Lý luận chung về đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp
Chương 1:Lý luận chung về đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp I-Khái quát về đầu tư phát triển trong DN 1-Đầu tư phát triển là gì? Khái niệm: * Đầu tư phát triển (ĐTPT): §TPT là bộ phận cơ bản của đầu tư , là việc sử dụng vốn trong hiện tại vào hoạt động nào đó , là việc đánh đổi lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dài nhằm tạo ra những tài sản mới , năng lực sản xuất mới và vì mục tiêu phát triển. * Đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp §Çu t ph¸t triÓn trong doanh nghiệp là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thªm tài sản của DN, tạo thªm việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong DN. 2.Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong DN Đầu tư là một phần không thể thiếu cho sự tồn tại và phát triển của DN. Bất kì một lĩnh vực nào trong DN cũng cần phải đầu tư cả về vật chất, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. Tầm quan trọng của đầu tư trong DN được thể hiện: - Đầu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận: Các DN luôn đặt mục tiêu lợi nhuận để xác định quy mô đầu tư của DN mình. Không chỉ là mong muốn có lợi nhuận mà họ còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng được mở rộng. Hoạt động đầu tư của mỗi DN chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của DN đó với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà DN đề ra. Khi lợi nhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại.Doanh thu có lớn hay không lại phụ thuộc vào quá trình đầu tư của DN. Nếu đầu tư mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều .Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. - Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của DN: Ngày càng nhiều DN gia nhập vào thị trường, vì thế DN muốn tồn tại và đứng vững càng cần phải đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh nhằm nâng cao sức cạnh tranh. - Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm : Đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về sản phẩm chất lượng cao càng tăng. Vì thế DN càng cần phải đổi mới mẫu mã và chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các DN khác, nhất là khi hàng nhập ngoại đang tràn lan trên thị trường. - Đầu tư góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sản phẩm của DN: Với trình độ khoa học phát triển như vũ bão hiện nay thì việc đầu tư vào công nghệ là điều cần thiết để tránh rơi vào tình trạng lạc hậu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đầu tư cho khoa học công nghệ, kĩ thuật cũng góp phần cho sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Đầu tư góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: DN đầu tư vào nhiều hoạt động nhằm tạo sự phát triển cũng không thể quên đàu tư cho phát triển nguồn nhân lực. Bởi máy móc không thể thay thế con người. Con người là chủ đạo. Con người tạo máy móc, công nghệ. Đầu tư cho nguồn nhân lực là một trong những điều kiện đầu tiên cho sự phát triển của DN. 3. Nguồn vốn đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp Các DN khi thực hiện các hoạt động đầu tư thì điều kiện tiên quyết là nguồn vốn. Các nguồn vốn đầu tư phát triển của DN bao gồm - Vốn ban đầu: vốn chủ SH, vốn cổ đông đối với các Cty cổ phần - Vốn từ các quỹ trong DN: quỹ khấu hao, quỹ đầu tư phát triển - Lợi nhuận chưa phân phối - Vốn vay từ các Ngân hàng thương mại - Vốn tín dụng thương mại - Tín dụng thuê mua - Các nguồn vốn khác tùy trong từng loại hình DN 4. Những nội dung cơ bản cña §TPT trong doanh nghiÖp: 4.1) Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị ở doanh nghiệp Đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị của DN được xem là đầu tư dài hạn và việc đầu tư này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của DN trong tương lai. Có thể phân biệt nội dung của đầu tư vào TSCĐ theo 2 góc độ. - Đầu tư vào TSCĐ qua mua sắm trực tiếp. Đó chính là việc DN bỏ vốn mua lại các cơ sở dã có sẵn để tiếp tục sử dụng và phát huy hiệu quả của nó. Hình thức này chủ yếu được sử dụng ở các nước phát triển thông qua sát nhập và thôn tính. Với hình thức này thì DN sẽ chỉ phải bỏ ra một khoản vốn vừa phải ( ít hơn so với đầu tư mới ) như vậy DN có thể tiết kiệm được một khoản chi phí và dành nó cho các hoạt động khác. - Đầu tư vào xây dựng cơ bản. Đây là việc rất quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh thì DN bắt buộc phải có một lượng vốn để đầu tư xây dựng cơ bản, không chỉ DN mà bất kì tổ chức nào muốn tồn tại và hoạt động phải đầu tư xây dựng cơ bản. Ta xét trên 2 góc độ: - Đầu tư xây dựng hệ thông nhà xưởng, công trình. Đối với một DN mà nói thì đây là yếu tố căn bản ban đầu có thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Trước hết ta xem xét DN kinh doanh trên lĩnh vực công nghiệp: để tiến hành sản xuất ra sản phẩm thì phải có nơi, địa điểm (nhà xưởng ) để chứa các dụng cụ hàng hoá, máy móc thiết bị để giao dịch. Đối với DN xây dựng thì đây vừa là công việc vừa là sản phẩm của họ và họ sẽ chuyển giao bán lại cho ngưới khác… Vậy tóm lại đầu tư cho việc xây dựng nhà xưởng, trụ sở, cơ quan… là đầu tư bắt buộc ban đầu, bất kì một DN nào củng phải bỏ ra một khoản vốn để tiến hành xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinh doanh thì đầu tư thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên. - Đầu tư vào máy móc thiết bị. Có nhà xưởng rồi, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải mua sắm thiết bị, hay nói cách khác DN muốn mở rộng thêm sản xuất cần mua thêm máy móc thiết bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị bị hỏng, khấu hao hết. Máy móc bị hao mòn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏ chi phí để sửa chữa mua sắm mới. Tất cả những nội dung đó đều được hiểu là đầu tư vào máy móc thiết bị. Như vậy bất cứ giai đoạn nào DN cũng cần hình thành một khoản quĩ để chi dùng cho việc mua sắm, sửa chữa, thay đổi máy móc thiết bị. Khoản qũi này có thể được gọi là quĩ khấu hao hoặc dự phòng. Các DN kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loại máy móc thiết bị khác nhau, nhưng dù hoạt dộng trên bất kì lĩnh vực sản xuất nào thì đầu tư vào máy móc thiết bị là điều kiện cơ bản của quá trình sản xuất. Đầu tư xây dựng cơ bản khác như: đầu tư xây dựng các công trình tạm, các công trình sản xuất phụ để tạo nguồn vật liệu và kết cấu phu kiện phục vụ ngay cho sản xuất xây dựng… Việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị,các DN cần xem xét các vấn đề sau: - Vòng đời của máy móc thiết bị và công nghệ. - Phân tích môi trường kinh doanh. - Phân tích môi trường ngành và nội bộ ngành. - Phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp - Phân tích nhóm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực - Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: - Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện có hoặc có các biện pháp bổ sung thích hợp với máy móc thiếp bị và công nghệ dự kiến sẽ lựa chọn. - Phân tích các yếu tố liên quan đến máy móc thiết bị và công nghệ phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ. 4.2) Đầu tư bổ sung hàng dự trữ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hoá, nguyên vật liệu là cần thiết khách quan vì duy trì dự trữ hàng hoá có vai trò: - Đảm bảo sự gắn bó, liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các giai đoạn trong quá trình sản xuất. Khi cung và cầu về một loại hàng hoá dự trữ nào đó không đều đặn giữa các thời kì thì việc duy trì thường xuyên một lượng dự trữ nhằm tích luỹ đủ cho thời kì cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết. Nhờ duy trì dự trữ, quá trinh sản xuất sẽ được tiến hành liên tục tránh sự thiếu hụt đứt quãng của quá trình sản xuất. - Đảm bảo kịp thời nhu cầu của khách hàng trong bất cứ thời điểm nào.Đây cũng là cách tốt nhất duy trì và tăng số lượng khách hàng của DN. Trong nền kinh tế thị trường, việc duy trì một khách hàng là rất khó khăn, ngược lại để mất đi một khách hàng thì vô cùng dễ dàng. Vì vậy, DN cũng cần phải bỏ ra một số chi phí nhất định để thoả mãn nhu cầu của họ. Dự trữ hàng hoá là một yêu cầu khách quan của DN bởi vì có những hàng hoá mà thời gian sản xuất và tiêu dùng là không cùng lúc, hoặc là địa điểm tiêu dùng khác nhau vì vậy cần phải có thời gian và chi phí đầu tư cho việc dự trữ và bảo quản hàng hoá. Hàng dự trữ là hàng hoá mà DN giữ lại trong kho bao gồm cả vật tư nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm. * Đặc điểm của đầu tư hàng dự trữ -Dự trữ chuyển hoá thành các dạng khác nhau trong quá trình sản xuất -Quy mô đầu tư vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân tố như dự đoán cầu trong tương lai , phụ thuộc vào quy luật tiêu dùng nhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và quy luật tiêu dùng ở thời kì quá khứ sẽ được phản ánh tương tự ở kì dự báo. -Phụ thuộc vào khách hàng, sản xuất sản phẩm của DN nếu DN có tham vọng chiếm lĩnh thị trường . -Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối lưu thông thể hiện ở một bộ phận dự trữ . 4.3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự phát triển của DN. Nêú thiếu nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu hoạt động của DN sẽ bị ngừng trệ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển. Nguồn nhân lực luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các DN. Trước tiên, đầu tư phát triển nguồn nhân lực là đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực: đào tạo nâng cao tay nghề và tinh giảm đội ngũ lao động. Hình thức đào tạo rất phong phú, nhưng chủ yếu là hình thức đào tạo ngắn hạn để kịp thời cho phục vụ sản xuất kinh doanh đồng thời hình thức đào tạo dài hạn ( hơn 12 tháng ) đang ngày càng tăng, DN ngày càng quan tâm phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện. Trong điều kiện hiện nay nhiều DN coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực là chiến lược canh tranh.Nguồn nhân lực trong DN bao gồm :Cán bộ quản lí, công nhân sản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học. Đối với từng loại phải có chính sách đào tạo riêng nhưng đều phải liên tục được tu dưỡng rèn luyện nghiên cứu học tập để nâng cao kinh nghiệm, trình độ tay nghề. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển người lao động. Đây là cơ sở để có được lực lượng lao động tốt, bởi vậy khâu tuyển người đòi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thận nhất.Tiếp đến là quá trình nâng cao khả năng lao động của người lao động thường xuyên.Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều công nghệ hiện đại đã và đang được ứng dụng trong các loại hình DN nước ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vô cùng quan trọng .Cuối cùng là việc khen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp người lao động hăng say trong công việc từ đó nâng cao năng suất lao động. Các hinh thức khen thưởng đang được thực hiện ở các DN các cá nhân thành viên có thành tích tốt đều được thưởng xứng đáng góp phần nâng cao trong xí nghiệp, công ty, các cuộc thi các cá nhân …Nhờ có chính sách đào tạo lao động nhiều DN đã đạt được những thành công to lớn, góp phần không nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược cạnh tranh của mình. 4.4.Đầu tư vào chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà DN thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Chất lượng luôn là một yếu tố quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường Chất lượng hàng hoá tốt sẽ giúp DN tạo uy tín, danh tiếng tốt tới người tiêu dùng. Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài cho DN. - Tăng chất lượng sản phẩm tương đương với tăng năng suất lao dộng xã hội, giảm nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường. Nâng cao chất lượng sản phẩm còn là biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của DN, người tiêu dùng, xã hội, người lao động. Nâng cao chất lượng lao động sẽ làm giảm chi phí do phế phẩm, công việc phải sửa lại, sử dụng tốt hơn nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao năng suất mở rộng thị trường nhờ chất lượng cao hơn và giá thấp hơn. Từ đó dẫn đến tăng sản xuất, đảm bảo việc làm tăng thu nhập cho người lao động. 4.5) Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai, đổi mới công nghệ Khi DN muốn tạo ra sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ. Đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ là vô cùng cần thiết đối với các DN, là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phát triển của DN trên thị trường.Tuy nhiên, đầu tư nghiên cứu hoặc mua công nghệ đòi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao. Hiên nay khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoa học và công nghệ của DN Việt nam còn khá khiêm tốn. Cùng với đà phát triển của kinh tế đất nước và DN, trong tương lai tỷ lệ chi cho hoạt động đầu tư này sẽ ngày càng tăng, tương ứng với nhu cầu và khả năng của DN. Nên mục đích của các chương trình dự án không chỉ dừng lại ở nghiên cứu ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tạo nên sản phẩm có đặc điểm nổi trội mà còn tập trung nghiên cứu tìm kiếm, phát triển kĩ thuật và công nghệ mới nhất, tiên tiến, cho những hoạt động của DN. *Những yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu và triển khai. - Qui mô sản xuất kinh doanh của DN: qui mô càng lớn thì khả năng qui mô đầu tư nghiên cứu triển khai càng lớn. - Cơ hội về đổi mới kĩ thuật và các cơ hội trong ngành: những ngành có nhiều cơ hội đổi mới công nghệ và kĩ thuật đòi hỏi các DN trong ngành đó phải tích cực đầu tư cho nghiên cứu nắm bắt kịp thời các cơ hội về kĩ thuật và công nghệ trong ngành. - Khả năng tài chính của DN ; đây là khả năng cho phép xác định được khả năng và qui mô đầu tư nghiên cứu và triển khai của DN. Các quan điểm đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu triển khai của các DN: Thứ nhất, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai cần được xem xét đánh giá về tất cả các mặt tài chính kinh tế xã hội, môi trường. Thứ hai, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai có thể lượng hoá được hoặc không lượng hoá được. Cho nên kết quả của đầu tư cho nghiên cứu và triển khai có thể được biểu hiên dưới dạng hiện hoặc ẩn tuỳ từng dự án, chương trình nghiên cứu. Các bước điển hình đổi mới công nghệ ở Doanh nghiệp Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường mọi thứ luôn luôn biến đổi và một DN muốn đứng vững trên thị trường và phát triển bền vững luôn được người tiêu dùng đón nhận thì DN cũng phải luôn biến đổi theo kịp những đòi hỏi của công nghệ mới.Muốn vậy DN cần phải có chiến lược đầu tư cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ một cách thoả đáng 4.6) Đầu tư vào hoạt động Marketing Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng của DN. Marketing còn có thể định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanh để hoạch định, định giá chiêu mại và phân phối hàng hoá hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận từ thị trường, thị trường này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêu dùng hiện tại và trong tương lai. Marketing (MKT) là một trong những yếu tố quan trọng. Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu… *Vai trò của marketing với kinh doanh của doanh nghiêp. - Một công ty sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao mà không thể phân phối hay đưa chúng ra thị trường để bán và thu lợi nhuận thì không thể tồn tại được. Bởi vây, Marketing (MKT) là một trong những Kế hoạch kinh doanh Phân tích thị trường Nảy sinh ý đồ Xác định khái niệm Phân tích kỹ thuật Phê chuẩn Sản xuất và thương mại hóa Kiểm định thông qua thị trường Loại bỏ yếu tố quan trọng. Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm đầu tư cho hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu…. Trong sự nghiệp kinh doanh của mọi DN trên thị trường thì MKT là vấn đề đặc biệt được chú trọng. Đối với các DN Việt Nam thì nó càng quan trọng hơn, bởi lẽ Việt Nam là thành viên khu vực kinh tế quan trọng nhất thế giới ( khu vực Đông Nam á ) hơn nữa trong tương lai không xa ASEAN sẽ từng bước tiến tới thị trường thống nhất, hàng hoá của các quốc gia trong khối lưu thông buôn bán trên thị trường Việt Nam. Đầu tư cho hoạt động marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lí trong tổng vốn đầu tư của DN. Chính vì thế, việc đẩy nhanh các hoạt động MKT trong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề cấp bách đối với các DN Việt Nam, vì hàng hoá của chúng ta bị canh tranh gay gắt hơn trên thị trường trong nước, các DN trong nước sẽ không còn được bảo vệ bằng hàng rào thuế quan như trước. *Vai trò của thương hiệu: - Thương hiệu trước tiên là căn cứ để giúp khách hàng và đối tác phân biệt sản phẩm của DN mình với các DN khác. - Thương hiệu là nhân tố nổi bật gắn với uy tín của DN , chất lượng sản phẩm và dịch vụ của DN cung cấp cho các đối tác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thương hiệu mang lại những lợi ích nổi bật cho DN như: tạo niềm tin cho khách hàng vào chất lượng sản phẩm, yên tâm sử dụng sản phẩm và thu hút khách hàng bởi lẽ nhãn hiệu hàng hoá cũng như tên giao dịch của DN, người ta biết đến trước hết bởi nó gắn liền với sản phẩm. -Thương hiệu mang lại thuận lợi khi tìm kiếm thị trường mới và dễ dàng triển khai xúc tiến bán hàng. -Thương hiệu tốt còn đưa lại ích lợi trong việc thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài, có ưu thế trong định giá… đây là yếu tố quan trọng tạo nên sự bền vững của DN. Tóm lại việc tạo dựng thương hiệu có uy tín cho một DN, có vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của DN. Thương hiệu không chỉ là công cụ để cạnh tranh mà còn góp phần tạo nên nhân tố ổn định cho phát triển. - Chi phí đầu tư cho hoạt động tiếp thị , khuyến mại - Chi phí dành cho quảng cáo - Chi phí dành cho hoạt động tiếp thị, khuyến mãi - Chi phí dành cho nghiên cứu thị trường, xây dựng và củng cố uy tín thương hiệu. - Các chi phí khác Hoạt động marketing trong DN có tính chất phức tạp, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị đầu tư cũng như lập kế hoạch chi phí cho các hoạt động này một cách chi tiết. 5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển trong DN 5.1. Nhóm nhân tố khách quan * Những nhân tố kinh tế: Những nhân tố kinh tế có thể ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN bao gồm: lãi suất vốn vay, khả năng tăng trưởng GDP-GNP trong khu vực thực hiện dự án; tình trạng lạm phát; tiền lương bình quân; tỷ giá hối đoái; những lợi thế so sánh của khu vực so với những nơi khác. Sự thay đổi của một trong những nhân tố này dù ít hay nhiều cũng tác động đến dự án. Do đó trước lúc đầu tư chủ đầu tư phải đánh giá một cách tỷ mỉ những yếu tố này để đảm bảo chức năng sinh lời và bảo toàn vốn của dự án. * Những yếu tố thuộc về chính sánh của nhà nước: Chiến lược đầu tư có sự chi phối từ các yếu tố về chính trị và chính sánh của Nhà nước. Bởi vậy, trong suốt quá trình hoạt động đầu tư đều phải bám sát theo những chủ trương và sự hướng dẫn của Nhà nước: thủ tục hành chính khi lập và thực hiện dự án, chính sách thuế, các biện pháp hỗ trợ cho các DN từ phía Nhà nước về khả năng tiếp cận vốn vay, các luật, quy định của Chính phủ về đầu tư. *Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội: Trong quá trình xây dựng và triển khai các dự án đầu tư không thể không chú trọng đến các điều kiện tự nhiên nơi mà các dự án đi vào hoạt động bởi vì trên thực tế, các dự án đầu tư tại đây đều chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Nếu các điều kiện tự nhiên ở tại dự án không thuận lợi sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công của dự án điều đó có thể gây rủi ra cho khả năng thu hồi vốn. Ngược lại, nếu các điều kiện thuận lợi thì khả năng thu hồi vốn đầu tư là rất lớn. Khía cạnh văn hoá-xã hội từ lâu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến công cuộc đầu tư : chẳng hạn như khi dự án được triển khai và đi vào hoạt động thì nó phải được xem xét là có phù hợp với phong tục tập quán văn hoá nơi đó hay không, các điều lệ và quy định xã hội có chấp nhận nó hay không. Đây là một yếu tố khá quan trọng, ảnh hưởng nhiều và lâu dài đối với dự án. Do đó cần phân tích một cách kĩ lưỡng trước khi đầu tư để tối ưu hoá hiệu quả đầu tư. 5.2.Nhóm nhân tố chủ quan + Khả năng tài chính: đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư. Năng lực tài chính mạnh ảnh hưởng đến vốn, nguyên vật liệu, máy móc… cấp cho dự án và do đó ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng của dự án. Năng lực tài chính của DN cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế khác. + Năng lực tổ chức: có thể coi đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả đầu tư của DN. Nếu năng lực tổ chức tốt sẽ nâng cao chất lượng dự án, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư. + Cht lng nhõn lc: mi s thnh cụng ca DN u c quyt nh bi con ngi trong DN. Do ú cht lng ca lao ng c v trớ tu v th cht cú nh hng rt quan trng n kt qu hot ng kinh doanh núi chung v kt qu hot ng u t núi riờng . + Trỡnh khoa hc - cụng ngh: cú nh hng ln n tin v cht lng ca d ỏn, do ú nh hng n hiu qu u t. Ngoi ra nú cng nh hng n uy tớn ca DN trong vic thu hỳt vn u t v u thu cú cỏc d ỏn. 6. Cỏc ch tiờu phõn tớch hiu qu ti chớnh ca hot ng u t trong DN 6.1. Hiu qu ti chớnh trong doanh nghiệp : Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đợc tính nh sau: -tỷ suât sinh lời vốn đầu t: Chỉ tiêu này phản ánh : Mức lợi nhuận thu đợc từng năm trên một đơn vị vốn đầu t( i RR ) i RR = 0v ipv I W Mức thu nhập thu đợc tính cho 1 đơn vị vốn đầu t. npv = 0v I NPV 0v I : vốn đầu t tại thời điểm hiện tại ipv WƯ : lợi nhuận thuần năm I tính chuyển về thời điểm hiện tại pv W : lợi nhuận thuần bình quân năm kì nghiên cứu tính theo mặt bằng hiện tại của các dự án hoật động trong kì. 6.2. Hiệu quả sử dụng vốn: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngời ta thờng sử dụng các chỉ tỉêu sau: Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vòng quay. +Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n). n = KD V TR N: càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. +Số ngày của một vòng quay (s). S = n 365 Chỉ tiêu cho thy số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu đợc toàn bộ vốn kinh doanh. S càng nhỏ càng tốt. - Hiệu quả sử dụng vốn lu động. [...]... +Doanh lợi vốn lu động R D VLD = LD V D VLD : doanh lợi vốn lu động V LD : vốn lu động bình quân của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động doanh nghiệp tạo ra mấy đồng lợi nhuận -Hiệu quả sử dụng vốn cố định Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng các loại tài sản cố định của doanh nghiệp R D VCD = LD V D VCD : doanh lợi vốn cố định... định TSCĐ: giá trị tà sản cố định bình quân trong kì của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết bất cứ một đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng lợi VCD D nhuận càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả 6.3 hiệu quả sử dụng lao động: Lao động là yếu tố cơ bản của sản xúât, hiệu quả sử dụng lao dộng góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng... động bình quân trong kì +Năng suất lao dộng W= Q L W: Năng suất đơn vị lao dộng Q: Sản lợng sản xuất ra L: Số lao động bình quân trong kì hoăc tổng thời gian lao động 6.4 Nhóm các chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu t phải đợc xem xét từ 2 góc độ, nh đầu t và nền... xem xét từ 2 góc độ, nh đầu t và nền kinh tế Trên góc độ nh đầu t là các doanh nghiệp, mục đích cụ thể có nhiều nhng qui tụ lại là lợi nhuận Khả năng sinh lợi của dự án là thớc đo chủ yu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu t.khả năng sinh lợi càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t Tuy nhiên không phải mọi hoạt động đầu t có khả năng sinh lợi đều tạo ra những ảnh hởng tốt đẹp... của ngời dân đợc thể hiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập binh quan trên đầu ngời, gia tăng đầu t xã hội, mức tăng trởng xã hội 6.4.3 Tái phân phối lợi tức xã hội: Sự phát triển không đồng đều ve mặt kinh tế xã hội giữấ các vùng, các lãnh thổ trong một nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu... L mu mc trong vn gii quyt cỏc chớnh sỏch xó hi nh vic lm v tr cp xó hi Chng II: THC TRNG U T TRONG DOANH NGHIP NH NC (DNNN) VIT NAM I Thc trng cỏc DNNN Vit Nam hin nay 1.Tỡnh hỡnh c phn húa trong cỏc DNNN Chng trỡnh sp xp, i mi DNNN, m trng tõm l c phn hoỏ DNNN c trin khai thớ im t nm 1992 Mc ớch ca chng trỡnh ny l to ra loi hỡnh DN cú nhiu ch s hu, trong ú cú ch s hu l ngi lao ng, qun lý v s dng... phải gánh chịu khi một công cuộc đầu t đợc thực hiện bao gồm toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu t thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tơng lai không xa Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau: 6.4.1 Tăng thu ngân sách Mọi DN khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho... góc độ quản lí vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội của đầu t, xem xét những lợi ích kinh tế xã hội do hoạt động đầu t đem lại Điều này, giữ vai trò quyết định để đợc các cấp có tham quyền chấp nhận cho phép đầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho hoạt động đầu t Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội... kinh tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu t Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế Những sự đáp ứng này có thể đợc xem xét mang tính chất định tính nh đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ các chủ trơng chính sác của Nhà nớc, góp phần chống ô nhiễm môi... nhng vn v nhng yờu cu ca s iu hnh trong khu vc riờng ca h - Chớnh ph: quyt nh cỏc mc tiờu di hn v mc tiờu phi thng mi - Quc hi: i din cho quyn li ca cụng nhõn quyt nh ti hu v ngõn sỏch v chi ngõn sỏch Tuy nhiờn 3 h thng ny khụng phi lỳc no cng hot ng thng nht vi nhau, ụi khi cũn hot ng quỏ quyn hn ca dn n s ri lon, chng chộo trong iu hnh v qun lý 4 Vai trũ ca DNNN trong nn kinh t th trng Vit Nam -