Hạ tầng CNTT và viễn thông hỗ trợ TMĐT (kết nối internet, nhà cung cấp dịch vụ kết nối, số người sử dụng internet, thống kê internet ở VN)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Nguyễn Hữu Trường
Lê Hoàng Yến
11120279 11130867 11121428 11121927 11132390 11122803 11124847 11123863 11124320 11124690
Trang 2MỤC LỤC
I KẾT NỐI INTERNET 3
1.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin 3
1.1.1 Phần cứng 3
1.1.2.Phần mềm 6
1.2 Cơ sở hạ tầng viễn thông, internet 8
1.2.1 Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” trên diễn đàn quốc tế 8
1.2.2 Địa chỉ IP 13
1.2.3 Số hiệu mạng ASN 15
II CÁC ĐƠN VỊ CUNG CẤP DỊCH VỤ 16
2.1.Về cung cấp web hosting cho các doanh nghiệp Thương Mại Điện Tử: 16
2.2.Về cung cấp dịch vụ Internet cho người sử dụng: 20
2.3.So sánh cước Internet với các nước lân cận: 21
III.SỐ NGƯỜI SỬ DỤNG INTERNET 22
3.1.Số lượng người sử dụng Internet qua các năm 22
IV THỐNG KÊ INTERNET Ở VIỆT NAM 25
4.1.Chất lượng dịch vụ internet tại Việt Nam 25
4.1.1.Điểm mạnh 25
4.1.2 Điểm yếu 26
4.2 Ảnh hưởng của chất lượng mạng internet đến hoạt động thương mại điện tử 26
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Như chúng ta đã biết Thương mại điện tử không phải là một sáng kiến ngẫu hứng,
mà là kết quả của sự phát triển kĩ thuật số hóa của Công nghệ thông tin, mà trước hết làcủa kĩ thuật máy tính Vì thế chỉ có thể thực hiện Thương mại điện tử khi đã có một cơ sở
hạ tầng về Công nghệ thông tin vững chắc Hạ tầng Công nghệ thông tin chỉ có giá trị khibao hàm thêm tính hiệu quả của hệ thống nghĩa là chi phí trang bị các phương tiện Côngnghệ thông tin như điện thoại, vi tính…và chi phí cho đường truyền mạng viễn thông nhưphí điện thoại, phí nối mạng…phải rẻ ở mức để đông đảo người sử dụng có thể tiếp cậnđược Điều này có ý nghĩa to lớn đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Hơnnữa, các đường liên lạc qua mạng Viễn thông cũng phải có sự phát triển tương xứng, phủsóng đến mọi miền, có khả năng nối liền từ trong nước ra ngoài nước…Vì vậy kết cấu hạtầng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông và mạng internet là ba điều kiện tiênquyết bảo đảm các dịch vụ thích hợp để phát triển Thương mại điện tử
Nhìn chung, hạ tầng Công nghệ thông tin và Viễn thông hỗ trợ cho Thương mạiđiện tử ở Việt Nam những năm gần đây tương đối phát triển so với các quốc gia trên thếgiới Để đánh mức độ cũng như đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Côngnghệ thông tin và Viễn thông vào phát triển hệ thống Thương mại điện tử chúng ta cầnnghiên cứu qua những số liệu cụ thể về kết nối internet trong doanh nghiệp, số lượng vàchất lượng dịch vụ internet, các nhà cung cấp dịch vụ, số người sử dụng và mục đích sửdụng …
I KẾT NỐI INTERNET
I.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
1.1.1 Phần cứng
Trang 4Kể từ năm 1997 khi mạng Internet bắt đầu du nhập vào Việt Nam thì Công nghệ thôngtin liên tục phát triển một cách chóng mặt Bây giờ, đối với người dân Việt Nam máy tính nhưmột vật dụng vô cùng thiết yếu ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực cuộc sống Trong nhữngnăm gần đây số lượng máy tính cá nhân ở Việt Nam tăng nhanh đáng kể phản ánh sự pháttriển của CNTT tại Việt Nam.
Biểu 1.1: Số lượng máy tính cá nhân sử dụng từ 2009 đến 2012
Không chỉ về phương diện cá nhân trong các năm số lượng các hộ gia đình sở hữu máytính cũng tăng một cách đáng kể
Biểu 1.2: Số hộ gia đình có máy tính giai đoạn 2008- 2012
Sự phát triển hạ tầng CNTT không chỉ phản ánh ở số lượng máy tính được sử dụng màcòn thể hiện qua số lượng doanh nghiệp CNTT và nhân lực làm về CNTT
Trang 5Biểu 1.3: Tổng số doanh nghiệp CNTT và Tổng số nhân lực CNTT
Năm 2012 có hơn 200 doanh nghiệp CNTT nhưng đến năm 2013 con số này tăng lênđến 300 doanh nghiệp Còn năm 2012 nhân lực làm về CNTT chỉ có 36.000 người thì đếnnăm 2013 đã có đến tận 46.000 nhân lực trong CNTT
Rõ ràng hạ tầng CNTT ở Việt Nam đang từng bước, tường bước hoàn thiện và phát triển mộtcách nhanh, mạnh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tại Việt Nam
Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014, 98% doanh nghiệp tham gia khảo sát có máy tính đểbàn (PC) và máy tính xách tay (laptop), 45% doanh nghiệp có máy tính bảng
Trang 6Biểu 1.4: Tình hình sử dụng máy tính trong doanh nghiệp năm 2014
Cũng theo kết quả điều tra khảo sát, trung bình mỗi doanh nghiệp có 21 máy PC/máylaptop và 3 máy tính bảng
Biểu 1.5: Số lượng máy tính trung bình của doanh nghiệp năm 2014
1.1.2.Phần mềm
Theo kết quả điều tra khảo sát, hai nhóm phần mềm được sử dụng phổ biến trong doanhnghiệp là phần mềm kế toán, tài chính (88%) và phần mềm quản lý nhân sự (49%) Một sốphần mềm phức tạp, đòi hỏi mức độ tổ chức cao của doanh nghiệp như phần mềm quan hệkhách hàng (CRM), phần mềm quản lý hệ thống cung ứng (SCM) và phầm mềm lập kế hoạchnguồn lực (ERP) có tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thấp hơn với các tỷ lệ tương ứng là 24%, 22%
và 17%
Trang 7Biểu 1.6: Tỉ lệ ứng dụng các phần mềm của doanh nghiệp năm 2014
Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hìnhthức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với thông điệp dữliệu, có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người
đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký Theo kết quả điều tra khảo sát, số lượngdoanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử tăng dần qua các năm, từ 23% năm 2012 tăng lên 45%năm 2014 Doanh nghiệp lớn có tỷ lệ sử dụng chữ ký điện tử cao hơn ở doanh nghiệp SME(với tỷ lệ tương ứng là 60% và 44%)
Biểu 1.7: Tình hình sử dụng kí hiệu điện tử tại doanh nghiệp qua các năm
Biểu 1.8: Tỷ lệ sử dụng chữ kí điện tử phân theo quy mô doanh nghiệp
1.2 Cơ sở hạ tầng viễn thông, internet
Tài nguyên Internet Việt Nam (tên miền “.vn”, địa chỉ IP, số hiệu mạng) là cáctham số định danh phục vụ cho hoạt động Internet Trong suốt những năm qua, tàinguyên Internet Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển của Internet Việt Nam
Trang 81.2.1 Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” trên
diễn đàn quốc tế
Từ năm 2011-2014, tên miền “.vn” liên tục là tên miền quốc gia (ccTLD) có sốlượng đăng ký sử dụng cao nhất khu vực Đông Nam Á – ASEAN
Trong bảng tổng sắp khảo sát 20 tên miền quốc gia có số lượng tên miền đăng ký
sử dụng lớn nhất khu vực Châu Á do Hiệp hội các tổ chức quản lý tên miền cao cấp mãquốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ( APTLD) công bố, tên miền “.vn” đứngthứ 7 xếp sau các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Iran
Bảng 1: Xếp hạng số lượng tên miền đăng ký tại 22 ccTLD Châu Á tháng 9/2014
(Nguồn: APTLD member statistics and growth report tháng 9/2014)
Theo công bố của APTLD, nhiều tháng trong năm 2014, tên miền “.vn”lọt vàoTop5 tên miền mã quốc gia khu vực Châu Á có số lượng đăng ký mới nhiều nhất trongtháng
Trang 9Biều 1.9: Top 5 ccTLD có số lượng tên miền đăng ký mới nhiều nhất trong tháng 9/2014
(Nguồn: APTLD)
a Tăng trưởng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”
Biểu đồ 1.10: Tên miền “.vn” lũy kế qua các năm và tỉ lệ tăng trưởng
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy từ năm 2007 tên miền quốc gia “.vn” có tỉ lệ tăngtrưởng ổn định Năm 2007 thì tỷ lệ tăng trưởng là 160%, năm 2008 đạt 136% đến năm
2013 đạt 114% Những số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng khá tốt của tên miền
“.vn”, trong cùng giai đoạn thì đạt tỷ lệ tăng trưởng khá tốt co với các ccTLD khác
Trang 10b Cấu trúc tên miền “.vn” đang duy trì trong hệ thống
Tính đến hết tháng 10/2014 có 291,103 tên miền “.vn”đang duy trì sử dụng Cácchỉ số thể hiện cơ cấu tên miền “.vn”trong hệ thống được thống kê, phân tích trong cácphần dưới đây
Cơ cấu theo đuôi tên miền
Biểu đồ 1.11: Cơ cấu tên miền “.vn” theo đuôi tên miền
Bảng 2: Số liệu tỷ lệ tên miền “.vn” cơ cấu theo đuôi tên miền
Cơ cấu theo loại hình chủ thể đăng ký sử dụng
Về cơ cấu theo chủ thể đăng ký, so với năm 2012 và 2013, năm 2014 có sự dịch chuyểngiảm thị phần tên miền của tổ chức (58.29% năm 2014 so với 60.3% năm 2013 và63.15% của năm 2012), tăng thị phần tên miền cá nhân (41.71% năm 2014 so với 39.7%năm 2013 và 36.85% của năm 2012)
Trang 11Biểu đồ 1.12: Cơ cấu tên miền “.vn” duy trì sử dụng theo chủ thể đăng ký
Cơ cấu theo lĩnh vực hoạt động của chủ thể
Phân tách theo lĩnh vực kinh doanh, hoạt động của chủ thể, lượng tên miền đăng ký bởicác công ty, tổng công ty, tập đoàn, các tổ chức kinh doanh thương mại chiếm thị phầnlớn nhất (47.94% tổng số tên miền “.vn”) Khối tài chính, ngân hàng, chứng khoán chiếm0.59% Các trường và trung tâm giáo dục, đào tạo chiếm 3.07% Khối cơ quan quản lýNhà nước chiếm 1.66% tổng số tên miền “.vn
Biểu đồ 1.13: Cơ cấu tên miền theo lĩnh vực hoạt động của chủ thể
Bảng 3: Số liệu cơ cấu tên miền theo lĩnh vực hoạt động của chủ thể
Trang 12Biểu đồ 1.14: Tăng trưởng địa chỉ Ipv4 qua các năm
Nhu cầu sử dụng Ipv4 tại Việt Nam từ năm 2006 tăng nhanh chóng tương đươngvới đó là sự phát triển của mạng Internet của Việt Nam trong giai đoạn này Từ con số16.896 địa chỉ vào năm 2000, Việt Nam đạt mốc 1 triệu địa chỉ vào năm 2007, 10 triệuđịa chỉ vào năm 2010 và 15,5 triệu tại thời điểm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương(APNIC) cạn kiệt Ipv4 và chuyển sang chính sách cấp hạn chế Ipv4 (ngày 15/4/2011).Theo chính sách cấp phát hạn chế Ipv4 của APNIC, mỗi tổ chức trong khu vực chỉ đượcxin cấp một lần duy nhất với lượng địa chỉ tối đa là 1.024 địa chỉ Vì vậy, từ năm 2011đến 2014, tốc độ tăng trưởng địa chỉ Ipv4 đã chững lại
Trang 13Biểu đồ 1.15: Biểu đồ tăng trưởng số lượng thành viên địa chỉ IP
Trong các năm qua, số lượng thành viên địa chỉ IP luôn tăng dần qua các năm.Đặc biệt, từ năm 2008 đến nay, số lượng thành viên tăng nhanh và mở rộng ra phạm vinhiều lĩnh vực khác nhau, trung bình mỗi năm tăng khoảng 24 thành viên Năm 2014 sốlượng thành viên tăng nhiều hơn (31 thành viên địa chỉ) cho thấy nhu cầu Ipv4 vẫn khônggiảm nhiệt trong thời kỳ cạn kiệt Ipv4 Tính đến tháng 10/2014, tổng số thành viên địachỉ là 18
Biểu đồ 1.16: Cơ cấu thành viên địa chỉ IP
Số lượng thành viên địa chỉ IP liên tục tăng và phân bổ trong nhiều lĩnh vực Lĩnhvực chiếm tỷ lệ lớn nhất (41% tổng số lượng thành viên địa chỉ)là các doanh nghiệp viễn
Trang 14thông và Internet Tuy chỉ chiếm 41% trên tổng số thành viên nhưng vùng tài nguyênIpv4 do nhóm thành viên này sử dụng chiếm hơn 98% tổng số địa chỉ Ipv4 của Việt Nam.
a Địa chỉ IPv6
Vùng địa chỉ IPv6 đầu tiên được APNIC phân bổ cho Việt Nam vào năm 2004 Sauthời điểm bùng nổ số lượng đăng ký IPv6 (năm 2008) để hưởng ứng Chỉ thị số03/2008/CT-BTTTT về thúc đẩy sử dụng IPv6 ở Việt Nam, lượng IPv6 được cấp pháttiếp tục tăng đều và ổn định hàng năm Đến tháng 10/2014, Việt Nam có tổng cộng 20khối /32 và 24 khối /48 Các ISP lớn ở Việt Nam đều đã được cấp đầy đủ IPv6 sẵn sàngcho việc chuyển đổi IPv4-IPv6 trong thời gian tới
Theo thống kê của Google, trong năm 2014, ở quy mô toàn cầu, số lượng người sử dụngIPv6 để kết nối đến Google đạt 5% Ở Việt Nam, con số này là không đáng kể Số liệuthống kê qua Lab của APNIC cho thấy sự hiện diện của IPv6 trên mạng Internet ViệtNam trong năm 2014 là 0,07% và chưa có chiều hướng tăng trưởng Trong khi đó, chỉ sốcủa các quốc gia khác trong khu vực là: Nhật Bản 7%, Malaysia 5%, Trung Quốc 2% vàThái Lan 0,5 % Điều này cho thấy, hầu hết các ISP Việt Nam mới chỉ thể hiện sự sẵnsàng với IPv6 ở phía mạng lõi nhưng chưa hỗ trợ IPv6 ở phân mạng truy nhập để triểnkhai IPv6 đến khách hàng
1.2.3 Số hiệu mạng ASN
Số hiệu mạng ASN (Autonomous System Number) là số thường được dùng trong cácthủ tục định tuyến động trên mạng Internet Bắt đầu từ ngày 01/01/2007, các tổ chứcquản lý địa chỉ trên thế giới đã quyết định đưa vào sử dụng thế hệ số hiệu mạng mới vớicấu trúc 32 bít
Tháng 7 năm 2014, Việt Nam đã được APNIC (Trung tâm Thông tin mạng khu vựcchâu Á – Thái Bình Dương) cấp phát thêm 40 ASN 2 byte, nâng tổng số không gian ASNđược cấp của Việt Nam lên 266 số trong đó có 156 ASN 2 byte và 110 ASN 4 byte.Trong 10 tháng đầu năm 2014, VNNIC đã cấp phát mới 22 số hiệu mạng 4 byte, 01 sốhiệu mạng 2 byte cho các thành viên địa chỉ Tổng số ASN sử dụng trong mạng InternetViệt Nam là 181 số hiệu mạng, trong đó có 83 ASN 4 byte
Trang 15II CÁC ĐƠN VỊ CUNG CẤP DỊCH VỤ
2.1.Về cung cấp web hosting cho các doanh nghiệp Thương Mại Điện Tử:
Web hosting là nơi không gian trên máy chủ có cài dịch vụ Internet như ftp, www,nơi đó bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó Lý do bạnphải thuê Web hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp, vì những máy tính
đó luôn có một địa chỉ cố định mỗi khi kết nối vào Internet (đó là địa chỉ IP), còn như nếubạn truy cập vào Internet như thông thường hiện nay thông qua các IPS (Internet ServiceProvider - Nhà cung cấp dịch vụ Internet) thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do
đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet
Tuỳ theo nhà cung cấp dịch vụ Web hosting mà chất lượng cũng khác nhau như:
- Tốc độ truy cập Internet tại server Web hosting đó
- Dung lượng đĩa là yếu tố mà bạn có thể chứa được nhiều web page hay dữ liệucủa bạn hay không
- Các tiện ích như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu có hỗ trợ hay không để giúp bạnviết một chương trình Web tên đó hay không ?
Các đơn vị chính cung cấp dịch vụ này ở Việt Nam bao gồm VDC, ViettelIDC, FPT
+ Bảng giá dịch vụ Web hosting VDC:
Trang 16Tên miền con/Tên
Trang 17Gói dịch vụ Host 1 Host 2 Host 3 Host 4 Host 5 Host 6Phí cài đặt Miễn phí
Dung lượng lưu trữ 300
300.00 0
+ Bảng giá dịch vụ Web hosting FPT
Mô tả Giga
MEDIU M
Giga PLUS
Giga ADVANC E
Giga EXTREM E
Giga SUPER
I PHÍ KHỞI TẠO DỊCH VỤ VÀ CƯỚC HÀNG THÁNG (VND)
Trang 18600GB/tháng
800GB/tháng
1000 GB/tháng
150.000VNĐ/tháng
2000.000VNĐ/tháng
250.000VNĐ/tháng
400.000VNĐ/tháng
Trang 192.2.Về cung cấp dịch vụ Internet cho người sử dụng:
Giá cước Internet cho gia đình thường nằm trong khoảng200.000đ-300.000đ/tháng và tốc độ download khoảng 4-8 MBps, upload khoảng 0,5 –0,7MBps Không quá cao nhưng hoàn toàn có thể đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng cơbản, chẳng hạn như Xem phim online, mạng xã hội, download, upload tài liệu,…
Ở Việt Nam hiện nay có khoảng hơn 50 nhà cung cấp dịch vụ Internet, tuy nhiên trong sốnày phần lớn là cung cấp các dịch vụ mạng cho doanh nghiệp Đối với người dùng cuối,VNPT, FPT và Viettel là 3 đơn vị phổ biến với những dịch vụ có mức giá tốt và địa bànrộng lớn, được phần lớn khách hàng sử dụng
Nhà cung cấp Gói cước Giá cước hàng
Trang 20Bảng 2.1: Các gói cước cho khách hàng cá nhân và hộ gia đình
2.3.So sánh cước Internet với các nước lân cận:
Có thể thấy so với các nước trong khu vực ví dụ như Lào, giá cước Internet củaViệt Nam tương đối rẻ Theo bảng giá của đơn vị cung cấp dịch vụ này tại Lào là ETL cóthể thấy, mỗi tháng người dân Lào phải trả 600.000 Kíp tương đương khoảng 1.650.000VNĐ cho gói cước rẻ nhất với tốc độ 3MBps
Trang 21III.SỐ NGƯỜI SỬ DỤNG INTERNET
3.1.Số lượng người sử dụng Internet qua các năm
Theo thống kê của Trung tâm số liệu Internet quốc tế Việt Nam xếp hạng thứ 18trên 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất trên thế giới quý I/ 2012 Tính đếntháng 11 năm 2012 Việt Nam có 31304211 người sử dụng Internet chiếm 35,58% dân số
So với các quốc gia khác Việt Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ 8 trongkhu vực châu á và thứ 3 trong khu vực đông nam á Nếu so với số lượng người dùngInternet ở Việt Nam vào trước năm 2000 chỉ ở dưới mức 200.000 người, sau 12 năm sốlượng người dùng Internet tại Việt Nam đã tăng lên 15 lần