1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trung quốc

27 705 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 475,62 KB

Nội dung

Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trung quốc

bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x héi viƯt nam viƯn kinh tÕ vμ chÝnh trÞ thÕ giới đỗ thị kim hoa vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoi trình nâng cao lùc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ trung qc tõ 1992 đến gợi ý việt nam Chuyên ngành: Kinh tế giới v Quan hệ Kinh tÕ quèc tÕ M∙ sè: 02 12 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Hμ Néi - 2006 Công trình đợc hon thnh viện kinh tế v chÝnh trÞ thÕ giíi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS lê văn sang Viện Kinh tế v Chính trị Thế giới ts nguyễn văn tâm Viện Kinh tế v Chính trị Thế giới Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc Họp Viện Kinh tế v Chính trị Thế giới 176 Th¸i Hμ - Hμ Néi Vμo håi giê ngy tháng năm 2006 Có thể tìm luận án tại: Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Th viện quốc gia Hà Nội số công trình khoa học liên quan đến đề ti luận án Đỗ Thị Kim Hoa (2001), Đầu t nớc ngoi Việt Nam: Thách thức, trở ngại v giải pháp, Tạp chÝ Kinh tÕ vμ Dù b¸o, sè 335, th¸ng 03, tr.3-4, tr.18 Đỗ Thị Kim Hoa (2001), Đồng Nai- Điểm sáng Đầu t nớc ngoi, Tạp chí Kinh tÕ vμ Dù b¸o, sè 338, th¸ng 06, tr.27-28 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hng hoá Việt Nam sang Mỹ Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực Đề ti cấp năm 2001 (Thnh viên tham gia đề ti) Đỗ Thị Kim Hoa (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI) phát triển kinh tế Trung Quốc Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, số 24 (68) tháng 06, tr.16-22 Đỗ Thị Kim Hoa (2005), Năng lực cạnh tranh Trung Quốc v vai trò FDI, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (111), tháng 07 , tr.23-34 Đỗ Thị Kim Hoa (2005), Năng lực cạnh tranh v thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI) Việt nam, Tạp chí Kinh tế Châu áThái Bình Dơng, số 49 (92), tháng 12, tr 12-21 Đỗ Thị Kim Hoa (2005), “Thu hót vμ sư dơng FDI ë Trung Quốc: Cơ hội v thách thức, Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, số 51 (95), tháng 12, tr 14-20 mở đầu Tớnh cp thit ca ti Hoạt động đầu t trực tiếp nớc (FDI) tất yếu khách quan, bắt nguồn từ xu hớng tự hoá đầu t, liên kết kinh tế quốc tế Mặt khác phát triển công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin, thúc ®Èy sù ph¸t triĨn FDI ë nhiỊu qc gia, FDI đà đợc xem nh chìa khoá tăng trởng tăng cờng khả cạnh tranh kinh tế Thông qua hoạt động FDI, nớc phát triển tiếp nhận công nghệ đại, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp khả cạnh tranh sản phẩm , từ nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Ngay nớc có trình độ phát triển cao nh Mỹ, Nhật, EU FDI đóng vai trò to lớn phát triển, tăng trởng kinh tế không ngừng nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Hiện nay, phần lớn dòng vốn FDI l−u chun néi bé c¸c n−íc ph¸t triĨn nhÊt Nh biết, nguồn cung vốn đầu t giới hữu hạn, nhng nhu cầu vốn đầu t tất quốc gia lớn vợt xa nguồn cung cấp Do vậy, quốc gia đà cạnh tranh liệt để thu hút nguồn vốn Quốc gia có sức hấp dẫn dòng vốn FDI thờng quốc gia có khả cạnh tranh kinh tế cao hoạt động mạnh mẽ FDI lại tác động tích cực đến việc cải thiện khả cạnh tranh kinh tế Từ năm 1978, Trung Quốc đà thực cải cách mở cửa hợp tác sâu rộng với nớc giới nhằm huy động vốn đầu t để phát triển kinh tế Nhờ cải cách mở cửa, FDI vào Trung Quốc đà tăng lên nhanh chiếm tỷ trọng ngày cao GDP, góp phần định đa Trung Qc trë thµnh mét qc gia cã tiỊm lùc kinh tế hùng mạnh Theo Liên Hợp Quốc, Trung Quốc nớc đứng đầu nớc phát triển mặt thu hút sử dụng có hiệu FDI công cải cách đại hoá kinh tế Đặc biệt, sau chuyến thăm tỉnh phía Nam Ông Đặng Tiểu Bình năm 1992 sau Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ XIV, Trung Quốc chủ trơng xây dựng kinh tế thị trờng XHCN mang đặc sắc Trung Quốc Vì vậy, dòng FDI chảy vào Trung Quốc tăng đột biến so víi thêi kú tr−íc ®ã Trong thêi gian 2002 - 2004, Trung Quốc nớc đứng đầu giới lĩnh vực thu hút FDI hoạt động FDI đà tác động tích cực đến trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Đối với nớc ta, khả cạnh tranh kinh tế yếu kÐm, viƯc thu hót vµ sư dơng FDI cµng trë nên quan trọng trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đứng trớc tình hình đó, cần tìm giải pháp nhằm ®Èy nhanh tèc ®é thu hót FDI vµ sư dơng có hiệu nguồn vốn quan trọng nhằm cải thiện lực cạnh tranh kinh tế Do đó, việc tham khảo kinh nghiệm thu hút sử dụng FDI cđa Trung Qc, mét n−íc cã ®iỊu kiƯn x· héi thể chế kinh tế tơng đồng với Việt Nam nhng đà thành công hoạt động thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc vấn đề quan trọng có tính thời đà có nhiều tác giả nớc nớc quan tâm nghiên cứu Nhiều nghiên cứu trọng tìm hiểu thành tựu Trung Quốc hoạt động thu hút FDI, nghiên cứu khác phân tích tác động FDI công cải cách phát triển kinh tế xin đơn cử số công trình tiêu biểu: Nguyễn Kim Bảo (1996) với đề tài luận án tiến sỹ Đầu t trực tiếp nớc Trung Quốc từ năm 1979 đến đà đề cập đến hoạt động thu hót FDI ë Trung Qc; Chu C«ng Phïng (1994) víi Kinh tế Trung Quốc sau 15 năm cải cách mở cửa; Nguyễn Minh Hằng (Luận án tiến sĩ năm 1995) Cải cách kinh tế Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; Nguyễn Ngọc Diên tác giả (1996) Đầu t trực tiếp công ty xuyên quốc gia nớc phát triển Những nghiên cứu nghiên cứu số tác giả khác đà đề cập tới vấn đề nh: Cơ sở FDI, sách biện pháp thu hút FDI, thực tiễn tác động FDI trình cải cách kinh tế Nhiều nghiên cứu tác giả Trung Quốc nh nớc đà đề cập tới vấn ®Ị nghiªn cøu kĨ trªn nh−: OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development, 2000) “Main determinants and impacts of foregn direct investment on China’s economy”; Frank S.T (2004) “The Chaotic Attractor of Foreign Direct Investment - Why China? A Panel Data Analysis; Wang Zhile (2004), Vốn đầu t nớc vào Trung Quốc tác động tích cực nó, Diễn đàn cải cách kinh tế Việt Nam- Trung Quốc; Fujita, Mai (2003) “Foreign Direct Investment and Industrialization in Vietnam: New Developments and Remaining Issues Tuy nhiên, cha có công trình trực tiếp nghiên cứu cách hệ thống vấn đề vai trò đầu t trực tiếp nớc (FDI) lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 ®Õn Mục đích nghiên cứu Ln ¸n tËp trung nghiên cứu điểm sau: - Hệ thống hoá sở lý thuyết thực tiễn FDI vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế - Đánh giá vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến - Rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thông qua FDI khả vận dụng vào Việt Nam i tng v phm vi nghiờn cu Vai trò FDI trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc đối tợng nghiên cứu luận ¸n Do ®ã, ln ¸n sÏ tiÕp cËn vÊn ®Ị nghiên cứu hoạt động FDI từ khía cạnh lực cạnh tranh kinh tế Luận án trả lời câu hỏi nh: Vì Trung Quốc thực sách mở cửa kinh tế, thu hút FDI? Hoạt động mở cửa đầu t thu hút FDI diễn nh nào? Vai trò FDI việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế sao? Vị trí việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế chiến lợc đẩy mạnh hoạt động FDI? Đồng thời, số vấn đề khác nh đờng lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nớc Trung Quốc cải cách kinh tế, nh trình thúc đẩy hoạt động FDI đợc luận án đề cập thảo luận nhằm làm rõ thêm đối tợng nghiên cứu luận án Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án lựa chọn lý thuyết FDI chủ yếu làm sở cho sách mở cửa đầu t Trung Quốc, nh tìm hiểu khía cạnh định sách mở cửa đầu t động thái FDI có liên quan đến đối tợng nghiên cứu Luận án đề cập đến vai trò FDI việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc, đặc biệt vai trò FDI số tiêu lực cạnh tranh quốc gia Trung Quốc có ý nghĩa tham khảo Việt Nam Tuy phạm vi nghiên cứu vai trò FDI việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tÕ Trung Qc, nh−ng ln ¸n cịng sÏ tËp trung vào vấn đề có ý nghĩa tham khảo, học tập nhiều Việt Nam công mở cửa kinh tế, thúc đẩy trình thu hút sử dụng có hiệu FDI nghiệp đại hoá phát triển kinh tế Về phạm vi thời gian, luận án chủ yếu đề cập đến thời kỳ từ năm 1992 đến Thời điểm đánh dấu việc Trung Quốc chuyển mạnh sang xây dựng thể chế kinh tế thị trờng, thúc đẩy trình cải cách, mở cửa kinh tế, thu hút nguồn lực bên nhằm đẩy nhanh tốc độ đại hoá đất nớc Tuy nhiên luận án đề cập đến giai đoạn từ bắt đầu thực sách mở cửa đến năm 1992 để làm rõ vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Phng phỏp nghiờn cu Luận án nghiên cứu vai trò đầu t trực tiếp nớc lực cạnh tranh kinh tế dới giác độ chuyên ngành Kinh tÕ thÕ giíi vµ Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ, có sử dụng phơng pháp: vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, luận án đặc biệt coi trọng phơng pháp phân tích -hệ thốngtổng hợp - thống kê - so sánh sử dụng phơng pháp xuyên suốt luận án Cụ thể, để đánh giá vai trò FDI tăng trởng kinh tế thúc đẩy mở cửa kinh tế, luận án sử dụng phơng pháp so sánh xem xét biến động chiều dòng FDI tăng trởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất kim ngạch thơng mại thời kỳ, ngành, vùng Luận án đà sử dụng kết số nghiên cứu có sử dụng phơng pháp kinh tế lợng phân tích tác động FDI tăng trởng GDP Kết nghiên cứu sử dụng phơng pháp điều tra chọn mẫu đà đợc sử dụng phân tích tác động FDI lực công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Đúng gúp ca lun ỏn Đề tài nghiên cứu thiết thực cập nhËt ®· cã mét sè ®ãng gãp sau: - HƯ thống hoá làm rõ thêm vấn đề lý luận đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực chiến lợc thu hút sử dụng FDI Trung Quốc - Đánh giá có hệ thống vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến - Trên sở thành công hạn chế hoạt động FDI Trung Quốc, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam chiến lợc thu hút sử dụng FDI có hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh phát triển kinh tế Kt cu lun ỏn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án đợc kết cấu thành chơng: Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò đầu t trực tiếp nớc (FDI) lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Chơng Vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến Chơng Kinh nghiệm Trung Quốc gợi ý Việt Nam Chơng sở lý luận v thực tiễn vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoi (FDI) lực cạnh tranh kinh tế trung quốc Chơng tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn có liên quan đến quan điểm sách thu hút sử dụng FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Phần sở lý luận đợc trình bày tiết 1.1 1.2, phần sở thực tiễn trình bày tiết 1.3 1.1 Một số vấn đề lý luận đầu t trực tiếp nớc Luận án trình bày số lý thuyết sở cho nhận thức đờng lối sách Trung Quốc nhằm thúc đẩy hoạt động FDI, tăng cờng vai trò FDI việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế Cụ thể là: lý thuyết Lợi nhuận cận biên, lý thuyết Chu kỳ sản phẩm, lý thuyết Tổ chức công nghiệp, lý thuyết Nội hoá, lý thuyết mô hình Đàn nhạn bay Akamastu, lý thuyết Mô hình OLI Dunning.J.H, lý thuyết Các bớc phát triển đầu t Luận quan trọng cho quan điểm đẩy mạnh hoạt động FDI dựa vào lợi so sánh quốc gia rộng lớn đông dân nhng kinh tế phát triển đợc thể rõ lý thuyết lợi nhuận cận biên, lý thuyết chu kỳ sản phẩm, lý thuyết mô hình OLI Dunning.J.H Vấn đề trung tâm chiến lợc đẩy mạnh hoạt động FDI nâng cao vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế, nh coi yếu tố quan trọng hấp dẫn dòng vốn FDI đợc thể lý thut nh−: lý thut Tỉ chøc c«ng nghiƯp, lý thut Nội hoá, lý thuyết Mô hình Đàn nhạn bay Akamastu, lý thuyết Mô hình OLI Dunning.J.H, lý thuyết Các bớc phát triển đầu t Đồng thời, lý thuyết cho định hớng phát triển công nghiệp dịch vụ phụ trợ Trung Quốc, coi hớng quan trọng thúc đẩy hoạt động FDI để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ kỹ thuật, bớc cần thiết ®Ĩ héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, lµ h−íng ®i quan trọng nhằm cải thiện môi trờng đầu t nâng cao vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế 1.2 Mối quan hệ hoạt động FDI lực cạnh tranh kinh tế Trong tiết này, luận án phân tích mối quan hệ qua lại hoạt động FDI lực cạnh tranh kinh tế nhằm làm rõ sở cho quan điểm đờng lối thúc đẩy hoạt động FDI, đồng thời nâng cao vai trò FDI phát triển kinh tế 1.2.1 Năng lực cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ Ln ¸n sư dơng kh¸i niƯm, cách phân loại tiêu chủ yếu lực cạnh tranh kinh tế Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Tuy nhiên, phân tích đề cập đến lực cạnh tranh quốc gia làm sở cho phân tích tiết sau Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế đạt đợc tăng trởng cao bền vững, thu hút đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm tiến xà hội đợc phản ánh tiêu: mức độ tăng trởng mở cửa kinh tế, vai trò phủ, quản lý kinh doanh cđa doanh nghiƯp, ngn lao ®éng, thĨ chÕ kinh tÕ vµ hƯ thèng tµi chÝnh – tiỊn tƯ, kÕt cấu hạ tầng, công nghệ Đó tiêu phản ánh khía cạnh khác lực cạnh tranh quốc gia 1.2.2 Mối quan hệ tác động qua lại hoạt động FDI lực cạnh tranh kinh tế Luận án đà rõ vai trò FDI tác động đến trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế mà tạo nhân tố cho tăng trởng, phát triển kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia tơng lai Luận án phân tích ảnh hởng lực cạnh tranh kinh tế đến hoạt động đầu t thúc ®Èy ho¹t ®éng FDI Søc m¹nh c¹nh tranh cđa mét quốc gia tạo môi trờng đầu t thuận lợi Các tiêu biểu lực cạnh tranh quốc gia đồng thời yếu tố tạo nên môi trờng đầu t hấp dẫn Mặt khác, hoạt động có hiệu đầu t trực tiếp nớc thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế, đồng thời tác động trực tiếp cải thiện tiêu phản ánh søc m¹nh cđa nỊn kinh tÕ 10 cđa sù phát triển chênh lệch miền Đông vùng lÃnh thổ lại Về sách khuyến khích đầu t, luận án tập trung phân tích khái lợc sách thuế sách hỗ trợ đầu t Chính sách u đÃi thuế đợc phân tích theo khía cạnh phục vụ phơng hớng đẩy mạnh hoạt động FDI đất nớc nh: theo ngành, theo khu vực, khuyến khích tái đầu t, khuyến khích xuất Về sách tạo điều kiện thuận lợi cho FDI, phân tích đà đề cập đến vấn đề nh: Giảm quy định hạn chế ngoại tệ, tỉ lệ nội địa hoá, quy định hạn chế xuất khẩu; Phân cấp quản lý FDI cho địa phơng đợc coi biện pháp giảm bớt phiền hà cho nhà đầu t nớc ngoài; Phát triển dịch vụ phục vụ đầu t nhằm giảm tối đa chi phí cho nhà đầu t tiềm Về biện pháp thúc đẩy hoạt động FDI, luận án đà tập trung phân tích vấn đề nh: cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu t; thành lập khu kỹ thuật c«ng nghƯ cao, khu kinh tÕ kü tht qc gia đặc khu kinh tế Chơng vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ 1992 đến Nội dung chơng tập trung phân tích vai trò FDI trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Tuy vậy, để làm rõ mục đích nghiên cứu, luận án đà nêu khái lợc hoạt động FDI từ năm 1992 đến nhằm minh chứng trọng mặt chất trình thu hút FDI Khái lợc hoạt động FDI đợc trình bày tiết 2.1, vai trò FDI đợc trình bày tiết 2.2 11 2.1 Tổng quan hoạt động FDI từ năm 1992 đến Hoạt động thu hút FDI Trung Quốc đợc thực từ cuối năm 1978, nhng sau năm 1992 hoạt động trở nên sôi động có chuyển biến chất so với thời kỳ trớc Sự thay đổi hoạt động FDI từ năm 1992 đến thể qua hai giai đoạn: 1992-2000 từ năm 2001 đến Sau khái quát đặc điểm hoạt động FDI, luận án đà minh chứng đặc điểm bật hoạt động FDI Trung Quốc từ năm 1992 đến chuyển trọng tâm từ số lợng sang trọng chất lợng dòng vốn FDI vào Trung Quốc, biểu hiện: Sự gia tăng dòng vốn FDI mức cao; Thu hót cã lùa chän nh»m phơc vơ mơc tiªu chiến lợc phát triển kinh tế dài hạn; Từng bớc mở cửa đầu t toàn diện, đa phơng đa lĩnh vực 2.1.1 Quy mô FDI tăng nhanh Hoạt động đầu t trực tiếp nớc vào Trung Quốc từ năm 1992 có nhiều thay đổi lớn nh: tốc độ tăng trởng hàng năm FDI, quy mô dự án đầu t tỉ lệ thực vốn FDI tăng cao so với thời kỳ 1978-1991 2.1.2 Thu hót FDI cã lùa chän nh»m thùc hiƯn mơc tiªu phát triển kinh tế dài hạn Từ sau năm 1992, lực cạnh tranh kinh tế, môi trờng kinh doanh Trung Quốc đợc cải thiện đáng kể kinh nghiƯm cđa chÝnh s¸ch më cưa kinh tÕ thư nghiƯm giai đoạn trớc năm 1992, nên Trung Quốc đà thùc hiƯn thu hót FDI cã chän läc nh»m thùc mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn Cụ thể là: Chú trọng thu hút FDI có hàm lợng công nghệ cao thu hút FDI bảo đảm phát triển cân đối vùng lÃnh thổ; Đầu t trực tiếp nớc vào lĩnh vực R&D tăng liên tục; Đầu t trực tiếp nớc vào công nghiệp chế tạo, công đoạn chế tạo linh kiện phận tăng nhanh, đặc biệt chế tạo linh kiện phận chủ chốt Từ năm 1992, Trung Quốc đà nỗ lực cải thiện tình trạng FDI đầu t tập trung vào miền Đông Trung Quốc nhằm tiếp tục thu hút FDI phát huy tác động FDI phát triển kinh tế dài 12 hạn Chiến lợc thu hút FDI vào vùng miền khác nhằm thu hút FDI vào Trung Quốc tiếp tục tăng nhanh số lợng nâng cao chất lợng §èi víi miỊn §«ng, Trung Qc chó träng thu hót công nghệ nguồn từ FDI nhằm hình thành trung tâm ngành công nghệ cao, trung tâm tài chính, trung tâm giao dịch khu vực châu 2.1.3 Từng bớc mở cửa đầu t toàn diện, đa phơng ®a lÜnh vùc Ph©n tÝch ®· chøng minh sù më cửa đầu t toàn diện, đa phơng đa lĩnh vực từ sau năm 1992 đến Trớc lĩnh vực dịch vụ cha mở cửa đầu t, FDI chđ u cã ngn gèc tõ c¸c nỊn kinh tÕ công nghiệp hoá khu vực, nh Hồng Kông, FDI chủ yếu đầu t vào ngành công nghiệp có hàm lợng lao động cao Từ năm 1992 đến nay, FDI đợc mở cửa ngày toàn diện hơn, kể lĩnh vực dịch vụ, tỷ träng FDI cã ngn gèc tõ c¸c n−íc ph¸t triĨn tăng nhanh tỷ trọng FDI vào ngành công nghiệp dịch vụ có hàm lợng công nghệ giá trị gia tăng cao liên tục tăng nhanh Hình thức đầu t 100% vốn nớc tợng mua lại sáp nhập (M&A) chiếm vị trí quan trọng thúc đẩy thu hút FDI có công nghệ nguồn từ TNC lớn giới 2.2 Vai trò đầu t trực tiếp nớc trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Những thành tựu to lớn phát triển kinh tế gần 30 năm qua Trung Quốc không FDI mà yếu tố khác, nhng FDI nhân tố quan trọng tác động đến trình phát triển đại hoá đất nớc Luận án tập trung phân tích tác động tích cực đến lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc nh: tăng trởng kinh tế; thúc đẩy mở cửa kinh tế sâu rộng toàn diện; nâng cao lùc qu¶n lý kinh doanh cđa doanh nghiƯp Trung Qc; nâng cao hiệu quản lý nhà nớc kinh tế (thể khía cạnh thể chế, pháp luật vai trò nhà nớc cải thiện sở hạ tầng), nâng cao lực công nghệ kỹ thuật nguồn nhân lực 13 2.2.1 Thúc đẩy tăng trởng kinh tế mở cửa kinh tế Vai trò FDI tăng trởng kinh tế đợc khai thác hai khía cạnh: bổ sung vốn đầu t thúc đẩy tăng trởng, phát triển kinh tế Thứ nhất, Trung Quốc tình trạng thiếu vốn cho nhu cầu đầu t, sách mở cửa cải cách kinh tế đà bổ sung nguồn vèn FDI ngµy cµng lín: tỉng vèn FDI thùc tÕ tăng trởng nhanh chóng từ 636 triệu USD năm 1983 lên đến 60,63 tỉ USD năm 2004 60,33 tỉ USD năm 2005 Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc đóng góp quan trọng vào ngân sách nhà nớc: Năm 1992 lợng thuế thu đợc từ khu vực khoảng 12,226 tỉ nhân dân tệ (NDT), tăng lên mức 288,3 tỉ NDT năm 2001 Thứ hai, để phân tích vai trò FDI tăng trởng kinh tế, luận án đà nghiên cứu mối quan hệ tăng trởng kinh tế với tình hình thu hút FDI thời kỳ khác trình thực sách mở cửa kinh tế phạm vi nỊn kinh tÕ, ngµnh vµ vïng kinh tÕ FDI nhân tố có tác động đến trình tăng lên suất lao động, tức làm gia tăng sản lợng sản xuất Kết số nghiên cứu sử dụng phơng pháp kinh tế lợng đà đợc sử dụng để minh chứng Ví dụ, nghiên cứu Zheng Xiao Yan Shen (2002) tác động FDI tăng trởng GDP Trung Quốc đà kết luận: FDI tăng 1% làm GDP tăng 0,0485% năm Xu hớng vận động tăng trởng GDP chiều với xu hớng vận động dòng vốn FDI đợc xem xét phạm vi kinh tế, ngành vùng lÃnh thổ Đó yếu tố chứng minh tác động tích cực FDI đến gia tăng GDP đa kinh tế Trung Quốc đến vị trí lớn thứ giới tiêu GDP Luận án đề cập đến tác động FDI đến suất yếu tố đầu vào sản xuất Để phân tích tác động trên, luận án đà sử dụng kết nghiên cứu sử dụng phơng pháp điều tra chọn mẫu phơng pháp phân tích kinh tế lợng Chẳng hạn, nghiên cứu Bin Xu (2004) đà kết luận: Năng suất tổng hợp yếu tố (TFP) loại hình FFE với tỉ lệ cổ phần chi phối thuộc nhà đầu t nớc tăng trởng 25,3% cao 14 doanh nghiệp nội địa Trung Quốc (1,4%); hay nghiên cứu Kunrong Shen (1999) đà rõ phần trăm tăng thêm tỉ lệ FDI GDP làm cho suất yếu tố tổng hợp tăng 37% Luận án đà phân tích yếu tố sản lợng khu vực kinh tÕ cã vèn FDI gãp phÇn quan träng tỉng sản lợng công nghiệp Ví dụ, tỉ trọng sản lợng công nghiệp FFE năm 1992 7,09% tăng đến 31,43% năm 2004 (hình 2.1- tơng ứng hình 2.3 luËn ¸n) 120 100 80 60 40 20 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tû träng SL cña DN nớc sản lợng công nghiệp (%) Tỷ trọng SL DN có vốn FDI sản lợng công nghiệp (%) Hình 2.1: Tỷ trọng sản lợng công nghiệp Về vai trò FDI việc thúc đẩy mở cửa kinh tế, luận án đà phân tích vai trò FDI gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tỉ lệ FDI GDP, tỉ lệ kim ngạch xuất nhập kim ngạch xuất GDP, số bảo hộ hàng ho¸ (nh− thuÕ suÊt nhËp khÈu) LuËn ¸n chøng minh ảnh hởng dòng vốn FDI ngoại thơng chủ yếu thông qua việc phân tích so sánh số liệu thống kê để kiểm tra vận động chiều biến động vốn FDI kim ngạch xuất nhập vùng, ngành cđa toµn nỊn kinh tÕ Trung Qc thêi kú thực cải cách mở cửa kinh tế Đồng thêi b»ng sè liÖu thùc tÕ chøng minh sù vËn ®éng cïng chiỊu diƠn gi÷a sù biÕn ®éng cđa vốn FDI kim ngạch xuất khu vực có vốn FDI, biến động tỉ trọng giá trị xuất tổng kim ngạch xuất hai khu vùc kinh tÕ n−íc vµ khu vùc kinh tÕ cã vèn FDI Vai trß cđa FDI cßn thể tăng tỉ trọng hàng hoá có giá trị gia tăng cao hàng hoá công nghệ cao tổng giá trị hàng hoá xuất Xu hớng tăng kim ngạch xuất thờng với xu hớng tăng 15 không ngừng với tốc độ cao cđa FDI ë Trung Qc Kim ng¹ch xt khÈu doanh nghiệp có vốn FDI tăng nhanh qua năm mà chiếm tỉ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỉ trọng tăng nhanh (hình 2.2-tơng ứng hình 2.5 luận án) Nếu tính đến liên kết thực vai trò thầu phụ doanh nghiệp vừa nhỏ cho doanh nghiệp có vốn FDI, vai trò FDI quan trọng hoạt động xuất Luận án minh chứng tỉ trọng giá trị xuất tổng giá trị sản xuất doanh nghiƯp cã vèn FDI cao h¬n nhiỊu so víi doanh nghiƯp n−íc % XK cđa FFE/tỉng kim ng¹ch XK 70 60 50 40 30 20 10 20 04 20 02 20 00 19 98 19 96 19 94 19 92 19 90 19 88 19 86 19 84 19 82 19 80 H×nh 2.2: TØ träng kim ng¹ch xt khÈu (XK) cđa FFE tỉng kim ng¹ch XK 2.2.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc kinh tế Vai trò FDI nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc kinh tế đợc xem xét khía cạnh tạo môi trờng đầu t thuận lợi hai giác độ: môi trờng đầu t mềm (hệ thống pháp luật thể chế ) môi trờng đầu t cứng (cơ sở hạ tầng) Về thể chế kinh tế hệ thống pháp luật, hoạt động FDI đà đặt yêu cầu tạo sức ép buộc hệ thống pháp luật phải sửa đổi bỉ sung theo h−íng phï hỵp víi hƯ thèng lt pháp quốc tế, đặt yêu cầu nâng cao hiệu lực nhà nớc quản lý kinh tế, cung ứng tốt hàng hoá công cộng, thúc đẩy cải c¸ch kinh tÕ Ln ¸n chøng minh sù më cưa đầu t đà góp phần đáng kể cải thiện hiệu quản lý nhà nớc kinh tế Phân tích sử dụng số liệu so 16 sánh Trung Quốc số quốc gia khác số tiêu chí nh: Năng lực quan quyền, kịp thời giải vấn đề phát sinh, chất lợng dịch vụ; Hệ thống quản lý thể tuân thủ quy luật thị trờng quản lý; Hiệu thực luật pháp; Mức độ tham nhịng, møc chi phÝ bÊt th−êng cã liªn quan đến việc giải thủ tục hành Về việc cải thiện sở hạ tầng, vai trò FDI đợc phân tích khía cạnh tạo sức ép nhà nớc đẩy nhanh đầu t cải thiện sở hạ tầng nhằm tạo môi trờng thuận tiện cho đầu t cho hoạt động FDI Luận án ®· ®iĨm qua mét sè tiÕn bé vỊ c¬ së hạ tầng nh: hệ thống thông tin, giao thông vận tải, hệ thống cung ứng lợng 2.2.3 Thúc đẩy tiến công nghệ kỹ thuật Sau nêu lên cách thức thực chuyển giao công nghệ từ khu vực kinh tế có vốn FDI, luận án đà nghiên cứu tác động FDI kết trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao sản xuất thông qua cấu sản phẩm sử dụng công nghệ kỹ thuật cao thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển Trung Quốc, nh biến động sản phẩm hoạt động R&D FDI biện pháp quan trọng nhằm thực chuyển giao công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao trình độ công nghệ quốc gia, Chẳng hạn, có tới 73% chuyển giao công nghệ vào Trung Quốc thời kỳ 1979-1995 đợc thể thông qua hình thức FDI Số liệu nhiều nghiên cứu điều tra chọn mẫu đà chøng minh sù ®ãng gãp to lín cđa FDI ®èi với phát triển lực công nghệ kỹ thuật Trung Quốc, chẳng hạn nh nghiên cứu Xiaojuan Jiang (2000) (2004) Đầu t trực tiếp nớc góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Bảng 2.1 ý kiến TNC đợc vấn quốc gia hấp dẫn đầu t R&D,2005-2009 Quốc gia % Quèc gia % Quèc gia % Trung Quèc 60,9 Anh 13,0 Canada 4,3 Mỹ 40,6 Pháp 8,7 Hàn Qc 4,3 Ên §é 29,0 §øc 5,8 ViƯt Nam 1,4 Nhật Bản 14,5 17 Hiện nay, Trung Quốc quốc gia thu hót FDI vµo lÜnh vùc R&D lín thø ba giới Kết điều tra dự báo, Trung Qc sÏ lµ n−íc thu hót FDI vµo lÜnh vực R&D lớn (bảng 2.1- tơng ứng bảng 2.12 luận án) Đồng thời, luận án đà phân tích kết luận đầu t R&D với ảnh hởng tổng hợp khác FDI đà thúc đẩy phát minh sáng chế khu vực kinh tế nớc khu vực kinh tế có vốn FDI 2.2.4 Giải việc làm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Luận án đà phân tích tác động trực tiếp gián tiếp FDI đến việc tạo việc làm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Ví dụ, thông qua tiếp cận với cách thức kinh doanh tiên tiến, công nghệ kỹ thuật đại, thông qua chơng trình đào tạo TNC theo chơng trình trờng đại học nớc nớc Mặt khác, nhu cầu nguồn nhân lực cao cấp cho TNC đầu t Trung Quốc vị trí yếu tố chất lợng nguồn nhân lực chiến lợc phát triển, phủ đà tăng cờng đầu t giáo dục dạy nghề nh thu hút nhân lực cao cấp từ cộng đồng Hoa kiều Số liệu thực tế từ khía cạnh phân tích số liệu tăng chất lợng nguồn nhân lực đà đợc sử dụng phân tích 2.2.5 Nâng cao lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp Để phân tích ảnh hởng FDI đến lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp, luận án đà sử dụng số liệu nghiên cứu tác động FDI doanh nghiệp n−íc nãi chung vµ víi doanh nghiƯp nhµ n−íc nãi riêng Luận án nghiên cứu ảnh hởng FDI đến số lợng thơng hiệu sản phẩm uy tín doanh nghiệp Trung Quốc thị trờng quốc tế khả doanh nghiệp nớc ngành công nghệ cao có giá trị gia tăng cao Trình độ chiến lợc quản lý doanh nghiệp đợc biểu tổng hợp rõ phân tích xu hớng đầu t nớc doanh nghiệp Trung Qc 18 Ch−¬ng Kinh nghiƯm cđa Trung Qc v gợi ý việt nam Chơng tổng hợp gợi ý Việt Nam việc nâng cao hiệu sử dụng FDI nhằm cải thiện lực cạnh tranh kinh tế Xuất phát từ khía cạnh lực cạnh tranh, luận án đà phân tích hội, thách thức thành công, hạn chế Trung Quốc lĩnh vực liên hệ với Việt Nam để đúc kết kinh nghiệm, học cần thiết 3.1 Cơ hội thách thức thu hút FDI để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc năm tới 3.1.1 Cơ hội Trung Quốc Luận án đà nêu hội Trung Quốc thúc đẩy hoạt động thu hút nâng cao tác động tích cực FDI chiến lợc phát triển kinh tế Đó lực cạnh tranh kinh tế ngày đợc nâng lên, môi trờng đầu t Trung Quốc ngày đợc cải thiện, việc gia nhập WTO 3.1.2 Những thách thức Trong thời gian tới, để tiếp tục sử dụng có hiệu dòng vốn FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh, phát triển kinh tế, Trung Quốc phải đối mặt với nhiều thách thức nh: Hoạt động FDI cha tơng xứng với tầm vóc nớc lớn; Tác động FDI việc cải thiện cấu kinh tế sở hạ tầng hạn chế; Hệ thống luật pháp nhiều yếu kém, thiếu thống minh bạch; Hiệu lực quản lý kinh tế nhà nớc yếu; Hệ thống tài cha đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất; DNNN giữ vị trí độc quyền hoạt động DNNN yếu kém, lực cạnh tranh doanh nghiệp nớc hạn chế; thách thức nảy sinh từ trình hội nhập kinh tế quốc tế cha đợc giải 3.2 Khả vận dụng kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động FDI sử dụng đầu t trực tiếp nớc để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Luận án đà điểm qua thuận lợi khó khăn Việt Nam, nh so sánh tơng đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc 19 trình đẩy mạnh hoạt động FDI làm sở cho việc tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc 3.2.1 Thuận lợi khó khăn Việt Nam trình thu hút FDI nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Luận án phân tích bèi c¶nh qc tÕ, khu vùc cịng nh− n−íc chiến lợc phát triển kinh tế, thu hút FDI nhằm tổng kết khó khăn thuận lợi Việt Nam thúc đẩy hoạt động FDI Xu toàn cầu hoá, liên kết kinh tế nớc khu vực vừa tạo thuận lợi đồng thời đặt thách thức cho Việt Nam TiỊm lùc kinh tÕ ViƯt Nam u kÐm h¬n nhiỊu nớc khu vực thách thức lớn cho chiến lợc phù hợp để thúc đẩy hoạt động FDI điều kiện phát triển kinh tế sôi động khu vực Đông, Đông Nam 3.2.2 Những điều kiện tơng đồng khác biệt Trung Quốc Việt Nam trình thu hút FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Luận án đà phân tích ba khía cạnh sau nhằm khái quát tơng đồng khác biệt hai quốc gia trình mở cửa đầu t: Điều kiện địa lý, trị, kinh tế, xà hội; Chiến lợc kết thực sách thu hút đầu t nớc ngoài; Năng lực cạnh tranh kinh tÕ ViƯt Nam vµ Trung Qc lµ hai nớc láng giềng quốc gia phát triển có nhiều điểm tơng đồng, có lịch sử gắn bó lâu đời văn hoá, trị kinh tế nh: xuất phát điểm từ kinh tế phát triển, thực chế kế hoạch tập trung công xây dựng CNXH, có đảng Cộng sản cầm quyền vững mạnh đảm bảo ổn định trị vµ kinh tÕ, vµ cã nhiỊu thµnh tÝch thùc cải cách mở cửa kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Chiến lợc thu hút FDI hai quốc gia tập trung khai thác lợi so sánh lợi cạnh tranh: nguồn lao động chi phí thấp, ngành có hàm lợng lao động cao công nghệ thấp, công đoạn sản xuất có hàm lợng công nghệ kỹ thuật trung bình Do vậy, chiến lợc thu hút FDI Việt Nam cần có tính chất bổ sung cho thị trờng đầu t Trung Quốc nớc láng giềng nhằm khai thác đợc lợi cạnh tranh khắc phục bất lợi cạnh tranh thu hút FDI 20 Mặt khác, Việt Nam thuận lợi nh Trung Quốc trình thực sách thu hút FDI cải thiện khả cạnh tranh kinh tế mặt sau: (1) Trung Quốc nớc lớn có dân số đông giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú; (2) Mặt khác, thị trờng nội địa lớn sở để phát triển cấu kinh tế đa ngành hớng nội; (3) Trung Quốc có vùng lÃnh thổ nh Hồng Kông, Ma Cao Đài loan vùng kinh tế thị trờng phát triển có quan hệ chặt chẽ thơng mại, đầu t, chuyển giao kỹ thuật công nghệ với Trung Quốc cửa ngõ giúp Trung Quốc mở cửa, giao lu với bên Trung Quốc có vùng duyên hải cận kề với nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản Hàn Quốc; (4) Trung Quốc có lực lợng ngời Hoa nớc có tiềm lực kinh tế mạnh giới ngời Trung Quốc đà có bề dày lịch sử hoạt động thơng mại; (5) Việt Nam thực cải cách mở cửa kinh tế sau Trung Quốc khoảng 10 năm, bất lợi đà bỏ lỡ hội đón nhận FDI xuất phát từ trình đổi cấu kinh tế kinh tế công nghiệp hoá châu TNC từ nớc phát triển Năng lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc hạn chế nhiều so với nớc phát triển, nhng lớn mạnh nhiều so với Việt Nam Sự yếu Việt Nam đợc thể tập trung khía cạnh sau: Khả cạnh tranh doanh nghiệp, công nghiệp dịch vụ phụ trợ yếu kém; Khả cạnh tranh DNNN thấp thị trờng quốc tế mà thị trờng nội địa; Công nghiệp phụ trợ phát triển; Hệ thống Ngân hàng- Tài yếu kém; Công nghệ nguồn nhân lực trình độ thấp; Hệ thống sở hạ tầng bộc lộ nhiều yếu kém; Thể chế pháp luật cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ, hiệu lực kinh tế nhµ n−íc u kÐm; TiỊm lùc kinh tÕ thÊp vµ tính cạnh tranh sản phẩm thấp 3.2.3 Một số gợi ý trình thu hút FDI nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc so sánh điều kiện cụ thể Việt Nam giúp có sách phù hợp với chủ trơng đẩy mạnh hoạt động thu hút FDI nhằm mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh, tăng trởng phát triển kinh tế Kinh nghiệm Trung Quốc trình thu hút FDI thực chiến lợc phát triển kinh tÕ lµ bµi häc q cho ViƯt Nam: - Sự kiên định sách cải cách, mở cửa kinh tế yếu tố 21 định thành công sách mở cửa đầu t mục tiêu phát triển kinh tế Thực chuyển đổi chế kinh tế phát triển hai mặt trình phát triển Các sách, kế hoạch, chiến lợc biện pháp kinh tế phải đợc xác định sở nguyên tắc chế thị trờng - Để bảo đảm thu hút FDI với số lợng lớn chất lợng cao nh sử dụng có hiệu dòng vốn FDI cần trọng vấn đề sau: (1) Cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh theo hớng thuận lợi cho hoạt động đầu t Cần trọng yếu tố môi trờng đầu t khía cạnh phần cứng phần mềm, bao gồm yếu tố sở hạ tầng, môi trờng pháp luật, trình độ công nghệ, chất lợng nguồn nhân lực, lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế; (2) Chú trọng khai thác vùng duyên hải rộng lớn, vùng biên giới thông qua thành lập khu kinh tế tự Cần khai thác hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất Phát triển công nghiệp, dịch vụ phụ trợ theo hớng: thúc đẩy phát triển công nghiệp chế tạo linh kiện phận, đặc biệt linh kiện phận liên quan đến máy móc thiết bị, điện, điện tử để trở thành trung tâm ngành công nghiệp phụ trợ khu vực, thu hút FDI đầu t vào ngành hớng xuất khẩu, lĩnh vực có tính chất bổ trợ cho TNC Trung Quốc kinh tế công nghiệp hoá Châu nớc phát triển giới; (3) Chính phủ cần tạo điều kiện để thực tốt khâu nh xúc tiến đầu t dịch vụ sau đầu t; (4) Cần có sách thể chế hoá sách thực tế để thu hút có hiệu nguồn FDI cịng nh− thu hót ngn lùc tõ céng ®ång ngời Việt nớc (5) Trình độ công nghệ chất lợng nguồn nhân lực yếu tố định chiến lợc phát triển Việt Nam Một mặt nhà nớc cần tập trung nỗ lực tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghệ tạo thị trờng lao động rộng lớn quy mô trình độ, mặt khác sách thu hút FDI cần định hớng thu hút khai thác có hiệu nguồn FDI từ nớc phát triển thu hút công nghệ nguồn để tạo sức mạnh đột biến thực rút ngắn giai đoạn phát triển kinh tÕ - HiƯn nay, Chóng ta cÇn thùc hiƯn mở cửa lĩnh vực dịch vụ (hệ thống thông tin, tài chính, ngân hàng) hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho đầu t kinh doanh hoạt động theo chế thị trờng yếu hệ thống công cụ đà hạn chế phát triển kinh tế hiệu hoạt động FDI 22 KÕt ln C¸c lý thut kh¸c vỊ đầu t trực tiếp nớc đà nghiên cứu nguồn gốc chất nh tác động dòng vốn FDI khía cạnh khác cách tiếp cập nghiên cứu khác Tuy vậy, nhìn chung lý thuyết thống khía cạnh: FDI tợng tất yếu xu hớng toàn cầu hoá kinh tế phát triển cách mạng khoa học công nghệ Mặc dù có tác động tiêu cực lĩnh vực khác hoàn cảnh định nớc nhận đầu t nớc đầu t nhng vai trò FDI phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia phủ nhận Nhận thức đầu t trực tiếp nớc vai trò FDI lùc c¹nh tranh kinh tÕ cđa Trung Qc cã sù thay đổi chất từ năm 1992 đặc biệt từ thức gia nhập WTO đà đem lại sức sống cho hoạt động FDI Chính sách thu hút sử dụng FDI Trung Quốc phù hợp với xu vận động dòng vốn FDI, xu toàn cầu hoá kinh tế điều kiện thĨ vỊ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi Trung Quốc đà góp phần đa Trung Quốc trở thành tợng thần kỳ giới thành tích thu hút FDI sử dụng có hiệu nguồn vốn việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phát triển kinh tế Trung Quốc trở thành nớc thu hút Fdi lớn giới năm 2002 Vai trò FDI việc cải thiện sức mạnh kinh tế đất nớc thể rõ từ sau năm 1992 đặc biệt từ sau năm 2001 Nhân tố ảnh hởng có tính chất định đến thành công bao gồm: Sự kiên định sách mở cửa cải cách, kết hợp cải cách mở cửa kinh tế, kết hợp phát triển kinh tế đồng thời với trình chuyển đổi chế kinh tế; coi trọng kinh tế sở hữu t nhân; xác định nâng cao lực cạnh tranh vừa mục đích sách thu hút FDI, vừa yếu tố tạo sức hút dòng vốn FDI; khẳng định môi trờng đầu t (cả phần cứng phần mềm) đợc cải thiện có vai trò định đến sức hút dòng vốn FDI có chất lợng cao có biện pháp 23 tích cực việc tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t nớc nhằm nâng cao tác động tích cực dòng vốn FDI phát triển kinh tế; tập trung sử dụng hai công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế công cụ pháp luật, thể chế sách công cụ tài tiền tệ; coi trọng công tác xúc tiến đầu t dịch vụ sau đầu t Chính phủ đà xác định yếu tố công nghệ kỹ thuật chất lợng nguồn nhân lực yếu tố tạo nên thành công chiến lợc phát triển kinh tế sách thu hút sử dụng FDI Trung Quốc đà đạt đợc kết khả quan việc sử dụng FDI để thực mục tiêu phát triển nhân tố Đồng thời, nhiều đờng công cụ khác nhau, Trung Quốc nỗ lực phát triển hai yếu tố để đạt đợc trình độ cao chiến lợc xây dựng xà hội giả Trung Qc hiƯn Trung Qc ®· chun tõ chiÕn lợc thu hút FDI thụ động giai đoạn 1978-1991 sang thu hót FDI chđ ®éng cã lùa chän theo hớng: thu hút FDI từ nớc công nghiệp phát triển, từ TNC lớn giới, thu hút FDI có công nghệ nguồn Mục tiêu phát triển hệ thống dịch vụ công nghiệp phụ trợ chất lợng cao để trở thành trung tâm sản xuất lÜnh vùc cđa thÕ giíi vµ khu vùc Trung Qc đà thực dịch chuyển cấu kinh tế theo hớng phát triển ngành, công đoạn sản xuất có hàm lợng công nghệ giá trị gia tăng cao, khắc phục tình trạng cân đối vùng lÃnh thổ hoạt động thu hút FDI ph¸t triĨn kinh tÕ Kinh nghiƯm cđa Trung Qc vỊ thúc đẩy hoạt động FDI nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế có ý nghĩa quan trọng Việt Nam trình cải cách mở cửa kinh tế nhằm đạt mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế Mặc dù, khoảng gần 20 năm thực đổi kinh tế, lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam đà có tiến định, nhng so với Trung Quốc nhiều yếu khía cạnh nh: phát triển ngành phụ trợ, hệ thống dịch vụ phục vụ đầu t kinh doanh, chất 24 lợng nguồn nhân lực, yếu tố công nghệ kỹ thuật, lực cạnh tranh doanh nghiệp, sở hạ tầng Bài học thành công Trung Quốc đặt nhiệm vụ nâng cao khả cạnh tranh kinh tế cần tập trung vào vấn đề sau: đẩy mạnh thực mở cửa kinh tế, cải cách chế độ sở hữu, phát triển sở hạ tầng, cải thiện môi trờng pháp lý, nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật quản lý, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành nghề, dịch vụ phụ trợ Hiện nay, đứng trớc thử thách lớn việc trì tốc độ tăng trởng kinh tế nh hoạt động thu hút sử dụng có hiệu FDI Sự gia nhập WTO xu hớng toàn cầu hoá làm biến đổi vai trò nhân tố định thu hút sử dụng dòng vốn FDI phù hợp với chiến lợc phát triển: (1) Lợi giá yếu tố đầu vào trình sản xuất nh lao động, tài nguyên thiên nhiên sách thu hút đầu t khác ý nghĩa định; (2) Khả cạnh tranh kinh tÕ cđa mét qc gia trë thµnh u tè quan trọng chiến lợc thu hút sử dụng FDI Nhà nớc cần dựa sở chế thị trờng, phát huy vai trò điều tiết kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy trình nâng cao khả cạnh tranh phát triển hoạt động đầu t trực tiếp nớc phục vụ mục đích phát triĨn kinh tÕ vµ tiÕn bé x· héi ... thực tiễn FDI vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế - Đánh giá vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến - Rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thông qua FDI... biệt vai trò FDI số tiêu lực cạnh tranh quốc gia Trung Quốc có ý nghĩa tham khảo Việt Nam Tuy phạm vi nghiên cứu vai trò FDI việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc, nhng luận án tập trung. .. thực tiễn vai trò đầu t trực tiếp nớc (FDI) lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc Chơng Vai trò FDI lực cạnh tranh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến Chơng Kinh nghiệm Trung Quốc gợi ý ViƯt Nam Ch−¬ng

Ngày đăng: 21/04/2013, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu (XK) của FFE trong tổng kim ngạch XK - Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trung quốc
Hình 2.2 Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu (XK) của FFE trong tổng kim ngạch XK (Trang 18)
Bảng 2.1. ý kiến của các TNC đ−ợc phỏng vấn - Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trung quốc
Bảng 2.1. ý kiến của các TNC đ−ợc phỏng vấn (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w