1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo in

36 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO IN THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO IN Cộng tác nghiên cứu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Nhà xuất Thế Giới | NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84.4.38253841 - 38262996 Fax: 84.4.38269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP HCM, Việt Nam Tel: 84.8.38220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN BÁO IN Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐOÀN LÂM Biên tập: Ảnh bìa: Trình bày: Sửa in: Đông Vĩnh Hữu Bảo Hoàng Tiến Dũng Phương Thảo In 500 bản, khổ 15,7 x 23 cm, TT Chế In - NXB Thế Giới Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số: 1301-2011/CXB/1-170/ThG, cấp ngày 25 tháng 11 năm 2011 Quyết định xuất số: 195/QĐ-ThG cấp ngày 21 tháng 12 năm 2011 In xong nộp lưu chiểu Quý IVnăm 2011 | MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG Khái quát bối cảnh xã hội truyền thống II HÌNH ẢNH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG Kinh tế Chính trị - xã hội Văn hóa Giáo dục Đánh giá chung cách khắc họa hình ảnh người dân tộc thiểu số báo in III VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUA LĂNG KÍNH BÁO CHÍ Khuynh hướng “huyền bí hóa” đời sống tâm linh tập tục cổ truyền dân tộc Khuynh hướng “lãng mạn hóa” văn hóa miền núi Khuynh hướng “bi kịch hóa” thực trạng đời sống dân tộc Những yếu tố tác động đến cách đưa tin – bình luận dân tộc thiểu số 4.1 Nhà báo độc giả 4.2 Những ám ảnh “tiến hóa luận”, “trầm tích văn hóa” “trung tâm văn hóa” 11 11 14 16 18 19 23 23 25 25 27 27 28 IV ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN THÔNG ĐIỆP CỦA BÁO CHÍ VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 31 V LỜI KẾT 34 | | GIỚI THIỆU CHUNG Là quốc gia đa dân tộc, Việt Nam qua nhiều thời kỳ lịch sử quán sách đại đoàn kết để xây dựng bảo vệ đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc chiến lược bản, lâu dài nghiệp cách mạng nước ta”1 Tuy vậy, xuất phát từ khác biệt lâu đời văn hóa, sinh kế không gian cư trú, dân tộc Kinh chiếm đa số dân tộc thiểu số (chiếm khoảng 13% tổng dân số) tồn hiểu lầm, đánh giá sai lệch định kiến xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bình đẳng nhóm tộc người thịnh vượng chung Trong việc xóa bỏ hay ngược lại củng cố hiểu lầm định kiến đó, báo chí truyền thông đóng vai trò định Sự lặp lặp lại thông điệp truyền thông tích cực tạo nên thái độ tôn trọng cách ứng xử bình đẳng dân tộc thiểu số, ngược lại thông điệp tiêu cực lâu ngày gây tâm lý coi thường dẫn tới cách đối xử bất công, chí gây mặc cảm tự ti người dân tộc thiếu số, làm họ hội phát triển bình đẳng đóng góp tích cực cho xã hội Vì vậy, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường kết hợp với Khoa Xã hội học Học viện Báo chí – Tuyên truyền tiến hành nghiên cứu thông điệp truyền thông dân tộc thiểu số số tờ báo in nhằm (i) đánh giá cách số tờ báo đưa tin bình luận người dân tộc thiểu số, (ii) phân tích thay đổi cách đưa tin bình luận qua năm, (iii) xem xét khả cách đưa tin – bình luận số tờ báo gây định kiến hay ngược lại chống định kiến dân tộc thiểu số Nghiên cứu tiến hành 500 báo thu thập ngẫu nhiên từ tờ báo đại chúng có lượng độc giả hàng đầu nay, bao gồm Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Tiền Phong Công An Nhân Dân, đăng tải qua năm 2004, 2006 nửa đầu năm 2008 Lần Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 | Việt Nam, nghiên cứu phát đặc trưng hình ảnh người dân tộc thiểu số văn hóa dân tộc thiểu số tờ báo in Cuốn sách trình bày cách ngắn gọn phát bật thu từ nghiên cứu Cũng dựa kết nghiên cứu, Tiến sỹ Nguyễn Văn Chính (Đại học Quốc gia Hà Nội) viết mang tính khái quát hóa cách thức số báo in truyền thông dân tộc thiểu số Bài viết đăng tải số tạp chí chuyên ngành, trích lược phần sách Khái quát bối cảnh xã hội truyền thông Ở Việt Nam, dân tộc thiểu số trước thường biết đến với danh xưng dùng chung “người Thượng”, “người Thổ” Người Kinh với tư cách dân tộc đa số, dù có ý thức hay vô thức, thường cho có vị cao so với tộc người thiểu số, nhìn nhận “người Thượng”, “người Thổ” người trình độ phát triển thấp hơn, cư trú vùng xa xôi lui tới, với lối sống có phần kỳ dị, lạ thường2 Khoảng cách tộc người bị khắc sâu chủ nghĩa thực dân truyền bá thuyết tiến hóa đơn tuyến để bào chữa cho việc “khai hóa văn minh” áp dụng sách “chia để trị” gây chia rẽ dân tộc3 Chính vậy, định kiến dân tộc lãnh thổ Việt Nam, dù dù nhiều, tồn qua thời kỳ sản phẩm lịch sử Việc xác minh thành phần tộc người tiến hành từ đầu năm 1970 dựa ba tiêu chí: ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người Theo đó, 54 thành phần dân tộc xác định, thể thừa nhận tôn trọng với tộc người cư trú lãnh thổ Việt Nam Việt Nam số quốc gia khối Đông Nam Á khẳng định quyền người dân tộc thiểu số Hiến pháp có khung pháp lý tương đối đầy đủ việc thừa nhận vị bình đẳng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, theo “Báo cáo vấn đề dân tộc phát triển Việt Nam” (Ngân hàng Thế giới, 2009), tình trạng định kiến Bằng chứng định kiến người Kinh với tư cách tộc người đa số “người Thượng”, “người Thổ” tìm thấy văn học dân gian văn học lãng mạn nửa đầu kỷ 20, tác phẩm “Vàng Máu” Thế Lữ hay “Chuyện đường rừng” Lan Khai Thuyết tiến hóa (tiến hóa luận) đơn tuyến văn hóa: xem chương III, phần 4.1, trang 29 | dân tộc thiểu số phổ biến, gây hậu nhìn thấy phát triển bình đẳng nhóm tộc người Ngoài hậu dễ thấy đói nghèo, trình độ học vấn điều kiện chăm sóc y tế, đáng ý tình trạng tự định kiến, nhiều dân tộc đánh giá thân thấp nhiều so với người khác đánh giá họ Thống kê khái quát tần suất vị trí đăng tải viết dân tộc thiểu số tờ báo in nằm diện nghiên cứu phần cho thấy khiêm tốn mảng đề tài Trong số 500 viết đưa vào phân tích, có đăng trang đầu, cho thấy đề tài dân tộc thiểu số coi đặc biệt quan trọng hay thu hút ý đặc biệt độc giả Số lượng viết qua thời điểm từ năm 2006 đến 2008 thay đổi, cho thấy đột biến mức độ quan tâm báo chí mảng đề tài Thống kê khu vực mà báo đề cập lại phần cho thấy thiên lệch thông điệp truyền thông dân tộc thiểu số Xét theo tính chất khu vực hay tính chất kiện xảy khu vực, xu hướng chung vùng khó khăn đề cập nhiều với 54% số viết, tiếp sau điểm nóng trị (11.5%), khu du lịch văn hóa (11.1%), vùng cách mạng (6.7%), điểm nóng ma túy - tệ nạn xã hội (3.6%) vùng khác (21%) Tính chung, hai phần ba số viết đề cập đến khu vực khó khăn có vấn đề trị tệ nạn xã hội, dễ dàng tạo nên ấn tượng chung tiêu cực địa bàn dân tộc thiểu số Một điểm khác tưởng quan trọng cho thấy thiên lệch truyền thông với dân tộc thiểu số nhà truyền thông chưa quan tâm viết thống tên dân tộc 65% số viết có xác định cụ thể tên dân tộc viết không xác, chí có phần tùy tiện tên dân tộc, vào Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam4 Trong việc viết tên dân tộc xác thống thể ý thức dân tộc, tự ý thức dân tộc tôn trọng cộng đồng dân tộc Tổng cục Thống kê ban hành năm 1979 | 10 | người dân tộc thiểu số báo in có tính chất phổ biến tồn lâu dài 22 | III VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUA LĂNG KÍNH BÁO CHÍ Kết khảo sát định lượng cho thấy đặc điểm bật báo chí Việt Nam viết tộc người thiểu số phản ánh khía cạnh tiêu cực nhiều tích cực, với tỉ lệ viết mang định kiến cao Phân tích định tính tiếp tục nội dung hình thức truyền đạt thông tin báo chí đến người đọc đa dạng tin thường giải thích văn hóa tộc người thiểu số theo số khuôn mẫu phổ biến, nhóm lại thành ba khuynh hướng chủ đạo tạm gọi là: (1) “huyền bí hóa”; (2) “lãng mạn hóa”; (3) “bi kịch hóa” Khuynh hướng “huyền bí hóa” đời sống tâm linh tập tục cổ truyền dân tộc Trước đây, trí tưởng tượng người đồng bằng, miền rừng núi với tộc người xa lạ dường ẩn chứa điều bí hiểm Ngày nay, câu chuyện đường rừng với nhiều yếu tố hoang đường không phổ biến khoảng cách miền xuôi miền ngược ngày thu hẹp lại, mối quan tâm khác lạ đời sống văn hóa tộc người đề tài có sức hấp dẫn người đọc Có lẽ lý khiến báo chí đặc biệt quan tâm đến tập tục lạ, mô tả chúng với màu sắc huyền bí, dán nhãn chúng hủ lậu, hoang sơ mông muội Các viết thuộc dạng chủ yếu tập trung vào bốn nhóm đề tài sau đây: Những tập tục độc đáo liên quan đến hôn nhân, gia đình đời sống tình cảm dân tộc thiểu số, tục “cướp vợ”8 Tục cướp vợ cho phổ biến nhóm cư dân nói ngôn ngữ H’mông – Dao miền núi phía Bắc Tục thường xảy trường hợp đôi trẻ yêu điều kiện tổ chức đám cưới theo tập tục, cô gái ngầm đồng ý để người yêu “bắt” mang nhà làm vợ Thực hành luật tục cộng đồng cho phép phải tuân thủ điều kiện nghiêm ngặt Có ý kiến cho tục bắt vợ cớ cho tập tục tảo hôn, hôn nhân cưỡng mua bán | 23 số dân tộc miền núi phía Bắc hay tục “nối dây”9 hôn nhân số dân tộc Tây Nguyên Tương tự thêu dệt “chợ tình”, tập tục tìm hiểu nam nữ niên ngủ mái, ngủ thăm, ngủ chung, sim, chọc sàn; thói quen để ngực trần “tắm tiên” “sơn nữ”.v.v Những khác lạ văn hóa ẩm thực tập quán săn xẻ thịt thú rừng, bắt cá quý thượng nguồn sông suối, cách chế biến ăn lạ tập tục ăn uống tộc người Trong nhìn nhận tập tục nét đặc sắc văn hóa tộc người, viết thường có xu hướng nhấn mạnh kỹ “bí truyền” gán cho chúng ý nghĩa tâm linh đặc biệt Tín ngưỡng địa phương, lễ hội dân gian không gian thiêng tộc người, nghi lễ cúng thần, cầu đảo, hiến sinh (như lễ hội đâm trâu, lễ xên bản, lễ Gầu Tào, v.v.), tín ngưỡng phồn thực tục thờ sinh thực khí, không gian thiêng (như rừng thiêng, rừng ma, đền miếu kiến trúc cổ kính, hoang sơ huyền bí) Những tập tục liên quan đến tang ma dân tộc thiểu số thường báo săn tìm đăng tải nhằm kích thích trí tò mò người đọc Trong nhắm vào chi tiết lạ có sức gây ấn tượng mạnh tập tục, báo thường gắn vào lời kêu gọi xóa bỏ tập tục Tác động cách đưa tin theo hướng “huyền bí hóa” hay “lạ hóa” thường tạo hình ảnh méo mó văn hóa tộc người mắt bạn đọc phản ứng tộc người báo chí đưa tin Thực chợ tình Những chợ Sa pa, Khâu Vai chỗ diễn Ở nhiều tộc người sinh sống khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên trì tập tục “nối dây” Theo tập tục người chồng chết vợ cưới em gái người vợ (các nhà nhân học gọi tượng sororat) Tương tự vậy, người vợ sau chồng chết phép lấy em trai người chồng cố (levirat) Tập tục phổ biến nhiều tộc người giới Các nhà hoạt động nhân quyền cho hủ tục vi phạm quyền tự hôn nhân người, ràng buộc họ tập tục khắt khe Tuy nhiên, có ý kiến cho tập tục có tính nhân văn chỗ đảm bảo quyền lợi đứa trẻ mẹ/bố chăm sóc lớn lên bình thường, sống gia đình họ tiếp tục 24 | giao lưu văn hóa – thông tin – tình cảm… Nhưng số người Kinh lại cường điệu, thêu dệt Khâu Vai người ta đồn: đến người yêu cũ gặp kéo đi, muốn làm làm điều hoàn toàn bịa đặt (Cư Hòa Vần, 2009)10 Khuynh hướng “lãng mạn hóa” văn hóa miền núi Cùng với xu hướng phủ lên văn hóa tộc người lớp sương mờ huyền bí nhằm hút trí tò mò độc giả, khuynh hướng “lãng mạn hóa” văn hóa tộc người có sức nặng đáng kể trang báo Dưới ngòi bút nhà báo, phong cảnh miền núi hùng vỹ tranh thủy mặc đầy hút, có sản vật mê hồn thấy, ngon độc đáo có không hai, không gian lý tưởng để thư giãn, nét văn hóa độc đáo riêng biệt người chân chất với vẻ đẹp nguyên sơ chờ khám phá, v.v Đọc thông tin này, tưởng tượng hình ảnh miền núi khác, không cổ hủ, lạc hậu, nghèo nàn, nỗi đau, lại “những nụ cười hồn nhiên” “những đôi mắt “rực lửa” Nhóm viết theo khuynh hướng “lãng mạn hóa” thường theo khuôn mẫu phổ biến sau đây: a) Ngợi ca phong cảnh miền sơn cước với sông suối, núi non, thung lũng, ruộng bậc thang, làng mạc, nhà sàn b) Mô tả vẻ đẹp hay tính độc đáo sản vật địa phương thổ cẩm, lâm thổ sản, loài động thực vật c) Giới thiệu cổ vũ cho thú vui ẩm thực miền sơn cước loại rượu, thuốc dân gian, ăn địa phương thú vui thưởng ngoạn múa xòe, hát giao duyên, mời rượu d) Thổi phồng vẻ đẹp lãng mạn người sơn nữ Khuynh hướng “bi kịch hóa” thực trạng đời sống dân tộc Thống kê có đến 46% viết tờ báo khảo sát đề cập đến thực trạng kinh tế dân tộc thiểu số miền núi Vấn đề đói nghèo khu vực khó khăn dân tộc chiếm tỷ lệ bật (54%) số phản ánh 10 “Đừng ngộ nhận văn hóa dân tộc” http://www.baomoi.com/Home/VanHoa/dddn.com.vn/Dung-ngo-nhan-van-hoadan-toc/2871001.epi | 25 đời sống kinh tế dân tộc thiểu số Điều cho thấy báo chí dành cho chủ đề quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, với ngôn ngữ phần nhiều tiêu cực thái độ nhiều định kiến trên, nhiều trường hợp cách phản ánh báo chí lại rơi vào khuynh hướng “bi kịch hóa” đời sống đồng bào theo khuôn mẫu phổ biến sau đây: (a) Nhấn mạnh khía cạnh khốn khó đời sống đồng bào dân tộc nhằm kêu gọi can thiệp giúp đỡ từ nhà nước (b) Mô tả tình trạng lan tràn tệ nạn xã hội miền núi hệ sống đói nghèo, bế tắc không lối thoát (c) Tình trạng thất học thiếu kiến thức làm ăn tộc người miền núi nhìn nhận gánh nặng trình phát triển (d) Ca ngợi thái vai trò trợ giúp từ bên cộng đồng lờ tiềm lực nội dân tộc (e) Nhìn đồng bào dân tộc người ngây thơ, tin dễ dãi, dễ bị lợi dụng theo lực lượng phản động Đặc biệt, tình trạng “bi kịch” thường quy cho nguyên nhân nội sinh lặp lặp lại nhiều báo, ví dụ: - Tảo hôn đẻ nhiều - Buôn bán nghiện ngập ma túy - Sử dụng lương thực làm rượu lạm dụng rượu - Thất học thiếu kiến thức làm ăn - Lười lao động - Tập tục canh tác lạc hậu, lối sống bảo thủ trì trệ - Thiên tai dịch bệnh hoành hành - Thói quen ỷ lại, phụ thuộc vào trợ giúp nhà nước Bằng cách tập trung khai thác yếu tố này, nhà báo dường thừa nhận nguyên nhân sâu xa trực tiếp tình trạng đói nghèo vấn đề nội dân tộc Các yếu tố bên bất cập sách, can thiệp thô bạo dự 26 | án kinh tế - xã hội, trình tổ chức thực sách phát triển miền núi, tàn phá làm cạn kiệt môi trường sống, tác động tiêu cực dự án phát triển, lực lượng thị trường, v.v., thường đề cập Cách nhìn nhận vấn đề cho thấy nhà báo chưa cố gắng thấu hiểu văn hóa lối sống đồng bào, ngược lại dán nhãn lên lối sống họ Công thức dán nhãn phổ biến thường thấy báo “lạc hậu + lười + ỷ lại vào nhà nước = đói nghèo” Đáng tiếc hầu hết đối tượng bị dán nhãn, với tiếng nói yếu ớt, có hội để phản hồi lại thông tin sai lệch Những yếu tố tác động đến cách đưa tin – bình luận dân tộc thiểu số 4.1 Nhà báo độc giả Tìm hiểu yếu tố tác động đến cách báo chí phản ánh người dân tộc thiểu số việc thành phần tộc người nhà báo thị hiếu đối tượng độc giả mà họ hướng tới tác động đến loại thông tin mà người làm báo thu thập, cách lý giải vấn đề đưa thông tin đến với độc giả Không có thống kê cho biết thành phần tộc người tác giả viết có liên quan đến dân tộc thiểu số vào hồ sơ đăng ký 50 nhà báo chuyên viết dân tộc thiểu số hội thảo báo chí tháng 11 năm 2009 Hà Nội, thấy tuyệt đại phận người Kinh, nhiều nhà báo đào tạo viết chuyên sâu tộc người thiểu số Điều nói lên thực tế phần lớn tác giả nói tộc người có văn hóa hệ giá trị tương đối khác với họ Vì vậy, dễ hiểu tin mà báo chí đưa đến cho độc giả thường nhà báo “nhìn từ bên ngoài”, với tư cách người quan sát Những vấn đề tộc người thiểu số lý giải trải nghiệm riêng mà nhà báo có từ văn hóa “Lắm lúc nghe truyền hình, đọc sách báo thấy người ta nói viết sai văn hóa dân tộc đành ngậm ngùi Tâm lý người dân tộc bị xúc phạm thường quay lưng nói lại ” (Dương Thuấn)11 11 Phát biểu nhà thơ Dương Thuấn, người dân tộc Tày “Đừng ngộ nhận…”, dẫn | 27 Đối tượng độc giả mà báo chí hướng tới yếu tố có ảnh hưởng đến loại hình thông tin cách đưa tin báo chí Các báo đưa tin tộc người thiểu số chủ yếu nhắm vào số đông độc giả thuộc nhóm dân tộc đa số, người có nhu cầu tìm hiểu tình hình trị - xã hội văn hóa tộc người khác với họ Tuy nhiên, lối đưa tin theo kiểu ‘dán nhãn’ theo khuôn mẫu để thỏa mãn hiếu kỳ thường để lại hệ lụy khó lường Ông Cư Hòa Vần cho thông tin tai hại vì: “Nó tác động sai vào suy nghĩ, nhận thức Thực người dân tộc thiểu số có nhiều tập quán, phong tục tốt đẹp Nhưng có thời ta không hiểu, cho lãng phí, trật tự cấm Trong lao động sản xuất, nghĩ đồng bào lạc hậu, phải cầm tay việc Nhưng thực phải nói đồng bào có nhiều kinh nghiệm quý Vì hoàn cảnh, điều kiện hiểm trở mà người ta làm ăn được, núi đá Mèo Vạc, bảo người ta lạc hậu, ta vào có chết đói trước”12 4.2 Những ám ảnh “tiến hóa luận”, “trầm tích văn hóa” “trung tâm văn hóa” Mỗi văn hóa cộng đồng tộc người có hệ thống cấu trúc xã hội riêng mình, bao gồm hệ thống tri thức sản xuất, lối sống, giá trị đạo đức ràng buộc mặt xã hội tinh thần Tất yếu tố tạo nên hệ giá trị nội lực riêng để tồn tại, thích ứng phát triển Tuy nhiên, vấn đề báo chí lại thường bỏ qua tầng sâu văn hóa vốn làm nên sức sống tộc người để nhìn thấy, mô tả cung cấp thông tin bề cách “vô thức”? Có lẽ cần phải tìm nguyên nhân tảng tri thức ngấm ngầm ăn sâu thấm nhuần vào cách tư người làm báo để nói “kẻ khác”, “vô thức” lại trỗi dậy mách bảo nên làm Cho đến gần đây, báo chí công trình nghiên cứu khoa học, thấy nhận xét văn hóa dân tộc thiểu số “chậm tiến bộ”, “lạc hậu”, “tàn dư xã hội nguyên thủy” Cách nhìn tuyệt đối hoá trình phát triển văn hoá loài người theo thang bậc xã hội cao thấp, không 12 “Đừng ngộ nhận…”, dẫn 28 | nhìn thấy tính đa dạng khác biệt văn hoá khác Tiến hóa luận đơn tuyến văn hóa lập luận phát triển từ thời thực dân nhằm biện hộ cho trình xâm lăng đô hộ dân tộc châu Âu chiêu “khai sáng văn hóa” Ngày nay, thay xem văn hóa khác lạc hậu nguyên thuỷ, nhà khoa học thừa nhận tính đa dạng đặc điểm phổ quát nhân loại13 Tư tưởng cần người làm báo tiếp nhận ứng dụng phân tích văn hoá dân tộc thiểu số Một lý thuyết khác phổ biến mô tả văn hóa Việt Nam tạm đặt tên lý thuyết “cơ tầng văn hóa” Bắt nguồn từ ngôn ngữ học Tiến hóa luận đơn tuyến văn xô-viết sau vận hóa (cultural evolutionism) dụng vào tìm hiểu sắc văn phát triển từ cuối kỷ 19 hóa, lý thuyết cho học giả châu Âu Edward văn hóa phân chia thành Taylor (1881), Lewis Morgan hai lớp gọi tầng biểu (1877) Frederik Engels (1884), tầng Các giá trị văn hóa theo tất xã hội loài người tộc người thường lắng đọng phải trải qua đường tầng sâu mà người ta phát triển từ thấp đến gọi “cơ tầng” cao, từ mông muội đến văn minh “trầm tích văn hóa” Tầng văn Trên bậc thang tiến hóa này, hóa xem xã hội Phương Tây cho yếu tố trường tồn, biến đổi trình độ phát triển cao Tiến hóa luận đơn tuyến thực dân “Biểu tầng” hiểu lớp châu Âu dùng sở khoa bề mặt, dễ tiếp thu học để biện minh cho chưa ổn định, xâm lăng họ nước dễ thay đổi Người ta tin châu Âu muốn nhận diện sắc văn hóa phải tiếp cận tầm sâu hơn, tức tầng văn hóa Có lẽ cách mà báo chí “huyền bí hóa” tượng văn hóa, tập trung phản ánh tập tục lạ “cổ xưa” có mối liên hệ với cách tiếp cận Thực ra, cần phải thấy văn hóa bất biến mà ngược lại, thường xuyên tiếp nhận, thích ứng đổi thay Bằng cách nhìn văn hóa tượng tĩnh tại, giá 13 Nguyễn Văn Chính (2007), Một kỷ dân tộc học Việt Nam, thách thức đường đổi hội nhập Văn hoá Dân gian, Số 5(113), 2007, tr 47- 67 | 29 trị vĩnh không biến đổi, vô tình phủ nhận văn hoá động xã hội đó, dễ sa vào chủ nghĩa địa, coi thường yếu tố ngoại sinh không nhìn thấy sức sống yếu tố nội sinh Lý thuyết trung tâm – ngoại vi nhân tố ảnh hưởng đến cách tư văn hóa người làm báo Các nhà nghiên cứu thời có khuynh hướng đề cao trung tâm văn hóa cho từ trung tâm này, văn hóa khuếch tán vùng ngoại vi Nói cách khác, ngoại vi vùng chịu tác động trung tâm, không “bị thu hút trung tâm mà tiếp nhận cách thụ động lan tỏa văn hóa từ trung tâm” Vận dụng lý thuyết vào Việt Nam, số nhà nghiên cứu cho Thăng Long - Hà Nội luôn đất “tụ nhân, tụ tài” để trở thành “tinh hoa nước”, vùng dân tộc thiểu số vùng ngoại vi Tuy nhiên, nhìn văn hóa không gian rộng biên giới quốc gia, chiều sâu lịch sử, ta thấy có trung tâm văn hóa khác Trong văn hóa Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Khổng giáo, nhiều tộc người khác chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn độ giáo Tập trung vào không gian hẹp hơn, có tiểu trung tâm văn hóa Việt, Chăm, Khmer Thái Thực ra, hầu hết tộc người thiểu số Việt Nam tộc người xuyên biên giới Họ thiểu số biên giới lãnh thổ quốc gia không gian cư trú tộc người bao trùm không gian địa lý liền khoảnh rộng lớn hơn, chịu ảnh hưởng trung tâm văn hóa khác văn hóa Việt Như vậy, văn hóa tộc người “vùng sâu vùng xa” chưa ngoại vi mà ngược lại gần với trung tâm văn hóa khác Việt Do lấy địa giới hành quốc gia để phân loại trung tâm ngoại vi dẫn đến ngộ nhận văn hóa tộc người đa số trung tâm, văn hóa tộc người thiểu số ngoại vi Nguy hiểm hơn, quốc gia đa tộc người, lý luận ngấm ngầm tạo sở cho tư tưởng lấy tộc người đa số làm chuẩn mực nhìn tộc người thiểu số vị trí bị động, phụ thuộc, trông chờ ỷ lại vào trung tâm Cách mà số người làm báo mô tả phụ thuộc văn hóa lạc hậu tộc người thiểu số Việt Nam có lẽ nhiều chịu ảnh hưởng luận thuyết 30 | IV ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN THÔNG ĐIỆP CỦA BÁO CHÍ VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Từ việc phân tích hình ảnh người dân tộc thiểu số số báo in yếu tố tác động đến thông điệp truyền thông mang tính chất tiêu cực dân tộc thiểu số, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất nhằm bước thay đổi trạng Cần có chiến lược đổi truyền thông dân tộc thiểu số miền núi Phát triển kinh tế bảo tồn văn hóa dân tộc đường lối luật pháp khẳng định tổ chức xã hội đặc biệt quan tâm Tuy nhiên báo chí dường chưa thực có chiến lược để tham gia vào trình Hầu hết tin, dân tộc thiểu số, không tin viết theo đặt hàng, xuất nhiều vào dịp lễ, tết, kỳ nghỉ, nhân kiện đặc biệt đất nước Cũng chưa có nhiều nhà báo chuyên sâu miền núi dân tộc thiểu số để bình luận hay viết “đinh” để định hướng dư luận kỳ vọng Đồng thời chưa có sở liệu đầy đủ đáng tin cậy để nhà báo tra cứu thông tin viết Vì vậy, để có chiến lược truyền thông miền núi theo hướng đổi mới, cần thực hóa số công việc cụ thể sau đây: - Đưa vấn đề dân tộc thiểu số miền núi vào chương trình đào tạo người làm báo - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo nhằm bổ sung nâng cao kiến thức lý luận văn hóa dân tộc thiểu số miền núi cho phóng viên, tiến tới chuyên nghiệp hóa phóng viên viết dân tộc miền núi - Xây dựng hệ thống liệu điện tử nhằm cung cấp thông tin dân tộc, đường lối sách luật pháp liên quan, dự án phát triển đã, thực vùng dân tộc miền núi để phóng viên tra cứu dễ | 31 dàng cần, tránh sai sót Thông tin cung cấp hệ thống nên dạng mở, không đánh giá hay áp đặt, để người sử dụng có quyền lựa chọn chịu trách nhiệm cách đưa tin 14 - Có sách khuyến khích viết dân tộc miền núi, định hướng vấn đề trọng tâm dài cho báo chí thay đưa tin theo mùa vụ - Đề cao cách tiếp cận có tính phê phán phản biện nhằm đưa đến công luận tiếng nói người dân, tránh đưa tin tuyên truyền chiều, đồng thời tập trung vào chủ đề có tính sinh tử đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Tăng cường tính khách quan, minh bạch thông tin dân tộc thiểu số Tính khách quan yếu tố quan trọng tin tức giúp cho người đọc tin tưởng vào thông tin mà họ tiếp nhận Tuy nhiên, nói phần trước, nhiều người làm báo thiên đưa tin qua cách nhìn người đứng cuộc, có nặng lòng thương xót, có trích, áp đặt, qua dễ làm tổn thương người thiểu số vốn có nhiều mặc cảm bị hiểu sai Để thu hút ý độc giả, báo sử dụng biện pháp tu từ để tăng thêm sức nặng, vô tình gán ghép hay áp đặt quan điểm Ít có báo có tính phê phán tinh thần phản biện khoa học, điều tra kỹ lưỡng đưa nhận xét, kết luận khuyến nghị thuyết phục Do vậy, để đạt tính khách quan, đáng tin cậy báo chí không lĩnh vực dân tộc thiểu số, tòa soạn cần có quy trình chuẩn để minh bạch trình lấy tin, xử lý thông tin, phân tích vấn đề đưa tin Báo chí cần có quan điểm “thấu hiểu” thay phán xét viết dân tộc thiểu số Thấu hiểu nghĩa cảm thông hay thương xót Thấu hiểu đặt vào vị trí người để nhìn nhận đánh 14 Theo trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc , ngày 18/11/2009 Viện Dân tộc (thuộc UBDT) mở hội thảo triển khai đề án “Xây dựng Bộ Cơ sở Dữ liệu Các Dân tộc Thiểu số Việt Nam” Đây ý tưởng tốt liệu xây dựng theo nguyên tắc “minh bạch, khách quan, toàn diện mở” thay đưa thông tin tuyên truyền chiều 32 | giá, thay áp đặt phán xét dựa trải nghiệm riêng người bên Thiếu nhìn thấu hiểu, tác phẩm báo chí dân tộc thiểu số câu chuyện chủ quan người viết, tiếng nói đối tượng phản ánh Hậu kiến, nhu cầu, vấn đề nguyện vọng thực người dân tộc thiểu số không xã hội người làm sách biết tới Vì vậy, để tránh áp đặt chủ quan tạo thông điệp sai lệch người dân tộc thiểu số, người làm báo cần đặt vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội, ràng buộc giá trị văn hóa đạo đức người mà tìm hiểu để nắm quan điểm họ, để nhận thức cách nhìn họ giới mà họ sống Kết nhìn thấu hiểu trân trọng giá trị văn hóa, kiến thức địa, tác phẩm báo chí nói lên tiếng nói cộng đồng thiểu số, từ làm tăng thêm hiểu biết tôn trọng lẫn dân tộc | 33 LỜI KẾT Các dân tộc thiểu số Việt Nam đứng trước xung đột phát triển, hội nhập bảo tồn sắc văn hóa Phát triển đòi hỏi cấp thiết, trình phát triển song hành với hệ lụy làm sắc văn hóa tàn phá môi sinh Giải thành công mối quan hệ phát triển bảo tồn văn hóa tộc người mối quan tâm lớn hệ thống sách dân tộc Nhà nước Trong vấn đề này, báo chí có vai trò to lớn có báo chí làm cầu nối nhà nước cộng đồng, tộc người thiểu số với cộng đồng dân tộc rộng lớn Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hình ảnh người dân tộc thiểu số mà báo chí tạo nhiều thiên lệch, chí tỉ lệ không nhỏ mang định kiến Thay tôn trọng đa dạng khác biệt văn hóa, không người làm báo có xu hướng lấy quan điểm nhận thức người đa số làm trung tâm để đánh giá người dân tộc thiểu số văn hóa dân tộc thiểu số cách tiêu cực Căn nguyên, phân tích trên, nằm trải nghiệm cá nhân nhà báo, thị hiếu độc giả, ảnh hưởng ngôn thuyết lý luận văn hóa vốn từ lâu trở thành vãng Xu hướng cần phải thay đổi để hình ảnh người văn hóa dân tộc thiểu số phản ánh chân thực báo chí Trong tiến trình đến xã hội công dân phản ánh thông tin hai chiều có ý nghĩa định tạo đồng thuận Việt Nam đất nước đa tộc người, tộc người có văn hóa lối sống riêng Chính sắc riêng góp phần tạo nên hình ảnh quốc gia giàu hương sắc văn hóa Lắng nghe, thấu hiểu biện hộ cho tiếng nói dân tộc người mang thở sống động từ văn hóa độc đáo giàu sắc đến với xã hội, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, giảm thiểu xung đột, cải thiện đổi sách nhà nước để xây dựng xã hội hài hòa, tiến văn minh 34 | | 35 36 | [...]... người dân tộc thiểu số trong quá trình ra quyết sách, mặt khác cũng cho thấy tiếng nói và sự tham gia của người dân có lẽ không phải là vấn đề được báo chí quan tâm phản ánh Hình ảnh người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực chính trị - xã hội Không khó hình dung là với gần một nửa số bài báo đề cập đến các hoạt động hỗ trợ, thì hình ảnh người dân tộc thiểu số chủ yếu hiện lên như những người trong hoàn cảnh... DÂN TỘC THIỂU SỐ Từ việc phân tích hình ảnh người dân tộc thiểu số trên một số báo in và các yếu tố tác động đến thông điệp truyền thông mang tính chất tiêu cực về các dân tộc thiểu số, nhóm nghiên cứu xin đưa ra một số đề xuất nhằm từng bước thay đổi hiện trạng này 1 Cần có một chiến lược đổi mới truyền thông về các dân tộc thiểu số và miền núi Phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa các dân tộc là đường... xuôi, người đa số - người thiểu số Hình ảnh phổ biến này không chỉ tạo ra định kiến đối với các dân tộc thiểu số như là những người vừa nghèo đói vừa ỷ lại, mà nghiêm trọng hơn khiến cho người dân tộc thiểu số tự định kiến với bản thân và trở nên ngày càng phụ thuộc vào sự dẫn dắt và hỗ trợ từ bên ngoài Các bài báo đề cập đến nhóm chủ đề an ninh và bảo vệ chính quyền thì lại thường khắc họa người dân tộc. .. người dân tộc khi đã bị xúc phạm thường quay lưng đi hơn là nói lại ” (Dương Thuấn)11 11 Phát biểu của nhà thơ Dương Thuấn, người dân tộc Tày trong bài “Đừng ngộ nhận…”, đã dẫn | 27 Đối tượng độc giả mà báo chí hướng tới cũng là yếu tố có ảnh hưởng đến loại hình thông tin và cách đưa tin của báo chí Các báo đưa tin bài về các tộc người thiểu số chủ yếu nhắm vào số đông độc giả thuộc nhóm dân tộc đa số, ... 38.2% số bài báo) , song hình ảnh người dân tộc thiểu số khó khăn, bế tắc, bị động, ỷ lại, được trợ giúp hay trông đợi sự trợ giúp về kinh tế vẫn xuất hiện với tần suất cao hơn hẳn (chiếm 52.7%) Nhận xét chung về điều kiện kinh tế của người dân tộc thiểu số, ngoài một tỉ lệ thấp 20% các bài viết mô tả những trường hợp điển hình có điều kiện kinh tế khá giả do biết cách làm ăn, phần lớn mô tả người dân tộc. .. thông cũng đi tìm nguyên nhân việc học sinh dân tộc thiểu số đạt thành tích học tập thấp trong bản thân học sinh và gia đình hơn là xem xét vấn đề từ nhiều phía, trong một bối cảnh rộng 5 Đánh giá chung về cách khắc hoạ hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo in Phân tích từng chủ đề, từng mảng nội dung đã cho thấy hình ảnh tiêu cực nhiều hơn là tích cực, dựa trên miêu tả và đánh giá phiến diện nhiều... đa tộc người, lý luận này ngấm ngầm tạo cơ sở cho tư tưởng lấy tộc người đa số làm chuẩn mực và nhìn các tộc người thiểu số ở vị trí bị động, phụ thuộc, trông chờ và ỷ lại vào trung tâm Cách mà một số người làm báo mô tả sự phụ thuộc và văn hóa lạc hậu của các tộc người thiểu số ở Việt Nam có lẽ ít nhiều chịu ảnh hưởng của luận thuyết này 30 | IV ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN THÔNG ĐIỆP CỦA BÁO CHÍ VỀ CÁC DÂN TỘC... gian thì mức độ định kiến trong các bài báo không thay đổi nhiều, đứng ở mức rất cao, cho thấy định kiến | 21 về người dân tộc thiểu số trên báo in có tính chất phổ biến và tồn tại lâu dài 22 | III VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ QUA LĂNG KÍNH BÁO CHÍ Kết quả khảo sát định lượng ở trên cho thấy đặc điểm nổi bật của báo chí Việt Nam khi viết về các tộc người thiểu số là phản ánh các khía cạnh tiêu cực nhiều... thức sản xuất như con đường duy nhất cho phát triển kinh tế là một dấu ấn rõ nét của quan điểm tiến hóa luận đơn tuyến5 Hình ảnh người dân tộc thiểu số trong lĩnh vực kinh tế cũng xuất hiện trên mặt báo với một số đặc điểm nổi bật nghiêng về khía cạnh tiêu cực nhiều hơn là tích cực Không thể phủ nhận tỉ lệ khá cao hình ảnh những người dân tộc thiểu số chủ động, sáng tạo, nỗ lực vươn lên không chỉ làm... hiểu biết (học vấn thấp, thất học), lạc hậu, mê tín dị đoan… Bằng việc lặp đi lặp lại một số nhóm ngôn từ tiêu cực với tần suất cao, các bài viết về người dân tộc thiểu số trên báo in có thể gán nhãn tiêu cực và khắc sâu thêm định kiến đối với người dân tộc thiểu số 20 | Mức độ định kiến với người dân tộc thiểu số Thái độ định kiến của các tác giả không chỉ thể hiện qua các từ ngữ được lựa chọn để mô ... người dân có lẽ vấn đề báo chí quan tâm phản ánh Hình ảnh người dân tộc thiểu số lĩnh vực trị - xã hội Không khó hình dung với gần nửa số báo đề cập đến hoạt động hỗ trợ, hình ảnh người dân tộc thiểu. .. số nhóm ngôn từ tiêu cực với tần suất cao, viết người dân tộc thiểu số báo in gán nhãn tiêu cực khắc sâu thêm định kiến người dân tộc thiểu số 20 | Mức độ định kiến với người dân tộc thiểu số. .. núi - miền xuôi, người đa số - người thiểu số Hình ảnh phổ biến không tạo định kiến dân tộc thiểu số người vừa nghèo đói vừa ỷ lại, mà nghiêm trọng khiến cho người dân tộc thiểu số tự định kiến

Ngày đăng: 30/10/2015, 09:33

Xem thêm: Hình ảnh người dân tộc thiểu số trên báo in

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w