Các quốc gia trên thế giới phân biệt nhau bởi trình độ phát triển. Và để đạt đến một trình độ nhất định phải trải qua một thời gian tương đối dài để chuẩn bị.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Các quốc gia trên thế giới phân biệt nhau bởi trình độ phát triển Và đểđạt đến một trình độ nhất định phải trải qua một thời gian tương đối dài đểchuẩn bị Trong đó tăng trưởng kinh tế được xem là yếu tố cốt lõi, nền móngcho sự phát triển ở các mặt khác Một trong những vấn đề được quan tâmnhiều nhất trong kinh tế học, nhất là kinh tế học phát triển là tìm ra nhữngnhân tố kinh tế tác động trực tiếp làm cho nền kinh tế phát triển Mỗi nhân tốgiữ một vai trò nhất định và cơ chế tác động khác nhau trong quá trình tạo rathu nhập của nền kinh tế, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫnnhau Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, có thể yếu tố nào đó được đềcao hơn yếu tố khác và nắm vai trò chủ đạo
Để định hướng nền kinh tế phát triển đúng hướng, tiết kiệm được thờigian cũng như nguồn lực Cần nắm được yếu tố nguồn lực nào tác động trựctiếp đến tăng trưởng trong giai đoạn đó, phân tích được cơ chế tác động củayếu tố đó đến tăng trưởng kinh tế, cách thức lượng hóa sự tác động của từngyếu tố nguồn lực Hay nói cách khác là xác định đúng mô hình tăng trưởngkinh tế
Đối với Việt Nam hiện nay, trong giai đoạn mở cửa hội nhập, nguồn vốn
là một trong những yếu tố quan trọng, có vai trò tác động một cách trực tiếpđến quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
Nhận thấy được vai trò quan trọng đó, tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Vai trò của vốn trong tăng trưởng kinh tế VN hiện nay”
Trang 2Kết cấu của đề tài gồm có các phần chính như sau:
PHẦN THỨ NHẤT: LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ
NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
PHẦN THỨ HAI: VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian và kiến thức có hạn nên rất mong ý kiến đóng góp của cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn!
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4
I TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4
1 Khái niệm và ý nghĩa: 4
2 Phân tích, đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng trưởng 4
3 Đánh giá hiệu quả tăng trưởng 5
II CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 5
1.Hàm sản xuất, ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng: .5 2 Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của các yếu tố nguồn lực trong TTKT 7
PHẦN THỨ HAI VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
I THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: 10
1 Những thành tựu đạt được: 10
2 Khó khăn và hạn chế: 14
II.PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17
1 Vai trò của vốn trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: 17
2 Các kiến nghị trong việc sử dụng vốn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn hiện nay: 21
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4PHẦN THỨ NHẤT
LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC
TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1 Khái niệm và ý nghĩa:
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tếtrong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Ở đây thu nhậpcủa nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị Sự gia tăngđược thể hiện ở quy mô và tốc độ
Các nước đang phát triển không thể thực hiện được mục tiêu phát triểnnếu không có một khả năng tích lũy vốn cao, và mục tiêu phấn đấu của xã hộikhông phải là cho một sự công bằng trong đó ai cũng nghèo như ai Tăngtrưởng kinh tế là điều kiện vật chất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế và cho sự thay đổi các mục tiêu xã hội
2 Phân tích, đánh giá cấu trúc đầu vào của tăng trưởng
Xem xét các yếu tố tác động đến tăng trưởng, có thể chia tăng trưởngthành hai loại là tăng trưởng theo chiều rộng và chiều sâu Ở đây chúng ta tậptrung nghiên cứu vấn đề tăng trưởng theo chiều rộng dưới tác động của cácyếu tố đầu vào như vốn (K), lao động (L) và tài nguyên (R) Tăng trưởng theochiều sâu với tác động của các yếu tố như năng suất lao động, hiệu quả sửdụng vốn (tức là nâng cao năng suất của các yếu tố tổng hợp)
Ở các nước phát triển, các yếu tố chiều rộng đã được khai thác ở mứctối đa, thậm chí nhiều yếu tố có xu hướng giảm dần và trở nên ngày một khanhiếm như lao động, tài nguyên thiên nhiên Trong khi đó các yếu tố tăngtrưởng theo chiều sâu khá phát triển
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, nơi mà các yếu tố tăngtrưởng theo chiều rộng vẫn còn khá dồi dào thì cần thiết phải coi trọng các
Trang 5yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng Số điểm phần trăm tăng trưởng ở cácnước đang phát triển thường được tạo nên bởi vốn và lao động.
3 Đánh giá hiệu quả tăng trưởng.
Hiệu quả của tăng trưởng được đánh giá qua các chỉ tiêu: so sánh tốc
độ tăng trưởng tổng giá trị sản xuất (GO) và tốc độ tăng giá trị gia tăng (VA),tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người (GDP/người), năng suất laođộng, suất đầu tư tăng trưởng (ICOR)
Tốc độ tăng trưởng GO cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP phản ánh mộtnền kinh tế tăng trưởng nhờ gia công, sự sống còn của nền kinh tế phụ thuộcvào nguồn hàng hóa trung gian phải nhập khẩu từ bên ngoài Phản ánh tính bịđộng và nguy cơ tắc nghẽn của nền kinh tế trong nước Mặt khác chứng tỏ sựgia tăng ngày càng cao của chi phí trung gian, làm cho hiệu quả tăng trưởngthấp
Bên cạnh đó, tính hiệu quả của tăng trưởng thể hiện sự vượt trội của sựgia tăng GDP so với tăng trưởng dân số để làm cho tốc độ tăng thu nhập bìnhquân đầu người có xu hướng ngày một tăng lên
Chỉ tiêu năng suất lao động và chỉ số ICOR thể hiện sự so sánh cụ thểkết quả thu nhận được với các yếu tố nguồn lực bỏ ra là lao động và vốn Khinăng suất lao động thấp và tăng chậm thì chẳng những tác động không tốt đếntăng trưởng GDP mà còn chứng tỏ giá trị thặng dư tạo ra thấp, ảnh hưởng đếntích lũy, tái đầu tư để mở rộng cũng như nâng cao mức sống Hiệu quả sửdụng vốn phản ánh tổng hợp nhất thông qua chỉ tiêu ICOR (là tỉ số giữa tỉ lệvốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng trưởng GDP) Nếu chỉ tiêu này caochứng tỏ chi phí về vốn cho tăng trưởng cao, hiệu quả sử dụng vốn thấp Tuynhiên cần phải xem xét kỹ lưỡng mối quan hệ của chỉ tiêu này với trình độcông nghệ kỹ thuật của nền kinh tế
II CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.Hàm sản xuất, ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng:
Hàm sản xuất truyền thống:
Trang 6Việc tìm ra nhân tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế là mộttrong những vấn đề rất được quan tâm trong mọi giai đoạn phát triển của nềnkinh tế
Mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế với các nhân tố tác động trực tiếpthưởng được mô tả dưới dạng hàm sản xuất tổng quát:
Y= F(Xi)Trong đó Y là giá trị đầu ra của nền kinh tế và Xi là giá trị những biến số đầuvào có liên quan đến tổng cung
Với ý nghĩa cổ điển thì yếu tố tác động chủ yếu bao gồm vốn, lao động,tài nguyên, công nghệ
Y = F(K,L,R,T)Trong đó vốn (K) được xem là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng cótác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vốn sản xuất đứng trên góc độ vĩ
mô được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất (nhà máy, thiết bị, máy móc,…) chứkhông ở khía cạnh giá trị (tiền) Ở các nước đang phát triển, sự đóng góp củavốn sản xuất thường chiếm tỉ trọng cao nhất Tuy nhiên sự tác động của nóđang có xu hướng giảm dần và được thay thế bằng các yếu tố khác
Đối với yếu tố lao động (L), trước đây chúng ta chỉ xét dưới khía cạnh
là yếu tố vật chất đầu vào và được xác định bởi số lượng lao động Nhưngtrong những mô hình kinh tế gần đây thì người ta nhấn mạnh đến khía cạnhphi vật chất của yếu tố lao động đó chính là các lao động có kỹ năng sản xuất,vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến,… Hiện nay ở cácnước đang phát triển, tăng trưởng kinh tế được đóng góp nhiều bởi qui mô, sốlượng lao động, yếu tố vốn nhân lực còn có vị trí chưa cao do trình độ và chấtlượng lao động ở các nước này còn thấp
Ngoài ra thì yếu tố tài nguyên đất đai và công nghệ kỹ thuật cũng đượcxem là những nhân tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế, trong đócông nghệ kỹ thuật ngày càng tác động mạnh đến nền kinh tế trong điều kiệnhiện đại
Hàm sản xuất hiện đại
Trong mô hình sản xuất hiện đại, tài nguyên đất đai được xem là yếu tố
cố định và có xu hướng giảm dần Mặt khác những yếu tố này có thể gia nhập
Trang 7dưới dạng yếu tố vốn sản xuất (K) Yếu tố công nghệ kỹ thuật ngày nay cũngđang được mở rộng ra theo nghĩa là các yếu tố còn lại ngoài vốn và lao động,gọi là năng suất các nhân tố tổng hợp.
Như vậy theo quan điểm hiện nay, 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăngtrưởng kinh tế là vốn, lao động và năng suất yếu tố tổng hợp (TFP)
Trong đó, vốn và lao động được xem như là các yếu tố vật chất có thể lượnghóa được mức độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế và được coi lànhững nhân tố tăng trưởng theo chiều rộng TFP được coi là yếu tố phi vậtchất tác động đến tăng trưởng và là yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu
Ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng
Hàm sản xuất Coob – Douglas là một phương tiện được sử dụng đểphân tích ảnh hưởng của các yếu tố nguồn lực đến tăng trưởng
Y = T.Kα
Lβ R¥
Ở đây α, β, ¥ là các số lũy thừa phản ánh tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào
Sau khi biến đổi, Cobb – Douglas thiết lập được mối quan hệ theo tốc
độ tăng trưởng của các biến số
g = t + α.k + β.l + ¥.rTrong đó g: là tốc độ tăng trưởng của GDP
k,l,r là tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào
t: phần dư còn lại, phản ánh tác động của khoa học, công nghệ
Sử dụng hàm Cobb – Douglas chúng ta có thể xác định được ảnh
hưởng của cá yếu tố đầu vào đến tăng trưởng kinh tế, trong đó các yếu tố K,
R, L được xác định trực tiếp qua hệ số biên của yếu tố này và tốc độ tăng trưởng của nó qua từng giai đoạn
2 Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của các yếu tố nguồn lực
Trang 8hợp là một yếu tố hết sức quan trọng Thể hiện ở các mô hình tăng trưởngđược đưa ra qua các thời kỳ.
Mô hình tăng trưởng của David Ricardo:
Theo David Ricardo, có 3 nhân tố tác động trực tiếp tới quá trình tăngtrưởng là vốn, lao động và ruộng đất
Y = f(K,L,R)
Trong đó ông nhấn mạnh vai trò của ruộng đất trong tăng trưởng:
+Tăng trưởng (g) là hàm số phụ thuộc qui mô tích luỹ (I): g = f(I)
+Tích luỹ là hàm số của lợi nhuận (Pr): I = f(P r )
+ Lợi nhuận là hàm số của tiền lương (W):P r = f(W)
+ Tiền lương là hàm của giá cả nông sản (Pa): W = f(P a )
+ Giá cả nông sản là hàm số của số và chất lượng ruộng đất nông
nghiệp (R): P a = f(R)
Như vậy ông coi ruộng đất đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng
kinh tế Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã đưa đến những quyết
định không chính xác, gọi là “cạm bẫy Ricardo”: Số và chất lượng ruộng đất
có điểm dừng; NN luôn có dư thừa lao động; Không đầu tư cho NN; Khu vựccông nghiệp thu hút lao động NN tỷ lệ thuận với quy mô tích luỹ, không phảitrả thêm tiền công Tuy nhiên trên thực tế, những phát minh trong nông
nghiệp đã làm cho NSLĐ nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong CN Khu vực
nông nghiệp không phải luôn dư thừa lao động và lao động từ NN chuyểnsang luôn có xu thế đòi tăng lương Khu vực công nghiệp có thể đầu tư theochiều sâu
Mô hình tăng trưởng Harod – Domar
Theo ông, các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng vẫn là vốn, laođộng và ruộng đất:
Y = f(K,L,R)Trong đó yếu tố đóng vai trò quyết định đến tăng trưởng kinh tế là tiếtkiệm và đầu tư tạo vốn sản xuất gia tăng
+ S là nguồn gốc của đầu tư (I)
+ I tạo nên ΔK của thời kỳ sau
+ ΔK trực tiếp tạo ΔY của kỳ đó
Harrod – Domar đã cụ thể hoá mối quan hệ này bằng các phương trình
cụ thể
Vai trò của vốn đến tăng trưởng trong mô hình của Harrod - Domar:
Trang 9Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào phụ thuộcvào tổng số vốn đầu tư cho nó Việc phân tích hệ số ICOR đã giúp H-D tìm rađược cụ thể mối quan hệ giữa mức tăng trưởng GDP (Y) của thời kỳ sau vớimức đầu tư (I) của thời kỳ trước Hệ số ICOR của một thời kỳ phản ánh mứcvốn sản xuất gia tăng cần có để tạo ra một đơn vị thu nhập gia tăng của thời
kỳ đó Chúng ta có thể định nghĩa hệ số gia tăng vốn - sản lượng là mức vốnđầu tư cần thiết của giai đoạn trước để có thêm một đơn vị thu nhập của giaiđoạn sau Hệ số này nói lên vốn được tạo nên bằng đầu tư là yếu tố cơ bản tạonên mức tăng trưởng, hệ số ICOR phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất,năng lực của vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Hạn chế của mô hình H - D là sự đơn giản hóa khi coi tăng trưởng chỉ
do đầu tư đem lại Trong khi đó thực tế có thể xẩy ra những trường hợp nhưđầu tư thiếu hiệu quả sẽ không tạo nên tăng trưởng, tăng trưởng không phải
sử dụng giải pháp đầu tư và đầu tư đến một mức độ nào đó sẽ bị quy luật lợitức giảm dần chi phối Ngoài ra những khó khăn của các nước đang phát triểntrước hạn chế về khả năng tích tạo ra mất cân đối giữa tích luỹ - tiêu dùng, tạo
ra sự phụ thuộc bởi các nguồn vốn vay, chính phủ trở thành con nợ lớn vànguy cơ phá sản cận kề
Mô hình tăng trưởng Solow:
Theo ông các yếu tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng không bao gồmyếu tố ruộng đất (R)
Hàm sản xuất của Solow: Y = f( K,L,T)
Hàm sản xuất của Solow cụ thể: Y(t) = f(K, ExL)
Trong đó T tạo nên hiệu quả của lao động (E); hiệu quả lao động phảnánh trình độ công nghệ của xã hội E và L luôn đi đôi với nhau, LxE đượcgọi là số lao động hiêu quả
Ông cho rằng tiết kiệm không phải là giải pháp tối ưu cho thực hiệntăng trưởng mà khi nền kinh tế đã đến điểm dừng thì đầu tư không dẫn đếntăng trưởng Tăng tiết kiệm dẫn đến giảm tiêu dùng không những trong ngắnhạn mà cả trong dài hạn Vì thế cần lựa chọn một tốc độ tăng trưởng tối ưuchứ không phải tốc độ tăng trưởng tối đa Các nước đang phát triển (chưa tới
Trang 10điểm dừng) cần hướng tới các chính sách tăng tiết kiệm không ảnh hưởng tớitiêu dùng cá nhân
Solow đã nhấn mạnh đến vai trò quyết định của yếu tố tiến bộ côngnghệ đến tăng trưởng GDP và GDP/người nhưng lại cho rằng tiến bộ côngnghệ là yếu tố ngoại sinh và không giải thích được nó Điều này dẫn đến 3hạn chế lớn: Thứ nhất, nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài vào thì tất
cả các nền kinh tế đều không có tăng trưởng khi đạt tới điểm dừng Thứ hai,mọi sự gia tăng GDP nếu không phải là do vốn và lao động đều là do côngnghệ “số dư Solow” (trên 50%) Thứ ba, phủ nhận vai trò của các chính sáchChính phủ và các quyết định của các chủ thể kinh tế
PHẦN THỨ HAI VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
I THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NƯỚC
TA HIỆN NAY:
1 Những thành tựu đạt được:
Kết quả hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhànước đã mang lại cho VN nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, giảm đóinghèo, nâng cao mức sống cho người dân Chính sách đổi mới cũng đã đưanền kinh tế VN ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
Trong bối cảnh VN là thành viên của khối ASEAN, tham gia AFTA vàAPEC, thực hiện có hiệu quả Hiệp định thương mại với Mỹ, trở thành thànhviên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), thị trường xuất khẩu của VNngày càng mở rộng, xu hướng các nguồn vốn từ bên ngoài đổ vào VN ngàycàng tăng qua các kênh đầu tư trực tiếp và gián tiếp… Tất cả những nhân tốtrên đã tạo điều kiện cho kinh tế VN tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của VN liên tục giữ ở mức cao, tốc độ tăngGDP bình quân giai đoạn 1990-2008 là 7,56%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh
Trang 11tế cao, trong khi tốc độ tăng dân số được kìm hãm, đã dẫn đến mức thu nhậpGDP bình quân trên đầu người mỗi năm một tăng Nếu năm 1990, GDP trênđầu người của VN chỉ khoảng trên 100 USD, thì đến năm 2007, GDP/người
đã đạt 835 USD, tăng trên 8 lần Năm 2008, GDP trên đầu người ước tính đạtkhoảng 1.047 USD/người (xem Bảng 1) Với mức thu nhập này, VN lần đầutiên thoát ra khỏi nhóm nước nghèo (nhóm nước có thu nhập thấp nhất)
Trang 12Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân trên đầu người
GDP/người (USD)
Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê VN, WB và IMF
So với các nước trong khu vực, VN có mức tăng trưởng cao thứ ba, sauTrung quốc và Ấn độ Dưới đây là tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc
độ tăng trưởng kinh tế thế giới, kinh tế các nước và nhóm nước