Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
112 KB
Nội dung
Kinh nghiệm Văn A đặt vấn đề I Cơ sở lí luận Môn ngữ văn môn học có vai trò, vị trí quan trọng chơng trình phổ thông môn học không cung cấp kiến thức mà có tác dụng to lớn việc giáo dục t tởng , tình cảm cho học sinh Đúng nh đại văn hào Nga Macximgorki nói: Học văn học làm ngời Thật vậy, văn học có sức mạnh kì diệu, đặc biệt tác phẩm trữ tình, có sức lay động tâm hồn ngời, làm tâm hồn ngời trở lên phong phú.Và điều mang lại cho ngời niềm vui sống, biết thởng thức hay, đẹp, ý nghĩa đời thơ văn Vì tác phẩm văn chơng, sống đợc kết tinh thành đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm huyết ngời sáng tạo tác phẩm Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thờng ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm ngời cách trực tiếp; tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo - thơ trữ tình đến với ngời đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc, dễ dàng mà khó quên, để trờng tồn, chút xôn xao để sâu lắng Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín ngời Quả thật Lời gửi nghệ sĩ với đời Nhà thơ Tố Hữu nói: Thơ tiếng nói ngời tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Vậy làm để cảm thụ đợc thơ trữ tình cách sâu sắc? Có thơ ngời ta đọc lần sau mãi để quên lãng; có thơ ngời ta đọc đọc lại không muốn Hoặc lại có thơ, ngời đọc thấy hay, thấy xúc động, ngời khác lại chẳng thấy thích thú Đấy sức hấp dẫn từ thân tác phẩm điều quan trọng hứng thú kĩ cảm nhận ngời đến với văn thơ Năng lực cảm thụ ngời không giống nhau, tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua trình hình thành Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 bồi dỡng Nhất em học sinh Với học sinh lớp học sinh tốt nghiệp THCS - trớc ngã rẽ đời (các em tiếp tục học lên bớc sang hớng khác sống), để em có thêm nhận thức tình cảm tốt đẹp với sống sau tác phẩm văn chơng, giúp em tiếp tục nâng cao lực cảm thụ học văn học cấp THPT, mạnh dạn đa vấn đề: Rèn kĩ cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh Phần văn học đại lớp Với phạm vi hạn hẹp tiết dạy thơ đại cho đối tợng học sinh hai lớp 9B, 9C trờng THCS Bình Minh, trình tích luỹ kinh nghiệm ngắn song hi vọng nhận đợc góp ý đồng nghiệp để góp kinh nghiệm nhỏ vào trình dạy học ngữ văn thân với lớp học sinh II Cơ sở thực tiễn Nói đến bồi dỡng lực cảm thụ thơ văn nói đến vấn đề mang tính chiến lợc trình dạy- học văn chơng Bản thân tác phẩm văn chơng có khả tạo cho ngời đọc sức hấp dẫn để nhiều đờng, ngời ta đợc tìm hiểu Với học sinh lơp THCS, đặt vấn đề bồi dỡng lực cảm thụ thơ văn sớm nhng nói muộn Kể từ em cha đến trờng em đợc tiếp xúc cảm thụ tác phẩm văn chơng Nghe truyện cổ tích, đọc theo ngời lớn thơ, nghe ngời ngâm thơ phơng tiện thông tin đại chúng Khi đến trờng với việc đọc, học học trờng em tiếp tục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua sinh hoạt tập thể Đội - Đoàn, đoc báo, diễn thơ hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện thơ Nhng đây, điều muốn nói đến thiên việc làm Thầy Trò trình chuẩn bị thực hiên đọc- hiểu văn thơ trữ tình Làm để qua dạy - học thơ góp thêm kinh nghiệm để rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho em Hay nói cách khác việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm diễn trớc, sau tiết dạy đọc - hiểu văn thơ trữ tình Đây việc làm khó Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Nh nói, việc cảm thụ văn chơng ngời không giống hoạt động thởng thức văn chơng học sinh nhà trờng không giống nh hoạt động thởng thức bạn đọc xã hội Hoạt động thởng thức văn chơng xã hội hoàn toàn tự do, hoàn toàn mang tính chất cá nhân Còn hoạt động thởng thức văn chơng nhà trờng có giới hạn định thời gian kể khoá ngoại khoá; có hớng dẫn giáo viên, có kích thích tác động lẫn ngời thởng thức, đợc khuyến khích phát thởng thức hay, đẹp theo cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận hay, đẹp kiến thức có tính mục tiêu khái quát tác phẩm Và nguyên tắc dạy học văn rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học, vừa nghệ thuật Vì việc cảm thụ tác phẩm phải dựa tính khoa học, nghệ thuật tính nhà trờng Rõ ràng việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn, qua đọc - hiểu văn thơ trữ tình việc đòi hỏi tính liên kết cao Phần nữa, xét kĩ cảm thụ tác phẩm văn chơng học sinh lớp - cụ thể hai lớp 9B, 9C trờng THCS Bình Minh đợc phụ trách nhiều điều nan giải Chỉ nói kĩ tiếp xúc với tác phẩm có nhiều điều phải bàn Thứ em lời đọc Cha nói đến kĩ cao siêu, đọc khâu để học sinh tiếp cận tác phẩm, song có lẽ cho ngời lớn nên phần lớn em học sinh đọc cách lia mắt lớt qua để sau vội vội vàng, trả lời câu hỏi hớng dẫn sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị để tránh bị cán lớp cô giáo phê bình Thử làm phép điều tra nho nhỏ đầu năm với chuẩn bị học đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh- trích Hoàng Lê thống chí (đây tác phẩm truyện), không khỏi giật Khi đợc hỏi học sinh học lớp 9B, 9C em cho biết: - Số lần đọc bài: nhiều lần - Số lợng học sinh đọc đầy đủ từ đầu đến cuối đoạn trích: 9B: 30/41 Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 9C: 17/30 - Số lại đọc loáng thoáng số câu, vài đoạn Đặc biệt có em không cần đọc câu Lý không đọc hết đọc lần: văn dài, văn xuôi khó đọc Đến thơ, tình trạng có Số em đọc thơ Bếp lửa từ lần trở lên có : 9B : 36/41 em 9C : 23/30 em Đọc lần : 9B : 33/41 em 9C : 24/30 em Đấy việc đọc trớc Còn việc chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn ? Cũng nói trên, tâm lý sợ cô giáo tập thể phê bình nên em có trả lời câu hỏi chuẩn bị vào tập ngữ văn Song việc trả lời chép lại gợi ý sách Để học tốt Văn Tiếng Việt chép không cần suy nghĩ, có đủ Nh thế, khâu tiếp xúc với văn bản, kĩ đọc, tìm hiểu không đợc rèn luyện chuyển sang kĩ chép tài liệu hớng dẫn thành thạo hay không thành thạo mà Còn trình đọc - hiểu Rất nhiều dạy - học, dạy - học thơ trữ tình hay Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ, thầy giảng trò nghe, dạy thơ nh: Đoàn thuyền đánh cá, không giáo viên để cháy giáo án thầy giáo say sa với ngôn từ, vẻ đẹp cách thể tác giả Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, ngời thầy lại không bị cháy say sa mà cháy học sinh tìm tín hiệu nghệ thuật để phân tích, giả em chẳng rung động trớc hành động Kĩ đọc yếu, kĩ phát cảm nhận tín hiệu nghệ thuật thơ em lại yếu Học sinh Nguyễn Tuấn Vũ lớp 9c, đợc yêu cầu hình ảnh thơ Bếp lửa, em trả lời gọn lỏn: Bà thơng cháu Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Hay nói đến biện pháp nghệ thuật Học sinh nhầm lẫn biện pháp nghệ thuật biện pháp tu từ Hoặc em đồng hai khái niệm đó, nhầm biện pháp tu từ với biện pháp tu từ khác hầu nh việc tìm giá trị biện pháp nghệ thuật thơ hạn chế Một điều đáng nói hình tợng tác phẩm trữ tình Nếu nh hình tợng tác phẩm tự hình tợng tính cách, em dễ hình dung hình tợng tác phẩm trữ tình lại hình tợng tâm Tiếng nói tác phẩm trữ tình tác phẩm tâm trạng Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc tâm trạng đợc gắn liền với rung động vần điệu, hình tợng âm Việc hiểu tâm trạng thơ để đồng điệu khó Hiểu không dễ dàng dẫn đến cảm nhận lơ mơ, trệch hớng Tóm lại: Thực trạng vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi trình thực dạy - học văn thơ trữ tình phải giải để đạt hiệu Làm để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, taọ sở cho việc rèn kỹ cảm thụ ? Làm để giúp em có đợc phát triển kĩ cảm thụ điều kiện thực tế thời lợng cụ thể giành cho văn thơ trữ tình? Làm để em biết vận dụng kỹ cảm thụ để làm tốt tập làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ chơng trình để đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng thích hợp? Đó điều đặt với trình dạy học văn thơ trữ tình Căn vào tình hình thực tế học sinh, bám sát đặc điểm loại thể thơ trữ tình; thông qua số tiết dạy cụ thể, tiến hành giải pháp nh sau: Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 B giảI vấn đề I Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc trng thể loại - bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình Tác phẩm nghệ thuật kết thăng hoa tâm hồn, trí tuệ ngời nghệ sĩ Vì thế, có giá trị vợt ý đồ sáng tạo tác giả Hình tợng lớn, có tính nghệ thuật cao có nhiều khía cạnh, nội dung phong phú, hấp dẫn Sáng tạo tác phẩm, nhà văn muốn nói với ngời đọc, muốn truyền cho ngời đọc qua hệ cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá với sống ngời, giới Những ngời đọc, chi phối thời đại,do trình độ, thị hiếu thẩm mỹ tâm lý lứa tuổi, đến với tác phẩm lại muốn tìm đợc điều phù hợp với cần thiết cho Chính vậy, thân hình tợng phong phú đa dạng, đối diện với ngời đọc làm cho trở nên phong phú đa dạng Nh nói, tác phẩm thơ - đặc biệt thơ trữ tình - hình tợng hình tợng tâm t Ngoài thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc có điều mà tác giả muốn bộc lộ với ngời đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hình tợng tác phẩm, tiếp nhận đợc giá trị tác phẩm nh có tòm tòi phát riêng tác phẩm Giáo viên phải tác động nhiều hình thức để em chủ động đến với tác phẩm cách hứng thú nhu cầu tình cảm, nhu cầu từ bên Làm để em sống với tác phẩm tâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức tác phẩm rung động sâu xa, mãnh liệt tâm hồn Nhận thức tác phẩm tức học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm từ có nhu cầu niềm say mê thởng thức, khám phá tác phẩm Là chủ thể chủ động, học sinh đọc, sáng tạo lại hình tợng tác phẩm thành hình tợng mình, mà qua em nghe đợc tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc nhìn nhà thơ sống, ngời Các em buồn buồn, vui niềm vui nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục tranh luận với nhà thơ Là chủ thể chủ động, em phải có giao tiếp, cộng hởng cảm xúc với nhà văn, tiếp nhận Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 thông điệp thẩm mỹ nhà văn qua tác phẩm Để học sinh thực trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, dạy đọc - hiểu văn văn trữ tình cần ý: Việc khơi gợi hứng thú đọc chuẩn bị nhà - Trớc hết em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm hớng dẫn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm nhà cách cụ thể Làm để bớc vào học, em nh mong muốn đợc thể giọng đọc, sáng tạo mình, muốn trình bày, muốn tranh luận điều cảm thụ, nhận thức đợc tác phẩm Muốn vậy, trớc học tác phẩm trữ tình, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh cách đọc Giáo viên đọc mẫu cách truuyền cảm để học sinh học cách đọc cô đồng thời tạo đợc cảm hứng trớc tiếp cận tác phẩm Bên cạnh yêu cầu học sinh nhà nghiên cứu, soạn cách chu đáo Với chơng trình Ngữ Văn 9, thơ trữ tình đợc đa vào dạy học phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ ngời, phù hợp với tâm lý tuổi lớn em ( tình đồng chí đồng đội, tình bà cháu, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên.) Ngời giáo viên phải bám sát đặc trng tiếng nói tình cảm mà hớng em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho em đồng cảm nhà thơ để đạt hiệu cảm thụ Việc bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm dạy Trong tiết dạy - học, giáo viên cần hớng dẫn em tự phát hiện, thởng thức tác phẩm, khuyến khích em có cảm nhận, phát riêng nhng không suy diễn tuỳ tiện, có điều trăn trở vấn vơng em tác phẩm cần đợc thầy cô giúp đỡ giải đáp kịp thời Sau tiết học, em đợc mở khả để tiếp tục thởng thức, khám phá tác phẩm mức sâu, rộng hơn, em nh cảm nhận đợc biến đổi, vận động phong phú tâm hồn Với u dễ đọc, dễ nhớ tình cảm sâu lắng, thơ trữ tình đầy đủ khả tạo hứng thú cho em Ngời giáo viên bám sát đặc trng thể loại kết hợp với khéo Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn học trò bớc bồi dỡng đợc hứng thú tiếp nhận tác phẩm cho em trình dạy học Cùng với việc bồi dỡng hứng thú, điều kiện rèn luyện kỹ cảm thụ cho em, ngời thầy phải ý đến việc đổi phơng pháp bồi dỡng theo hớng tích hợp, tích cực II Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hơp, tích cực, giúp em nắm vững kiến thức Tiếng Việt để vận dụng phân tích văn thơ trữ tình: Phát phân tích bình giá dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thống câu hỏi hớng dẫn phân tích bình giá- sử dụng phơng pháp gợi tìm, phơng pháp nghiên cứu để giúp học sinh làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ chơng trình lớp Về chủ quan, văn thơ trữ tình đợc đa vào chơng trình thời điểm cụ thể bài, tuần đảm bảo tính tích hợp nguyên tắc xây dựng chơng trình Tích hợp Văn - Tiếng Việt Tập làm văn (tích hợp ngang) tích hợp dọc nội dung, kiểu văn học từ lớp đến lớp Thực dạy - học Tiếng Việt từ lớp - lớp cung cấp cho em tri thức dấu hiệu nghệ thuật văn bản, văn thơ Các kiểu từ loại, kiểu câu, cách cấu tạo câu, phép liên kết , tất có giá trị sử dụng chúng, ứng dụng kiến thức Tiếng Việt em phát phân tích bình giá tín hiệu nghệ thuật để hiểu cảm thụ thơ sâu sắc Song có điều, kiến thức Tiếng Việt em học từ lớp 6, lớp nên em dễ quên Với bài, em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên để củng cố kiến thức tăng cờng kỹ phát hiện, vận dụng phân tích Sau dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông thờng, phần luyện tập có, song không thiết phải luyện tập lớp Phần đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ ngấm sâu nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Phơng pháp dạy học tích cực rằng: ngời học - chủ thể hoạt động - phải tự tìm kiến thức với cách tìm kiến thức thông qua hành động Chỉ có hành động tự tìm hiểu em tự nói điều cảm nhận đợc thơ sống mãi, lúc trình cảm thụ thật thành công III.Vận dụng cụ thể vào việc rèn kĩ Rèn luyện kĩ đọc: Nh nói, đọc bớc đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa đợc chứng kiến, vừa đợc thể nghiệm Vì đọc - tái hiện, tri giác hình tợng thơ hoạt động coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tợng thơ thao tác t để vào tác phẩm mà bí truyền thụ Một thơ nh thơ Bếp lửa chẳng hạn mà việc đọc tái hình tợng không thực tốt khó thu đợc kết qu Cả dòng hoài niệm tuôn chảy theo thời gian sống dậy tâm tởng nhà thơ nh không đợc tái khó mà gợi đợc rung động cảm xúc Nhận thức nh nên dạy - học thơ Bếp lửa trọng hớng dẫn học sinh đọc trớc nhà Đọc hình dung cảnh Bếp lửa quê hơng có bà tần tảo nắng ma, có bà chăm chút cháu, có bà gắn liền bên Bếp lửa Đến lớp, cô giáo giọng đọc truyền cảm mình, đọc mẫu cho học sinh đoạn thơ đầu: Một bếp lửa chờn vờn sống mũi cay, sau hớng dẫn học sinh đọc đọc tiếp trình phân tích Kết hợp đọc thầy, đọc trò, học sinh có cảm nhận bớc đầu thơ theo hớng Với thơ khác nh Đồng chí , Bài thơ tiểu đội xe không kính, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác thơ đợc phổ nhạc có liên quan đến ca bên cạnh việc hớng dẫn đọc, hớng dẫn cho em su tầm, nghe băng đĩa Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 nhạc, xem băng đĩa hình để giúp em tái hình tợng cách dễ dàng Rèn luyện kĩ phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật Nói đến thơ nói đến chất thơ, lời thơ Điều đáng ý hình thức nghệ thuật thơ nhịp điệu Thơ văn đợc tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ đợc tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín Nhịp điệu đợc tạo trùng điệp: Trùng điệp âm, trùng điệp nhịp, ý thơ, câu thơ phận câu thơ Ví dụ nh dạy - học Mùa xuân nho nhỏ, phải hớng học sinh ý đến nhịp điệu dồn dập, hối thơ để thấy đợc khí vào xuân tng bừng nhộn nhịp mùa xuân đất nớc Đặc biệt đoạn: Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy lng Mùa xuân ngời đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất nh hối Tất nh xôn xao Cùng với nhịp điệu hình ảnh Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thờng gợi ngâm ngợi liên tởng Hình ảnh thơ yếu tố đợc sử dụng với nhiều chức khác (có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống, có có đợc qua so sánh) Khi dạy thơ trữ tình, cần cho học sinh phát phân tích hình ảnh, giá trị biểu đạt hình ảnh để em cảm thụ nội dung đầy đủ Còn nhiều điều em cần phải phát phân tích nh: ngôn ngữ, biện pháp tu từ, kết cấu Trong phạm vi thời gian tiết học, dới hớng dẫn thầy qua củng cố, rèn luyện thêm cho em Bằng hệ thống câu hỏi hớng dẫn, phơng pháp gợi Lu Thị Hạnh 10 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 tìm, nghiên cứu kết hợp với trình truyền cảm thụ thầy với tính tích cực đợc phát huy, em có đợc kết cảm thụ tốt Rèn kĩ thể hiện, trình bày cảm nhận Kết thúc trình dạy - học lớp với tác phẩm trữ tình hết mà em cần tiếp tục suy ngẫm, thởng thức Sau học, ngời thầy cần tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em thu nhận đợc Thông thờng, phần luyện tập tiết đọc - hiểu có tập Thiết nghĩ không nên yêu cầu học sinh làm lớp tập cảm thụ mà nên học sinh thấm học nhà làm tập viết đoạn thể cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ: Khi dạy xong thơ Con cò Chế Lan Viên, yêu cầu em làm tập cảm thụ Bài tập 1: (Cho học sinh đối tợng trung bình) Qua thơ, em có suy nghĩ lời hát ru? Bài tập 2: ( cho học sinh đối tợng ) Suy nghĩ em lòng ngời mẹ qua hai câu thơ Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Với hai tập, hai đối tợng sau đọc, hiểu thơ viết đợc đoạn văn thể cảm nhận lời hát ru (lời hát ru gắn với tuổi thơ bên vành nôi lời hát ru thể tình cảm ngời mẹ, lời hát ru theo con, tiếp sức cho con; mẹ nguồn tình cảm vô tận , tình thơng mẹ giành cho không sánh đợc) Nói tóm lại: Việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ đại lớp có u Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện nội dung rèn luyện trình đầy khó khăn, với dạy Lu Thị Hạnh 11 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 tiết Để việc rèn kĩ có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đờng tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy - học rèn luyện kĩ phải dựa sở nguyên tắc, phơng pháp môn Ngời giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bớc cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình yêu tác phẩm chủ động tìm hiểu việc rèn kĩ đạt đợc kết trọn vẹn Sau vài việc làm cụ thể nhằm rèn kĩ cảm thụ thơ trữ tình Bài Nói với Y Phơng ( tiết 122 ) Nói với Y Phơng thơ nằm cảm hứng phổ biến lòng thơng yêu cái, mong muốn hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hơng vốn tình cảm cao đẹp ngời Việt Nam từ bao đời thơ, Y Phơng có cách nói xúc động riêng Hình thức ngời cha tâm tình, dặn dò đem lại cho thơ giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp tin cậy Với thơ dạy học, để rèn luyện kỹ cảm thụ cho học sinh, tiến hành số việc làm nh sau: a Hớng dẫn đọc Để tạo hứng thú tìm hiểu thơ, hớng dẫn chuẩn bị tiến hành đọc trớc lần Với giọng đọc mẫu truyền cảm, gợi cho học sinh hứng thú nghe Để em thích đọc, có giảng giải cho em đôi điều sơ lợc cách nói đồng bào miền núi - xoá dần cho các em cảm giác thơ trúc trắc, khó đọc, sau giao nhiệm vụ cụ thể: đọc thầm - lần, đọc to - lần (ở nhà) Nếu đọc theo trí nhớ - lần (ở lớp) đọc thuộc lòng học xong Và dạy học lớp, đọc mẫu cho học sinh nghe yêu cầu học sinh đọc, giáo viên nhận xét khích lệ cho điểm đọc với em đọc truyền cảm Vì thế, học sinh tâm đọc để có điểm cao, sau học thuộc thích đọc thơ Lu Thị Hạnh 12 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Cũng để tạo hứng thú, học (ngoại khoá) kể chuyện cho em sống đồng bào miền núi, dùng hình ảnh giới thiệu sống dân tộc thiểu số (cho em xem hình ảnh, băng đĩa) Vì em biết đựơc sống sinh hoạt ngời miền núi, giúp em hiểu cách t đồng bào miền núi, hiểu câu thơ bài, không ngỡ ngàng tìm hiểu tác phẩm b Hớng dẫn phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật Trớc phát hiện, bình giá dấu hiệu nghệ thuật việc đọc hớng dẫn em tìm hiểu thể thơ, bố cục, giải thích sồ từ khó, ví dụ: ngời đồng mình, ken, thung giúp em cảm nhận tác phẩm tốt Tôi gợi ý cho em tìm hiểu: Nói với khúc tâm tình ngời cha dặn dò con, thể lòng thơng yêu ngời miền núi mong muốn phát huy truyền thống quê hơng Nội dung đợc gắn với nội dung thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ để em so sánh, đối chiếu hiểu thêm sinh hoạt dân tộc ngời niềm ớc mong họ, tạo điều kiện cho em hình thành cảm xúc tự hào, ý nguyện phát huy truyền thống cha ông Để em có kĩ phát phân tích biện pháp tu từ thơ, yêu cầu ttớc học lớp em cần ôn lại biện pháp điệp ngữ, so sánh để tìm hiểu tác dụng chúng đoạn thơ Trong giảng, giáo viên cần khai thác câu hỏi phát tu từ nh : ? Khi nói với phẩm chất ngời đồng mình, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ ? Câu thơ: Sống nh sông nh suối em phát biện pháp tu từ câu thơ ? Trong lời nhắn nhủ với con, từ ngữ đợc nhắc lại Đó biện pháp tu từ ? Để bình giá nghệ thuật , đa số câu hỏi: Lu Thị Hạnh 13 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 ? Từ sống Ngời đồng mìnhđợc nhắc nhắc lại thơ, em nêu tác dụng biện pháp tu từ ? Cách nói Ngời đồng thô sơ da thịt cách nói nh nh Em nêu cảm nhận cách nói ? Nét độc đáo hình ảnh thơ, lời thơ thơ gì? Hình ảnh thơ, lời thơ có tác dụng nh toàn thơ Những câu phát nghề thuật bình giá nghệ thuật giúp học sinh cảm nhận phẩm chất đẹp đẽ ngời đồng mình: cần cù, bền bỉ, có ý chí, sức sống mạnh mẽ yêu quê hơng ngời miền núi c Yêu cầu học sinh làm tập, trình bày cảm nhận Sau học xong thơ, yêu cầu em học sinh suy nghĩ làm tập nhà, làm lớp thời gian Bài tập: Nếu em ngời thơ, em nói với cha mẹ nh nào? Lớp 9B- Em Nguyễn Thị Vân phát biểu thơ xúc động: Nghe cha nói với Lời tâm tình tha thiết Cha cha có biết Con đỗi tự hào Quê hơng đợc kê cao Từ bàn tay đục đá Bàn tay thô sơ Nhng rắn vô Quê hơng lòng, Nơi mẹ cha Dù xuống bể, Hay lại rừng Lời cha ghi nhớ: Con chẳng nhỏ bé đâu cha! Lu Thị Hạnh 14 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 IV Kết đạt đợc Qua trình dạy - học tiết tác phẩm thơ trữ tình, với nội dung, biện pháp tổ chức thực nh trên, áp dụng chuyên sâu rèn kĩ cảm thụ thơ trữ tình lớp 9B so với lớp 9C đạt đợc kết cụ thể năm học 2008 - 2009 vừa qua nh sau: Kỹ đọc diễn cảm Học sinh hai lớp 9B, 9C phụ trách đạt đợc kết kĩ đọc là: Nội dung đọc Lớp - Đọc (ngữ điệu, câu, nhịp thơ) - Đọc thể tình cảm - đọc sáng tạo Lớp 9B Lớp 9C 36/41 34/41 20/30 19/30 Kĩ phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật Nội dung Lớp - Biết phát hình ảnh - Biết nhận xét, đánh giá - Biết trình bày cảm nhận đoạn thơ, thơ Lớp 9B Lớp 9C 32/41 29/41 35/41 15/30 17/30 16/30 Bài TLV số 6: Nghị luận đoạn thơ, thơ Điểm Lu Thị Hạnh Lớp 9B 15 Lớp 9C Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 - 10 - - - - 2 21 15 0 17 V Bài học kinh nghiệm Phía giáo viên: - Ngời giáo viên dạy thơ phải yêu thơ, ham thích tìm hiểu có kĩ tìm hiểu, phân tích bình giá thơ phải có kế hoạch cụ thể để hớng dẫn cho em - Ngời giáo viên phải khéo léo tác động vào tình cảm em, khơi dậy tình cảm có sẵn cho em, tạo điều kiện cho em nâng cao lực cảm thụ trình dạy học; phải có kĩ hớng dẫn bớc cho học sinh - Sự kết hợp hài hoà chủ động học sinh với hớng dẫn chu đáo giáo viên điều kiện tất yếu dẫn đến kết - Thời lợng quy định lớp bắt buộc song ít, cần giành thời gian ngoại khoá để rèn kĩ cho em Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh việc làm thiếu trình dạy học văn chơng, dạy tác phẩm trữ tình Phía học sinh - Có ý thức chuẩn bị nhà, từ việc đọc tác phẩm : đọc nhiều lần, đọc sáng tạo.Việc soạn phải tìm tòi nghiên cứu, tham khảo học hỏi song soạn phải tự lập - Trên lớp ý nghe giảng , làm việc theo hớng dẫn giáo viên Lu Thị Hạnh 16 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Bám sát đặc trng môn, quán triệt nguyên tắc dạy học, vận dụng phơng pháp đổi mới, tăng cơng tính tích hợp, tích cực trình dạy học giải pháp thiết thực để thực rèn kĩ Bớc đầu tiết dạy với nội dung biện pháp trên, thu đợc kết khả quan.Trong trình dạy học năm sau tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm để đạt hiệu tốt VI Điều kiên áp dụng - Việc rèn kĩ cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh thông qua đọc hiểu thơ trữ tình cần đợc áp dụng cho tất khối lớp Với lớp chọn yêu cầu cao VII ý kiến đề xuất 1.Phía nhà trờng - Mỗi năm tổ nên tổ chức từ đến hai chuyên đề cảm thụ thơ văn trữ tình để giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn - Nhà trờng tổ chức cho học sinh thi làm thơ trữ tình tổ chức trò chơi có liên quan đến kiến thức văn học: nh rung chuông vàng, hay đuổi hình bắt chữ để từ khích lệ động viên, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo, ý thức tìm tòi cho học sinh 2.Phòng giáo dục - Hàng năm nên tổ chức thêm số chuyên đề cụ thể mảng thơ văn vấn đề cụ thể văn học để giáo viên có điều kiện học hỏi, chuyên sâu c: Kết luận Lu Thị Hạnh 17 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Tóm lại để nâng cao chất lợng dạy học nói chung rèn kĩ cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh lớp nói riêng cần phải có cố gắng , trách nhiệm thật từ phía giáo viên học sinh Bên cạnh quan tâm cấp trên, Ban lãnh đạo nhà trờng Những ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp Trên tất việc thực trình giảng dạy đồng thời vừa tâm huyết nhà giáo đứng bục giảng Với tâm huyết trách nhiệm nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lợng dạy học mong đợc Ban lãnh đạo nhà trờng, tổ chuyên môn, cấp đồng chí đồng nghiệp đóng góp ý kiến để ngày đợc bồi đắp nhiều kiến thức cho chuyên môn tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy Bình Minh, ngày tháng năm 2010 Ngời thực hiện: Lu Thị Hạnh Lu Thị Hạnh 18 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 ý kiến nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học Trờng THCS Bình Minh: ý kiến nhận xét đánh giá Hội đồng khoa học - Phòng Giáo dục - Huyện Khoái Châu: MụC lục A Đăt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn B Giải vấn đề Lu Thị Hạnh 19 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 I Đảm bảo nguyên tắc dạy học ngữ văn theo đặc trng thể loại, bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm trữ tình II Đảm bảo nguyên tăc day theo hớng tích hợp , tích cực, giúp hoc sinh nắm vững kiến thức Tiếng Việt để vận dụng phân tích thơ trữ tình III Vận dụng cụ thể vào việc rèn kĩ Kĩ đọc Kĩ phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật Thể trình bày cảm nhận Việc làm cụ thể tiết dạy IV Kết đạt đợc V Bài học kinh nghiệm VI Điều kiện áp dụng VII ý kiến đề xuất C Kết luận Lu Thị Hạnh 20 Trờng THCS Bình Minh [...]... đọc sáng tạo Lớp 9B Lớp 9C 36/41 34/41 20/30 19/ 30 2 Kĩ năng phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật Nội dung Lớp - Biết phát hiện các hình ảnh - Biết nhận xét, đánh giá - Biết trình bày cảm nhận về đoạn thơ, bài thơ Lớp 9B Lớp 9C 32/41 29/ 41 35/41 15/30 17/30 16/30 Bài TLV số 6: Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Điểm Lu Thị Hạnh Lớp 9B 15 Lớp 9C Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 9 - 10 7 - 8 5 -... Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 IV Kết quả đạt đợc Qua quá trình dạy - học các tiết bài về tác phẩm thơ trữ tình, với những nội dung, biện pháp tổ chức thực hiện nh trên, tôi đã áp dụng chuyên sâu rèn kĩ năng cảm thụ thơ trữ tình ở lớp 9B hơn so với lớp 9C và đạt đợc kết quả cụ thể trong năm học 2008 - 20 09 vừa qua nh sau: 1 Kỹ năng đọc diễn cảm Học sinh hai lớp 9B, 9C tôi phụ trách đã đạt đợc những... kinh nghiệm giảng dạy Bình Minh, ngày tháng 1 năm 2010 Ngời thực hiện: Lu Thị Hạnh Lu Thị Hạnh 18 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 ý kiến nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học Trờng THCS Bình Minh: ý kiến nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học - Phòng Giáo dục - Huyện Khoái Châu: MụC lục A Đăt vấn đề 1 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn B Giải quyết vấn đề Lu Thị Hạnh 19 Trờng THCS Bình Minh Kinh. .. Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Bám sát đặc trng bộ môn, quán triệt các nguyên tắc dạy học, vận dụng phơng pháp đổi mới, tăng cơng tính tích hợp, tích cực trong quá trình dạy học là những giải pháp thiết thực để thực hiện rèn kĩ năng Bớc đầu những tiết dạy với những nội dung và biện pháp trên, tôi đã thu đợc kết quả khả quan.Trong quá trình dạy học những năm sau tôi sẽ tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm... văn hoặc một vấn đề cụ thể nào đó trong văn học để giáo viên có điều kiện học hỏi, chuyên sâu c: Kết luận Lu Thị Hạnh 17 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Tóm lại để nâng cao chất lợng dạy học nói chung và rèn kĩ năng cảm thụ thơ trữ tình cho học sinh lớp 9 nói riêng cần phải có sự cố gắng , trách nhiệm thật sự từ phía giáo viên và học sinh Bên cạnh đó là sự quan tâm của cấp trên, của Ban lãnh... thụ thơ văn cho học sinh thông qua những bài thơ trữ tình, đặc biệt là những bài thơ hiện đại ở lớp 9 là rất có u thế Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện và nội dung rèn luyện là cả một quá trình đầy những khó khăn, nhất là với những bài chỉ dạy trong Lu Thị Hạnh 11 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 một tiết Để việc rèn kĩ năng có hiệu quả, khâu chuẩn bị bài học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc... giáo viên nhận xét khích lệ cho điểm đọc với những em đọc truyền cảm Vì thế, học sinh sẽ quyết tâm đọc để có điểm cao, sau đó là học thuộc và thích đọc bài thơ Lu Thị Hạnh 12 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 Cũng để tạo hứng thú, trong giờ học (ngoại khoá) tôi kể chuyện cho các em về cuộc sống của đồng bào miền núi, dùng hình ảnh giới thiệu cuộc sống của dân tộc thiểu số (cho các em xem hình ảnh,... trong câu thơ đó ? Trong lời nhắn nhủ với con, từ ngữ nào đợc nhắc lại Đó là biện pháp tu từ gì ? Để bình giá về nghệ thuật , tôi có thể đa ra một số câu hỏi: Lu Thị Hạnh 13 Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 ? Từ sống và Ngời đồng mìnhđợc nhắc đi nhắc lại trong bài thơ, em hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ? Cách nói Ngời đồng mình thô sơ da thịt là cách nói nh nh thế nào Em hãy nêu cảm nhận... Lớp 9B- Em Nguyễn Thị Vân đã phát biểu bằng một bài thơ rất xúc động: Nghe cha nói với con Lời tâm tình tha thiết Cha ơi cha có biết Con rất đỗi tự hào Quê hơng đợc kê cao Từ bàn tay đục đá Bàn tay thô sơ đó Nhng rắn chắc vô cùng Quê hơng là tấm lòng, Nơi mẹ cha ở đó Dù con đi xuống bể, Hay con ở lại rừng Lời cha con ghi nhớ: Con chẳng bao giờ nhỏ bé đâu cha! Lu Thị Hạnh 14 Trờng THCS Bình Minh Kinh. . .Kinh nghiệm văn9 tìm, nghiên cứu kết hợp với quá trình truyền cảm thụ của thầy và với tính tích cực đợc phát huy, các em sẽ có đợc kết quả cảm thụ tốt hơn 3 Rèn kĩ năng thể hiện, trình bày cảm nhận của mình Kết ... sinh học lớp 9B, 9C em cho biết: - Số lần đọc bài: nhiều lần - Số lợng học sinh đọc đầy đủ từ đầu đến cuối đoạn trích: 9B: 30/41 Lu Thị Hạnh Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 9C: 17/30 -... 9C 32/41 29/ 41 35/41 15/30 17/30 16/30 Bài TLV số 6: Nghị luận đoạn thơ, thơ Điểm Lu Thị Hạnh Lớp 9B 15 Lớp 9C Trờng THCS Bình Minh Kinh nghiệm văn9 - 10 - - - - 2 21 15 0 17 V Bài học kinh nghiệm... Lớp 9B Lớp 9C 36/41 34/41 20/30 19/ 30 Kĩ phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật Nội dung Lớp - Biết phát hình ảnh - Biết nhận xét, đánh giá - Biết trình bày cảm nhận đoạn thơ, thơ Lớp 9B Lớp 9C