1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của Cu(II) với thuốc thử metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang

54 498 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng với bạc, vàng nguyên tố mà người biết từ thời cổ đại từ xa xưa ứng dụng đời sống Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng đồng hợp chất ngày mở rộng Đồng kim loại màu quan trọng công nghiệp kỹ thuật Trong kỹ thuật điện đồng dạng tinh khiết dùng để chế tạo dây dẫn Trong luyện kim, dùng để chế tạo hợp kim với nhiều ứng dụng khác Các hợp chất đồng có nhiều ứng dụng Ví dụ: CuSO4 dùng làm chất diệt nấm mốc nông nghiệp, chất mạ đồng công nghiệp, y khoa làm thuốc sát trùng Đồng nguyên tố vi lượng cần thiết động vật thực vật Đối với thể người, tham gia trình tạo hồng cầu, bạch cầu thành phần nhiều enzym thể Cơ thể bị thiếu đồng gây bệnh thiếu máu, ảnh hưởng đến phát triển thể, đặc biệt trẻ em Tuy nhiên, với hàm lượng đồng vượt mức cho phép lại gây nhiều ảnh hưởng bất lợi cho sức khoẻ Nhiễm độc đồng thời gian ngắn gây rối loạn dày nôn mửa Khi thể hấp thu lượng đồng lớn thời gian dài, có biểu bệnh Wilson, bệnh đồng tích đọng nhiều gan, não, da gây bệnh đãng trí, thần kinh Khi vượt nồng độ cho phép, đồng độc với cá, sinh vật sống nước gây độc cho Nồng độ đồng nước tưới cho phải mức cho phép 0,4 mg/l Tất hợp chất tan đồng độc Bên cạnh vai trò quan trọng mình, đồng hợp chất lại nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người hệ sinh thái Công nghiệp ngày phát triển ô nhiễm nguồn nước kim loại nặng đồng ngày lớn Vậy vấn đề đặt với nhà nghiên cứu song song với việc khai thác ứng dụng tích cực đồng hợp chất cho sản xuất sinh hoạt, phải đồng thời tìm biện ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== pháp xác định hạn chế ô nhiễm đồng tới môi trường nước (nước ngầm, nước mặt), môi trường đất Để xác định nồng độ đồng có nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp xác định hàm lượng đồng nồng độ thấp phương pháp trắc quang Đây phương pháp có độ nhạy độ chọn lọc cao, đơn giản, rẻ tiền, đồng thời mang lại hiệu tốt Đã có nhiều hợp chất nghiên cứu tạo phức với đồng thuốc thử: Dithizon, Bathocuproine Nhưng Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu tạo phức đồng với thuốc thử Metyl thymol xanh (MTB) Xuất phát từ điều này, em chọn đề tài: “ Nghiên cứu tạo phức Cu(II) với thuốc thử Metyl thymol xanh phương pháp trắc quang” Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Metyl thymol xanh, xác định điều kiện tối ưu để tạo phức (pH, thời gian, bước sóng), thành phần phức, tham số định lượng phức (ε) Từ dùng kết ứng dụng phân tích nguyên tố khác nồng độ chúng nhỏ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc xác định hàm lượng nguyên tố kim loại mẫu chất thực vấn đề thu hút nhiều quan tâm Một hướng giải vấn đề cách khả quan sử dụng phức chất Với phương pháp giúp phát ion kim loại chúng tồn nồng độ nhỏ Ngày nay, việc sử dụng phương pháp trắc quang phân tích hóa học phổ biến Đề tài nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Metyl thymol xanh cần thiết để xác định Cu2+ tiến hành nghiên cứu tương tự với nguyên tố khác Qua đề tài giúp em có hội tiếp cận với phương pháp hóa lí đại đồng thời giúp cho em trực tiếp tiến hành phương pháp trắc quang để nghiên cứu phức ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGUYÊN TỐ ĐỒNG I.1.1 Vị trí, tính chất, cấu tạo đồng I.1.1.1 V ị trí, cấu tạo Kí hiệu hoá học: Cu Khối lượng nguyên tử: M = 63,54 Số thứ tự: 29 Cấu hình electron: [Ar]3d104s1 Thuộc phân nhóm phụ nhóm I Bán kính nguyên tử: 1,28 A0 Bán kính ion Cu2+ : 0,98 A0 I.1.1.2 Tính chất vật lý đồng Đồng kim loại màu đỏ (đồng có màu đỏ, đồng vụn có màu đỏ gạch), mềm, dẻo, dễ kéo dài, dễ cán thành mỏng Đồng kết tinh dạng lập phương tâm diện, có độ dẫn điện dẫn nhiệt tốt Đồng tinh khiết có độ dẫn điện cao, độ dẫn điện đồng giảm mạnh có tạp chất Đồng tự nhiên có hai đồng vị bền: 63Cu 65Cu Các số vật lý đồng tóm tắt bảng I.1 Bảng I.1: Một số số quan trọng đồng Nhiệt độ nóng chảy 10830C Nhiệt độ sôi 25430C Nhiệt thăng hoa 339,6 KJ/mol Tỷ khối 8,93 g/cm3 Độ cứng (kim cương = 10) Độ dẫn điện 57 (Hg = 1) Độ dẫn nhiệt 36 (Hg = 1) ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Năng lượng ion hoá thứ 7,72 eV Năng lượng ion hoá thứ hai 20,29 eV Thế điện cực (Cu2+/Cu) 0,337 eV Độ âm điện 1,9 Đồng dễ tạo hợp kim với nhiều kim loại Những hợp kim quan trọng đồng như: Bronzơ hay đồng thiếc chứa - 10% Sn, - 10% Zn; đồng đen chứa 10% Zn; đồng thau chứa 20 - 30% Zn; I.1.1.3 Tính chất hoá học đồng Hoạt tính hoá học đồng tương đối nhỏ * Với phi kim: Đồng tác dụng trực tiếp với phi kim như: Oxy, Lưu huỳnh, Flo, Clo, Photpho, Silic Với Oxy, nung điều kiện thiếu không khí tạo Cu2O, dư không khí tạo CuO to 2Cu + O2 to 2CuO Trong không khí khô Cu không bị biến đổi không khí ẩm có 4Cu + O2 2Cu2O ; chứa CO2 đồng bị bao phủ lớp mỏng màu xanh muối cacbonat bazơ Cu2(OH)2CO3 Đồng không tác dụng trực tiếp với N2, H2, C * Với H2O: Đồng không bị nước nước ăn mòn Đồng phản ứng với nước nhiệt độ nung nóng trắng *Với axit: Đồng đứng sau hyđrô dãy hoạt động hoá học nên không tan axit thông thường HCl, H2SO4 loãng Tuy nhiên, có lẫn chất oxy hoá bị hoà tan Như không khí Cu tan HCl đặc H2SO4, do: E0O2 + 4H+/ 2H2O = 1,23 V, E0Cu2+/Cu = 0,34V 2Cu + 2H2SO4 + O2 = 2CuSO4 + 2H2O ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== 2Cu + 4HCl + O2 = 2CuCl2 + 2H2O CuCl2 + Cl- = [CuCl3]CuCl3- + Cl- = [CuCl4]2Dung môi tốt hoà tan Cu HNO3 loãng HNO3 đặc H2SO4 đặc nóng hoà tan Cu 3Cu + 8HNO3 loãng = Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + 2H2O * Với kiềm: Đồng không phản ứng với kiềm kiềm nóng chảy Nhưng có mặt Oxy E0O2 + H2O/4OH- = 0,4 nên đồng phản ứng với dung dịch amoniac tạo [Cu(NH3)4 ]2+ 2Cu + O2 + 8NH3 + 2H2O = 2[Cu(NH3)4](OH)2 * Với KCN có mặt Oxy, Cu có phản ứng tạo phức chất 2Cu + O2 + 8KCN + 2H2O = 2K2[Cu(CN)4] + 4KOH I.1.2 Tr¹ng th¸i tự nhiên, ứng dụng đồng Trong thiên nhiên, đồng nguyên tố tương đối phổ biến Trữ lượng đồng vỏ trái đất khoảng 0,01% khối lượng Đồng tồn dạng khoáng vật hay dạng kim loại tự sinh Những khoáng vật đồng là: cancosin (Cu2S); cuprit (Cu2O); covelin (CuS); cancopirit (CuFeS2); malachit (CuCO3.Cu(OH)2) Trong đất, hàm lượng đồng khoảng - 100 mg/kg Tại số vùng trồng nho, cà chua, sử dụng chất bảo vệ thực vật, hàm lượng đồng đạt tới 600 mg/kg Trong nước tự nhiên, đồng tồn trạng thái hoá trị +1, +2, hàm lượng phụ thuộc vào nguồn nước Nói chung hàm lượng đồng nước tự nhiên không lớn lắm, thường nhỏ mg/kg Nếu hàm lượng cao làm rối loạn đời sống sinh vật nước làm thay đổỉ điều kiện sống Dưới hàm lượng đồng trung bình nước sông lục địa khác nhau: ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Bảng I.2 Hàm lƣợng đồng trung bình nƣớc sông lục địa khác Lục địa Hàm lƣợng (  g/l) Châu Á 18,4 Châu Phi 12,5 Bắc Mỹ 21 Nam Mỹ 7,2 Châu Âu 31,1 Châu Úc 3,9 Trong nước thải công nghiệp, hàm lượng đồng đến - 10 mg/l Trong nước biển hàm lưọng đồng -  g/l Đồng tích tụ hạt sa lắng phân bố lại vào môi trường nước dạng phức chất hữu tự nhiên tồn nước Trong chất sống động thực vật, tính theo % khối lượng có 2.10-4% đồng Trong số động vật số loài nhuyễn thể hàu, bạch tuộc có chứa nhiều đồng Cơ thể người động vật khác, đồng có số protein, enzym có tập trung gan Đồng kim loại màu quan trọng công nghiệp kỹ thuật Hơn 50% lượng đồng khai thác hàng năm để làm dây điện, loại đồng phải có độ tinh khiết cao; 30% dùng để chế tạo hợp kim Các hợp kim đồng có nhiều ứng dụng khác như: đồng thau dùng ngành chế tạo động có độ dẻo cao lại bền đồng Hợp kim constantan có điện trở cao dùng để chế tạo dụng cụ đốt nóng ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Dẫn điện tốt chịu ăn mòn, đồng kim loại dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, sinh hàn chân không, chế tạo nồi hơi, ống dẫn dầu dẫn nhiên liệu Nhiều hợp chất đồng có khả tạo màu Đồng (II) oxit dùng để tạo màu lục cho thuỷ tinh men Thuỷ tinh chứa keo đồng có màu đỏ thắm Từ muối đồng chế tạo lượng lớn sơn vô có màu sắc khác nhau: lục, xanh, nâu, tím, đen I.1.3 Tác dụng hoá sinh đồng Đồng đóng vai trò quan trọng nhiều loại thực vật động vật Đồng tác dụng đến nhiều chức phần cấu thành nên enzym quan trọng thể Nó tham gia vào hoạt động: sản xuất hồng cầu, bạch cầu, sinh tổng hợp elastin myelyn, tổng hợp nhiều hormon (catecholamin, tuyến giáp, corticoid ), tổng hợp nhiều sắc tố Như thể, đồng nguyên tố vi lượng cần thiết Mỗi ngày, thể người cần tiếp nhận - mg đồng từ nguồn thức ăn (trong loại thức ăn sữa có chứa nhiều đồng) Nếu thể bị thiếu đồng trình tái tạo hemoglobin giảm, gây bệnh thiếu máu, ảnh hưởng đến phát triển, đặc biệt trẻ em Ở trẻ sơ sinh bú mẹ thiếu đồng dẫn đến thiếu máu thiếu bạch cầu trung tính Tuy nhiên, hàm lượng vượt mức cho phép, đồng lại gây ảnh hưởng xấu sức khoẻ Sự thừa đồng thể làm suy yếu gan gây tượng thiếu máu Đối với người, 10 g đồng/1 kg thể trọng gây tử vong; 60 - 100 mg/1 kg gây buồn nôn Việc sử dụng nước có nồng độ đồng vượt giới hạn cho phép nhiều năm gây bệnh gan thận Khi thể người hấp thụ lượng đồng lớn có biểu bệnh Wilson Đây bệnh đồng tích tụ nhiều gan, não, da gây bệnh đãng trí, thần kinh Ngoài ra, người làm công việc thường xuyên tiếp xúc với đồng dễ gây bệnh ung thư phổi ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Đối với thực vật, đồng nguyên tố cần thiết cho phát triển trồng Nhiều loại thêm lượng thích hợp hợp chất đồng suất thu hoạch tăng lên Nhưng mặt khác số trường hợp lại nhân tố gây độc nồng độ đồng nước tưới đến 0,4 mg/l Nước tưới nông nghiệp quy định ngưỡng an toàn 0,2 mg/l Đồng độc cá, đặc biệt có thêm kim loại khác kẽm, cadimi thuỷ ngân Trong nước có 0,002 mg Cu/l có 50% cá bị chết Mức độ độc hại kim loại nặng kẽm, cadimi, chì đồng tới đời sống sinh vật nước xếp theo thứ tự sau: Cu > Pb > Cd > Zn Bảng I.3 Giá trị giới hạn cho phép đồng số đối tƣợng khác Giới hạn cho phép (mg/l) Đối tƣợng VN EU Nước sinh hoạt 0,1 0,01 0,1 Nước Dùng làm nguồn cấp nước 0,1 _ _ _ mặt Dùng cho mục đích khác _ _ _ _ _ _ Nước ngầm USA WHO Nước Bãi tắm 0,02 _ _ _ biển Nuôi thuỷ sản 0,01 _ _ _ ven bờ Các nơi khác 0,02 _ _ _ Có thể đổ vào vực nước dùng 0,2 _ _ _ _ _ _ _ _ _ Nước làm nguồn cấp nước thải Chỉ đổ vào vực nước dùng công cho mục đích khác nghiệp Chỉ phép đổ vào nơi quy định I.1.4 Tính chất chung hợp chất đồng ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== I.1.4.1 Tính chất axit, bazơ Trong dung dịch nước ion Cu2+ có màu xanh lục, dung dịch có phản ứng axit: Cu2+ + H2O  Cu(OH)+ + H+ ; Cu2+ + 2H2O  Cu(OH)2 + 2H+ ;  = 10 -7,5  = 10 -14,5 Dung dịch Cu2+ 10-2M có pH = Khi kiềm hoá dung dịch: 2Cu2+ + SO4 2- + 2OH-  Cu2(OH)2SO4 Cu2(OH)2SO4 + 2OH-  2Cu(OH)2 + SO42t0 Cu(OH)2 CuO + 2H2O Trong dung dịch kiềm mạnh: Cu(OH)2 + 2OH-  [Cu(OH)4 ]2- màu xanh nhạt Đồng (I) hyđroxit tách từ dung dịch axit chuyển nhanh thành Cu2O Trong dung dịch CuOH tự oxy hoá - khử thành Cu2+, Cu 2CuOH +2H+  Cu2+ + Cu + 2H2O màu xanh nhạt I.1.4.2 Tính chất tạo phức Các phức chất Cu (I) với Cl-, NH3, CN-, S2O32- không màu Phức chất Cu (I) với NH3 tương đối bền (lg  = 5,9; lg  = 10,36) Phức chất Cu (I) với CN- bền (lg  = 24; lg  = 28,6; lg  = 30,3 ) đến mức muối sunfua Cu (I) kết tủa có CN- dư Các phức Cu2+ phối tử khác thường có màu đặc trưng (xanh, vàng, nâu) Phức Cu2+ với NH3 màu xanh đậm, thường dùng để phát Cu2+ nồng độ không bé; vậy, độ bền phức không lớn ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Các phức tương đối bền Cu2+: phức với CN- (lg  = 25), SCN-(lg  = 6,5), EDTA (lg  = 18,8) Các phức với Cl- , Br-, F-, CH3COO- bền I.1.4.3 Tính chất oxy hoá - khử Cu+ + e  E0 = 0,52 V Cu ; Cu2+ + e  Cu+ ; Cu2+ + 2e  Cu ; Như vậy, Cu+ không bền: E0 = 0,153 V E0 = 0,34 V 2Cu+  Cu2+ + Cu ; lgK = Ion Cu2+ bị khử thành Cu nhiều chất khử: Al, Fe, Zn, Cd Một số chất khử Cu2+ sản phẩm khử Cu(I) tạo hợp chất tan tạo phức bền: 2Cu 2+ + 5I-  2Cu 2+ + 4CN-  2CuI + I3- ; lgK = 11 2Cu(CN)2 ; lgK = 71,8 I.1.4.4 Các hợp chất tan Muối Cu(I) tan, màu trắng: CuCN, CuI, CuSCN, CuCl; Cu2S màu đen, tan, kết tủa từ dung dịch axit tan HCl đặc Nhiều muối Cu2+ tan (cacbonat, oxalat, cromat, photphat, iodat, sunphat, feroxianua ) Cu2[Fe(CN)6] (lgKS = 15,9) màu đỏ nâu, tan axit loãng coi tính chất đặc trưng Cu2+ CuS màu đen (lgKS = -35,2) tan HCl đặc, HCl 1M tan CuS + 2H+ + 4Cl-  CuCl42- + H2S ; lgK = 9,68 CuS dễ tan HNO3 đun nóng 3CuS + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 3S + 2NO + 4H2O I.1.4.5 Các phản ứng phát ion Cu2+ * Amoniac: Tạo với Cu2+ phức amin màu xanh đậm, bền (trong khoảng tuần lễ) đặc trưng Phổ hấp thụ cực đại  = 620 nm Hệ số hấp thụ phân tử  620 = 1,2.102, độ nhạy vào khoảng 10-3 iongam/l ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 10 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== 1-10 0,4 0,276 1,3 0,902 6955 1-11 0,4 0,276 1,4 0,970 6940 1-12 0,4 0,276 1,5 1,038 6927 2-5 0,5 0,348 0,8 0,553 6833 2-7 0,5 0,348 0,698 7000 10 2-10 0,5 0,348 1,3 0,902 6925 11 3-9 0,6 0,415 1,2 0,836 7016 12 3-7 0,6 0,415 0,698 7075 13 5-7 0,8 0,553 0,698 7025 14 5-9 0,8 0,553 1,2 0,638 7075 15 6-7 0,9 0,626 0,698 7200 16 6-9 0,9 0,626 1,2 0,836 7000 17 7-9 0,698 1,2 0,836 6900 18 8-11 1,1 0,765 1,4 0,970 6833 19 8-12 1,1 0,765 1,5 1,038 6825 20 10-11 0,698 1,4 0,970 6800 Sau xử lý thống kê, ta thu kết sau: hay  = 6935,214  43,169  = (0,694  0,004).104 III.3.2.2 Xác định Hệ số hấp thụ phân tử mol phức theo phương pháp Komar Theo phương pháp cần biết thành phần phức chế phản ứng tạo phức Sử dụng kết thu xây dựng đường chuẩn tính Hệ số hấp thụ phân tử mol phức theo công thức:  n.( Ai  B A j ) l.Ci (n  B) Trong đó: Ci, Cj nồng độ phức dung dịch thứ i, j Ai, Aj mật độ quang dung dịch phức ứng với nồng độ Ci, Cj ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 40 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== n Ci Cj  A  q. HR l.Ci  1 q  B i  A  q. C  HR j   j  HR hệ số hấp thụ phân tử mol thuốc thử MTB l chiều dày thành cuvet q hệ số tỉ lượng phức Chuẩn bị dãy dung dịch phức nồng độ thuốc thử MTB đồng tăng dần cho tỉ lệ CMTB : CCu(II) = : Thêm ml dung dịch KCl 2M Định mức dung dịch phức bình 10 ml dung dịch đệm có pH = 7,03 Đo mật độ quang dung dịch phức máy UV - Vis 2450 bước sóng  = 562 nm Do việc tính toán phức tạp dễ dẫn đến sai sót nên em sử dụng chương trình tính hệ số hấp thụ phân tử mol phức máy tính Chương trình kiểm tra cho kết trùng với kết tính tay Chương trình tính áp dụng vào việc tính hệ số hấp thụ phân tử mol phức tỉ lệ : (đối với phức tỉ lệ khác cần thay công thức tính B  ) Sau xử lý thống kê với độ tin cậy P = 0,95 ta thu được: hay  = 6915,694  33,607  = (0,692  0,003).104 Qua việc tính toán Hệ số hấp thụ phân tử mol phức MTB - Cu(II) theo phương pháp (phương pháp đường chuẩn phương pháp Komar giải tích) Hệ số hấp thụ phân tử mol dao động không đáng kể từ (theo phương pháp đường chuẩn) đến  = (0,692  = (0,694  0,004).104  0,003).104 (theo phương pháp Komar giải tích) Kết thu phương pháp phù hợp Theo em kết tính theo Hệ số hấp thụ phân tử mol theo phương pháp Komar giải tích xác có tính đến Hệ số hấp thụ phân tử mol ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 41 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== thuốc thử MTB bước sóng pH tối ưu phức (ở điều kiện thuốc thử MTB hấp thụ ánh sáng) Bảng III.7: Kết xác định Hệ số hấp thụ phân tử mol phức MTB Cu(II) pH = 7,03  = 562 nm theo phƣơng pháp Komar (Đã xử lý máy vi tính) STT Cặp Ci.104M Ai Cj.104M Aj n B  1-14 0,4 0,269 1,3 0,830 0,308 0,5453 7073,670 2-3 0,45 0,311 0,5 0,346 0,9 0,9478 7087,513 2-6 0,45 0,311 0,7 0,484 0,643 0,8015 6927,149 2-10 0,45 0,311 0,9 0,624 0,5 0,7054 6987,432 2-11 0,45 0,311 0,694 0,45 0,6687 6999,442 2-12 0,45 0,311 1,1 0,761 0,409 0,6391 6930,757 2-13 0,45 0,311 1,2 0,830 0,375 0,6120 6925,457 2-15 0,45 0,311 1,4 0,967 0,321 0,5672 6901,953 3-10 0,5 0,346 0,9 0,624 0,556 0,7443 6972,586 10 3-11 0,5 0,346 0,964 0,5 0,7056 6988,648 11 3-12 0,5 0,346 1,1 0,761 0,455 0,6743 6914,422 12 3-13 0,5 0,346 1,2 0,830 0,417 0,6457 6910,603 13 3-15 0,5 0,346 1,4 0,967 0,357 0,5985 6888,115 14 4-10 0,6 0,414 0,9 0,624 0,667 0,8135 7084,663 15 4-13 0,6 0,414 1,2 0,830 0,5 0,7058 6957,157 16 4-15 0,6 0,414 1,4 0,967 0,429 0,6541 6920,714 17 5-9 0,65 0,447 0,85 0,585 0,765 0,8739 6920,362 18 5-14 0,65 0,447 1,3 0,894, 0,5 0,7071 6876,923 19 6-11 0,7 0,484 0,694 0,7 0,8343 7074,022 20 6-12 0,7 0,484 1,1 0,761 0,636 0,7974 6933,579 21 6-13 0,7 0,484 1,2 0,830 0,583 0,7636 6924,372 22 6-15 0,7 0,484 1,4 0,967 0,5 0,7077 6889,945 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 42 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== 23 7-13 0,75 0,516 1,2 0,830 0,625 0,7874 7057,797 24 7-14 0,75 0,516 1,3 0,894 0,577 0,7598 6867,217 25 7-15 0,75 0,516 1,4 0,967 0,536 0,7297 6982,087 III.3.3 Sự phân bố ion Cu(II) theo pH Ion kim loại đồng dung dịch tồn dạng phức hiđroxo 1  10 7,5 Cu2+ + H2O = [Cu(OH)]+ + H+   10 14,5 Cu2+ + 2H2O = Cu(OH)2 + 2H+ (1) (2) Cu2+ + 3H2O = [Cu(OH)3]- + 3H+ 3  10 27, (3) Cu2+ + 4H2O = [Cu(OH)4] 2- + 4H+   10 41,1 (4) Theo định luật tác dụng khối lượng: [[Cu(OH)]+] = [Cu2+].h-1.1 [Cu(OH)2] = [Cu2+].h-2. [[Cu(OH)3]-] = [Cu2+].h-3. [[Cu(OH)4]2-] = [Cu2+].h-4. Theo định luật bảo toàn nồng độ đầu ta có: CCu(II) = [Cu2+] + [[Cu(OH)]+] + [[Cu(OH)3]-] + [[Cu(OH)4]2-] = [Cu2+] (1 1.h  2 h  3 h  4 h ) 1      Cu 2  2 3 4 CCu ( II )  1 h 1   h 2   h 3   h 4 % Cu 2   CCu ( II )  1.h   h  3 h   h 1 2 3 4  100% CCu ( II ) 100%  1.h 1   h 2  3 h 3   h 4 Tương tự ta có: ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 43 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ==============================================================================================  % Cu OH    1.h 1.100%   1.h 1  2 h 2  3 h 3  4 h 4 2 h 2 100% %Cu (OH )    1.h 1  2 h 2  3 h 3  4 h 4    2 % Cu (OH )3  % Cu (OH )   3.h 3 100%   1.h 1  2 h 2  3 h 3  4 h 4  4 h 4 100%   1.h 1  2 h 2  3 h 3  4 h 4 Từ công thức tính ta tính phần trăm dạng tồn Cu(II) theo pH bảng III.8 xây dựng giản đồ phân bố ion đồng theo pH hình III.6 Bảng III.8: Tỉ lệ phần trăm dạng tồn Cu(II) theo pH pH %Cu2+ %[Cu(OH)]+ %Cu(OH)2 %[Cu(OH)3]- %[Cu(OH)4]21 100 0 0 99,9997 0,0003 0 99,9968 0,0032 0 99,9684 0,0316 0 99,6816 0,3152 0,0032 0 96,6384 3,056 0,3056 0 61,2574 19,3713 19,3713 0 2,7944 8,8367 88,3671 0,0018 0,0313 0,9896 98,9594 0,0197 10 0,0003 0,0997 99,701 0,1989 11 0,0098 98,0317 1,956 0,0025 12 0,0008 83,1913 16,5989 0,209 13 0 30,8029 61,4598 7,7373 14 0 2,17 43,308 54,522 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 44 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== (1): %Cu2+ (2): %[Cu(OH)]+ (3): %Cu(OH)2 (4): %[Cu(OH)3](5): %[Cu(OH)4]2- Hình III.6 Giản đồ phân bố ion đồng theo pH Từ hình III.6 ta thấy pH tối ưu phức MTB - Cu(II) (pH = 7,03) đồng tồn chủ yếu dạng Cu2+ (61,26%) III.3.4 Sự phụ thuộc dạng tồn thuốc thử MTB vào pH Thuốc thử MTB có dạng tồn tuỳ theo vùng pH khác Trong dung dịch MTB có cân sau: H6R = H+ + H5R- pK1 = 1,13 (5) H5R- = H+ + H4R2- pK2 = 2,06 (6) H4R2- = H+ + H3R3- pK3 = 3,24 (7) H3R3- = H+ + H2R4- pK4 = 7,2 (8) H2R4- = H+ + HR5- pK5 = 11,2 (9) HR5- = H+ + R6- pK6 = 13,4 (10) Áp dụng định luật tác dụng khối lượng định luật bảo toàn nồng độ đầu ta tính % dạng tồn MTB sau: %H R    h 100% h  K1h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K % H5R    K1h 100% h  K1 h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K % H R 2  K1 K h 100% h  K1 h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K %H R   h 3 K1 K K h 100%  K1h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 45 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ==============================================================================================   K1 K K K h 100% h  K1h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K K1 K K K K h.100%  h  K1 h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K % H R 4   % HR 5    % R 6  K1 K K K K K 100% h  K1h  K1 K h  K1 K K h  K1 K K K h  K1 K K K K h  K1 K K K K K 6 Kết tính dạng tồn MTB phụ thuộc vào pH thể bảng III.9 hình III.7 Bảng III.9: Tỷ lệ phần trăm dạng tồn MTB theo pH pH %H6R %H5R- %H4R2- %H3R3- %H2R4- %H0R5- %R6- 0,5 80,5872 18,8915 0,5203 0,0009 0 55,3634 41,0415 3,5746 0,0206 0 1,5 24,9898 58,5818 16,1348 0,2936 0 6,5612 48,6386 42,3625 2,4377 0 2,5 0,9925 23,2662 64,0804 11,6607 0,0002 0 0,0915 6,7864 59,1072 34,0127 0,0021 0 3,5 0,0054 1,271 35,0076 63,7033 0,0127 0 0,0002 0,1696 14,7721 85,0045 0,0536 0 4,5 0,0189 5,1983 94,594 0,1887 0 0,0019 1,6976 97,6841 0,6163 0 5,5 0,0002 0,5359 97,5182 1,9457 0 0 0,1632 93,9113 5,9254 0 6,6 0 0,0458 83,3278 16,6261 0 0 0,0107 61,3057 38,6813 0,0024 0 0,0002 13,6732 86,2721 0,0544 0 1,5505 97,8322 0,6173 10 0 0,1489 93,9227 5,9261 0,0024 11 0 0,0097 61,2135 38,6231 0,1538 12 0 0,0002 13,2262 83,4514 3,3223 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 46 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== 13 0 0 1,1209 70,7236 28,1556 14 0 0 0,0318 20,0696 79,8986 Hình III.7: Giản đồ phân bố thuốc thử MTB theo pH (1): %H6R (2): %H5R- (3): %H4R2- (4): %H3R3- (5): %H2R4- (6): %H0R5- (7): %R6Từ hình III.7 cho thấy vùng pH tối ưu phức MTB – Cu(II) (pH = 7,03) MTB tồn chủ yếu dạng H3R3- (61,3%) III.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ION Cd2+, Zn2+, Pb2+ ĐẾN SỰ TẠO PHỨC CỦA MTB - Cu(II) Mục đích việc nghiên cứu ảnh hưởng ion lạ đến tạo phức ion Cu(II) thuốc thử MTB nhằm tăng độ nhạy phép phân tích đồng phương pháp trắc quang với thuốc thử MTB Để khảo sát ảnh hưởng kim loại đến trình tạo phức MTB – Cu(II), tiến hành đo mật độ quang dung dịch phức MTB - Cu(II) có ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 47 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== chứa ion cản với nồng độ tăng dần, từ tìm giới hạn ảnh hưởng ion Chuẩn bị dãy dung dịch có nồng độ CCu(II) = 4.10-5M, CMTB = 4.10-5M, (CKCl = 0,2M) thêm vào ion cản trở với nồng độ tăng dần Đo mật độ quang dung dịch phức điều kiện tối ưu cho tạo phức MTB – Cu(II): pH = 7,03;  = 562 nm Kết nghiên cứu ảnh hưởng ion kim loại Cd2+, Zn2+, Pb2+ đến tạo phức MTB – Cu(II) trình bày bảng III.10 Bảng III.10: Ảnh hƣởng ion Me2+ (Cd2+, Zn2+, Pb2+) đến tạo phức MTB – Cu(II) pH = 7,03,  = 562 nm STT CMe (II).107M CMe(II)/CCu(II) ACu + Pb ACd + Cu AZn + Cu 0 0,254 0,255 0,255 0,1 1/400 0,255 0,251 0,257 0,2 1/200 0,255 0.255 0,254 0,3 3/400 0,260 0,253 0,253 0,4 1/100 0,262 0,254 0,256 0,5 5/400 0,260 0,247 0,262 0,6 3/200 0,258 0,246 0,260 0,7 7/400 0,260 0,249 0,261 0,8 1/50 0,260 0,250 0,266 10 0,9 9/400 0,261 0,250 0,269 11 1,0 1/40 0,262 0,250 0,263 12 1,2 3/100 0,264 0,248 0,263 13 1,4 7/200 0,265 0,253 0,263 14 1,6 1/25 0,267 0,249 0,267 15 1,8 9/200 0,267 0,249 0,267 16 1/20 0,269 0,251 0,265 17 2,5 1/16 0,269 0,252 0,267 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 48 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== 18 3/40 0,265 0,246 0,267 19 1/10 0,267 0,251 0,266 20 10 1/4 0,269 0,249 0,270 Từ kết ta thấy nồng độ CMe(II)/CCu(II) = 3/400 ion Pb2+, CMe(II)/CCu(II) = 5/400 ion Zn2+, Cd2+ bắt đầu gây ảnh hưởng đến tạo phức ion Cu2+ với thuốc thử MTB Mức độ ảnh hưởng ion kim loại khảo sát tuân theo trật tự sau: Pb(II), Zn(II), Cd(II) Qua kết nghiên cứu cho thấy nồng độ nhỏ ion kim loại gây ảnh hưởng đến trình tạo phức MTB - Cu(II), việc nghiên cứu phải tiến hành che tách ion khỏi dung dịch nghiên cứu Nhận thấy kim loại gây cản trở tạo phức bền với phối tử xianua (CN-) nên thực việc che ion CN- Kết cho thấy khả hạn chế ảnh hưởng ion kim loại gây cản trở đáng kể Cả ion kim loại nhóm che phối tử xianua Ag+, Cd2+, Co2+, Cu2+, Hg2+, Ni2+, Zn2+ Tuy nhiên đồng kết tủa ion đồng hợp chất hidroxo ion kim loại nên việc che không đạt hiệu cao toàn ion gây cản Bởi cần thiết phải tách đồng khỏi hầu hết ion kim loại khác nghiên cứu III.5 XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN KHI CÓ MẶT CÁC ION CẢN TRỞ DƢỚI GIỚI HẠN ẢNH HƢỞNG Chuẩn bị dãy dung dịch phức MTB - Cu(II) có nồng độ tăng dần đảm bảo tỉ lệ CMTB : CCu(II) = : Hàm lượng ion cản trở giới hạn ảnh hưởng 3/400 Chuyển dung dịch phức vào bình định mức 10 ml, thêm ml dung dịch KCl 2M, định mức tới vạch dung dịch đệm có pH = 7,03 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 49 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Đem đo mật độ quang dung dịch phức máy UV - Vis 2450 bước sóng  = 562 nm Các kết trình bày bảng III.11 hình III.8 Bảng III.11: Sự phụ thuộc mật độ quang phức MTB - Cu(II) vào nồng độ pH = 7,03  = 562 nm STT CCu(II).104 A STT CCu(II).104 A 0,1 0,059 1,4 0,971 0,2 0,115 1,6 1,110 0,4 0,255 10 1,8 1,246 0,6 0,41 11 1,371 0,8 0,550 12 2,2 1,51 0,696 13 2,4 1,651 1,2 0,824 14 2,6 1,699 Hình III.8 Đường chuẩn A = f(CCu(II)) với ion giới hạn ảnh hưởng 3/400 Từ đồ thị ta thấy khoảng nồng độ phức tuân theo định luật Beer từ 0,1.10-4M đến 2,4.10-4M Xử lý kết đường chuẩn theo phương pháp thống kê hồi quy tuyến tính thu phương trình đường chuẩn dạng: y  (a   ) x  (b   ) ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 50 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== là: A  (6943,1320  72,4785)CCu ( II )  (0,011  0,0115) (1) Nhìn vào công thức (1) ta thấy sai số hệ số b  = 0,0115 > b = 0,011 Như theo lý thuyết thống kê tính thống kê (có nghĩa sai số không đáng kể) Xử lý thống kê theo ngôn ngữ lập trình Pascal phương trình khuyết: y  (a   ) x được: A = (6883,9438  81,0344).CCu(II) hay A  (6,88  0,081).103 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thu số kết sau: Xác định đƣợc điều kiện tối ƣu cho tạo phức ion Cu(II) thuốc thử MTB ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 51 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Đã tìm bước sóng hấp thụ cực đại MTB 413 nm bước sóng hấp thụ cực đại phức MTB - Cu(II) 558 nm Chính chuyển dịch bước sóng hấp thụ cực đại cho phép kết luận có tạo phức thuốc thử MTB ion đồng Phức bền theo thời gian nên thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu Xác định khoảng pH tối ưu cho tạo phức pH = [6,5 - 7,5]; pH= [8,5 - 10,5] Khoảng nồng độ tuân theo định luật Buge - Lambe - Beer 0,1.10-4 M đến 2,4.10-4M Bằng phƣơng pháp độc lập khác xác định đƣợc thành phần phức MTB - Cu(II) : Xác định đƣợc thông số định lƣợng phức MTB - Cu(II) a Theo phương pháp đường chuẩn:  ph  6935,214  43,169  (0,694  0,004).10 b Theo phương pháp Komar:  ph  6915,694  33,607  (0,692  0,003).104 Xác định số ion gây cản trở cho trình tạo phức Pb2+, Cd2+, Zn2+ đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng ion đó, ví dụ biện pháp che ion gây cản phối tử xianua (CN-) Xác định giới hạn ảnh hưởng số ion, ion Cd2+, Zn2+ có giới hạn ảnh hưởng 5/400, Pb2+ giới hạn ảnh hưởng < 3/400 so với nồng độ ion Cu(II) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tinh Dung Hoá học phân tích Phần II Các phản ứng ion dung dịch nước NXBGD 2003 ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 52 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Hoàng Nhâm Hoá học vô Tập NXBGD 2003 Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung Các phương pháp phân tích hóa lý NXB ĐHSPHN 1991 Hồ Viết Quý Các phương pháp phân tích quang học hóa học NXB ĐHQGHN 1992 5.Hồ Viết Quý Xử lý số liệu thực nghiệm phương pháp toán học thống kê ĐHSPQN 1990 Hồ Viết Quý Phức chất phương pháp nghiên cứu ứng dụng hóa học đại Quy Nhơn 1995 Nguyễn Đức Vận Hoá học vô Tập Các kim loại điển hình NXBKHKT 1990 Nguyễn Tinh Dung Hoá học phân tích Phần Các phương pháp định lượng hoá học NXBGD 2003 PHỤ LỤC Phương pháp xử lý thống kê theo Doerfel Độ xác phép xác định biểu diễn phân bố Studen ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 53 Lớp K31A - Hoá Trƣờng ĐHSP Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ============================================================================================== Theo phân bố chuẩn thì: X = X  t S X  X   Trong đó: n X X = i n C Y i 1 i n Với: C đại lượng tuỳ ý số ki t giá trị ứng với độ tin cậy  số bậc tự k = n – S X tính theo công thức: S2  S X2 n SX = S X2  S S2 n X  i n 1 X  k i X Y   Y  n 2 i i i Yi = Xi - C (C - đại lượng tuỳ ý chọn số ki) ============================================================================================== Nguyễn Thị Huyền Minh 54 Lớp K31A - Hoá [...]... làm thuốc thử để phân tích hàm lượng đồng bằng phương pháp trắc quang Ngoài ra, khi đo mật độ quang của dung dịch phức Cu(II) - MTB so sánh với dung dịch thuốc thử MTB thì thấy mật độ quang nhỏ hơn giá trị mật độ quang của phức khi đo so sánh với nước ở cùng giá trị pH, vì ở bước sóng 558 nm thuốc thử MTB vẫn còn hấp thụ một phần Do vậy khi nghiên cứu đề tài này, trong những trường hợp dư thuốc thử. .. Pascal tính Hệ số hấp thụ phân tử (theo phương pháp Komar, phương pháp đường chuẩn) và tính sai số của các kết quả đo như nồng độ, hệ số hấp thụ phân tử Kết luận: Từ chương tổng quan tài liệu ta thấy đồng tạo phức tốt với các thuốc thử hữu cơ và vô cơ Thuốc thử MTB có khả năng tạo phức với nhiều ion kim loại Việc nghiên cứu phức MTB - Cu(II) bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng sẽ được trình bày ở... Co2+, Mn2+) sẽ tạo thành các tinh thể hỗn tạp có màu sắc thay đổi tuỳ theo quan hệ nồng độ Cu2+ với các ion đó I.1.5 Một số phƣơng pháp xác định hàm lƣợng đồng ở nồng độ thấp I.1.5.1 Phương pháp trắc quang Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào khả năng tạo phức màu của nguyên tố cần xác định với thuốc thử thích hợp và đo mật độ quang của phức đó Định lượng đồng bằng phương pháp trắc quang có thể... Xanh vàng NH3 11,5 Xanh vàng I.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨC TRONG DUNG DỊCH I.3.1 Phƣơng pháp tỉ số mol Đây là phương pháp tổng quát và phổ biến nhất trong quá trình nghiên cứu phức bền Phương pháp này còn gọi là phương pháp đường cong bão hòa được dùng phổ biến để nghiên cứu các phức bền Phương pháp tỉ số mol dựa trên việc xây dựng đồ thị phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ kim... Đồ thị sự phụ thuộc mật độ quang của dung dịch phức MTB Cu(II) vào thời gian ở pH = 7,03;  = 562nm Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ quang của phức MTB - Cu(II) thay đổi không đáng kể theo thời gian tức là phức khá bền Đây là điều kiện thuận lợi cho phân tích trắc quang Trong các thí nghiệm tiếp theo của đề tài này tiến hành đo mật độ của phức tạo thành trong 10 phút đầu III.1.3 Nghiên cứu sự phụ... ============================================================================================== màu với thuốc thử NaDDC Có thể loại trừ ảnh hưởng bằng cách thêm vào một lượng chất che như: EDTA, axit xitric, amoni xitrat Với thuốc thử Bathocuproine: Phức của đồng với thuốc thử này màu da cam, tan trong nước Phản ứng tạo phức vòng ở pH = 3,5 - 11, khoảng pH tối ưu là giữa 4 và 5 Đo mật độ quang tại  = 484 nm Phương pháp này cho phép phát hiện nồng độ đồng tới 20  g/l Hiện nay, phương pháp. .. ============================================================================================== cắt (ứng với tỉ số mol) của hai đường tiếp tuyến với hai phần đường cong của đồ thị A (2) (1) CR/CMe Hình I.1 Đồ thị xác định thành phần phức của phương pháp tỉ số mol I.3.2 Phƣơng pháp hệ đồng phân tử Đây là một phương pháp quan trọng để xác định thành phần của phức, dựa trên cơ sở việc xác định tỉ số nồng độ của các chất phản ứng, ứng với hiệu suất cực đại của phức chất MemRn Phương pháp hệ đồng... thụ phân tử của phức theo công thức   A , cách làm như sau: lC Đo mật độ quang của dãy dung dịch nghiên cứu theo tỉ lệ nồng độ của ion trung tâm và thuốc thử tăng dần Nồng độ ban đầu của các cấu tử bằng nhau và điều kiện khác như: pH, nhiệt độ, lực ion không đổi và đo ở bước sóng đã chọn tg  n Hình I.3 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức I.5 CÁC CÂN BẰNG TẠO PHỨC HIĐROXO CỦA KIM LOẠI... thụ điện tử của phức MTB - Cu(II) Chuẩn bị dung dịch phức MTB - Cu(II) ở pH = 7 trong đó: CCu(II)= 5.10-5 iongam/l, CMTB = 7,5.10-5M Chụp phổ hấp thụ của dung dịch phức MTB - Cu(II) trên máy UV - Vis 2450 với dung dịch so sánh là dung dịch nước và dung dịch so sánh là lượng dư thuốc thử Kết quả thu được :  max (phức/ H2O) = 558 nm;  max( phức/ thuốc thử dư) = 562 nm Đường a - MTB so sánh với nước cất... 11,5 – 12,5: Màu xanh da trời pH > 12,5: Màu xanh đậm I.2.2 Khả năng tạo phức của thuốc thử MTB với các ion kim loại Thuốc thử MTB dùng để xác định nhiều ion kim loại theo phương pháp trắc quang Một số đặc điểm tạo phức của MTB với các ion kim loại được trình bày ở bảng I.4 Bảng I.4: Một số đặc điểm tạo phức của MTB với các ion kim loại ============================================================================================== ... đề tài nghiên cứu tạo phức đồng với thuốc thử Metyl thymol xanh (MTB) Xuất phát từ điều này, em chọn đề tài: “ Nghiên cứu tạo phức Cu(II) với thuốc thử Metyl thymol xanh phương pháp trắc quang ... dụng phức chất Với phương pháp giúp phát ion kim loại chúng tồn nồng độ nhỏ Ngày nay, việc sử dụng phương pháp trắc quang phân tích hóa học phổ biến Đề tài nghiên cứu tạo phức Cu2+ với Metyl thymol. .. H3R3- (61,3%) III.4 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ION Cd2+, Zn2+, Pb2+ ĐẾN SỰ TẠO PHỨC CỦA MTB - Cu(II) Mục đích việc nghiên cứu ảnh hưởng ion lạ đến tạo phức ion Cu(II) thuốc thử MTB nhằm tăng

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN