1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn đầu tư dài hạn trong nước

156 281 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nguồn đầu tư dài hạn trong nước

1. TS. Nguyễn Minh Phong, Viện NCPT KTXH Hà Nội, Chủ nhiệm đề tài. 2. TS. Hồ Vân Nga, Sở KH-ĐT Hà Nội, Th ký đề tài. 3. TS. Vũ Đình ánh, Học viện Tài chính 4. PGS.TS. Bạch Minh Huyền và Nguyễn Văn Lợi, Vụ Chính sách - Bộ Tài chính. 5. TS. Nguyễn Thị Lan, Ngân hàng Nhà nớc TP. Hà Nội. 6. TS. Trơng Thị Minh, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội. 7. Ths. Phạm Thị Thanh Bình, Viện NCPT KT-XH Hà Nội. 8. Ths. Cấn Quang Tuấn, Văn phòng UBND- HĐND TP. Hà Nội. 9. CN. Nguyễn Huy Dơng, Viện NCPT KT-XH Hà Nội 10.Ths. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Viện NCPT KT-XH Hà Nội 11.Ths. Nguyễn Thị Kim Nhã, Tổng cục Thống kê. 12. TS, Nguyễn Duy Phong, Sở Tài chính Hà Nội 13. TS. Trần Xuân Hải, Khoa sau đại học - Học viện Tài chính - Bộ Tài chính 14. TS. Lê Viết Thái, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng ; Bộ KH&ĐT Đề tài đợc sự phối hợp, giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân khác trong Viện NCPT KT-XH Hà Nội, Sở Tài chính, Sở KH-ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT. Bảng các chữ cái viết tắt CK Chứng khoán CP Cổ phiếu CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt bằng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho Bạc nhà nớc KH-CN Khoa học - công nghệ NHTM Ngân hàng thơng mại NHTMCP Ngân hàng thơng mại cổ phần NSNN Ngân sách nhà nớc QSD Quyền sử dụng TP CQĐP Trái phiếu chính quyền địa phơng TPCP Trái phiếu chính phủ TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTTC Thị trờng tài chính UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHH Xã hội hóa 2 Mục lục Lời nói đầu 6 Chơng I: Một số vấn đề chung về vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế .7 I.1. Khái niệm và vai trò của vốn dài hạn 7 I.2. Đặc điểm vốn đầu t phát triển dài hạn .9 I.3. Các phơng thức huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế Thủ đô 11 I.3.1. Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua kênh Ngân sách Nhà n- ớc .11 I.3.2. Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng 16 I.3.3. Huy động và sử dụng vốn thông qua thị trờng tài chính .17 I.3.4. Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua hình thức thuê mua tài chính .20 I.3.5. Huy động và sử dụng vốn dài hạn thông qua các kênh khác .30 Chơng II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội 32 II.1. Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu t phát triển kinh tế Hà Nội những năm gần đây .32 II.2. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua ngân sách nhà nớc 42 II. 2.1. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua kênh vốn XDCB tập trung của NSNN Thành phố 42 II.2.2. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua KBNN .49 II.3. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua các ngân hàng thơng mại .56 II.3.1. Tình hình huy động vốn dài hạn 56 II.3.2. Tình hình sử dụng vốn dài hạn .57 II.3.3. Những vấn đề đáng chú ý trong việc khai thác và sử dụng vốn dài hạn của các NHTM Hà Nội. .58 II.4. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua thị trờng tài chính 62 II.4.1. Đặc điểm của thị trờng tài chính Việt Nam và Hà Nội .62 II.4.2. Hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán trên thị trờng chứng khoán chính thức .65 3 II.4.3. Hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán ở thị trờng tự do.68 II.4.4. Sự cần thiết và vai trò của trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội đối với kinh tế Thủ đô và cả nớc .71 II.5. Huy động và sử dụng vốn dài hạn qua thuê mua tài chính .73 II.6. Huy động vốn qua đấu giá quyền sử dụng đất .76 II.6.1. Cơ sở và nguyên tắc đấu giá quyền sử dụng đất .77 II.6.2. Ưu điểm và hạn chế trong đấu giá quyền sử dụng đất: .80 II.6.3. Kết quả thực hiện đấu giá đất trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 81 Chơng III: Phơng hớng và giải pháp tăng cờng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội trong thời gian tới 87 III.1. Quan điểm, phơng hớng chung trong huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội thời gian tới .87 III.2. Phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu t phát triển dài hạn qua ngân sách nhà nớc 91 III.3. Phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu t dài hạn qua KBNN .100 III.3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn thông qua KBNN .104 III.4. Những phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua các ngân hàng thơng mại .107 III.4.1. Phơng hớng và giải pháp tăng cờng huy động vốn dài hạn qua các NHTM .107 III.4.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay trung và dài hạn của các NHTM .109 III.5. Những phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua thị trờng tài chính .113 III.5.1. Mô hình tổ chức hoạt động tại TTGDCK Hà Nội 113 III.5.2. Về các giải pháp tổ chức thực hiện 123 III.6. Phơng hớng và giải pháp huy động, sử dụng vốn qua hoạt động thuê mua tài chính ở Hà Nội 135 III.7. Phơng hớng và các giải pháp khác để tăng cờng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn đầu t phát triển kinh tế Thủ đô 139 III.7.1. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t dài hạn phát triển kinh tế dới nhiều loại hình doanh nghiệp 139 4 III.7.2. Phát triển hệ thống các Quỹ nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu t 141 III.7.3. Mở rộng đấu giá quyền sử dụng đất cho các mục đích kinh doanh 141 Kết luận và kiến nghị .144 * Kết luận 144 * Các kiến nghị .145 Danh mục các tài liệu tham khảo .150 Phụ lục .151 5 Lời nói đầu Vốn đầu t, đặc biệt là vốn đầu t phát triển dài hạn, luôn luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế cả ở cấp doanh nghiệp lẫn cấp địa phơng và quốc gia, cả trong quá khứ, hiện tại lẫn trong tơng lai . Vốn đầu t là một khái niệm mở, rộng . ở đề tài này, vốn đầu t đợc tiếp cận theo nghĩa hẹp là các nguồn lực tài chính - tiền tệ. Hơn nữa, do thực chất các nguồn vốn huy động trên 5 năm là rất nhỏ, và ít đợc bóc tách trong các thống kê hiện có, nên vốn đầu t dài hạn ở đây đợc hiểu là các khoản tín dụng và đầu t tài chính - tiền tệ trung và dài hạn theo cách hiểu của ngành ngân hàng nớc ta, tức có thời hạn từ trên 12 tháng. Ngoài ra, đề tài cũng mới giới hạn phạm vi nghiên cứu là ở các nguồn đầu t dài hạn trong nớc, chứ không đề cập các nguồn vốn nớc ngoài hoặc chỉ xem xét nó với t cách nhân tố để thúc đẩy vốn đầu t dài hạn trong nớc. Với góc độ tiếp cận trên đây, mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở đánh giá thực trạng bức tranh chung về việc khai thác và sử dụng vốn đầu t dài hạn trong n- ớc cho phát triển Thủ đô để đề xuất một số phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t dài hạn trong nớc cho phát triển kinh tế của thành phố trong thời gian tới. Để tránh trùng lặp với các đề tài khác và do nội hàm rất rộng của tên đề tài, nên ở đây đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội nh vốn XDCB tập trung, KBNN, thị trờng tài chính, thuê mua tài chính . Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu đề tài còn nhiều hạn chế, kính mong sự lợng thứ và trân trọng cảm ơn các ý kiến đóng góp để hoàn thiện đề tài này. 6 Chơng I: Một số vấn đề chung về vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế I.1. Khái niệm và vai trò của vốn dài hạn Vốn, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm toàn bộ các nguồn lực tài chính, nhân lực, tri thức, tài sản vật chất và cả các quan hệ đã tích lũy đợc của cá nhân, DN, quốc gia Vốn, hiểu theo nghĩa hẹp, chủ yếu là phần tiềm lực tài chính - tiền bạc của cá nhân, DN, quốc gia đó. Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết cấu thành và tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất - kinh doanh hình thành và tích lũy đợc trong mỗi gia đình, DN, địa phơng và cả quốc gia. Các nhân tố cấu thành vốn trong nớc bao gồm: vốn tài chính - tiền tệ, các dạng của cải, tài sản vật chất và tri thức, nguồn nhân lực và các quan hệ trong nền kinh tế thị trờng Chúng có thể chuyển hóa cho nhau và đợc đo lờng chung bằng tiền trong điều kiện nhất định (trừ vốn - con ngời). Dới đây chỉ xin đề cập tới vốn trong nớc với cách hiểu theo nghĩa hẹp nêu trên. Vốn đầu t phát triển kinh tế dài hạn là những khoản vốn dài hạn chi cho các hoạt động mở rộng sản xuất - kinh doanh, những công trình xd CSHT trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ phát triển kinh tế, cũng nh cho các hoạt động khác liên quan đến sản xuất - kinh doanh và phát triển kinh tế theo chiều sâu của đất nớc, địa phơng và DN. Hơn nữa, theo cách hiểu thông thờng hiện nay, vốn ngắn hạn là vốn có thời gian kể từ khi huy động đến lúc hoàn trả là dới 12 tháng, trung hạn thì từ trên 12 tháng đến dới 5 năm và dài hạn là trên 5 năm. Tuy nhiên, do trên thực tế hoạt động của ngân hàng, vốn có thời hạn trên 5 năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên dới đây, vốn dài hạn đợc hiểu là vốn trung và dài hạn, tức có thời hạn hoàn trả vốn từ trên 12 tháng. Trong cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp với chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm đã không tạo động lực quan tâm nhiều đến việc huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu t nói chung, vốn dài hạn nói riêng trong nền kinh tế, cả ở cấp vĩ mô lẫn vi mô. Vốn đầu t và nguồn vốn đầu t cũng đợc quan niệm rất đơn giản. Thậm chí cha có sự phân định giữa vốn và tiền. Cơ chế phân phối vốn chỉ bó hẹp ở hai kênh: ngân sách nhà nớc và vay tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp. Từ đó dẫn đến những sai lầm nh việc phát hành thêm tiền để đầu t, hay cha chú ý đến 7 các nguồn lực khác ngoài NSNN. Các địa phơng không quan tâm đến việc tự huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế, thậm chí là không đợc phép thực hiện. Cùng với quá trình đổi mới, quyền tự chủ của các địa phơng đã đợc coi trọng và phát huy. Những nhận thức về vốn cũng đã thay đổi. Mục tiêu chủ yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay cũng nh sắp tới của Việt Nam là tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tập trung đầu t các công trình hạ tầng cơ sở; tích cực đổi mới và nâng cao năng lực KH - CN, sức cạnh tranh của nền kinh tế và các DN, thực hiện thành công CNH - HĐH và không ngừng cải thiện chất lợng sống của nhân dân. Để thực hiện đợc các nhiệm vụ trên thì cần phải có nguồn vốn lớn, đặc biệt là vốn dài hạn. Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, về lâu dài thì vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, vốn ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển bền vững của cả nớc cũng nh của từng địa phơng, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Chính sách huy động và sử dụng vốn là một bộ phận quan trọng trong chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nó liên quan đến chính sách phân phối thu nhập trong phạm vi toàn xã hội, tác động trực tiếp đến mối quan hệ giữa tích luỹ - tiêu dùng và các chính sách tiền tệ, tín dụng. Việc hoạch định và thực hiện chính sách huy động vốn trong nền kinh tế thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động tài chính, tình hình lạm phát và ổn định tiền tệ, cũng nh đến tốc độ và hiệu quả phát triển KT - XH nói chung. Thực tế phát triển thế giới cho thấy, bất kỳ nớc nào cũng đều phải sử dụng nguồn lực nội bộ là chính. Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, dù là viện trợ, cho vay hay đầu t từ nớc ngoài cũng không thể thay thế cho đầu t từ các nguồn vốn trong nớc. Hơn nữa, nguồn vốn nớc ngoài không phải là vốn cho không, từ trên trời rơi xuống mà đều có điều kiện và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Về lâu dài, vốn vay đều phải trả cả gốc lẫn lãi, còn FDI phải dành một phần cho chuyển lãi và vốn gốc về chính quốc. Thực tế của quá trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài đã cho chúng ta thấy: cùng với vốn bên ngoài, bao giờ cũng phải có vốn đối ứng bên trong mới có thể triển khai công trình một cách thuận lợi. Thêm vào đó, cần phải có vốn đầu t cho các công trình "ngoài hàng rào" nh đầu t cho các cơ sở hạ tầng về điện, cấp thoát nớc, thông tin liên lạc và các cơ sở hạ tầng xã hội khác. Nhiều công trình đầu t không phát huy đợc hiệu quả hoặc hiệu quả thấp một phần là do các yếu tố cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội "ngoài hàng rào" không đáp ứng đợc yêu cầu. Một nhà máy đợc xây dựng mà không có công trình cơ sở hạ tầng kinh tế đồng bộ thì khó có thể hoạt động tốt đợc. Ngoài ra, đi cùng với nhà 8 máy tất yếu phải có các cơ sở hạ tầng xã hội nh các khu dân c, trờng học, bệnh viện, cơ sở văn hoá, thể thao . nếu không, sẽ gây không ít khó khăn cho hoạt động và ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy. Theo kinh nghiệm của các nớc, vốn đầu t cho các công trình ngoài hàng rào đôi khi còn cao hơn vốn đầu t cho các nhà máy. Vì vậy, dù là công trình đợc đầu t từ nguồn vốn bên ngoài thì vốn đầu t trong nớc cũng rất quan trọng. Về tỷ trọng giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, xét về lâu dài, vốn trong nớc phải nhiều hơn vốn nớc ngoài. Không thể mong đợi sự tăng trởng nhanh và vững chắc nhờ vào các nguồn vốn từ bên ngoài. Kinh nghiệm phát triển của các n- ớc cũng đã chứng minh điều đó, ở đây chỉ có trờng hợp ngoại lệ của các nớc có nguồn tài nguyên quý, với trữ lợng lớn nh dầu mỏ của các tiểu vơng quốc A-rập, Bruney . nhng ngay cả những trờng hợp này thì cuối cùng vốn bên trong (dù chỉ là vốn có đợc do bán tài nguyên thiên nhiên) sẽ lớn hơn vốn bên ngoài. Cuối cùng, xét về lợi ích dân tộc, nếu không có vốn đầu t trong nớc đủ mức cần thiết thì xét về lâu dài, nguồn của cải làm ra có thể lớn, nhng phần của cải thực sự mà ta đợc hởng (tính thông qua chỉ tiêu GNP) lại rất ít. Nh vậy, nền kinh tế có vẻ phồn vinh, sản phẩm có vẻ dồi dào nhng của cải đó không thuộc sở hữu của nhân dân trong nớc. Tỷ lệ góp vốn của các doanh nghiệp trong nớc chỉ dừng lại ở mức 30-40% nh hiện nay có một lý do quan trọng là thiếu vốn đối ứng trong nớc. Không ít doanh nghiệp phải dùng "quỹ đất' để góp vốn, phần còn thiếu lại phải đi vay nớc ngoài để góp vốn cho các liên doanh. Một số doanh nghiệp trong nớc mua thiết bị nớc ngoài theo hình thức trả chậm, nhng do không có vốn nên lại phải vay thơng mại với những điều kiện bất lợi, làm ảnh hởng không tốt đến hiệu quả của công trình. Có thể nói, vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu t dài hạn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiêp phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Không có vốn đầu t dài hạn thì sẽ không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, không đổi mới và nâng cao đợc năng lực KH - CN, cải thiện sức cạnh tranh và nâng cao trình độ phát triển của đất nớc, địa phơng, DN. I.2. Đặc điểm vốn đầu t phát triển dài hạn Vốn đầu t dài hạn có một số đặc điểm chính sau: Thứ nhất, đòi hỏi quy mô vốn lớn và thời hạn thu hồi vốn dài Vốn đầu t dài hạn đợc sử dụng vào việc nghiên cứu và áp dụng khoa học, công nghệ mới, đổi mới và hiện đại hóa trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triển theo chiều sâu Đây là những lĩnh vực, dự án thờng đòi 9 hỏi quy mô vốn đầu t rất lớn và thời hạn hoàn vốn dài. Thậm chí, có những dự án không thể tính đợc thời hạn thu hồi vốn trực tiếp, nhất là vốn đầu t cho xây dựng đờng xá, cầu cống, nghiên cứu khoa học cơ bản Điều này càng rõ nét đối với những quốc gia và địa phơng nào đang ở giai đoạn đầu cất cánh Đặc điểm của nguồn vốn dài hạn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế chi phối mạnh phong thức huy động vốn, quá trình quản lý và sử dụng vốn. Nói cách khác nó ảnh hởng đến chiến lợc vốn - một bộ phận quan trọng trong chiến lợc tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nớc và địa ph- ơng. Thứ hai, vốn đầu t dài hạn dễ có độ rủi ro cao tùy thuộc vào tính chất của môi trờng và cơ hội đầu t, cũng nh các phơng thức và chính sách huy động, sử dụng vốn. Do thời hạn thu hồi vốn dài, nên đầu t dài hạn dễ gặp rủi ro về kinh tế (lãi suất, lạm phát, khấu hao vô hình, sự thay đổi cung cầu tơng lai) và phi kinh tế (thay đổi chính sách, thể chế, thiên tai). Đây là điều mà các nhà đầu t t nhân hay e ngại. Điều này cũng giải thích vì sao tỷ trọng vốn dài hạn trong tổng vốn huy động của các ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng thờng rất thấp. Tuy nhiên, tùy theo sự hấp dẫn của môi trờng đầu t, nhất là mức độ tự do hóa kinh doanh, sự ổn định và những thay đổi có thể dự báo đợc của chính sách, độ thông thoáng về thủ tục quản lí nhà nớc, và các u đãi khác mà vốn đầu t dài hạn có thể đợc huy động ngày càng nhiều hơn thông qua sự phối kết hợp linh hoạt của các công cụ và kênh huy động vốn đa dạng, thích hợp, trong đó có đầu t trực tiếp của các DN, các nhà đầu t t nhân trong nớc và nớc ngoài. Thứ ba, đánh giá hiệu quả vốn đầu t dài hạn cho phát triển cần phải nhìn trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn. Vì là đàu t dài hạn nên hiệu quả của vốn đầu t dài hạn cũng chậm phát huy tác dụng. Hơn nữa, do một số dự án đợc đầu t không thể định lợng đợc trực tiếp và chính xác lợi ích mà nó tạo ra (nhất là các công trình CSHT công ích), nên cần đánh giá hiệu quả vốn đầu t dài hạn phát triển kinh tế trên góc độ hiệu quả kinh tế - xã hội tổng hợp và dài hạn. Khi đa ra quyết định cho mỗi dự án đầu t cần xem xét hiệu quả với một cách nhìn toàn diện, xem xét hiệu quả kinh tế cần đi đôi với hiệu quả xã hội. kết hợp lợi ích trớc mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích cục bộ của từng bộ phận với lợi ích tổng thể của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế, xã hội luôn gắn liền với nhau, tác động tực tiếp đến chính sách huy động và sử dụng vốn, đặc biệt đối với các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công cộng. Vì vậy, khi đầu t vào các dự án ngoài việc chú trọng đến hiệu quả kinh tế của dự án cần xem xét 10 [...]... liên kết, tăng đầu t dài hạn Không ngừng cải thiện môi trờng đầu t, đặc biệt là mở rộng tự do hóa đầu t, đa ra các u đãi hấp dẫn liên qua đến việc giảm chi phí đầu vào và tạo độ tin cậy để kích thích các doanh nghiệp mở rộng đầu t dài hạn là một trong các kênh chủ yếu để khai thác và sử dụng vốn đầu t phát triển dài hạn xã hội tốt nhất cả trong quá khứ, hiện tại cũng nh tơng lai Nguồn vốn đầu t của các... vay nợ dài hạn và thị trờng chứng khoán Nhìn chung, TTTC dù ngắn hạn hay dài hạn, đều ngày càng mang tính mở và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội hiện đại cả ở cấp quốc gia, cũng nh quốc tế Chúng tạo ra các kênh và công cụ huy động vốn cho đầu t phát triển từ các nguồn trong và ngoài nớc, từ doanh nghiệp và trong dân; cung cấp cho các nhà đầu t những cơ hội và hình thức đầu t đa... vay vốn dài hạn từ các ngân hàng thơng mại càng ngày càng khó đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội do có một số hạn chế sau: 16 - Nhu cầu vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng, đầu t phát triển dài hạn nói chung là rất lớn, song các ngân hàng lại bị giới hạn trong việc cho vay tối đa đối với một khách hàng, một dự án; - Nguồn vốn của các ngân hàng chủ yếu là các nguồn vốn ngắn hạn, song nhu cầu đầu t phát... Việt Nam, các NHTM đã tự cân đối dùng một phần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, của các doanh nghiệp Tính riêng giai đoạn 1996 - 2000, nguồn vốn huy động trung dài hạn cảu các NHTM mới chỉ đáp ứng đợc 56,81% nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các DN Trong khi đó, lợng vốn trung, dài hạn của các tổ chức tài chính trung gian phi... trờng vốn ngắn hạn (thị trờng tiền tệ) và thị trờng vốn dài hạn - Thị trờng vốn ngắn hạn, hay còn gọi là thị trờng tiền tệ, là các hoạt động về cung- cầu vốn ngắn hạn (dới một năm) diễn ra chủ yếu thông qua các hoạt động của hệ thống ngân hàng các cấp - Thị trờng vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung - cầu vốn dài hạn cho Chính phủ, doanh nghiệp và hộ gia đình Thị trờng vốn dài hạn bao gồm... 10%/năm) Huy động vốn đầu t xã hội trên địa bàn 9 tháng đầu năm 2003 đạt kết quả tốt Ước tính 9 tháng đầu năm, tổng vốn đầu t xã hội đạt 16.565 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2002 Đầu t trong nớc đợc huy động tốt hơn, năm 2002 chiếm 85% tổng vốn đầu t xã hội; đầu t nớc ngoài đợc phục hồi Huy động vốn trung và dài hạn của các NHTM phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh... và dài hạn (Vốn có kỳ hạn trên 1 năm) huy động qua hệ thống các NHTM đạt: 19.018 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong giai đoạn 1996 - 2000 là 56,1%, đa tỷ trọng vốn trung và dài hạn từ 11% năm 1996 tăng lên 25,5 % năm 2000 Số d vốn huy động trung và dài hạn đến 6/2002 là 31.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2001 Năm 2002 vốn trung và dài hạn đạt: 39.900 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong. .. chi qua KBNN Nguồn vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc bao gồm nguồn vốn tích luỹ đầu t từ ngân sách Nhà nớc (chênh lệch giữa số thu từ thuế, phí với chi tiêu dùng thờng xuyên), nguồn vốn huy động từ trái phiếu Chính phủ cho đầu t phát triển và các nguồn vốn khác nh từ quỹ dự trữ tài chính, các tài sản của Nhà nớc Đây là nguồn vốn đầu t hết sức quan trọng trong nền kinh tế, chủ yếu dùng để đầu t cho các... nhiều nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Vốn đầu t nớc ngoài, vốn huy động trong nớc đều tăng với mức cao qua các năm và đều vợt các chỉ tiêu đã đặt ra trong các chơng trình huy động của Thành phố * Giai đoạn 1996 - 2000: Trong thời gian từ 1996 đến 2000, tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn Hà nội đạt khoảng 69.510 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 14.000 tỷ đồng Trong đó: Vốn đầu t trong. .. lợi thế của mình nhằm huy động ngày càng nhiều và ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sẵn có ngay trên địa phơng cho đầu t dài hạn phát triển kinh tế 31 Chơng II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội II.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu t phát triển kinh tế Hà Nội những năm gần đây Hà Nội là trung tâm tài chính - tiền

Ngày đăng: 21/04/2013, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Tá và Bạch Thị Minh Huyền (chủ biên). Đổi mới chính sách và cơchế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội, 6/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ"chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: NxbTài chính
2. Trần Ngọc Hiên. Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành cơ cấu kinh tế trong chặng đờng đầu của thờikỳ quá độ
Nhà XB: Nxb Sự thật
3. Phạm Khiêm ích - Nguyễn Đình Phan (chủ biên) Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nớc trong khu vực, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghiệp hóa và hiện đạihóa ở Việt Nam và các nớc trong khu vực
Nhà XB: Nxb Thống Kê
4. Phạm Xuân Nam (chủ biên). Quá trình phát triển công nghiệp hóa công nghiệp ở Việt Nam - triển vọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển công nghiệp hóa côngnghiệp ở Việt Nam - triển vọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
5. Võ Đại Lợc (chủ biên). Chính sách phát triển công nghiệp của Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển công nghiệp của Việt Namtrong quá trình đổi mới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
6. Luận án PTS. Nguyễn Văn Lai - Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam - Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốntrong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam
7. Luạn án PTS. Phạm Ngọc Quyết - Những giải pháp tài chính huy động vốn trong nớc để đầu t phát triển kinh tế Việt Nam - Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp tài chính huy động vốntrong nớc để đầu t phát triển kinh tế Việt Nam
8. Luận án PTS. Hoàng Việt Trung - Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Hà Nội - Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Hà Nội -
9. Nguyễn Văn Phúc - Luận án thạc sĩ - Huy động vốn trong nớc để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn trong nớc để phục vụcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
10. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 11.Tạp chí Kinh tế và dự báo Khác
17.Thời báo Kinh tế Việt Nam 18.Một số tạp chí và báo khác.Báo cáo hoạt động tài chính - tín dụng hàng năm của UBND Tp Hà Nội và Cục Thống kê Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
Hình th ức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) (Trang 25)
Vấn đề rủi ro Là hình thức ít rủi ro vì tài sản thuê mua vẫn thuộc quyền ở hữu của ngời  thuê mua - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
n đề rủi ro Là hình thức ít rủi ro vì tài sản thuê mua vẫn thuộc quyền ở hữu của ngời thuê mua (Trang 25)
Hình thức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài  Sản) - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
Hình th ức vốn tài trợ Vốn hiện vật (thiết bị, tài Sản) (Trang 25)
Biểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001)     Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu    Đơn vị: % - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
i ểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001) Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu Đơn vị: % (Trang 47)
Biểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001)     Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu    Đơn vị: % - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
i ểu 4: Tình hình thực hiện vốn ĐT XDCB tập trung so với kế hoạch (1997-2001) Đơn vị: % Năm19971998199920002001 Chỉ tiêu Đơn vị: % (Trang 47)
Mô hình giao dịch tập trung - Nguồn đầu tư dài hạn trong nước
h ình giao dịch tập trung (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w