Nam chủ yếu tập trung quốc gia khu vực Châu Á, năm 2014 đạt 182.58 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập Hoạt động khai thác cảng Trong năm 2014, tổng sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng biển nước đạt 10,240 nghìn TEU, tăng 16.2% so với kỳ Trong giai đoạn từ 1999 – 2014, sản lượng hàng hóa container tăng trưởng đặn qua năm, với mức bình quân 17.43%/năm Trong đó, sản lượng hàng hóa thông qua khu vực miền Nam chiếm tỷ trọng lớn 66.6%, khu vực miền Bắc miền Trung chiếm tỷ trọng 30.5% 2.9% Sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam dự báo năm 2015 khoảng 11,000 – 12,000 nghìn TEU Tính đến thời điểm cuối năm 2014, tổng mức công suất khai thác cảng khu vực phía Bắc đạt 4,800 nghìn TEU tăng lên 5,000 nghìn TEU vào cuối năm 2015 Dự phóng đến năm 2016, nguồn cung lực xếp dỡ khu vực TP Hồ Chí Minh 8,650 nghìn TEU, với hệ thống cảng Cái Mép Thi Vải tạo nguồn cung 15,370 nghìn TEU hệ thống cảng miền Nam Hoạt động vận tải Cơ cấu vận tải Việt Nam có nhiều bất cân đối so với toàn cầu với chiếm ưu vận tải đường thủy nội địa, vận tải đường biển đường hàng không chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 6,5%) Ngành vận tải biển Việt Nam nhìn chung yếu hoạt động chưa hiệu Các tuyến quốc tế, đội tàu Việt Nam chạy tuyến ngắn chiếm khoảng 12% thị phần Các tuyến nội địa chiếm 90% bảo hộ phủ Đội tàu biển Việt Nam chủ yếu tàu hàng rời tàu dầu, tàu container Với mức ước thấp năm qua, hoạt động hãng tàu Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp thua lỗ nặng, phá sản Vận tải hàng hóa hàng không chiếm khoảng 25% giá trị xuất nhập Việt Nam Hiện có 50 hãng hàng không nước hãng hàng không nội địa hoạt động Việt Nam hãng hàng không Việt Nam chiếm tỷ trọng tuyệt đối tuyến nội địa sách bảo hộ phủ Còn tuyến quốc tế, ưu thuộc hãng nước với 82% thị phần Các tuyến vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế chủ yếu Việt Châu Á – Thái Bình Dương, EU Bắc Mỹ Hoạt động điều phối logistics Theo thống kê, tổng diện tích hệ thống trung tâm phân phối Việt Nam khoảng 300 ha, phân bố rải rác từ bắc vào nam Hoạt động hệ thống ICD phía Nam phát triển mạnh mẽ phía Bắc với sản lượng hàng hóa thông qua gấp khoảng 3.5 lần, trung chuyển khoảng 50% hàng hóa cho hệ thống cảng miền Nam Theo thống kê từ liệu Amstrong & Associates, thị trường cung cấp 3PL Việt Nam năm 2014 ước tính đạt 1.2 tỷ USD, tỷ lệ thấp so với mức trung bình giới Khuyến nghị CTCP Tập đoàn Container Việt Nam (HSX: VSC) – THEO DÕI, giá mục tiêu 50,400 đồng/cp Năm 2014 năm VSC tập trung chuẩn bị nguồn lực cần thiết cho động lực tăng trưởng từ năm 2015 trở sau Dự án cảng sau hoàn thành thay đổi lớn vị khai thác cảng VSC khu vực Hải Phòng, tổng công suất 860,000 TEU lớn sau Cảng Hải Phòng Dự phóng doanh thu lợi nhuận sau thuế VSC năm 2015 986.75 tỷ đồng (+10.72%YoY) 265.66 tỷ đồng www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics (+7.09%YoY), tương ứng với EPS forward 2015 đạt 6,440 Bằng phương pháp định giá so sánh P/E, mức giá hợp lý cho cổ phiếu VSC 55,400 đồng/cổ phiếu, tương ứng với P/E 8.6x Mức chi trả cổ tức tiền mặt năm 2015 dự kiến 20% vốn điều lệ Chúng khuyến nghị THEO DÕI cổ phiếu VSC (chi tiết p.83) CTCP Vận tải Xếp dỡ Hải An (HSX: HAH) – MUA, giá mục tiêu 45,700 đồng/cp Trong năm 2015, doanh thu lợi nhuận sau thuế dự báo 745.45 tỷ đồng (+173 %YoY) 146.01 tỷ đồng (+11 %YoY), tương ứng với EPS forward 2015 đạt 5,715 đồng/cổ phiếu) Bằng phương pháp định giá so sánh P/E, mức giá hợp lý cho cổ phiếu HAH 45,700 đồng/cổ phiếu, tương ứng mức P/E 8.0x, cao 20.26% so với Mức chi trả cổ tức dự kiến 2015 30%, tạm ứng 10% tháng 5/2015 (chi tiết p.84) CTCP Đầu tư Phát triển Cảng Đình Vũ (HSX: DVP) – THEO DÕI, giá mục tiêu 53,200 đồng/cp DVP công ty hoạt động ổn định với mức tăng trưởng vừa phải hàng năm, mạnh kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực khai thác cảng biển Triển vọng tăng trưởng cao thật rõ ràng DVP có kế hoạch đầu tư liên doanh khai thác cảng biển mở rộng hoạt động logistics mạnh mẽ Trong năm 2015, doanh thu lợi nhuận sau thuế DVP ước tính 653.8 tỷ đồng (+20.7% YoY) 258.05 tỷ đồng (+13.2% YoY), tương ứng với mức EPS forward 2015 6,450 đồng/cp Bằng phương pháp định giá so sánh P/E, mức giá hợp lý cho cổ phiếu DVP 53,200 đồng/cp Mức cổ tức chi trả dự kiến năm 2015 20% vốn điều lệ Chúng khuyến nghị THEO DÕI cổ phiếu DVP (chi tiết p.84) CTCP Cảng Đồng Nai (HSX: PDN) – THEO DÕI, giá mục tiêu 37,400 đồng/cp PDN giai đoạn đầu tư mở rộng, đồng thời thay đổi mạnh mẽ chiến lược bán hàng marketing Tuy nhiên, năm 2015, mức độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế có khả không cao chi phí đầu tư bản, khấu hao dự án nâng cấp cầu cảng kịp hoàn thành giai đoạn cuối năm Dự kiến kết kinh doanh tăng trưởng tốt năm 2016 trở sau dự án cảng, kho bãi bắt đầu vào hoạt động Ước tính doanh thu lợi nhuận sau thuế năm 2015 357.08 tỷ đồng (+33.49%YoY) 51.2 tỷ đồng (+7%YoY) EPS forward 2015 4,150 đồng, tương ứng với P/E 8.92x (chi tiết p.85) CTCP Transimex-Sài Gòn (HSX: TMS) – THÊM, giá mục tiêu 69,000 đồng/cp TMS số doanh nghiệp ngành logistics Việt Nam có định hướng phát triển đắn Công ty nhanh chóng mở rộng phát triển loại hình dịch vụ logistics trọn gói bao gồm khai thác cảng, vận tải điều phối logistics Doanh thu lợi nhuận sau thuế dự phóng năm 2015 đạt 517.45 tỷ đồng (+16.97% YoY) 164.13 tỷ đồng (+18.85% YoY) EPS forward 2015 đạt 6,900 đồng, tương ứng với mức giá hợp lý TMS 69,000 đồng/cp (chi tiết p.86) CTCP Vinafreight (HSX: VNF) – THÊM, giá mục tiêu 71,000 đồng/cp Dù áp lực cạnh tranh mảng giao nhận ngày lớn, kỳ vọng vào cải thiện sản lượng giao nhận công ty mẹ năm 2015 so với 2014 Đối với công ty Vector Aviation Vietway mảng GSA, kỳ vọng doanh thu tiếp tục cải thiện mạnh năm 2015, tăng 29.1% 23.8% so với 2014 Tuy nhiên, biên lợi nhuận gộp 2015 dự kiến thấp mức 2014 hãng hàng không kiểm soát chặt hoạt động bán hàng hai công ty, khiến lợi nhuận gộp 2015 Vector Aviation Vietway dự kiến tăng 12.5% -6.0% Tổng kết hợp toàn Vinafreight, dự báo năm 2015, doanh thu đạt khoảng 2,180 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 60.1 tỷ đồng, tương ứng EPS 2015 đạt khoảng 7,897 đồng (chi tiết p.86) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics A NGÀNH LOGISTICS THẾ GIỚI I Tổng quan ngành logistics giới Tình hình xuất nhập giới Giá trị thương mại giới ĐVT: Tỷ USD 20,000 200% 18,000 180% 16,000 160% 14,000 140% 12,000 120% 10,000 100% 8,000 80% 6,000 60% 4,000 40% 2,000 20% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Xuất Khẩu Nhập Khẩu Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tăng Trưởng Nhập Khẩu 2014 Nguồn: UNCTAD Giá trị xuất hàng hóa thị trường xuất khu vực 4,910 ĐVT: Tỷ USD Các quốc gia CIS Bắc Mỹ Châu Á 812 276 880 1,616 708 Trung Đông Châu Phi 690 390 33 408 266 4,566 69 174 514 Châu Âu 397 112 217 297 194 62 Trung Mỹ Nam Mỹ Chú thích: Biểu đồ cột: Giá trị xuất mặt hàng Nông Nghiệp, Dầu Khí – Khai Khoáng Sản Xuất Biểu đồ tròn: Thị trường xuất mặt hàng Nông Nghiệp, Dầu Khí – Khai Khoáng Sản Xuất theo thứ tự vòng từ Nông Nghiệp Dầu Khí Khai Khoáng Biểu đồ cột: Nguồn: UNCTAD FPTS Tổng hợp www.fpts.com.vn Biểu đồ tròn: Sản Xuất Asia Europe North America Middle East Africa S&C America CIS Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics Theo số liệu thống kê từ Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương Mại Phát triển (UNCTAD), tổng giá trị thương mại hàng hóa toàn giới dựa tổng giá trị xuất đạt mức 18,936 tỷ USD vào năm 2014 Trong giai đoạn từ 2005 – 2008, giá trị thương mại tăng trưởng với tốc độ cao bình quân 15.4%/năm Do cú sốc từ đợt khủng hoảng kinh tế giới 2009, hoạt động kinh tế sản xuất bị trì trệ dẫn đến giá trị thương mại hàng hóa sụt giảm nghiêm trọng Năm 2009, giá trị thương mại sụt giảm mạnh 12,556 tỷ USD, giảm 22.25% so với năm trước, sau phục hồi giai đoạn 2009 – 2011 Từ năm 2011 nay, giá trị thương mại hàng hóa không tăng trưởng ổn định qua năm Hàng hóa thương mại theo thống kế chia làm ba nhóm lớn: Nhóm sản phẩm nông nghiệp, nhóm hàng khai thác nguyên liệu thô nhóm sản xuất Đồng thời, nguồn gốc hàng hóa xuất chia làm khu vực lớn: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, CIS quốc gia lại Châu Á Dẫn đầu giá trị xuất hàng hóa khu vực Châu Âu với giá trị 6,430 tỷ USD chiếm 36.55% tỷ trọng giới Trong đó, hàng hóa sản xuất chiếm giá trị cao với tỷ trọng 76.36% Đồng thời, Châu Âu khu vực xuất hàng hóa cao so với khu vực khác giới, chủ yếu mặt hàng sản xuất hóa chất, ô tô Hàng hóa xuất từ Châu Âu phần lớn tỷ trọng thương mại nội nước Châu Âu, cụ thể giá trị xuất mặt hàng bên khu vực đạt 4,423 tỷ USD, chiếm 68.79% Thị trường xuất lớn thứ hai Châu Á sau nước khu vực Châu Âu , chiếm 10,06% tổng giá trị xuất Khu vực Đông Á Nam Á đứng thứ hai giá trị xuất đạt 5,646 tỷ USD chiếm 32.10% giá trị xuất giới Tương tự Châu Âu, hàng hóa sản xuất mặt hàng đứng đầu chiếm tỷ trọng cao cấu, chủ yếu mặt hàng điện tử, thiết bị viễn thông từ nước Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc Đồng thời, hàng hóa xuất chủ yếu cho quốc gia khu vực Nội Á, chiếm tỷ trọng 53.28% giá trị xuất khấu Các thị trường xuất Bắc Mỹ Châu Âu, chiếm 32.61% tổng giá trị xuất Khu vực Bắc Mỹ đứng thứ ba giới giá trị hàng hóa xuất khẩu, với giá trị 2,290 tỷ USD chiếm 13.02% Cơ cấu hàng hóa xuất thị trường xuất tương đồng với nước khu vực Châu Âu Châu Á Với cấu hàng hóa sản xuất chiếm tỷ trọng ưu thế, mặt hàng chủ yếu hóa chất, ô tô linh kiện điện tử, thiết bị viễn thông Hoạt động thương mại phần lớn tập trung nước Bắc Mỹ, chiếm tỷ trọng 50.04%, xuất thị trường Châu Á Châu Âu chiếm tỷ trọng 35.11% Các khu vực lại Trung Đông, CIS, Châu Phi chủ yếu xuất mặt hàng nhiên liệu, khoáng sản Tổng giá trị hàng hóa nhiên liệu, khoáng sản ba khu vực đạt 1,791 tỷ USD chiếm 44.81% giá trị xuất giới Khác biệt với khu vực xuất hàng hóa sản xuất, thị trường xuất mặt hàng nhiên liệu khoáng sản khu vực không tập trung nội mà chủ yếu xuất sang nước Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ Do thị trường có nhu cầu sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu cao để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất hàng hóa Kết luận, khu vực có kinh tế tập trung sản xuất Châu Âu, Châu Á Bắc Mỹ chủ yếu xuất mặt hàng sản xuất, đồng thời hoạt động giao thương nội khu vực chiếm ưu Ngược lại, khu vực có kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên NIS, Trung Đông, Châu Phi tỷ trọng hàng hóa xuất chủ yếu nhiên liệu khai khoáng Thị trường xuất khu vực Châu Âu, Châu Á, Bắc Mỹ phần nhỏ lại giao thương nội www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics Chi phí cho hoạt động logistics Tỷ trọng chi phí logistics toàn cầu ĐVT: Tỷ USD 90,000 14.00% 80,000 12.00% 70,000 10.00% 60,000 50,000 8.00% 40,000 6.00% 30,000 4.00% 20,000 2.00% 10,000 0.00% 2006 2007 2008 2009 GDP toàn cầu 2010 2011 Chi phí Logistics 2012 2013 2014 % Chi phí Logistics Nguồn: Amstrong & Asociates, World Bank Hoạt động logistics đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia giới Trong cấu giá thành thành phẩm đến tay người tiêu dùng có tỷ trọng định chí phí cho hoạt động logistics Các phi phí bao gồm hoạt động vận tải nội địa, lưu kho, xếp dỡ, vận tải đường biển, đường không chi phi quản lý Tỷ lệ chi phí có khác biệt quốc gia nhóm ngành đặc điểm khác sở hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, sách đặc tính loại hàng hóa Theo số liệu từ tổ chức Armstrong & Associates, chi phí logistics toàn cầu giai đoạn từ năm 2006 – 2014 tăng trưởng bình quân 4.73%/năm đạt mức 8,858 tỷ USD, tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 5.37%/năm Dữ liệu cho thấy tỷ trọng chi phí logistics có biến động giai đoạn 2007 – 2010 tác động từ cú sốc khủng hoảng kinh tế, sau tỷ trọng ổn định mức trung bình 11.4% so với GDP toàn cầu Chi phí hoạt động logistics GDP khu vực quốc gia 25% % Chi phí logstics 20% Brazil 15% 10% Trung Quốc Pháp Nam Mỹ Châu Á Thái Bình Dương Đức Hongkong Singapore 5% Hoa Kỳ Châu Âu Bắc Mỹ 0% 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 Chi phí Logistics - Tỷ USD Quy mô kinh tế (GDP) Nguồn: Amstrong & Asociates, World Bank Theo số liệu tính toán, tỷ trọng chi phí logistics quốc gia công nghiệp phát triển thường thấp so với quốc gia phát triển Tại khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, tỷ trọng dao động quanh mức 9% so với tổng GDP, khu Nam Mỹ, Châu Á, tỷ trọng mức cao dao động khoảng 12% - 13% Sự tương quan ngược chiều mức độ phát triển kinh tế tỷ trọng chi phí logistics xuất phát từ số nguyên nhân sau: www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Yếu tố nội Ngành Logistics Ứng dụng công nghệ cao quản lý, hoạch định tuyến vận tải, lưu trữ hàng tồn kho, giúp tối ưu hóa hiệu quả, loại bỏ chi phí vô ích Đầu tư lớn tận dụng lợi theo quy mô trình vận tải, lưu kho, lưu bãi Quy trình thủ tục thông quan giấy tờ liên quan tinh gọn, tiện dụng làm giảm thời gian tồn đọng hàng hóa, từ giảm chi phí lưu kho bãi số chi phí khác liên quan (chi phí hàng trễ tuyến, chi phí bôi trơn) Cơ chế kinh tế thị trường quốc gia phát triển tạo cạnh tranh ngành, giảm mức độ độc quyền từ chi phí cắt giảm Yếu tố tảng Cơ sở hạ tầng phát triển làm gia tăng tần suất lưu thông hàng hóa, gia tăng mức độ đảm bảo, điều kiện tiết kiệm chi phí Nói tóm lại, liên kết trung gian tỷ trọng chi phí logistics phát triển kinh tế tính hiệu hoạt động logistics, giao thương, vận tải hàng hóa Do đó, Ngân hàng Thế giới đưa số đánh giá hiệu logistics quốc gia dựa số tiêu chí cụ thể Chỉ số đo lường hiệu hoạt động Logistics (LPI) Chỉ số đo lường hiệu hoạt động Logistics Ngân hàng Thế giới đưa từ năm 2007, thước đo tiêu chuẩn nhằm mục đích xác định vấn đề liên quan đến hoạt động logistics mà đất nước đối mặt Chỉ số LPI tính toán dựa khảo sát nhà cung cấp chuỗi hoạt động logistics (bao gồm hoạt động giao nhận hàng hóa vận tải) Chỉ số tính toán dựa trung bình trọng số tiêu chí đánh giá nhỏ hoạt động thương mại quốc gia thang điểm từ đến Chỉ số lực logistics LPI Timeliness: Khả đảm bảo hàng hóa chuyển đến địa điểm khoảng thời gian đặt Customs: Mức độ hiệu quản lý thông quan cửa quốc gia hải quan Tracking and tracing: Khả lưu trữ, theo dõi truy xuất thông tin lô hàng hóa Quality of logistics services: Năng lực chất lượng công ty cung cấp dịch vụ logistics www.fpts.com.vn Infrastructure: Chất lượng sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động thương mại vận tải Ease of arranging shipments: Mặt giá cước cạnh tranh vận tải hàng hóa Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics Tương quan tỷ trọng chi phí logistics số LPI Chỉ số LPI 4.5 % Chi phí logistics/GDP 20% 18% 4.0 16% 3.5 14% 3.0 12% 2.5 10% 2.0 8% 1.5 6% 4% 1.0 2% 0.5 0% 0.0 Chỉ số LPI % Chi phí Logistics Nguồn: Amstrong & Associates, World Bank Thống kê tương quan tỷ trọng chi phí logistics số LPI số quốc gia tiêu biểu đại diện cho khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Á, Châu Âu Biểu đồ cho thấy mối tương quan ngược chiều rõ ràng hai đối tượng thống kê Tại quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Canada, Anh, Pháp, Đức, số đo lường hiệu logistics dao động mức cao khoảng từ 3.8 trở lên theo tiêu chuẩn đánh giá World Bank Đồng thời, tỷ trọng chi phí logistics quốc gia dao động khoảng 8% - 10% Ngược lại, quốc gia phát triển Châu Á, Nam Mỹ Việt Nam, Indonesia, Brazil, Venezuela có hiệu quả logistics thấp khoảng 2.5 – 3, với tỷ trọng chi phí logistics kinh tế dao động khoảng 10% - 12% Kết luận rằng, quốc gia đầu tư phát triển nâng cao chất lượng sở hạ tầng, công nghệ thông tin dịch vụ giao nhận với sách hỗ trợ tốt, làm cắt giảm chi phí cho kinh tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi phát triển thương mại, phát triển kinh tế Tương quan GPD per Capita Chỉ số Logistics 4.5 Hongkong United State Singapore Germany China Vietnam Chỉ số LPI 3.5 Canada Malaysia Indonesia India Quatar Oman 2.5 Kuwait Bahamas Sudan Congo Irag Lybia 1.5 GDP per Capita chuẩn hóa 10 11 12 Nguồn: World Bank (chi tiết p.89) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics Tương quan sản lượng hàng hóa thông qua cảng thương mại Việt Nam 1400% y = 1.855x - 0.0958 R² = 0.9861 1200% y = 0.8819x R² = 0.9735 1000% 800% 600% 400% 200% 0% 0% 200% 400% 600% 800% 1000% 1200% 1400% GDP ~ Container Throughtput Trade ~ Container Throughtput Linear (GDP ~ Container Throughtput) Linear (Trade ~ Container Throughtput) Phân tích khu vực cảng phía Bắc a Đặc điểm tự nhiên Hoạt động khai thác cảng phía Bắc tập trung hai khu vực Hải Phòng Quảng Ninh Trong đó, khu vực Hải Phòng chia làm hai khu vực lớn khu Chùa Vẽ Đình Vũ nằm thượng lưu hạ lưu sông Cấm Khu vực cảng Chùa Vẽ Đình Vũ, thuộc thuỷ lưu sông Cấm, thường xuyên gặp khó khăn lượng phù sa bồi lắng cao Thuỷ lộ từ biển vào cảng năm bị 2.5 triệu đến triệu mét khối trầm tích lấp đầy nên cần phải thường xuyên nạo vét luồng sông nhằm đảm bảo độ sâu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn Công việc nạo vét luồng sông thường diễn năm với độ sâu trì 5.5 mét Mức độ bồi lắng cao dẫn đến khó khăn độ sâu luồng công bố thường xuyên bị thay đổi Điều mối lo tất doanh nghiệp cảng khâu marketing, bán hàng, gây ảnh hưởng đến lịch trình xuất nhập cảng hãng tàu Với độ sâu luồng sông trì từ 5.5 – 6.5 mét, cảng khu vực Chùa Vẽ Đình Vũ tiếp nhận tàu có tải trọng 10,000 DWT 20,000 DWT cập bến làm hàng, điều kiên có tàu lai dắt vào cảng Khu vực cảng Quảng Ninh, thuộc luồng Hòn Gai (Quảng Ninh), nơi có nhiều vịnh nước sâu bao kín đảo nhỏ nằm sát đất liền, kín gió, có độ sâu luồng đến 10 mét có cho phép tàu có tải trọng tối đa 50,000 DWT vào Đồng thời, tình trạng bồi lắng khu vực không đáng kể, giảm thiểu chi phí nạo vét luồng thuận lợi cho tàu tải trọng lớn vào luồng www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 92 Ngành Logistics Thông số chi tiết số cảng lớn khu vực phía Bắc Khu vực cảng Tên cảng Tên luồng Độ sâu luồng Số cầu Chiều dài Tải trọng Chùa Vẽ Nam Hải Sông Cấm -5.5 m 01 144.0 m 10,000 DWT Đoạn Xá Sông Cấm -5.5 m 01 210.0 m 10,000 DWT Transvina Sông Cấm -5.5 m 01 169.0 m 10,000 DWT Green Port Sông Cấm -5.5 m 02 303.5 m 10,000 DWT Chùa Vẽ Sông Cấm -5.5 m 05 880.0 m 10,000 DWT Tân Cảng 128 Sông Cấm -5.5 m 01 225.0 m 10,000 DWT Hải An Sông Cấm -5.5 m 01 150.0 m 20,000 DWT Tân Cảng 189 Bạch Đằng -7.0 m 01 160.0 m 10,000 DWT PTSC Đình Vũ Bạch Đằng -7.0 m 01 250.0 m 20,000 DWT Đình Vũ Bạch Đằng -7.0 m 02 427.0 m 20,000 DWT Tân Vũ Bạch Đằng -7.0 m 05 955.0 m 20,000 DWT Nam Hải Đình Vũ Bạch Đằng -7.0 m 02 455.0 m 30,000 DWT Cái Lân Hòn Gai – Cái Lân -10.0 m 03 600.0 m 50,000 DWT CICT Hòn Gai – Cái Lân -10.0 m 03 594.0 m 50,000 DWT Đình Vũ Quảng Ninh Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam FPTS tổng hợp b Tình hình hoạt động cảng biển khu vực Hải Phòng ĐVT: Nghìn TEU 2,000 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 Hải Phòng Nam Hải Transvina Viconship Tân Cảng PSP Đình Vũ Hải An Nam Hải 128 Đình Vũ Công suất Sản lượng 2013 Sản lượng 2014 Nguồn: Hiệp hội cảng biển FPTS tổng hợp Đoạn Xá Hệ thống cảng khu vực Hải Phòng nằm dọc theo sông Cấm chia làm hai đoạn lớn, đoạn luồng Sông Cấm thượng lưu đoạn luồng Bạch Đằng hạ lưu có khả tiếp nhận tàu có tải trọng 10,000 DWT 20,000 DWT Riêng đoạn hạ lưu sông Cấm gần với cửa biển Nam Triệu có luồng nước sâu nên tiếp nhận tàu tải trọng lên đến 30,000 DWT Khu vực có cảng Nam Hải Đình Vũ hoạt động dự án cảng VIP – Green Port xây dựng Đối với khả tiếp nhận cỡ tàu này, hệ thống cảng biển Hải Phòng tiếp nhận tàu feeder, tàu nhận hàng rời cảng đến cảng trung gian khu vực Nội Á, đưa lên tàu mẹ để vận tải viễn dương Hệ thống sở hạ tầng đường dẫn đến khu cảng Hải Phòng phát triển tương đối hoàn thiện so với khu vực cảng biển khác nước Do cảng phát triển từ sớm mức độ tập trung cao nên hiệu kinh tế xây dựng dự án đường dẫn đến cảng cao so với việc cảng phân tán nhiều khu vực www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 93 Ngành Logistics Hải Phòng khu vực cảng mang tính chất đặc thù so với nước, ước tính toàn khu vực có tổng cộng 60 cầu cảng lớn nhỏ kéo dài gần 10km dọc theo sông Cấm Tuy nhiên, hệ thống cảng Hải Phòng lại điều hành nhiều nhà khai thác cảng khác Vinalines, Tân Cảng Sài Gòn, Cảng Hải Phòng, Gemadept, Viconship, PetroVietNam,… Điều kiện tự nhiên vị trí tương đồng, thị trường hàng hóa, nhiều nhà khai thác dẫn đến cạnh tranh giá trở nên gay gắt Cho nên, hướng phát triển mở rộng thị trường, giữ nguyên mục tiêu lợi nhuận, phát triển hệ thống công nghệ thông tin quản lý hàng hóa xuất nhập cảng, phát triển hậu phương cảng hệ thống kho bãi vệ tinh vươn dài đến khu công nghiệp xung quanh Vị trí cảng khu vực Hải Phòng Cảng Nam Hải Cảng Đoạn Xá Cảng PTSC Đình Vũ Cảng Vinconship Cảng Đình Vũ Cảng Chùa Vẽ Cảng Tân Vũ Cảng Tân Cảng 128 Cảng Nam Hải Đình Vũ Cảng Hải An Cảng VIP - Green Tình hình cạnh tranh cước phí cảng biển khu vực Hải Phòng Bình quân phí dịch vụ Cảng Đình Vũ Bình quân phí dịch vụ cảng Hải An ĐVT: Triệu đồng/TEU 1.4 1.4 1.2 1.2 1.0 0.8 0.8 0.6 0.6 0.4 0.4 0.2 0.2 0.0 2011 2012 2013 2014 3T/2015 Nguồn: Dữ liệu doanh nghiệp FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 94 Ngành Logistics c Tình hình hoạt động cảng biển khu vực Quảng Ninh ĐVT: Nghìn TEU Hiện bao gồm hai cảng lớn khu cảng cảng Quảng Ninh liên doanh CICT Trong đó, cảng Quảng Ninh thiết kế khai thác hàng rời hàng hóa container, hàng rời bao gồm mặt hàng nông sản, dăm gỗ, đá vối Liên doanh CICT hoạt động hiệu phát triển theo hướng khai thác tuyến hàng hóa container Cả hai cảng khu vực bắt đầu hoạt động từ năm 2012 Đến hai cảng tình trạnh dư thừa công suất cao, năm 2014 sản lượng hàng hóa container thông qua hai cảng Quảng Ninh CICT nghìn TEU 103 nghìn TEU 520 250 88 103 28 Quảng Ninh Công suất Sản lượng 2013 CICT Sản lượng 2014 Nguồn: Hiệp hội cảng biển FPTS tổng hợp Vị trí khu vực cảng Quảng Ninh có thuận lợi luồng lạch so với khu vực Hải Phòng, nhiên vị trí cảng không thuận lợi cho chiều hàng xuất cách xa với trung tâm Hà Nội Tuyến vận tải đường từ Hà Nội đến khu cảng Quảng Ninh khoảng 140 km, tuyến đường từ Hà Nội đến khu cảng Hải Phòng khoảng 100 km Do đó, có chênh lệch cao khai thác hàng xuất hàng nhập Cụ thể, năm 2014, sản lượng hàng xuất đạt 1.87 triệu (-36 %YoY), sản lượng hàng nhập đạt 3.27 triệu (+24 %YoY) Mức độ cạnh tranh khu vực Quảng Ninh công ty Cảng Quảng Ninh CICT có điều hòa trước, hai công ty bắt đầu phối hợp việc điều hành khai thác cảng Cảng Quảng Ninh có xu hướng khai thác hàng rời, hàng hóa nội địa than, xi măng để phục vụ nhu cầu lưu thông hàng hóa địa phương Trong khi, cảng CICT trọng hướng khai thác hàng container Đồng thời, hai cảng hợp tác khai thác cầu cảng chung trường hợp tàu đến làm hàng lúc (Trở lại mục chính) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 95 Ngành Logistics Phân tích khu vực cảng phía Nam a Đặc điểm tự nhiên Khu vực TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu bao gồm luồng sông lớn: Sài Gòn – Vũng Tàu, Soài Rạp, Đồng Nai Vũng Tàu – Thị Vải Luồng sông Sài Gòn – Vũng Tàu: Độ sâu luồng 8.5 mét, có khả tiếp nhận tàu tải trọng đến 36,000 DWT Sông Lòng Tàu có đặc điểm ngoằn ngoèo hẹp, nhiên có tượng cát lấp luồng sông sâu, trung bình khoảng 15 mét Luồng sông Soài Rạp – Hiệp Phước: sau nạo vét có độ sâu 9.5 mét, tiếp nhận tàu tải trọng lên đến 50,000 DWT Trong tương lai, luồng sông tiếp tục nạo vét đến 12 mét, tiếp nhận tàu tải trọng 70,000 DWT Luồng sông Soài Rạp Hiệp Phước có chiều rộng khoảng từ 150 – 200 mét, rộng so với luồng Sài Gòn – Vũng Tàu Đồng thời, quãng đường vận chuyển từ phao số “0” vào khu vực TP Hồ Chí Minh luồng Soài Rạp ngắn so với luồng Lòng Tàu Luồng Vũng Tàu Thị Vải Luồng Sài Gòn Vũng Tàu Luồng Soài Rạp Hiệp Phước Luồng Đồng Nai Luồng sông Đồng Nai: có độ sâu 8.5 mét, tiếp nhận tàu tải trọng lên đến 36,000 DWT Luồng sông Vũng Tàu – Thị Vải: chia làm đoạn với độ sâu tăng dần hạ nguồn Độ sâu 7.2 mét, 12.0 mét 14.0 mét tiếp nhận tàu tải trọng lên đến 80,000 DWT, 110,000 DWT 160,000 DWT Luồng sông Vũng Tàu – Thị Vải quy hoạch để xây dựng cảng nước sâu đặc điểm luồng sâu chịu sa bồi có khả tiếp nhận tàu mẹ tải trọng lớn Thông số chi tiết số cảng khu vực TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu Luồng sông Tên cảng Sài Gòn – Vũng Tàu Đồng Nai Soài Rạp – Hiệp Phước www.fpts.com.vn Độ sâu luồng Số cầu Chiều dài Tải trọng Sài Gòn 8.5 19 2523 32,000 DWT VICT 8.5 678 25,000 DWT Bến Nghé 8.5 728 36,000 DWT Rau Quả 8.5 222 20,000 DWT Bông Sen 8.5 275 36,000 DWT Tân Cảng Cát Lái 8.5 1500 36,000 DWT Phú Hữu 8.5 320 36,000 DWT Đồng Nai 4.0 214 5,0000 DWT Sài Gòn HIệp Phước 9.5 800 50,000 DWT Tân Cảng Hiệp Phước 9.5 444 50,000 DWT SPCT 9.5 500 50,000 DWT Bloomberg- FPTS | 96 Ngành Logistics Vũng Tàu – Thị Vải CMIT 14.0 600 160,000 DWT CMICT 14.0 600 160,000 DWT TCIT 12.0 590 110,000 DWT TCCT 12.0 300 110,000 DWT SP – PSA 12.0 600 110,000 DWT 7.2 730 80,000 DWT SITV Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam FPTS tổng hợp b Tình hình khai thác cảng biển khu vực TP Hồ Chí Minh Tình hình khai thác cảng biển TP Hồ Chí Minh ĐVT: Nghìn TEU 4,200 3,255 800 438 Cát Lái VICT 600 283 Cảng Sài Gòn 300 109 Bến Nghé 250 69 Bông Sen 250 195 Đồng Nai Công suất Sản lượng 2013 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam FPTS tổng hợp Khu vực cảng Cát Lái, Phú Hữu Cảng Cát Lái, trực thuộc luồng sông Đồng Nai, điều hành Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn Trong tại, cảng Cát Lái nơi hoạt động khai thác cảng diễn tấp nập khu vực nước Lưu lượng hàng container thông qua cảng liên tục dẫn đầu nước qua năm đạt mốc 4,200 nghìn TEU năm 2014, chiếm gần 40% sản lượng hàng hóa thông qua nước Tốc độ tăng trưởng hàng hóa container thông qua trung bình đạt 13% giai đoạn 2008 – 2014 Hiện tại, cảng Cát Lái hoạt động hết công suất tình trạng ùn tắc thường diễn vào mùa cao điểm hàng hóa xuất nhập quý 3, quý năm Hàng hóa thông qua cảng bao gồm nhiều mặt hàng nông sản, thủy sản từ vùng Đồng Sông Cửu Long mặt hàng công nghiệp, sắt thép, dệt may đến từ khu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ Do đặc điểm luồng sông cảng Cát Lái cho phép tàu feeder vào, hàng hóa sau rời cảng đưa đến cảng trung chuyển tập trung khu vực Nội Á để chuyển sang tàu mẹ vận tải viễn dương sang Châu Ấu, Bắc Mỹ Một số cảng trung chuyển tập trung khu vực Nội Á cảng Singapore, HongKong, Thượng Hải, Busan, Ninh Ba… Ngoài vị trí thuận lợi gần khu công nghiệp trọng điểm, lưu lượng hàng hóa dồi đặc điểm luồng lạch trở ngại, Cảng Cát Lái thu hút hãng tàu vào làm hàng ứng dụng hế thống phần mềm tiên tiến giúp quản lý toàn container hãng tàu vào cảng Điều làm gia tăng hiệu khai thác hàng hóa, tiết kiêm chi phí, thời gian đảm bảo cho hàng hóa hãng tàu Đây điểm mấu chốt định đến khác biệt chất lượng cung cấp dịch vụ cảng cho hãng tàu, yêu cầu cần có đội ngũ nhân viên điều phối trình độ cao www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 97 Ngành Logistics Lưu lượng hàng Container thông qua cảng Cát Lái ĐVT: Nghìn TEU 4,200 3,255 2,957 2,850 2,598 2,460 2,018 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014E Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam FPTS tổng hợp Nhu cầu lưu thông hàng hóa ngày tăng cảng Cát Lái khai thác hết toàn công suất, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn thực hàng loạt phương án nhằm giải nhu cầu lưu chuyển hàng hóa gia tăng năm 2015 Thứ nhất, phát triển hệ thống bãi container rỗng (Depot) làm vệ tinh cho cảng xung quanh khu công nghiệp Depot Mỹ Thủy, Depot Tân Cảng – Suối Tiên, Depot Tân Cảng – Hiệp Lực sau điều chuyển container rỗng khu vực nhằm giảm tải cho bãi cảng Cát Lái Thứ hai, hợp tác mở rộng sang cảng Phú Hữu bên cạnh nhằm gia tăng lực khai thác cảng luổng Đồng Nai Thứ ba, xây dựng cảng Tân Cảng Hiệp Phước luồng Soài Rạp nhằm chuyển phần hàng hóa từ Cát Lái đồng thời đón nhận lượng hàng từ khu vực luồng Sài Gòn – Vũng Tàu tương lai cảng khu vực phải thực di dời Tuy nhiên, sở hạ tầng hỗ trợ cho việc luân chuyển hàng hóa đến khu cảng Phú Hữu, Hiệp Phước chưa phát triển dẫn đến công tác dịch chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn Điều có không đồng quán kế hoạch xây dựng cảng biển hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ Vấn đề nhìn khía cạnh khác xuất phát từ nguyên nhân quy hoạch hệ thống cảng biến thiếu tập trung, gây áp lực lớn lên việc đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ cảng Khu vực cảng Sài Gòn ĐVT: Nghìn TEU Lưu lượng hàng thông qua hệ thống cảng luồng Sài Gòn - Vũng Tàu 1,259,739 843,339 2008 www.fpts.com.vn 2009 914,590 2010 894,301 855,812 899,399 2011 2012 2013 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam FPTS tổng hợp Bloomberg- FPTS | 98 Ngành Logistics Hệ thống cảng Sài Gòn thuộc luồng sông Sài Gòn – Vũng Tàu tiếp nhận tàu có tải trọng 36,000 DWT Đây hệ thống cảng có lịch sử hoạt động lâu đời khu vực miền Nam, nằm sâu nội ô thành phố Do kế hoạch di dời hệ thống cảng khu vực Bộ GTVT từ năm 2005, nên hệ thống cảng khu vực không chủ đầu tư mở rộng sản lượng hàng hóa thông qua cảng có xu hướng giảm dần Năm 2013, sản lượng hàng hóa container thông qua đạt 899 nghìn TEU, chiếm tỷ trọng 10.21% nước Kế hoạch di dời các cảng thuộc luồng sông Sài Gòn – Vũng Tàu: Tên cảng Kế hoạch di dời Tân Cảng Sài Gòn Đã dời Cát Lái Cái Mép Cảng Sài Gòn: Nhà Rồng – Khánh Hội Chuyển đổi công năng, di dời Hiệp Phước Cái Mép Cảng Sài Gòn: Tân Thuận Chỉ nâng cấp, không mở rộng Tân Thuận Đông Di dời Bến Nghé Chưa có quy định VICT Chưa có quy định Rau Quả Chuyển đổi công Bông Sen Chưa có quy định Nguồn: Quyết định quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ Bộ GTVT Theo định quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ năm 2005, kế hoạch di dời cảng khu vực luồng sông Sài Gòn bao gồm Tân Cảng Sài Gòn, Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn, CTCP Dịch vụ Vận tải Sài Gòn CTCP Cảng Rau Quả Đến thời điểm có cảng Tân Cảng thực di dời cảng Cát Lái vào năm 2008 Các cảng Nhà Rồng – Khánh Hội, Tân Thuận Đông, Rau Quả bắt buộc phải lựa chọn hai phương án di dời chuyển đổi công khu đất cảng phù hợp theo quy hoạch phát triển UBND TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, số tiền thu từ bán đất cảng sau trừ chi phí phải nộp lại ngân sách rắc rối khác quy hoạch hướng phát triển nhà đầu tư cảng khu vực chậm chạp việc thực di dời Các cảng khác lại khu vực Bến Nghé, VICT, Bông Sen chưa có kế hoạch di dời cụ thể vấn đề chưa thống phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh tổng thể nước Đến năm 2020, việc di dời cảng hoàn thành, tổng nguồn cung lực khai thác cảng biển miền Nam giảm 1,850 nghìn TEU tổng nguồn cung ước khoảng 13,750 nghìn TEU Điều góp phần làm giảm mức chênh lệch cung cầu lực khai thác cảng biển trầm trọng khu vực miền Nam Khu vực cảng Hiệp Phước ĐVT: Nghìn TEU 800 Hoạt động khai thác hàng container cảng khu vực Hiệp Phước 700 600 500 400 Công suất 300 Sản lượng 2014 200 100 Tân Cảng Hiệp Phước SPCT Sài Gòn Hiệp Phước Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 99 Ngành Logistics Hệ thống cảng Hiệp Phước bao gồm cảng Tân Cảng Hiệp Phước, SPCT, Sài Gòn Hiệp Phước nằm luồng sông Soài Rạp – Hiệp Phước có độ sâu 9.5 mét, tiếp nhận tàu có tải trọng đến 50,000 DWT Luồng sông Soài Rạp – Hiệp Phước luồng sông mới, trước luồng sông rộng cạn mức độ cát bồi cao nên tàu lớn sử dụng để vào TP Hồ Chí Minh thay vào sử dụng luồng Lòng Tàu Đến năm 2013, UBND TP Hồ Chí Minh bắt đầu thực dự án nạo vét luồng Soài Rạp hoàn thành 2014, nhằm đẩy mạnh phát triển hệ thống cảng Hiệp Phước, đón luồng hàng di dời từ cảng Sài Gòn giảm tải cho cảng Cát Lái Được quy hoạch với vai trò tương tự cảng Cát Lái, hệ thống cảng Hiệp Phước định hướng trở thành cửa ngõ xuất nhập hàng hóa cho khu công nghiệp khu vực Đông Nam Bộ hàng hóa nông sản đến từ đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, khó khăn lớn cảng tương tự tình trạng của cảng Phú Hữu, hệ thống cảng Cái Mép – Thị Vải Hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ đến cảng chưa phát triển động so với tiến độ thực đầu tư xây dựng cảng Tuyến đường Bắc Nam nối từ đường Nguyễn Văn Linh đến cụm cảng Hiệp Phước bước đầu phát triển thêm song hành với đường Nguyễn Văn Tạo Tuyến đường trục Bắc – Nam đầu tư hoàn chỉnh cho xe với lộ giới 60m tổng chiều dài tuyến 34km nhằm đáp ứng lưu lượng xe vận tải hàng hóa đến cụm cảng Hiệp Phước Tuy nhiên, đoạn đường D3 dài km dẫn vào cảng Sài Gòn Hiệp Phước chưa hoàn thành, hàng hóa đến cảng hoàn toàn vận tải sà lan qua đường thủy Tổng chiều dài tuyến đường khoảng 2,370 m cho bốn xe, với điểm đầu nối vào đường số 11 hữu (cách Rạch Rộp khoảng 150 m); điểm cuối giáp Rạch Sóc Vàm (ranh dự án Khu công nghiệp Hiệp Phước) Dự án xây hai cầu Rạch Rộp II (dài 300 m) Mương Lớn II (273 m) Tổng mức đầu tư giai đoạn 293 tỉ đồng, thực từ năm 2015 đến năm 2016 Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Đô thị Ngọc Viễn Đông làm chủ đầu tư Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước xây dựng từ nhiều năm qua nhằm phục vụ di dời cụm cảng Sài Gòn quận tới chưa có đường vào Cảng SPCT, liên doanh tập đoàn DB World KCN Tân Thuận, cảng hoạt động sớm khu vực từ năm 2009, hoạt động với lượng hàng container thông qua cao Cả hai cảng Tân Cảng Hiệp Phước Sài Gòn Hiệp Phước vừa hoàn thành phần sở hạ tầng bãi, cầu cảng năm 2014 chủ yếu khai thác hàng rời Từ ban đầu, nhận thấy tình hình sở hạ tầng dẫn đến cảng không tốt, SPCT chủ động kết hợp với ICD (Phước Long, Sotrans, Transimex,…) TP Hồ Chí Minh, trung chuyển hàng từ ICD cảng sà lan theo đường thủy Điều này, giai đoạn ban đầu hoạt động, giúp SPCT trì lượng hàng thông qua cảng www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 100 | Ngành Logistics c Tình hình khai thác cảng biển khu vực Cái Mép Thị Vải Hệ thống cảng nước sâu Cái Mép chia làm đoạn lớn với độ sâu luồng nước khác Đoạn đoạn hạ nguồn sông Thị Vải bao gồm cảng SSIT, CMIT – CMICT có độ sâu 14 mét, tiếp nhận tàu tải trọng tối đa 160,000 DWT Đoạn bao gồm cảng container TCIT, TCCT, SP – PSA cảng hàng rời Interflour, Cảng Tổng hợp Thị Vải có độ sâu luồng 12 mét, tiếp nhận tàu có tải trọng 110,000 DWT Đoạn thượng nguồn sông Thị Vải bao gồm cảng container SITV số dự án cảng hàng rời khác Hệ thống cảng đoạn đoạn xem cảng nước sâu có khả tiếp nhận tàu mẹ tải trọng 100,000 DWT, tàu sau nhận hàng vận tải viễn dương đến trực tiếp nước Bắc Mỹ, Châu Âu mà không cẩn phải trung chuyển qua cảng trung gian Nội Á Lưu thông hàng container qua hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải ĐVT: Nghìn TEU 2013 2012 2011 2010 Mặc dù, Cái Mép – Thị Vải hệ thống cảng nước sâu nước đón tàu tải trọng đến 160,000 DWT, sản lượng hàng hóa thông qua cảng khiêm tốn Năm 2013, tổng sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng đạt 1,257 nghìn TEU chiếm tỷ trọng 14.3% tổng lượng hàng hóa container nước, tổng công suất hệ thống cảng thời điểm 2013 ước khoảng 5,200 nghìn TEU Hàng hóa thông qua cảng đến từ KCN Phú Mỹ, Mỹ Xuân khu vực Thị Vải khu công nghiệp Long Thành, Biên Hòa, Đồng Nai, Bình Dương,… 2009 500 1,000 1,500 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Tình hình hoạt động hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải ĐVT: Nghìn TEU 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 CMIT TCIT - TCCT SP - PSA SITV Capa Container 2013 Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam Hiện tại, toàn hệ thổng cảng Cái Mép – Thị Vải có khoảng cảng khai thác hàng container cảng khai thác hàng rời Tuy nhiên, hàng hóa chủ yếu tập trung vào số cảng CMIT, TCIT – TCCT, SP – PSA, SITV, lượng hàng hóa thông qua cảng chiếm đến 95% lưu lượng hàng thông qua khu vực Riêng hàng container, có hai cảng CMIT TCIT – TCCT khai thác gần toàn hàng contaier khu vực Thị Vải Các cảng SP – PSA SITV sau thời gian khai thác hàng container liên tục giảm chuyển sang khai thác hàng rời, nhiên khai thác cầm chừng mức – 10% công suất Hoạt động số cảng tiêu biểu Cảng biển Công suất Sản lượng 2013 Chủ đầu tư CMIT 1,115 609 nghìn TEU 7,312 nghìn Tấn Vinalines, Cảng Sài Gòn, APM Terminals TCIT - TCCT 1,750 657 nghìn TEU 7,732 nghìn Tấn Tân Cảng Sài Gòn, Wanhai, MOL, Hanjin SP - PSA 1,100 nghìn TEU 984 nghìn Tấn Vinalines, Cảng Sài Gòn, PSA Singapore SITV 1,200 nghìn TEU 1,355 nghìn Tấn Hutchison Port Holdings Nguồn: FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 101 | Ngành Logistics Một số dự án xây dựng hệ thống Cái Mép – Thị Vải Trong khu vực có hai dự án cảng container lớn đưa vào xây dựng Cảng SSIT, cảng Phước An cảng Gemalink: Cảng SSIT liên doanh khai thác cảng CSG khu vực Cái Mép – Thị Vải, với hai nhà đầu tư Vinalines SSA Holdings Cảng SSIT bắt đầu quy hoạch từ năm 2011 với vị cảng nước sâu khai thác nguồn hàng hóa khu vực Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Vị trí cảng SSIT cách phía Nam TP Hồ Chí Minh 85 km phía Nam, cách biển Đông 8km Cảng SSIT thuộc đoạn 1, khu vực hạ nguồn sông Thị Vải, luồng sông có độ sâu 14 mét, tiếp nhận tàu mẹ tải trọng lên đến 160,000 DWT Cảng thiết kế với công suất hàng hóa thông qua tối đa đạt 1.2 triệu TEU/năm Cùng khu vực hạ nguồn sông Thị Vải, số cảng biển khác hoạt động cảng CMIT – CMICT dự án cảng Gemalink Hiện tại, cảng trình xây dựng dự kiến đưa vào hoạt động hai quý cuối năm 2016 Cảng Phước An khởi công xây dựng phân kỳ năm 2014 với bến container dài 335 mét có công suất 140,000 TEU/năm Toàn dự án có phân kỳ, tổng chiều dài bến sau hoàn thành dài 3,050 mét, cống suất 250,000,000 TEU/năm hàng container 6.5 triệu tấn/năm hàng rời Về đặc điểm tự nhiên, vị trí cảng Phước An thuộc đoạn thượng lưu sông Thị Vải có độ sâu luồng 7.2 mét đó, có khả tiếp nhận tàu tải trọng tối đa 80,000 DWT Dự án cảng Gemalink khởi công từ năm 2011, nhiên nhận định thị trường khai thác cảng container khu vực chưa thuận lợi nên chủ đầu tư Gemadept chủ động giãn tiến độ dự án dự định tái khởi động vào năm 2017 Dự án có tổng cộng bến tàu dài 1,520 mét, bến tàu mẹ bến tàu feeder, công suất 2.4 triệu TEU/năm Vị trí cảng Gemalink nằm đoạn hạ lưu sông Thị Vải có độ sâu luồng đến 14 mét, tiếp nhận tàu tải trọng 160,000 DWT (Trở lại mục chính) Chính sách "Bầu trời mở ASEAN" Chính sách "Bầu trời mở ASEAN" Hiệp định tự thương mại Bộ trưởng Bộ GTVT nước ASEAN ký kết Myanmar năm 2003 Theo đó, nước ASEAN đồng ý thực quyền không giới hạn sân bay ASEAN vào năm 2015, không hạn chế mức giá vé, tần suất loại máy bay quyền bao gồm: Quyền hàng không nước bay qua không phận nước khác Quyền dừng sân bay nước để tiếp nhiên liệu cung ứng cần Quyền quyền hàng không nước chủ nhà chở khách sang nước khác chở khách ngược Quyền hàng không nước chủ nhà chở khách sang nước A, cảnh đón khách nước B chở đến A chiều ngược lại Tổng hợp hiệp định tự thương mại song phương đa phương Hiệp định AFTA Trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995, bắt đầu thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA từ năm 1996 Việt Nam thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm chính: Nhóm mặt hàng cắt giảm xoá bỏ thuế quan: chiếm hầu hết mặt hàng, có lộ trình giảm thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 0-5% vào năm 2006 xoá bỏ thuế quan vào năm 2015, với số mặt hàng linh hoạt đến 2018 Ngoài ra, www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 102 | Ngành Logistics mặt hàng công nghệ thông tin (phù hợp với diện mặt hàng WTO) xoá bỏ thuế quan năm: 2008 – 2010 Đồng thời mặt hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên hội nhập (12 lĩnh vực) xoá bỏ sớm vào năm 2012 (thay 2015), có lĩnh vực hàng hoá gồm: gỗ sản phẩm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế (thiết bị, dược phẩm) Nhóm hàng nông sản nhạy cảm: gồm 89 dòng thuế mặt hàng nông sản chưa chế biến, gồm số loại gạo, hoa quả, thực phẩm, đường Những mặt hàng xoá bỏ thuế quan, có lộ trình giảm thuế từ năm 2004 xuống mức thuế suất cao 5% vào năm 2013 (trừ mặt hàng đường 2010) Nhằm tiến tới tự hóa hoàn toàn (ít mặt thuế quan), ASEAN định không dừng lại việc giảm thuế xuống 0-5% mà xóa bỏ thuế quan vào năm 2010 ASEAN (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore Thái Lan) năm 2015 với số linh hoạt đến 2018 (7% tổng số dòng thuế) CLMV Như vậy, với Việt Nam, đến năm 2015, mặt hàng xóa bỏ thuế quan khuôn khổ Hiệp định ACFTA Nội dung cam kết cắt giảm thuế Việt Nam khuôn khổ Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) điều chỉnh Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc nhà lãnh đạo Thượng đỉnh ASEAN Trung Quốc ký ngày 4/11/2002 Campuchia (gọi tắt Hiệp định Khung), Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Trung Quốc ký kết ngày 29/11/2004 Lào Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc thỏa thuận thương mại khu vực có ý nghĩa toàn cầu, xét quy mô thương mại hai bên chiếm 13,7% thương mại toàn cầu gần nửa tổng kim ngạch thương mại châu Á năm 2007 Danh mục thông thường (các mặt hàng phải cắt giảm xoá bỏ thuế quan) Việt Nam: gồm 90% số dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, thực giảm thuế từ năm 2006 Danh mục nhạy cảm Việt Nam gồm 388 nhóm mặt hàng cấp độ HS số, chủ yếu sản phẩm như: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô tô, xe máy), xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản phẩm điện tử điện lạnh, giấy, dệt may Những mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm lịch trình giảm thuế cụ thể theo năm bị giới hạn mức thuế suất cuối năm cuối thực Cụ thể mô hình giảm thuế danh mục nhạy cảm Việt Nam sau: Các mặt hàng nhạy cảm thường (SL): có thuế suất 20% vào 2015 giảm xuống 05% vào 2020, mặt hàng nhạy cảm cao (HSL): bao gồm không 140 nhóm mặt hàng HS số có thuế suất 50% vào 2018 Hiệp định AKFTA Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ký lãnh đạo Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Hàn Quốc lần thứ vào ngày 13/12/2005 Hiệp định khung nhằm thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Hàn Quốc trước 2008 (linh hoạt tới năm 2010) Hàn Quốc, năm 2010 (linh hoạt tới năm 2012) Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillippines, Singapore Thái Lan, năm 2016 Việt Nam năm 2018 Campuchia, Lào Myanma Danh mục thông thường: Danh mục xoá bỏ thuế Việt Nam gồm 8.909 mặt hàng (HS 10 số), chiếm khoảng 90% số dòng thuế, thực giảm thuế từ năm 2007 xoá bỏ thuế quan vào 2016, số linh hoạt đến 2018 Danh mục nhạy cảm: Danh mục nhạy cảm gồm 2.137 mặt hàng chiếm 10% số dòng thuế Biểu thuế nhập 25% giá trị thương mại (kim ngạch nhập năm 2005) từ Hàn Quốc, chi tiết thành nhạy cảm thường (SL) nhạy cảm cao (HSL) Hiệp định AJCEP ASEAN Nhật Bản ký Hiệp định Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng năm 2008 Đây thoả thuận toàn diện nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Hiệp định AJCEP tăng cường quan hệ kinh tế ASEAN Nhật Bản tạo thị trường lớn www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 103 | Ngành Logistics hơn, hiệu với nhiều hội khu vực Thỏa thuận có hiệu lực từ ngày 1/12/2008 Đến tháng năm 2009, nước Brunei, Lào, Malaysia, Myanmar, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Nhật Bản thông qua Hiệp định AJCEP Biểu cam kết Việt Nam AJCEP bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa AHTN 2007), đưa vào lộ trình cắt giảm 8.771 dòng Số dòng lại dòng thuế CKD ô tô (57 dòng) dòng thuế không cam kết cắt giảm (562 dòng), cụ thể: Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 62,2% số dòng thuế vòng 10 năm, xoá bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 26,3% dòng thuế xoá bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định (năm 2018) 33,8% dòng thuế Vào năm 2023 2024 (sau 15 năm 16 năm thực Hiệp định) cam kết xoá bỏ 25,7% 0,7% số dòng thuế tương ứng Như vậy, vào năm cuối lộ trình (năm 2025) số dòng thuế xoá bỏ thuế quan chiếm 88,6% số dòng thuế toàn Biểu cam kết Danh mục nhạy cảm thường (SL) chiếm 0,6% số dòng thuế, trì mức thuế suất sở xuống 5% vào năm 2025 Danh mục nhạy cảm cao (HSL) chiếm 0,8% số dòng thuế, trì mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2023) Danh mục không xoá bỏ thuế quan, thuế suất trì mức thuế suất sở lộ trình (C) chiếm 3,3% số dòng thuế Danh mục loại trừ chiếm 6,0% số dòng thuế Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Trong nhiều năm qua, Nhật Bản đối tác thương mại đầu tư lớn Việt Nam, năm 2014, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản đạt 27.61 tỷ USD, chiếm 9.26% tỷ trọng thương mại, đứng thứ 10 đối tác thượng mại Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (EPA) bắt đầu đàm phán từ năm 2007 Sau phiên đàm phán thức, hai bên ký kết Hiệp định EPA vào ngày 25/12/2008 Cũng Hiệp định AJCEP, Hiệp định kinh tế toàn diện thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư hợp tác kinh tế Về mức cam kết chung, vòng 10 năm kể từ thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá khoảng 87,66% kim ngạch thương mại Nhật Bản cam kết tự hoá 94,53% kim ngạch thương mại Vào năm cuối Lộ trình giảm thuế tức sau 16 năm thực Hiệp định, Việt Nam cam kết tự hoá 92,95% kim ngạch thương mại Biểu cam kết Việt Nam bao gồm 9.390 dòng thuế (dựa AHTN 2007), đưa vào lộ trình cắt giảm 8.873 dòng Số dòng lại dòng thuế CKD ô tô dòng thuế không cam kết cắt giảm, cụ thể: Danh mục xoá bỏ thuế quan: Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế quan 75,2% số dòng thuế vòng 10 năm, xoá bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực 27,5% dòng thuế xoá bỏ thuế quan sau 10 năm thực Hiệp định (năm 2019) 40,3% dòng thuế Vào năm 2021, 2024 2025 (sau 12 năm, 15 năm 16 năm thực Hiệp định) cam kết xoá bỏ 0,1%, 14,9% 0,8% số dòng thuế tương ứng Như vậy, lộ trình thực giảm thuế, số dòng thuế xoá bỏ thuế quan chiếm khoảng 91% số dòng thuế toàn biểu cam kết Danh mục nhạy cảm thường, chiếm 0,6% số dòng thuế, trì mức thuế suất sở xuống 5% vào năm 2024/2006 Danh mục nhạy cảm cao, chiếm 0,8% số dòng thuế, trì mức thuế suất cao (giảm xuống 50% vào năm 2025) Danh mục không xoá bỏ thuế quan, thuế suất trì mức thuế suất sở lộ trình chiếm 2% số dòng thuế, trì mức thuế suất sở đàm phán sau năm thực Hiệp định chiếm 0,02% Danh mục loại trừ chiếm 4,6% số dòng thuế Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 104 | Ngành Logistics Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc có tính bổ sung lẫn Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, kim ngạch thương mại hai chiều tăng từ 500 triệu USD lên mức 28.9 tỷ USD vào năm 2014 Trong nhiều năm qua, Hàn Quốc đối tác thương mại quan trọng Việt Nam đồng thời đối tác đầu tư lớn Việt Nam Các cam kết thuế quan Hàn Quốc tự hóa 97,2% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 95,4% số dòng thuế, đặc biệt có nhiều nhóm hàng nông, thủy sản xuất chủ lực tôm, cua, cá, hoa nhiệt đới, hàng công nghiệp dệt may, đồ gỗ, sản phẩm khí, v.v… Việt Nam đối tác FTA Hàn Quốc mở cửa thị trường sản phẩm nhạy cảm nước tỏi, gừng, mật ong, khoai lang, v.v… (thuế suất mặt hàng cao từ 241-420% đặc biệt nhạy cảm với Hàn Quốc) Nhờ vậy, tạo hội cạnh tranh đáng kể cho hàng xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh khác khu vực Trung Quốc, Indonesia, Malaysia Thái Lan Ngược lại, Việt Nam cắt giảm thuế quan với 92,7% giá trị nhập (tính theo số liệu năm 2012), chiếm 89,2% số dòng thuế, chủ yếu với nhóm hàng công nghiệp nguyên phụ liệu dệt, may, nguyên liệu nhựa, linh kiện điện tử, xe tải xe từ 3.000 cc trở lên, phụ tùng ô tô, điện gia dụng, số sản phẩm sắt thép, dây cán điện, v.v… Phần lớn số nguyên, phụ liệu cần nhập phục vụ sản xuất nước, giúp giảm phụ thuộc vào nguồn nhập từ vài nước khác Một số hiệp định tự thương mại khác Việt Nam đàm phán bao gồm: đàm phán ASEAN – Hongkong, đàm phán FTA Việt Nam – EU, đàm phán FTA Việt Nam – Nga/Belarus/Kazakhstan, đàm phán FTA Việt Nam – Khối EFTA, hiệp định TPP Hiệp định Đối tác Thương mại Thái Bình Dương (TPP) Là hiệp định tự thương mại kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định quy định khía cạnh thương mại hàng hóa, cạnh tranh, thủ tục xuất nhập hải quan, chi tiêu công, thương mại điện tử, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, sách khác Hiệp định thương mại ban đầu xuất phát gồm có nước: Singapore, Brunei, Chile, New Zealand Với mục tiêu trì tính “mở” Hiệp định TPP, tức có chế kết nạp thêm thành viên tương lai bên tiếp tục đàm phán vấn đề phát sinh sau Hiệp định có hiệu lực, nhóm đàm phán nỗ lực đưa nhiều đề xuất biện pháp liên quan để bảo đảm Hiệp định mang lại lợi ích nhiều cho tất nước tham gia Hiệp định www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS 105 | Ngành Logistics DIỄN GIẢI KHUYẾN NGHỊ Mức khuyến nghị dựa vào việc xác định mức chênh lệch giá trị mục tiêu so với giá trị thị trường cổ phiếu nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư thời gian đầu tư 12 tháng kể từ ngày đưa khuyến nghị Mức kỳ vọng 18% xác định dựa mức lãi suất trái phiếu Chính phủ 12 tháng cộng với phần bù rủi ro thị trường cổ phiếu Việt Nam Khuyến nghị Diễn giải Kỳ vọng 12 tháng Mua Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường 18% Thêm Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường từ 7% đến 18% Theo dõi Nếu giá mục tiêu so với giá thị trường từ -7% đến 7% Giảm Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường từ -7% đến -18% Bán Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường -18% Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy, có sẵn mang tính hợp pháp.Tuy nhiên, không đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định FPTS dựa vào thông tin báo cáo thông tin khác để định đầu tư mà không bị phụ thuộc vào ràng buộc mặt pháp lý thông tin đưa Tại thời điểm thực báo cáo phân tích, FPTS chuyên viên phân tích không nắm giữ cổ phiếu công ty Các thông tin có liên quan đến chứng khoán khác thông tin chi tiết liên quan đến cố phiếu xem http://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có yêu cầu thức Bản quyền © 2010 Công ty chứng khoán FPT Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Trụ sở Tầng2-Tòa nhà71NguyễnChíThanh, QuậnĐốngĐa,HàNội,Việt Nam ĐT:(84.4)37737070/ 2717171 Fax:(84.4) 37739058 www.fpts.com.vn Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT Chi nhánh Tp.Đà Nẵng Tầng 3, tòa nhà Bến Thành Times Square, 136 – 138 Lê Thị Hồng Gấm, Q1, Tp.HồChíMinh,ViệtNam ĐT: (84.8) 62908686 Fax:(84.8) 62910607 100 Quang Trung, P.Thạch Thang, Quận Hải Châu TP Đà Nẵng, Việt Nam ĐT: (84.511) 3553666 Fax:(84.511) 3553888 Bloomberg- FPTS 106 | [...]... triển hoạt động cung cấp các hợp đồng logistics trọn gói Do đó, để nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, giải pháp hữu hiệu hiện tại là M&A các doanh nghiệp trong ngành, nhanh chóng khép kín được chuỗi cung ứng hàng hóa www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 31 Ngành Logistics 4 Một số công ty hoạt động Logistics lớn trên thế giới DHL Logistics DHL Logistics hoạt động trong hai mảng chính... tải đường biển, đường không và cung cấp các hợp đồng logistics, với sự tập trung mạnh mẽ vào các giải pháp logistics tích hợp trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin Sau khi thực hiện thương vụ sáp nhập công ty ACR Logistics vào năm 2006 – một trong những công ty cung cấp dịch vụ logistics lớn nhất tại Châu Âu, mảng hoạt động cung cấp hợp đồng logistics trọn gói tăng trưởng gấp đôi so với cùng kỳ... lợi nhuận hoạt động Nguồn: Kuehne +Nagel Anual Report www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 33 Ngành Logistics DB Schenker Logistics DB Schenker Logistics được thành lập từ năm 1872, sau đó đến năm 2002 được mua lại bởi tập đoàn Deutsche Bahn AG, một công ty đường sắt tại Đức DB Schenker là một công ty con trong tập đoàn, hoạt động trong lĩnh vực vận tải, logistics với đội ngũ 65,000 nhân công tại hơn... đến cấp độ cung cấp trọn gói hoạt động logistics Nói tóm lại, nguồn gốc trực tiếp hình thành nên ngành logistics xuất phát từ hoạt động chuyên môn hóa trong sản xuất, doanh nghiệp sản xuất chỉ trực tiếp thực hiện một mắt xích trong chuỗi cung ứng Các hoạt động quản lý nguyên vật liệu, lưu kho, vận tải, phân phối được thuê ngoài cho các công ty logistics (dịch vụ logistics bên thứ ba – 3PL) www.fpts.com.vn... Associates www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 29 Ngành Logistics b Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng Mức độ phát triển cao nhất hiện tại trong hoạt động điều phối logistics là cung cấp giải pháp chuỗi cung ứng toàn cầu (Global Supply Chain Solution) theo dạng hợp đồng logistics Giải pháp chuỗi cung ứng toàn cầu là một tổ hợp gồm nhiều chức năng logistics thành một gói dịch vụ tùy biến theo nhu cầu khác...Ngành Logistics II Chuỗi giá trị ngành logistics thế giới Hoạt động logistics trong nội địa bao gồm: Dịch vụ giao nhận hàng hóa từ chủ hàng, thu gom hàng lẻ, đóng rút container Vận tải nội địa bao gồm các phương thức vận tải đường bộ, đường thủy nội địa và đường sắt Hệ thống kho, bãi, ICD tập kết hàng hàng trước khi vận tải đến cảng Các công ty hoạt động điều phối logistics phần lớn thường... của DHL Logistics ĐVT: Triệu EUR 19,000 4.0% 17,000 3.0% 15,000 2.0% 13,000 11,000 1.0% 9,000 0.0% 7,000 5,000 -1.0% 3,000 -2.0% 1,000 (1,000) www.fpts.com.vn 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh thu giao nhận EBIT giao nhận EBIT 3PL Biên lợi nhuận hoạt động 2013 2014 -3.0% Doanh thu 3PL Nguồn: DHL Anual Report Bloomberg- FPTS | 32 Ngành Logistics Kuehne + Nagel Là một trong những công ty logistics. .. thường đảm nhận khâu logistics nội địa và kết hợp các dịch vụ thành một gói cung cấp cho khách hàng Một số công ty lớn trong mảng như: DHL Logistics, DB Schenker, FexEd, Hệ thống trung tâm phân phối (Distribution Center): Là trung tâm của hoạt động logistics bên thứ 3 (3PL), cung cấp các dịch vụ lưu trữ và quản lý hàng hóa, phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng Một số công ty lớn ngành logistics đều phát... www.fpts.com.vn 2011 Sản lượng vận chuyển 2012 2013 Doanh thu hàng hóa 0 2014 Đội bay Nguồn: Eithah Airways Bloomberg- FPTS | 26 Ngành Logistics V Hoạt động điều phối logistics 1 Lịch sử phát triển hoạt động quản trị chuỗi cung ứng và logistics Thời kỳ tạo lập: Nguồn gốc của hoạt động logistics thế giới xuất phát từ một nhánh trong quản lý chuỗi cung ứng Thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên được đặt... các giải pháp vận tải biển và hàng không toàn cầu, cũng như các dịch vụ logistics khác DB Schenker Logistics là một trong những công ty hàng đầu trong cung cấp dịch vụ logistics cho các ngành ô tô, công nghệ, hàng tiêu dùng Vận tải nội địa khu vực châu Âu: với số lượng nhân viên 25,000 người hoạt động tại 720 địa điểm, DB Schenker Logistics là một công ty hàng đầu trong vận tải nội địa châu Âu DB Schenker ...Ngành Logistics NỘI DUNG I Tổng quan ngành logistics giới II Chuỗi giá trị ngành logistics giới 10 III Hoạt động khai thác cảng 11 IV Hoạt động vận tải 18 V Hoạt động điều phối logistics B NGÀNH LOGISTICS. .. | 31 Ngành Logistics Một số công ty hoạt động Logistics lớn giới DHL Logistics DHL Logistics hoạt động hai mảng bao gồm cung cấp dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng (dạng hợp đồng logistics) dịch... 60.1 tỷ đồng, tương ứng EPS 2015 đạt khoảng 7,897 đồng (chi tiết p.86) www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Logistics A NGÀNH LOGISTICS THẾ GIỚI I Tổng quan ngành logistics giới Tình hình