tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9

44 1.4K 2
tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIỎI LỚP PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN TẬP LÀM VĂN LỚP PHẦN I: KHÁI QUÁT KIẾN THỨC LÍ THUYẾT A Vài nét khái quát chương trình Tập làm văn lớp Chương trình Ngữ văn THCS nói chung, chương trình tập làm văn nói riêng thiết kế theo hai vòng, theo tinh thần lặp lại nâng cao Do cấu trúc đồng tâm nên hai vòng có điểm giống khác Giống trước hết lặp lại vấn đề kiến thức kĩ Chẳng hạn chương trình Tập làm văn lặp lại kiểu tự sự, thuyết minh nghị luận Còn khác bổ xung thêm số vấn đề khác đồng thời tiếp nối, nâng cao, phát triển thêm nội dung học vòng trước Cụ thể sau: Trong chương trình tập làm văn lớp kiểu văn thuyết minh triển khai nhằm mục đích củng cố, rèn luyện nâng cao nhận thức, kĩ viết văn thuyết minh cho học sinh hình thành chương trình tập làm văn lớp Đối với học sinh lớp làm văn thuyết minh cần biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả, biểu cảm để đối tượng thuyết minh lên sinh động rõ nét Ở lớp viết văn tự cần nâng cao kĩ vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận, hay đối thoại, độc thoại , độc thoại độc thoại nội tâm Đặc biệt kiểu văn nghị luận đơn vị kiến thức trọng tâm chương trình tập làm văn lớp Ở chuyên đề thân tập trung đề cập đến kiếu văn nghị luận kiểu văn thuyết minh, tự thể cụ thể chuyên đề tập làm văn lớp B Một số điểm cần lưu ý kiểu văn nghị luận chương trình Tập làm văn lớp cần lưu ý Có dạng bài: văn nghị luận vấn đề xã hội nghị luận tác phẩm văn học I Kiểu văn Nghị luận vấn đề xã hội Phân loại Trong chương trình Tập làm văn lớp kiểu văn nghị luận xã hội chia làm ba loại nhỏ: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng xã hội, nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Một số điểm giống 2.1 Loại Các dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí; nghị luận tượng đời sống; nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thuộc loại nghị luận xã hội 2.2 Các thao tác thường áp dụng viết bài: Các dạng NLXH vận dụng chung thao tác lập luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận Ba thao tác giải thích, chứng minh, bình luận 2.2.1 Thứ thao tác giải thích: - Mục đích: Nhằm để người đọc hiểu vấn đề - Các bước: + Bước 1: Làm rõ vấn đề dẫn đề Nếu vấn đề thể dạng câu trích dẫn tiếng ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối toàn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ Nếu vấn đề tượng đời sống, người viết cần cho biết tượng gì, tượng biểu sao, hình thức (miêu tả, nhận diện) Làm tốt bước giải nghĩa hiểu vấn đề, xác định vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Là gì? + Bước 2: Tìm hiểu sở vấn đề: Trả lời có vấn đề (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Cùng với phần giải nghĩa, phần phần thể rõ đặc thù thao tác giải thích Người viết cần Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -1- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lô gíc mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Tại sao? + Bước 3: Nêu hướng vận dụng vấn đề: Vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống Hiểu nôm na, phần yêu cầu người viết thể quan điểm việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống nào.Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Như nào? Lưu ý thực thao tác giải thích: Nên đặt trực tiếp câu hỏi (Là gì, sao, vào đầu phần (mỗi bước) văn Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời ý, luận điểm tìm ra) để tạo ý cần thiết người đọc văn Cũng không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (Là gì, sao, nào) vào làm điều quan trọng viết, người làm cần phải có ý thức trả lời ý, luận điểm đặt từ ba câu hỏi Tuỳ theo thực tế đề thực tế làm, bước có không thiết phải tách hẳn riêng thành phần bắt buộc 2.2.2 Thứ hai thao tác chứng minh - Mục đích: Tạo tin tưởng - Các bước: + Bước 1: Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh + Bước 2: Dùng dẫn chứng thực tế sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh 2.2.3 Thứ ba thao tác bình luận - Mục đích: Tạo đồng tình - Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề (hiện tượng) cần bình luận - Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có nhìn đầy đủ - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống Một số điểm khác kiểu bài: 3.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí 3.1.1 Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước ) 3.1.2 Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận gì) -Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận -Nêu ý nghĩa vấn đề (bài học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí) 3.1.3.Một số đề tham khảo - Tình thương hạnh phúc người - “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân? - Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định - Suy nghĩ em triết lí sau: “Đừng xin người khác cá, mà tìm học cách làm cần câu cách câu cá” - Trả lời câu hỏi điều tra nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói kinh nghiệm thành công sau: “Tôi nghĩ tất có giá trị chút, thu nhận cách tự học” Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -2- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Bình luận câu nói Anh, chị có suy nghĩ đường học tập tới mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với diễn trái tim nguời bạn, người anh em, bố mẹ đồng bào mà em gặp, đứa trẻ đọc mắt người khác điều xảy trái tim người đứa trẻ chẳng trở thành người chân chính” Em bày tỏ ý kiến nhận định nhà sư phạm Xukhômlinxki - Bình luận danh ngôn: “Tiền mua tất cả, trừ hạnh phúc” - Trong thư gửi niên nhi đồng nước Tết 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Hãy giải thích nêu suy nghĩ em lời dạy Bác - Giải thích câu nói Gorki: “Sách mở trước mắt chân trời mới” - Đồng chí Lê Duẩn có nói: “Cái gốc đạo đức, luân lí lòng nhân ái” Em hiểu câu nói nào? - Nhà thơ Pháp La Phôngten (La Fontaine) có nói : “ Tính ích kỉ thuốc độc giết chết tình bạn” Hãy bình luận câu nói - Suy nghĩ em câu danh ngôn: “Một người bạn chân thành người bạn tốt » - Một nhà giáo dục nêu quan niệm sau: Con đường từ nhà đến trường người học sinh khác nơi đến cuối đường giống đó, có trường đầy tình thân san sẻ Trình bày suy nghĩ em quan niệm -Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người quan trọng cần thiết ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết Anh (chị) suy nghĩ ý kiến trên? - Suy nghĩ anh (chị) câu nói: “Đường khó không khó ngăn sông cách núi mà khó lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) - Phải bạn người đến với ta người bỏ ta đi? - “Lí tưởng đèn đường Không có lí tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống (Lép Tôn-xtôi)Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lí tưởng nói chung trình bày lí tưởng riêng - Phải Cái chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi sống.? (Noóc-man Ku-sin, theo Những vòng tay âu yếm NXB Trẻ, 2003) - Tiền tài hạnh phúc - “Có ba điều làm hỏng người: rượu, tính kiêu ngạo giận Anh, chị suy nghĩ ý kiến đó? 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống 3.2.1.Đề tài: Những tượng tốt chưa tốt cần nhìn nhận thêm Ví dụ : -Chấp hành luật giao thông -Hiến máu nhân đạo -Nạn bạo hành gia đình -Phong trào niên tiếp sức mùa thi -Cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn -Cuộc đấu tranh chống nạn phá rừng -Những gương người tốt việc tốt -Nhiều bạn trẻ quên nói lời xin lỗi mắc lỗi -Nhiều bạn trẻ quên nói lời cảm ơn giúp đỡ *Lưu ý: - Nên quy thành cụm đề tài nhỏ dạng NLVMTT, ĐL để dễ nhận diện: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng bao dung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn ) 3.2.2.Về cấu trúc triển khai tổng quát: Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -3- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc -Nêu rõ tượng -Nêu nguyên nhân Phân tích mặt đúng-sai, lợi-hại -Bày tỏ thái độ, ý kiến tượng xã hội 3.2.3.Một số đề tham khảo: - Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng - Về tượng ngày có nhiều người dời bỏ quê hương để đổ xô thành phố lớn - Về tượng nhiều người lớp trẻ hôm lạnh nhạt với âm nhạc truyền thống 3.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học 3.3.1.Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học,(Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học) 3.3.2.Về cấu trúc triển khai tổng quát: a/Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) b/Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) 3.3.3.Một số đề tham khảo - Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện Bến quê - Nguyễn Minh Châu “Con cò mà ăn đêm, Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao Ông ơi, ông vớt nao! Tôi có lòng nào, ông xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam Dàn 4.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí a) Mở - Giới thiệu vấn đề đưa nghị luận - Nêu luận đề: dẫn nguyên văn tư tưởng đạo lí nội dung bao trùm vấn đề - Giới hạn nội dung thao tác nghị luận triển khai b) Thân - Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận (nêu khía cạnh nội dung tư tưởng, đạo lí này) - Phân tích, chứng minh, bình luận khía cạnh ; bác bỏ, phê phán sai lệch (nếu có) - Khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ thực tế, rút học nhận thức hành động - Lấy dẫn chứng minh họa (ngắn gọn, tiêu biểu, dễ hiểu) c) Kết Tóm tắt ý, nhấn mạnh luận đề nêu đầu nhằm chốt lại viết dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người đọc vấn đề bàn luận * Lưu ý: - Muốn làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí, trước hết tìm hiểu sâu tư tưởng, đạo lí đem bàn bạc - Tìm hiểu tư tưởng, đạo lí cách phân tích, giải thích theo ý, vế vấn đề nêu - Phát biểu nhận định, đánh giá tư tưởng, đạo lí Nêu luận phân tích luận để khẳng định nhận định, đánh giá 4.2 Dạng nghị luận tượng đời sống Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -4- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc a) Cách viết mở - Nghị luận tượng đời sống dạng văn Vì vậy, cần bắt đầu mở Và phần mở dĩ nhiên ngược lại nguyên tắc chung mở - Nghị luận hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu người muốn bàn luận đánh giá tượng (hoặc vấn đề) Mở nghị luận tượng đời sống phải thể định hướng đánh giá bàn luận thông qua câu hỏi, câu có tác dụng gợi suy nghĩ, trăn trở người đọc (người nghe) b) Cách viết thân - Thân phải gồm đủ hai thành phần bàn luận đánh giá, để đáp ứng yêu cầu bình luận - Các ý thân cần xếp cho người đọc (người nghe) tiếp nhận đánh giá, bàn luận người làm văn cách dễ dàng hứng thú, bình luận có ý nghĩa thực hướng tới người đọc (người nghe) Chẳng hạn: - Người đọc (người nghe) tiếp nhận, tiếp nhận cách hứng thú lời bình luận tượng họ mơ hồ tượng đưa bình luận Vì thế, trước bắt tay vào đánh giá hay bàn bạc, người bình luận nên trình bày cách trung thực, đầy đủ, rõ ràng tượng đời sống mà đem bàn luận người đọc (người nghe) Người bình luận không nên cố trình bày tượng đời sống cho phù hợp với quan điểm mình, việc làm mâu thuẫn với yêu cầu khách quan, trung thực từ khiến người đọc (nghe) hoài nghi, cảm thấy bình luận không thật công bằng, không vô tư Người bình luận nên vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh lúc trình bày để văn thêm xác, rõ ràng, sinh động đó, thêm sức thuyết phục người đọc (người nghe) - Người đọc (người nghe) thực tin vào ý kiến người nghị luận, cảm thấy ý kiến áp đặt chiều Sức thuyết phục nghị luận cao nhiều người nghe có điều kiện so sánh ý kiến người nghị luận với ý kiến nêu trước Do vậy, người làm văn nên làm công việc điểm lại nhận xét cách hợp tình hợp lí quan điểm có tượng đời sống đưa bình luận, trước đưa quan điểm thân Việc điểm lại nhận xét quan điểm có tượng đời sống nêu đề rõ ràng cần phải đạt yêu cầu khách quan, trung thực, vừa nêu điểm Vì người nghị luận mong đạt mục đích - Khi nêu bảo vệ quan điểm riêng mình, người bình luận đứng hẳn phía, ủng hộ phía cho phê phán phía mà chắn sai Người bình luận kết hợp phần loại bỏ phần hạn chế phía để tới đánh tin thực hợp lí, công Và không loại trừ khả người bình luận đưa cách đánh giá khác biệt riêng mình, sau phân tích quan điểm ý kiến khác đề tài cần bình luận Việc lựa chọn cách làm cách kể hoàn toàn xuất phát từ sở - sở chân lí Và sau lựa chọn cách thức phù hợp với chân lí (lẽ phải) nhiệm vụ người bình luận thuyết phục người nghe (người đọc) đặt niềm tin vào đánh giá mình, có niềm tin - Khi tiếp tục luận bàn sâu rộng hơn, người làm văn đề cập tới thái độ, hành động, cách giải cần có trước tượng vừa nhận xét, đánh giá, bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ mà rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi người lắng nghe bình luận Sự bàn luận đạt tới tầm vóc lớn hơn, có giá trị cao người bình luận mở ý nghĩa sâu rộng, sâu sắc bất ngờ từ tượng đời sống mà bình luận c) Cách viết kết - Phần kết phải đóng văn lại khẳng định chắn, bác bỏ - nghị luận hay, phần kết không làm nhiệm vụ chốt lại văn Một phần kết thật hay mở phạm vi rộng lớn cho suy ngẫm, điều cần bàn luận tiếp Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -5- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc * Lưu ý: Khi có đề văn yêu cầu nghị luận tượng đời sống trước hết phải tìm hiểu tượng đời sống nêu đề, phân tích biểu nó, lí giải nguyên nhân hậu Tiếp đến nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tượng tốt, xấu, lợi, hại Chúng ta cần có thái độ tượng Trên sở suy nghĩ mà lập dàn ý viết mạch lạc, vận dụng kết hợp hợp lí thao tác nghị luận II Kiểu Nghị luận tác phẩm văn học Phân loại: Kiểu văn nghị luận tác phẩm văn học chia làm hai loại nhỏ: nghị luận tác phẩm truyện( đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Khái niệm - Nghị luận tác phẩm truyện( Hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Nghị luận đoạn thơ thơ trình bày nhận xét đánh giá nội dung hay nghệ thuật đoạn thơ hay thơ Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu Nghị luận tác phẩm văn học - Bước 1: Nắm nội dung toàn tác phẩm Để biết nắm tác phẩm hay chưa, bạn trả lời câu hỏi sau Tác phẩm sáng tác? Trong hoàn cảnh nào? Đề tài chủ đề tác phẩm? Bạn tóm tắt nội dung tác phẩm chưa (đối với tác phẩm văn xuôi)? Đối với tác phẩm thơ không nắm nội dung toàn tác phẩm bạn phải học thuộc lòng phần nội dung nằm chương trình học Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm gì? v.v - Bước 2: trước đề cần xem xét dạng đề tác phẩm (dạng đề hiểu thể loại nội dung) VD: Với tác phẩm Lão Hạc gắt gặp dạng đề nghị luận về: nhân vật tác phẩm (Lão Hạc), giá trị thực nhân đạo tác phẩm, nghệ thuật miêu tả tâm lý khắc họa nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình truyện Ở dạng đề cần ddingj hướng ý - Bước 3: Lập dàn chi tiết cho dạng đề tác phẩm Đối với dạng đề bạn cần lập dàn Tuy thời gian điều giúp bạn lường hết tình đề bắt gặp lúng túng làm * Với đề phân tích nhân vật, bạn phải vạch cho hai ý nhất: ngoại hình tính cách Bên cạnh số yếu tố như: ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, nội tâm mối quan hệ với xã hội với nhân vật khác Tất yếu tố lại bổ trợ làm bật lên tính cách nhân vật Song song với phân tích nội dung, bạn cần lưu ý nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật + Hầu hết nhân vật tác phẩm văn học thường mang tính hình tượng, đại diện cho tầng lớp, hệ nên sau trình phân tích ngoại hình tính cách bạn cần rút thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm đó( Khái quát bình diện văn học) + Trong ý lớn có thêm nhiều ý nhỏ hơn, bạn dùng mũi tên cho ý để sơ đồ hóa dàn Và ý nhỏ, bạn cần tìm dẫn chứng phù hợp minh chứng cho đặc điểm Dẫn chứng đoạn trích tác phẩm, bạn cần học thuộc số câu văn tiêu biểu để minh chứng cho ý kiến đánh giá viết Qua phân tích dẫn chứng nhân vật bạn lên với đầy đủ tính cách, chân thực sống động * Đối với dạng đề tổng hợp nghị luận vấn đề văn học (VD: giá trị nhân đạo tác phẩm Nam Cao), cần từ vấn đề bao quát nhất: + Nhân đạo: Nhân đạo gì? + Biểu tinh thần nhân đạo: Yêu thương người, cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, thông cảm với hoàn cảnh sống nhân vật (nhiều tinh thần nhân đạo phản ánh giá trị thực), hướng người sống tốt đẹp biểu tinh thần nhân đạo + Tinh thần nhân đạo tác phẩm Nam Cao: Khái quát tác phẩm Nam Cao, đề tài (đời sống người nông dân trí thức Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -6- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc nghèo) Tinh thần nhân đạo thể tác phẩm Nam Cao nào? hình ảnh gì? tác phẩm nào? Vấn đề tác giả đặt tác phẩm gì? Giá trị nhân đạo biểu tác phẩm Nam Cao có khác so với nhà văn khác tác phẩm khác không? (có thể so sánh với tác phẩm Vợ nhặt, Vợ chồng A Phủ) v.v Lần lượt, bạn tự đặt câu hỏi trả lời cho câu hỏi Điều giúp bạn vạch cho ý thật đầy đủ Sau có ý bạn triển khai ý phụ Thêm vào bạn tham khảo văn hay để bổ sung ý cần thiết Bằng cách sơ đồ hóa dàn gạch đầu dòng mũi tên giúp bạn thấy rõ ý mà định triển khai Và thế, việc sót ý điều xảy bạn làm * Đối với dạng đề phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm cần làm bật nội dung nghệ thuật truyện có phân tích chứng minh luận tiêu biểu xác thực, vào tác phẩm để có cách triển khai cụ thể Cần liên hệ với tác phẩm đề tài giai đoạn để người đọc người nghe sâu sắc tác phẩm nghị luận - Bước 4: Viết sửa chữa + Trong trình viết cần vận dụng đa dạng phong phú phép lập luận Chú ý sử dụng ngôn từ không mà cần phải hay, biểu cảm ( Ví dụ: Tôi trở thăm trường cũ Có thể viết Tôi trở thăm trường xưa Nge hay hoài niệm hơn) + Khi viết ý vận dụng phép liên kết để văn lô gic chặt chẽ, tự nhiên thuyết phục người đọc người nghe Đặc biệt nghị luận thơ đoạn thơ có khác với nghị luận tác phẩm truyện chỗ: xét đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật, cách tạo dựng tình truyện, cách xây dựng nhân vật đánh giá nội dung, nhệ thuật thơ, đoạn thơ lại thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, bút pháp nghệ thuật, cách ngắt nhịp Khi nghị luận tác phẩm truyện tách dời nhận xét nội dung nghệ thuật nghị luận thơ lại phải từ nghệ thuật đến nội dung + Trong trìh triển khai luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến riêng người viết tác phẩm + Viết xong cần đọc lại sửa chữa kịp thời Dàn ý đại cương a Nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm( tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sư - Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực - Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện ( đoạn trích) b Nghị luận đoạn thơ thơ - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá mình(Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ PHẦN II/ MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề Trong thơ “Một khúc ca xuân” nhà thơ Tố Hữu viết: Nếu chim Thì chim phải hót phải xanh Lẽ vay mà trả Sống cho đâu nhận riêng Hãy viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em quan niệm sống đẹp nhà thơ Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -7- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Gợi ý trả lời Về hình thức: -Bài viết trình bày thể loại nghị luận,có kết cấu đủ phần(MB-TB-KB) -Hành văn sáng,lập luận chặt chẽ, -Thể suy nghĩ quan niệm sống nhà thơ Về nội dung: HS trình bày ý sau: -Nhà thơ tinh tế mượn hình ảnh chim để làm gương soi cho người cách sống: sống cống hiến +Con chim cống hiến tiếng hót làm cho đời sống động vui tươi rộn rã +Chiếc xanh làm cho đời đầy màu sắc đẹp đẽ *Con người phải cống hiến cho đất nước, cho dân tộc, “vay” phải “trả” “sống cho đâu nhận riêng mình” ( Giải thích:- Vay, nhận: Hưởng thụ thành lao động - Trả, cho : Lao động, cống hiến để trả ơn đời) - Đó quan niệm sống đắn nhà thơ, hưởng thụ thành lao động phải lao động để trả ơn đời, - Đó đạo lí, nguyên tắc làm người,là tảng trì phát triển xã hội - Vậy phải trả nao? + Xác định trách nhiệm hệ mình, có lương tâm trách nhiệm với đời với xã hội + Biết ơn, giữ gìn thành mà cha ông tạo dựng, không vong ân bội nghĩa + Học hỏi người trước để sáng tạo thành mới, cống hiến công sức xây dựng đất nước để người sau hưởng có nghĩa phải tạo dựng thành cho cháu hưởng : “ Sống cho, đâu nhận riêng mình”, chia sẻ thành lao động + Trong thực tế nay, không người chây lười lao động, ích kỷ nhỏ nhen, họ biết hưởng thụ thành lao động mà không chịu lao động để trả ơn đời - Câu thơ lời nhắc nhở với lười lao động, vô ơn với đời, thể quan điểm sống đẹp - Câu thơ khích lệ người cống hiến cho xã hội, cho đất nước, cống hiến tinh túy , đẹp đẽ cho đời để gia đình xã hội ngày tốt đẹp hơn, giống “con chim” “chiếc lá” làm đẹp cho đời Đề Từ nội dung câu chuyện sau, trình bày suy nghĩ em việc cho nhận sống Người ăn xin Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ông chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ông Ông nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ông (Theo Tuốc-ghê-nhép Dẫn từ SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục- 2007, trang 22) Gợi ý trả lời a Yêu cầu Về hình thức: - Biết cách làm kiểu nghị luận xã hội - Luận điểm đắn, sáng tỏ Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -8- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc - Diễn đạt lưu loát, lí lẽ thuyết phục - Viết thành văn ngắn Về nội dung: Bài viết trình bày theo cách khác đại thể nêu ý sau: - Truyện kể việc cho nhận cậu bé người ăn xin, qua ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người +Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý giá ta tặng cho người khác +Và ta trao quà tinh thần quý giá ta nhận quà quý giá tương tự + Truyện gợi cho nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: - Cái cho nhận gì? Đâu phải vật chất, giá trị tinh thần, có câu nói, cử chỉ… - Thái độ cho nhận: cần chân thành, có văn hoá + Xác định thái độ sống cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với người Đề 3: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, có loài mọc lên nở chùm hoa thật đẹp Viết văn nghị luận (không hai trang giấy thi) nêu suy nghĩ em gợi từ tượng Gợi ý trả lời Cần đáp ứng yêu cầu: - Về hình thức: trình bày thành văn nghị luận ngắn, có bố cục ba phần rõ ràng (mở bài, thân kết luận), không hai trang giấy thi - Về nội dung: + Giải thích tượng: tượng bắt gặp thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu loài mọc lên nở chùm hoa thật đẹp vùng sỏi đá khô cằn (có thể từ việc giải thích từ ngữ: vùng sỏi đá khô cằn khắc nghiệt môi trường sống; loài mọc lên nở chùm hoa thật đẹp: thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp) + Trình bày suy nghĩ: tượng thiên nhiên nói gợi suy nghĩ vẻ đẹp người - hoàn cảnh nghiệt ngã thể nghị lực phi thường, sức chịu đựng sức sống kỳ diệu Đối với họ, nhiều gian khổ, khắc nghiệt hoàn cảnh lại môi trường để luyện, giúp họ vững vàng sống Những chùm hoa thật đẹp - chùm hoa đá (thơ Chế Lan Viên), thành công mà họ đạt thật có giá trị kết cố gắng phi thường, vươn lên không mệt mỏi Vẻ đẹp cống hiến, thành công mà họ dâng hiến cho đời lại có ý nghĩa hơn, rực rỡ hơn… + Liên hệ với thực tế (trong đời sống văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ nói + Nêu tác dụng, ảnh hưởng, học rút từ tượng: người với vẻ đẹp ý chí, nghị lực niềm tự hào, ngưỡng mộ chúng ta, động viên chí cảnh tỉnh chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên sống) Đề Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -9- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em cách thể thân môi trường học đường Gợi ý trả lời Thí sinh trình bày suy nghĩ cách thể thân môi trường học đường theo nhiều cách khác Tuy nhiên, viết nên : - Thể kết cấu văn ngắn (có mở bài, thân bài, kết bài; phạm vi khoảng trang giấy thi) - Thể suy nghĩ cách thể thân môi trường học đường - Có cách hành văn sáng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ Sau vài gợi ý nội dung viết: + Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh, người lớn + Từ trước đến nay, học sinh có cách thể thân để gây ý, để tôn trọng, yêu thương… Tuy nhiên, có cách thể không phù hợp với đạo đức người nội quy nhà trường Do đó, học sinh thể hành động khác lạ, dị thường mà phải việc làm thật tốt, thật gương mẫu môi trường học đường - Với thân: ngoại hình lẫn tư cách, lời ăn tiếng nói phải gọn gàng, lịch nhã nhặn, văn minh; dám đấu tranh với điều sai trái, chưa tốt, thẳng thắn phê bình tự phê bình; biết rèn luyện để kiềm chế làm chủ thân, hành động vượt khuôn khổ kỷ luật nội quy nhà trường - Với thầy cô : phải lễ phép, kính trọng, ngoan ngoãn, lời, thương yêu biết ơn - Với bạn bè : thân ái, tương trợ, đoàn kết - Với nhiệm vụ học sinh : học tập tốt môn văn hóa; tham gia hoạt động đoàn, đội, hoạt động xã hội khác (viết thư thăm hỏi đội, làm công tác từ thiện, đóng góp cho phong trào kế hoạch nhỏ…) + Phải biết phê phán xa lánh cách thể thân không đắn Mạnh mẽ, dứt khoát trì quan điểm thể thân môi trường học đường, không dao động trước lời chê bai bạn lạc hậu Đoàn kết với bạn có quan điểm, cách thể thân đắn để tạo nên sức mạnh giúp đứng vững thể thân, hoàn cảnh môi trường học đường chịu nhiều tác động nhân tố không tích cực từ nhiều phía + Thể không nhu cầu lứa tuổi học sinh mà nhu cầu người lứa tuổi Chính thể cách đắn người từ xưa đến góp phần tạo nên chất văn hóa nét đẹp đời sống người Đề : Học đôi với hành Trước tiên ta cần hiểu rõ "học đôi với hành" ? "Học" học lý thuyết - kiến thức ta tiếp thu từ thầy cô ngày "Hành" thực hành, ứng dụng ~ lý thuyết vào sống ngày Ta dễ dàng nhận mối quan hệ mật thiết "học" & "hành" : "học" mà ko "hành" lý thuyết lý thuyết - ~ lý thuyết suông ko hữu dụng Ngược lại, "hành" mà ko "học" chẳng đem lại hiệu wả - ko khéo trở thành ~ kẻ fá họai ngu dốt Giữa "học" & "hành" mũi tên chiều mà chiều, sống, công việc ta trở nên khó khăn, fức tạp nhiều Hiện nước ta có tỷ lệ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ cao, không thua nước khu vực Song thực tế cho thấy khả trình độ không người chưa thực ngang tầm với học vị mà họ có Đấy thói wen học vẹt, wa loa "cưỡi ngựa xem hoa", học để có = cấp khoe xóm làng Học fải cách kết hợp với "hành" để đạt hiệu wả cao Học tập trường Điểm số fương tiện giúp ta đánh giá thực lực thân, ko fải thước đo số IQ, wuyết định thông minh người "Thành công nhờ fần chăm chỉ, fần thông minh" người dù thông minh cách mà ko chịu trau dồi kiến thức ~ kẻ vô học ko có ích Ko có đáng xấu hổ giơ tay hỏi lớp, "muốn biết fải hỏi, muốn giỏi fải học" Thật nực cười cho ~ kẻ giấu dốt, ôm ngu nhà mà ta thấu hiểu hết Việc học mênh mông trời biển, ko fân biệt giai cấp, Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 10 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc 2)Trình bày cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên lúc giao mùa - Bức tranh thiên nhiên quê hương mang vẻ đẹp chân thực, quen thuộc, bình dị, đơn sơ dường trở nên kết đọng hơn, bừng lên khác lạ qua tín hiệu chuyển mùa từ mơ hồ đến rõ nét: Từ hương ổi chín đến sương ngõ, gió se lạnh, xa dòng sông, cánh chim, mây Từ hình ảnh đó, đoạn thơ vẽ lại hình ảnh thiên nhiên làng quê Bắc thu - Bức tranh thiên nhiên quê hương lúc thu cảm nhận: + Bằng nhiều giác quan ( khứu giác, xúc giác, cảm giác ) nên có hương vị, đường nét, hình khối, có chuyển biến tinh tế theo thời gian + Bằng sáng tạo nhiều hình ảnh thơ mẻ gợi tả nét đặc trưng khoảnh khắc chớm thu ( gió heo may, sương khói , hình ảnh đám mây gợi nhiều liên tưởng) + Bằng nghệ thuật ngôn từ xác, tài hoa ( từ láy, từ ngữ gợi tả, gợi cảm) khiến cho tranh thu thêm sinh động - Bức tranh đẹp thấm đượm cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng nhà thơ trước cảnh sắc thiên nhiên quê hương dòng chảy thời gian 3)Bày tỏ cảm xúc, thái độ rước tranh thiên nhiên, đánh giá đoạn thơ thơ ( Có thể so sánh với sáng tác khác đề tài để khẳng định ấn tượng, cảm xúc trước độc đáo thơ trước đề tài quen thuộc) B Kết luận Đánh giá khái quát lại giá trị thơ Đề4: Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) sách giáo khoa Ngữ văn đoạn văn Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu.Từ câu chuyện em rút cho học gì? Dàn ý A Mở Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng tác phẩm Chiếc lược ngà… B Thân Tóm tắt đoạn trích Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) Hình thức: Đoạn văn dài không dài Nội dung: Nêu cốt truyện, nhân vật tình tiết Phân tích tình cảm cha ông Sáu bé Thu, từ rút học Lưu ý: Phân tích tình cảm cha anh Sáu bé Thu - Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật ( Ông Sáu bé Thu) - Cũng phân tích theo hai tình truyện ( Cuộc gặp gỡ sau tám năm xa cách hai cha kiện ông Sáu làm lược ngà khu cứ) - Sau ý trọng tâm cần làm rõ: + Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt bé Thu cha, trước em cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh + Sự thể tình cảm sâu sắc, thiết tha ông Sáu đặc biệt qua kỉ vật “chiếc lược ngà” – biểu tình cảm cha cao đẹp + Để diễn tả tình cha sâu nặng, xúc động, thiêng liêng hoàn cảnh éo le chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng xây dựng thành công: tình truyện bất ngờ, hợp lý; hệ thống nhân vật chân thực, tự nhiên; ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đậm chất Nam Bài học rút từ câu chuyện: Học sinh nêu nhiều học khác nhau, ý là: + Tình cảm cha nói riêng, tình cảm gia đình nói chung tình cảm quý, người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy + Con người phải sống làm việc cho xứng đáng với tình cảm cao quy + Đây truyền thống đạo lý dân tộc, cần kế thừa gìn giữ C, Kết Khái quát đánh giá lại giá trị thơ Đề 5: Ấn tượng sâu sắc em nhân vật ông Hai trrong truyện ngắn Làng Kim Lân Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 30 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Dàn ý A.Mở bài: Nêu nét bản, khái quát tác giả, tác phẩm nhân vật B Thân * Ấn tượng sâu sắc nhân vật ông Hai: ấn tượng vẻ đẹp phẩm chất nhân vật: - Tình yêu làng quê: nỗi nhớ làng, nhớ kỉ kỉ niệm làng, muốn làng - Tinh thần yêu nước: + Thái độ ông Hai nghe tin làng theo giặc: phân tích chi tiết cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt , tủi thân nhìn đàn con, quanh quẩn nhà => đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc + Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên tình yêu làng: phân tích suy nghĩ làng yêu thật, làng theo tây phải thù, không chịu làng không muốn làm nô lệ + Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng ( biểu tượng cụ Hồ): chi tiết tâm sợ với đứa nhỏ, lời độc thoại lời thề * Ấn tượng nghệ thuật xây dựng nhân vật + Đặt nhan vật vào tình có thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng: chi tiết nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây + Miêu tả thành công diễn biến tâm trạng nhân vật thông qua hành vi, ngôn ngữ, dằn vặt nôi tâm + Ngôn ngữ truyện đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vặt ông Hai: ngôn ngữ mang nét chung người nông dân trước cách mạng, lại có nét riêng mang đậm cá tính nhân vật khiến câu chuyện sinh động  Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân giới tinh thần họ Ông diễn tả thành công vẻ đẹp tinh thần người nông dân Việt Nam trước cách mạng; góp phần tạo nên sức hấp dẫn sức sống truyện C Kết luận: Đánh giá chung nhân vật: tiêu biểu cho vẻ đẹp người nông dân Việt Nam trước Cách mạng; đặt lợi ích đất nước, dân tộc lên lợi ích làng quê, cá nhân Lưu ý: học sinh cố thể trình bày ấn tượngvề nhân vật nội dung hướng dẫn tr ên ( gồm phẩm chất nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật), chọn trình bày ấn tượng sâu sắc hai vấn đề vấn đề nhỏ hiểu đề, trình bày sâu sắc, bám sát yêu cầu đề Đề 6: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai văn Chuyện người gái Nam Xương nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du Dàn ý A Mở Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai nhân vật văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Truyện Kiều Nguyễn Du B.Thân bài: Học sinh có nhiều cách thể suy nghĩ mình, song cần đảm bảo bảo nội dung sau: Người phụ nữ khắc hoạ hai văn người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối phải tự chọn cho lối thoát: tự Với lòng nhân đạo cao cả, nhà văn thể niềm cảm thương sâu sắc trước nỗi thống khổ họ, trân trọng, đề cao vẻ đẹp họ, vẻ đẹp tâm hồn - Người phụ nữ hai văn mang nét đẹp người phụ nữ xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh + Họ người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” + Họ người phụ nữ đảm đang, tháo vát: chồng lính, Vũ Nương vừa lo chuyện gia đình, nuôi dạy nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Thúy Kiều bán chuộc cha- phận nữ nhi gánh vác việc gia đình Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 31 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc + Họ người phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu đầy tình yêu thương Vũ Nương: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Khi bị chồng nghi oan, khong thể giãi bày, đau khổ đến cực, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lòng trắng Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo cha mẹ đẻ mẹ Thuý Kiều: Là người gái trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha: dù phải mười năm lưu lạc, nàng không lúc nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc cảm thấy có lỗi tình yêu hai người bị tan vỡ, Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha em bị đánh đập, Kiều định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán chuộc cha em - Đánh giá: + Họ người phụ nữ với vẻ đẹp chuẩn mực xã hội xưa + Ngày vẻ đẹp tôn thờ phát triển phù hợp với thời đại… C Kết bài: Nhấn mạnh đánh giá lại vấn đề… Đề : Tô Hoài có nhân xét sau truyện ngắn Nguyễn Thành Long: “Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự trang đời, mảng, nét sống chắt Ta thường gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhắc khẽ người đọc” Theo em nhận xét có với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa không? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến em Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Thành Long bút chuyên viết truyện ngắn - Giới thiệu nhận xét Tô Hoài - Nhận xét với Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn hay nhà văn viết 1970 giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ miền Bắc B Thân bài: Giá trị thực: Lặng lẽ Sa Pa trang đời, mảng, nét sống chắt lọc a Trong truyện ta bắt gặp trang đời, mảng nét sống miền Bắc gd xdcnxh chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ - Anh niên, cô kĩ sư trẻ, ông hoạ sĩ già, người lái xe hiếu khách, ông kĩ sư vườn rau, đ/c nghiên cứu khoa học ( không phản ánh hết vẽ lên tranh thực sống lúc ) - Đây người miền Bắc người công việc riêng họ tình yêu công việc hay tình yêu đất nước, người để hoàn thành nhiệm vụ Họ hình ảnh người dân miền Bắc hăng say lao động để chủ nghĩa xã hội để chống lại kẻ thù - Qua nhũng nhân vật Nguyễn Thành Long đưa vào Lặng lẽ Sa Pa đời khác mảng nét sống b Tất chắt lọc từ sống, vừa tinh tế vừa đẹp - Những nhân vật có tâm hồn người thật đáng trân trọng ( anh niên, kĩ sư trồng rau, kĩ sư sét, ông hoạ sĩ già) Vd: “ Hình ảnh người gái nhỏ nhẹ e lệ đứng trước luống rơn không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa tay, lắng tai nghe Vị hoạ sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác, nét đủ giá trị chuyến dài Hoặc “trao bắt tay trao ” - Đó vài nét chấm phá cảnh sắc thiên nhiên: “ Lúc nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn Nắng chiếu làm cho bó hoa thêm rực rỡ làm cho cô gái thêm rực rỡ theo” Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 32 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Tác dụng giáo dục: Lặng lẽ Sa Pa có nhận xét nho nhỏ, nhắc khẽ người đọc a Đó nhận xét nho nhỏ rút từ việc, cảnh đời trải qua - Lời hoạ sĩ nói với cô kĩ sư: “ Đối với người nghệ sĩ đời, có hai hồi thích nhất: hồi trẻ hồi Mình nổ vẽ thời niên Mình có thêm chắn hồi chưa có” “ Đối với người khao khát trời rộng, dứt bỏ tình yêu nhiều lại nhẹ nhàng” Hoạ sĩ già tự nhủ: “ Thanh niên lạ thật, anh chị bướm ” - Lời anh niên: “ Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cứng mà hừng hực cháy” “ Công việc cháu gian khổ vứt cháu buồn chết người mà chả thèm hở bác? Cháu dưng tự hỏi: nhớ xe nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa đô thị xoàng” “ Khi ta làm việc ta với công việc đôi ” “ Ông kĩ sư làm cháu thấy đời đẹp quá” - Lời cô gái: “ Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên lòng cô gái bó hoa to theo cô chuyến thứ đời Mà bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ màng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” b Những nhận xét nhắc nhở người đọc - Hãy tự nhìn lại để sống tốt đẹp - Hãy nhìn vào người để thấy hết đẹp mà vô tình bỏ qua - Mình làm có ích để người khác vui hơn, hạnh phúc => sống thật nhiều điều tốt đẹp C Kết Khẳng định lại vấn đề Đề 8: Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Dàn ý A Mở Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm Dẫn dắt nhấn mạnh yêu cầu đề B Thân Có thể lí giải, trình bày theo cách khác sỏ có hiểu biết tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, phát hiện, phân tích, làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhân vật anh niên sau: - Biết làm chủ mình, làm chủ sống, vượt lên hoàn cảnh sống, lao động thiếu thốn gian khó, ý thức sâu sắc trách nhiệm với công việc sống; đồng thời chủ động tạo cho sống có ý nghĩa, hữu ích tốt đẹp + Tự nguyện sống làm việc đỉnh núi cao Sa Pa dự báo thời tiết phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu + Biết chủ động tạo cho phong cách sống khoa học, nề nếp, đời sống vật chất, tinh thần tốt đẹp - Tâm hồn rộng mở yêu đời, yêu người, khiêm tốn trung thực + Yêu thiên nhiên, sống, cởi mở, chân tình, biết quý trọng tình cảm người + Trung thực với công việc, với mình, với người, thể đức tính khiêm tốn đáng quý trọng Hình tượng nhân vật anh niên để lại ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn anh là người Việt Nam kháng chiến chống xâm lược xây dựng chủ nghĩa xã hội C Kết Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 33 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Đánh giá khái quát lại vấn đề Đề 9: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở Giới thiệu hai tác phẩm hai tác giả… B Thân Cần đảm bảo ý sau Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp chống Mỹ Lẽ tất nhiên, đất nước ba mươi năm chưa dời tay súng Hình ảnh anh Bộ đội cụ Hồ hình ảnh người đẹp đáng yêu văn thơ niềm tự hào lớn dân tộc - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều thơ khác, thơ Đồng chí sáng tác vào đầu năm 1948 tác giả Chính Hữu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, thơ Tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động tuyến đường Trường Sơn khắc họa thành công đề tài người lính - Về luận đề: hình tượng anh đội ghi lại hai thơ lưu giữ văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu người lính hai thời kỳ lịch sử Ý 2: Phân tích Những điểm chung: Đây người lính nhân dân nên họ mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích câu thơ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Đồng chí) Xe chạy miền nam phía trước (Tiểu đội xe không kính) + Có thể phân tích cử nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời hai thơ thể gắn bó đồng chí - Vượt qua khó khăn gian khổ để tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất khó khăn gian khổ, thử thách tái chi tiết thật, không né tránh tô vẽ hai thơ + Thế mà, chiến sĩ có tư ngoan cường chờ giặc tới, ung dung nhìn thẳng - Lạc quan tin tưởng: Cả hai thơ thể tinh thần lạc quan người lính Từ miệng cười buốt giá anh đội kháng chiến chống Pháp đến nhìn mặt lấm cười ha anh lính lái xe thời chống Mỹ thể tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm riêng khác - Bài thơ Đồng chí Chính Hữu khắc hoạ hình ảnh người lính nông dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình yêu nước lý tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! - Bài thơ Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng yêu Họ tất miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim C Kết luận: Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lòng người - Viết người lính, nhà thơ nói người đồng đội Vì thế, hình tượng người chân thật sinh động Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 34 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Đề 10 : Phân tích xung đột kịch tác phẩm "Bắc Sơn" Nguyễn Huy Tưởng để làm rõ trình chuyển biến nhân vật Thơm theo cách mạng Dàn ý A Mở bài: -Bắc Sơn kịch đề tài cách mạng Nguyễn Huy Tưởng, công diễn năm 1946, ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám - Vở kịch thành công việc tạo dựng xung đột kịch qua tuyến nhân vật khác nhau, làm rõ trình chuyển biến nhân vật Thơm theo cách mạng B Thân bài: - Tóm tắt diễn biến kịch - Giới thiệu đoạn trích : xung đột cao trào có ý nghĩa định để nhân vật Thơm nhận rõ mặt Việt gian Ngọc - chồng cô, kiên mưu trí bảo vệ cán bị truy đuổi a Thái độ nghi ngờ Thơm Ngọc : - Thái độ thể qua đối thoại hai vợ chồng Thơm - Ngọc Ngôn ngữ giàu kịch tính hành động kịch tổ chức chặt chẽ cho thấy rạn nứt niềm tin Thơm với chồng Nhưng Thơm ngây thơ, hy vọng thật - Sự gian ngoan, xảo quyệt hèn nhát Ngọc (tránh ánh mắt Thơm, vu vạ cho Cửu Thái việt gian, ) Bên cạnh tâm địa xấu xa, hội, loá mắt đồng tiền nhơ bẩn mà làm tay sai cho kẻ thù - Nỗi đau khổ, ân hận Thơm b Tình kịch tính: - Thái Cửu - hai chiến sĩ Bắc Sơn bị kẻ thù truy đuổi chạy nhầm vào nhà Thơm - Cách xử trí tình : Cửu nôn nóng, nghi ngờ Thơm Thái tỏ rõ điềm tĩnh tin tưởng vào phẩm chất Thơm - Thơm xúc động lo lắng trước tình nguy nan hai chiến sĩ, che chở họ người em gái ân cần c Thơm đối phó với Ngọc: - Cuộc đối thoại thể rõ khôn khéo nhằm che mắt tên Việt gian lợi hại, mặt lại ân cần người vợ vô tư trước việc làm chồng - Thơm tìm cách cảnh tỉnh Ngọc không thay đổi tham vọng điên cuồng thành chất Ngọc - Bằng hành động mưu trí, Thơm tỏ rõ lòng với cách mạng, không dự trước, đứng hẳn người khởi nghĩa * Đánh giá ý nghĩa tình kịch: thành công nhà văn việc tạo dựng tính cách nhân vật sinh động, tự nhiên để giúp hiểu lòng nhân dân với cách mạng phút nguy nan C Kết bài: Thành công tác phẩm tảng phát triển cho kịch đề tài cách mạng Đặc biệt, giá trị kịch tạo niềm tin cho nhân dân vào cách mạng ngày quyền cách mạng non trẻ Đề 11: Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Dàn ý A Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả Thanh Hải thơ mùa xuân nho nhỏ B Thân bài: Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên lên khổ thơ đầu: - Được miêu tả hình ảnh dòng sông xanh, hoa tím, tiếng chim chiền chiện hót vang trời, với vài nét phác họa vẽ không gian cao rộng với dòng sông bầu trời bao la, màu sắc tươi thắm mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc - màu đặc trưng xứ Huế), âm vang vọng, tươi vui chim chiền chiện (Hót chi mà vang trời) - Hình ảnh thơ đẹp, giàu tính tạo hình, bộc lộ cảm xúc tươi vui, hồn nhiên, trẻo tác giả trước mùa xuân: giọt - hứng Có thể giọt mưa long lanh rơi ánh sáng trời xuân, Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 35 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc hiểu theo cách khác: nhà thơ đưa tay hứng giọt âm tiếng chim chiền chiện Theo hướng này, câu thơ có chuyển đổi cảm giác kì diệu: từ thính giác chuyển sang thị giác xúc giác Âm tiếng chim tạo hình khối, ánh sáng, màu sắc cụ thể đến mức hứng Hình thơ đẹp cách bất ngờ, diễn tả niềm say sưa, ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời Hai khổ thơ tiếp: mùa xuân đất nước - Hình ảnh mùa xuân đồng nói mùa xuân đất nước với nhiệm vụ chiến đấu lao động ý thơ quen thuộc Hay chỗ gắn hình ảnh người lính, người nông dân với màu xanh non lộc giắt đầy, lộc trải dài, hình ảnh trùng điệp làm mùa xuân đất trời màu xanh bất tận lộc Mùa xuân theo người cầm súng người đồng đến với miền đất nước Hoặc họ mang đến mùa xuân Trong màu xanh non ẩn hịên sức sống tràn trề, nhà thơ nghe màu xanh tất hối - tất xôn xao - Từ say sưa ngắm tổ quốc, đất nước phía trước Hai câu đầu bình thường, hai câu cuối hình ảnh so sánh đẹp đầy ý nghĩa: đất nước đẹp, tỏa sáng sao, thẳng tiến sức mạnh bốn nghìn năm vất vả gian lao Bộc lộ niềm cảm phục, niềm tin vào dân tộc anh hùng qua nhịp thơ nhanh, phấn chấn hối Tâm niệm nhà thơ: - Khổ mạch thơ chuyển sang bày tỏ suy nghĩ, tâm niệm trước mùa xuân đất nước: ta làm .khi tóc bạc - Phép trùng điệp ta làm, ta nhập vào diễn tả tha thiết khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho nghiệp chung - Thể qua hình ảnh thơ đẹp tự nhiên, giản dị + Con chim hót, cành hoa: khổ đầu, vẻ đẹp mùa xuân hoa tím biếc , âm tiếng chim chiền chiện vang trời Còn khổ này, tác giả mượn hình ảnh để nói lên nguyện vọng mình, đem đời hiến dâng cho đất nước + Giữa mùa xuân đất nước, tác giả xin làm chim hót, nhành hoa Giữa hòa ca tươi vui đầy sức sống đời, nhà thơ xin làm nốt trầm xao xuyến Điệp từ diễn tả ỏi, nhỏ bé Những hình ảnh chim, nhành hoa, nốt nhạc trầm cuối dồn vào mùa xuân nho nhỏ - lặng lẽ dâng cho đời Tất mang hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường, thể xúc động điều tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ - Bằng giọng tâm nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguỵên Thanh Hải vào lòng người đọc, lung linh ánh sáng nhân sinh quan cao đẹp: người mang đến cho đời chung nét đẹp riêng, cống hiến sức dù nhỏ bé cho đất nước, phải không ngừng cống hiến dù tuổi hai mươi - dù tóc bạc, ý nghĩa kiếp làm người Nghệ thuật: - Thể thơ chữ gần với điệu dân ca xứ Huế, có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết Âm hưởng xuyên suốt toàn bài, thể rõ khổ cuối Gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch cảm xúc Giọng thơ biến đổi, phù hợp với nội dung cảm xúc đoạn - Kết hợp hình ảnh cụ thể, tự nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát C Kết Đánh giá lại giá trị thơ Đề 12 : Suy nghĩ vẻ đẹp thơ "Bài thơ tiểu đội xe không kínhcủa Phạm Tiến Duật Dàn ý A Mở bài: - Hoàn cảnh sáng tác : năm 1969, chiến đấu gian khổ chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn thời chống Mỹ - Là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm chống Mỹ "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai"(Tố Hữu), Phạm Tiến Duật có giọng thơ mang chất lính, khoẻ, dạt sức sống, tinh nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ tiểu đội không kính" (trong chùm thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970) Phạm Tiến Duật viết năm 1969 thơ tự mang phong cách B Thân bài: ( Đảm bảo luận điểm sau) Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 36 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Cái độc đáo dã bộc lộ từ nhan đề thơ - Hai chữ thơ nói lên cách khai thác thực : viết xe không kính, viết thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam vượt lên khắc nghiệt chiến tranh Sáng tạo độc đáo hình ảnh xe không kính: - "Không có kính xe kính" : câu thơ câu văn xuôi - Hình ảnh thơ lạ : + Hình ảnh xe cộ tàu thuyền vào thơ thường "mỹ lệ hoá", "lãng mạn hoá" thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực : Đùng đùng gió giục mây vần Một xe cõi hồng trần bay (chiếc xe đưa Thuý Kiều với Mã Giám Sinh ; Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tế Hanh Quê hương tả thuyền lãng mạn: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Chính Phạm Tiến Duật thơ "Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây" : Anh lên xe, trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ + Hình ảnh xe không kính hình ảnh thực, giọng thơ thản nhiên , chất thơ đẹp từ hình ảnh - Nguyên nhân : "Bom giật, bom rung kính vỡ rồi" - Không có kính, đèn, mui xe, thùng xe có xước Khái quát thực trần trụi chiến tranh Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn: - Tư ung dung mà hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng + Điệp từ "nhìn" niềm sảng khoái bất tận ; "nhìn thẳng":hiên ngang + Diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái ấn tượng thực, qua cảm nhận tác giả trở thành hình ảnh lãng mạn - Thái độ bất chấp gian khổ, hiểm nguy : Không có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Không có kính, ướt áo Mưa tuôn mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa mau khô + "Không có kính, ,"chưa cần "điệp khúc tạo nên giọng điệu ngang tàng, bất chấp + Niềm vui , lạc quan người lính : Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình "Lại đi, lại đi, trời xanh thêm" :câu thơ với năm điệp ngữ lại tạo âm điệu thản, nhẹ Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 37 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc nhàng Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới niềm lạc quan, yêu đời - Điều làm nên sức mạnh để người lính vượt qua khó khăn tình yêu nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc : Không có kính, xe đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước : Chỉ cần xe có trái tim + Nghệ thuật tương phản vật chất tinh thần, bên bên trong, có + Sức mạnh để xe băng trận sức mạnh trái tim người lính, trái tim nồng nàn tình yêu nước sôi trào ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc * Liên hệ thơ Tố Hữu :Tố Hữu ca ngợi : Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo C Kết : - Đánh giá thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe không kính" thơ đặc sắc tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật số tác phẩm tiêu biểu nhà thơ: Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Nhớ, Chất giọng trẻ, chất lính thơ bắt nguồn từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam thời chống Mỹ mà nhà thơ sống, trải nghiệm Từ giản dị ngôn từ, sáng tạo hình ảnh chi tiết, linh hoạt nhạc điệu, thơ khắc hoạ, tôn vính vẻ đẹp phẩm giá người, hoà nhập với cảm hứng lãng mạn cách mạng âm hưởng sử thi hào hùng văn học Việt Nam ba mươi năm chống xâm lược 1945 - 1975 Đề 13: Phân tích phát biểu suy nghĩ em thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Dàn A Mở - Huy Cận viết thơ Đoàn thuyền đánh cá năm 1958 Hồng Gai (Quảng Ninh) -Tái cảnh sắc thiên nhiên không khí lao động vùng biển giàu đẹp miền Bắc năm đầu cải tạo xã hội chủ nghĩa, thơ tiếng hát ca ngợi công việc lao động đánh cá biển, ca ngợi giàu đẹp biển hùng vĩ, bao la B Thân Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi (Khổ 1) a) Hoàng hôn xuống biển - Cảnh “ Mặt trời xuống biển lửa” đẹp cách hùng vĩ: Mặt trời lửa “ lặn” xuống biển mà rực cháy - Sóng biển then cài, đêm cánh cửa Cửa sập, then cài (sóng cài then, đêm sập cửa), ngày chấm dứt, bắt đầu đêm.Khai thác nghệ thuật so sánh, ẩn dụ để làm bật điều b) Đoàn thuyền đánh cá khơi - Đêm bắt đầu bắt đầu cảnh lao động người ngư dân: “ Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” - Tiếng hát người đánh cá với gió khơi làm căng thêm buồm, đưa đoàn thuyền đánh cá chạy nhanh khơi xa “Câu hát căng buồm gió khơi”, mở đầu đêm lao động vui, hào hứng khẩn trương Cảnh lao động đánh cá biển bao la, hùng vĩ giàu có (các khổ thơ 2, 3, 4, 5, 6) a) Biển giàu có - Cá thu, loại cá quý biển, nhiều đoàn thoi (Cá thu biển Đông đoàn thoi) - Từ ví von (cá thu đoàn thoi), tạo nên liên tưởng ý vị: + Cá biển cá dệt biển: “ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” + Cá vào lưới cá dệt lưới: Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 38 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc “ Đến dệt lưới ta, đàn cá ơi” b) Biển hùng vĩ, công việc lao động đánh cá thật hùng tráng: - Biển hùng vĩ với gió, trăng, mây, với chiều cao, chiều rộng, chiều sâu: “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển” - Công việc lao động đánh cá biển thật hùng tráng: + Thuyền đánh cá có gió làm lái, trăng làm buồm lướt mênh mông bao la trời, biển mây cao biển + Công việc đánh cá thăm dò tài nguyên biển (dò bụng biển), là: “Dàn đan trận lưới vây giăng” Con người làm chủ thiên nhien làm chủ công việc lao động c) Biển đẹp ân tình; công việc lao động đánh cá đầy thi vị lãng mạn hào hùng -Biển đẹp ân tình: + Biển đẹp Đó đẹp “lấp lánh” cá biển: “ Cá song lấp lánh đuốc đen hồng” Con cá song đẹp, lại đẹp cảnh biển đẹp: “ Cá đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa, nước Hạ Long” + Biển ân tình lòng mẹ: “ Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tựa buổi nào” - Công việc lao động đánh cá biển thật đầy thi vi lãng mạng hào hùng: + Cảnh lao động đánh cá đầy thi vi lãng mạng: “ Ta hát cá gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao” + Cảnh lao động đánh cá hào hùng: “ Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” “ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” Cảnh đoàn thuyền đánh cá từ khơi xa trở (Khổ thơ cuối) a) Đoàn thuyền đánh cá trở - Tác giả lặp lại câu thơ khổ thơ đầu “ Câu hát căng buồm gió khơi” làm cho khổ thơ cuối giống điệp khúc hát Đoàn thuyền hào hứng, khẩn trương Đoàn thuyền trở tinh thần ấy: khẩn trương, hào hùng - Một hình ảnh xây dựng theo lối khoa trương (Đoàn thuyền chạy đua mặt trời), nói lên vẻ đẹp hùng tráng nhịp điệu lao động khẩn trương đoàn thuyền đánh cá đường b) Bình minh biển - Mở đầu thơ cảnh hoàng hôn biển kết thúc thơ cảnh bình minh biển: “Mặt trời đội biển nhô màu mới” -Một so sánh ngầm (ẩn dụ) táo bạo, bất ngờ thú vị Nó gắn bó công việc lao động đánh cá với thiên nhiên trời đất: “ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” C Kết -Đoàn thuyền đánh cá khúc hát ca ngợi lao động đánh cá biển người ngư dân làm chủ đời biển cả, ca ngợi biển bao la, hùng vĩ , giàu đẹp -Miêu tả cảnh lao động biển đêm, thơ đầy ánh sáng, tiếng hát người lồng lộng trời cao, biển rộng Bài thơ tranh đẹp ca hào hùng thiên nhiên người , biển lao động người làm chủ thiên nhiên, năm tháng thi đua lao động sản xuất xây dựng xã hội miền Bắc Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 39 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Đề 14: Suy nghĩ em nhân vật anh niên truyện ngắn lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long Dàn ý A.Mở bài: - Tác giả: Nguyễn Thành Long nhà văn tham gia viết văn từ kháng chiến chống Pháp Ông bút chuyên viết truyện ngắn kí - Tác phẩm: Truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa đời sau chuyến thực tế tác giả vào năm 1970 - Nội dung: Tác phẩm đề cập tới nét đẹp người ngày đêm sống cống hiến cách âm thầm lặng lẽ cho đát nước Giới thiệu nhân vật: Trong tác phẩm anh niên làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu nhân vật tác phẩm kể lại cho ấn tượng khó quên B Thân bài: 1, Hoàn cảnh sống làm việc anh niên - Anh niên sống đỉnh núi Yên Sơn cao 2600 mét Bốn bề có cở mây núi SaPa _Công việc anh " đo gió ", " đo mưa ", " đo nắng ", " đo chấn động mặ đất " _Công việc không vất vả đòi hỏi người phải có tinh thần trách nhiệm cao, tỉ mỉ, xác Nhất nửa đêm gió lạnh tuyết rơi, lại ốp, anh niên phải vùng dậy khỏi nhà đêm tối mịt mù Cái lanh cắt da cắt thịt gió trực chờ người - Nhưng nỗi vất vả mà anh niên ohair vượt qua cô đơn, có anh với núi rừng SaPa, nhiều " thèm " người anh phải vác gỗ chắn đường không cho xe chạy để nhìn thấy hành khách xe 2, Nhân vật anh niên có lòng yêu nghề yêu đời tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ mình: - Mặc dù năm rồi, anh sống đỉnh Yên Sơn vậy, công việc Vậy mà anh yêu công việc Anh tâm với ông họa sĩ " ta làm việc, ta với công việc đôi lại gọi được? Huống chi việc vủa cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ cất đi, cháu buồn đến chết " - Anh có suy nghĩ hạnh phúc đời: Một lần phát đám mây khô, anh góp phần với không quân ta bắn rơi bao máy bay Mỹ cầu Hàm Rồng Nghe tin ấy, anh cảm thấy đời thật hạnh phúc - Tuy sống điều kiện thiếu thốn vật chất tinh thần người niên ham mê công việc, biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp ổn định: Anh nuôi gà, trồng hoa đọc sách, anh lại xuống đường tìm gặp bác lái xe để trò chuyện cho người nỗi nhớ nhà, vơi bớt nỗi cô đơn 3, Anh Thanh niên nhân vật nỗi "thèm" người, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt , quan tâm đến người khác chách chu đáo: - Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu, long mến khách nhiệt tình anh gây thiện cảm tự nhiên người họa sĩ già cô kĩ sư trẻ Niềm vui đón khách dạt lòng anh toát lên nét mặt qua cử Anh biếu bác lái xe củ tam thất để mang cho vợ bác ốm đậy Anh mừng quýnh đón sách bác mua hộ Anh hồ hởi đón người lên thăm nhà hồn nhiên kể công việc sống bạn bè nơi SaPa lặng lẽ - Có lẽ, khó quên việc làm người lên thăm nhà: hái bó hoa rực tỡ tặng người gái chưa quen biết "anh trai tự nhiên với người bạn quen thân, trao bó hoa vừa cắt cho cô gái, tự nhiên cô đỡ lấy." - Củ tam thất gửi vợ bác lài xe, trứng, bó hoa tặng bác họa sĩ già cô gái trẻ tiếp tục hành trình kỉ niệm lòng sốt sắng tận tình 4, Công việc vất vả, có đóng góp quan cho đất nước người niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn: - Anh cảm thấy đóng góp bình thường nhỏ bé so với người khách anh ngượng ngùng ông họa sĩ già phác thảo chân dung vào sổ tay - Con người khiên tốn hào hứng giới thiệu cho họa sĩ người đáng để vẽ bác kĩ sư vườn rau anh cán nghiên cứu sét Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 40 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc C Kết bài: - Bằng cốt truyên nhẹ nhàng, chi tiết chân thực tinh tế, Nguyễn Thành Long kể lại gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi SaPa lặng lẽ Để từ thêm yêu mến người bình thường thật đáng yêu - Với truyện ngắn này, nhà văn muốn nói với nhúng ta điều: " lặng im SaPa, dinh thự cũ kĩ SaPa SaPa nói đến người nghĩ tới nghỉ ngơi, có người sống cống hiến vây cho đất nước" Mà tiêu biểu anh niên Đề 15: Phân tích thơ bếp lửa Bằng Vệt Dàn ý A Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả Bằng Việt thơ "Bếp lửa" - Qua dòng hồi tưởng suy ngẫm người cháu người bà kính yêu, đồng thời thể lòng biết ơn vô hạn tới bà, với quê hương, đất nước B Thân bài: Nội dung: a Hình ảnh bếp lửa gắn với kỉ niệm vui buồn tuổi thơ: - Bài thơ bắt đầu với hình ảnh"bếp lửa" gắn bó mật thiết với người bà tần tảo sớm khuya - "Bếp lửa" khơi dòng kỉ niệm, chứng nhân tuổi thơ,là bước đệm giúp cháu vượt qua chặng đường dài Đặc biệt từ "ấp iu" giúp ta liên tưởng đến bàn tay khéo léo lòng kiên trì người nhóm lửa Ngày qua ngày bà gắn bó với bếp lửa, công việc quen thuộc b Hồi tưởng thời gian sống tình yêu thương, chăm chút bà: - Cuộc sống thời kì vô cực khổ, bóng đen ghê rợn nạn đói năm 1945 với hai triệu dân Việt Nam chết đói sách cai trị bọn thực dân Pháp Tất hình ảnh :đói mòn đói mỏi, bố đánh xe khô rạc ngựa gầy , khói hun, làm cháu xúc động -Tám năm trường kì, gian khổ cháu bà: bà ươm mầm tuổi thơ, bà không nhóm lửa sống , bà thay cha mẹ cháu để dạy cháu thành người Sao cháu quên năm tháng Bà quan tâm , chăm sóc bữa cơm giấc ngủ bà lên tình yêu thương vô hạn đến đứa cháu bé bỏng bà - Không mà bà có dũng cảm, nghị lực sống Khi kháng chiến giai đoạn ác liệt bà vượt qua, hậu phương vững chiến trường.Có thể nói bà hình ảnh tiểu biểu cho bà mẹ Việt Nam tiêu biểu - Dòng cảm xúc tác giả khổ thơ lên đến đỉnh, bà bà tiên truyện cổ tích Bếp lửa tay bà nhóm lên sớm mai ũng nhóm lên niềm yêu thương, bà đặt niềm tin vào cháu, mong cháu tự tin bước đường cách vững vàng c.Những suy ngẫm người cháu bà: - Dù cháu không bên bà trái tim cháu dẽo theo hình bóng bà.Và cháu thành công đường mong ước Nhưng chẳng lúc quên bếp lủa bà Nghệ thuật: Tác giả thể thành công hình ảnh " Bếp lửa" , dùng hàng loạt câu cảm thán, xen lẫn kể tả biểu cảm, hình ảnh thơ đẹp tràn đầy cảm xúc C Kết luận: - Tình ảm gia đình thiếu sống người Bằng Việt vây Bài thơ mang triết lí sâu sắc - Nêu lên suy nghĩ Đề 16: Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kều trích Truện Kiều - Nguyễn Du Dàn ý A Mở - Có thể nói thực tế văn học nhân loại, có người phụ nữ chịu nhiều bất hạnh Thúy Kiều Đoạn trường Tân Thanh ND Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 41 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc - Cuộc đời nàng thoáng qua tháng ngày êm đềm tuổi thơ - Cuộc đời nàng thoáng qua giây phút nồng nàn, tươi đẹp bên người yêu Còn chuỗi đời lại chuỗi ngày bất hạnh với đau đớn ê chề - Khởi đầu cho chuỗi ngày bất hạnh nàng trở thành hàng cho bọn buôn thịt bán người đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều - Đoạn bi thảm truyện Kiều Nguyễn Du B Thân Vị trí- Tóm tắt đọan trích - Từ câu 619 đến 652 gồm 34 câu - Mối tình Kim- Kiều độ nồng nàn- Trọng đột ngột phải Liễu Dương hộ tang - Gia đình Kiều bị vu oan giá hạo - Trước cảnh tan nát gia đình Kiều can đảm gánh chịu - Trao duyên lại cho em- Kiều bán chuộc cha em Phân tích câu đầu - Đức hi sinh Kiều - Mở đàu cho nỗi bất hạnh, t/g cô đọng đức hi sinh người hiếu thảo: Hạt mưa sá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ đền ba xuân -Hai câu thơ hòa hợp lại hình ảnh dân gian hạt mưa h/ả ẩn dụ với điển cố bác học Tấc cỏ, ba xuân ( Hạt mưa= ẩn : người gái- nàng Kiều; Tấc cỏ= người con; Ba xuân = công ơn cha mẹ) nói nhỏ nhoi vô định kiếp đàn bà Vừa thể lòng hiếu thảocủa người hi sinh thân, HP, T/y để đền ơn sinh thành cha mẹ Bức chân dung tên lái buôn trơ trẽn.- Trích Gần miền kíp a, Giới thiệu: - MGS chung lưng với Tú Bà mở hàng (lầu xanh) - Hắn mua hàng( người) cho Tú Bà bán - MGS làm việc dơ bẩn lúp chiêu mua Kiều vè làm vợ lẽ Thúy Kiều hạ đến mức - đủ rồi( làm vợ lẽ chyện thường tình XH xưa) b, Màn kịch vấn danh - Trong lễ vấn danh MGS x sinh viên trường Quốc tử Giám đến mua Kiều làm lẽ + Giới thiệu: người viễn khách khách phương xa + Quê huyện lâm Thanh gần Họ tên không rõ ràng + Tuổi ngoại tứ tuần + Diện mạo: mày râu nhãn nhụi , áo quàn bảnh bao chải chuốt,trai lơ +Thói quen: Thị khinh người + Cách nói: Hỏi tên, rằng: MGS Hỏi tên, rằng: huyện Lâm Thanh gần cộc lốc + Cử hành vi: Ghế ngồi tót sỗ sàng sỗ sàng, thô lỗ, kệch cỡm - Phơi bày chân tướng MGS buôn vô học ND giết chết nhân vật MGS từ tót sau t/g giết chết Tú Bà từ ăn gì, giết Sở Khanh từ - Ngòi bút sắc sảo- thể hiên nhân vật cách vạch trần mâu thuẫn họ, tuổi tác, vai trò, hành động lời nói thức chất thể hịên rõ mâu thuẫn lời giới thiệu( người có học mua tì thiếp) với thực chất( kẻlái buôn vô học) - Ngôn ngữ miểu tả : dùng từ đắt: nhẵn nhụi, bảnh bao, ngồi tót c.MGS lột tẩy mua bán - Gặp Kiều: nhìn, ngắm, cân đo, xoay lên đặt xuống coi Kiều hàng chợ lòng : mặc cò kè bộc lộ rõ chất bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện bẩn thỉu hình thức lễ vấn danh thực chất lại mua thịt bán người, trắng trợn bỉ ổi Từ việc mua bán đề cập tới hiên thực: xã hội đồng tiền loại người xuất đồng tiền lực vạn nên việc mua bán người dễ dàng mua đồ chợ Từ việc mua bán có giá trị tố cáo Nhân vật MGS nhảy nhót đồng tiền Có tiền dù người ai, dù vô học, bất tài đến ngồi vào vị trí mà người bất hạnh dù lương thiện phải cúi đầu Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 42 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Nhưng đồng tiền tự biết cách ngụy trang, lèo Nó dùng từ hoa mĩ với tư cách kẻ mua để lấy lòng người bán Một điều không phát huy tác dụng sẵn sàng bộc lộ chất, nguyên hình kẻ đầu Truyện Kiều nhiều nhân vật phản diện MGS nhân vật sắc sảo ND Ông có ý thức dụng công nghệ thuât khắc họa chân dung ND phối hợp riêng MGS với chung( đầy tơ lao sao), xa với gần, ngoại hình với tính cách Cũng phường buôn thịt bán người MGS bật hẳn nên với chất kệch kỡm, rẻ tiền, thô bỉ, hạng buôn, hãng buôn người 4: Thúy Kiều với nỗi đau đầu đời Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng - Tâm trạng đau khổ ê chề, nỗi đau khổ không làm suy giảm vẻ trang đài nàng Nghệ thuật đối ngữ thềm hoa bước/ lệ hoa hàng người đẹp buồn đẹp, bước chân đẹp, giọt nước mắt đẹp - Thềm hoa: bước chân người đẹp ngại ngùng,đau đớn tủi nhục, nặng nề - Lệ hoa: giọt lệ người đẹp giọt lệ buồn tủi e thẹn, bẽ bàng - “Nét buồn cúc/ điệu gầy mai đối lập với hành vi thô bạo, xúc phạm đến thân thể yêu kiều người đẹp Nàng Kiều - hàng cho bon buôn lựa chọn đắn đo hành vi chi thấy chợ buôn nô lệ thơi trung cổ Như ác mộng, khoảng khắc, tiêu thư khuê các, xinh đẹp trắng sống yên vi gia đình lương thiện, cô gái chớm yêu mối tình đầu say đắnm phải lấy chồng, mà chồng lại kẻ buôn bán vô học bị biến thành hàng cho bọn buôn mặc ngã giá bi kịch thứ Bi kịch người thiếu nữ - Bị kịch tình yêu lòng hiếu thảo người hiếu thảo Liều đem tấc cỏ đên ba xuân>< người yêu thủy chung nguyện ướctrung tình nàng đau đớn giằng xé bên tình bên hiếu giữ trọn chữ hiếu, nàng cảm nhận sâu sắc nỗi tủi nhục, cảnh ngộ éo le, đau đớn Ngại ngùng dín gió e sương Nhìn hoa thẹn trông gương mặt dày - Kiều thông minh nên nàng cảm nhận sâu sắc cảnh ngộ mình, nàng tỏ môt hàng, mặc cho bọn buôn dặt dìu - nàng câm lặng, vô hồn Nàng chủ động chịu đựng nõi đau, tự nguyên bán mong cứu cha em, gia đình Qua ta thấy đượcđức hi sinh, chịu đựng, lòng hiếu thảo người Thấy bi kịch đau đớn, ê chề đầu đời Kiều Thấy cảm thông, lòng yêu thương sâu sắc tác giả với số phận nhân vật - Nội dung: Rất thực ND hoàn thành chân dung tên lái buôn ghê tởm, bịp bợm núp điều mĩ miều canh thiếp, làm ghi , nạp thái vu quy tác giả giận nói tạc ra: Đây cuôc mua bán man rợ Tiền lưng sẵn việc chẳng xong =>Rõ ràng việc mua bán thịt người, nhan sắc, phẩm hạnh người có tiền xong Đồng tiền vấy mùi bẩn lên tất thiêng liêng quý giá => Phản ánh thực sống => tố cáo hạng người xấu xa dùng tiền làm quyền lực; tố cáo xã hội mà số phận người phụ nữ không trân trọng, không bảo vệ => Tình cảm ND với nhân vật - Nghệ thuật: Miêu tả chân dung nhân vật phản diện bút pháp tả thực thể qua : Từ ngữ, hình ảnh, hành vi, lời nói, hành động => chi tiết đời sống hàng ngày Đối lập với việc miêu tả nhân vật diện: lý tưởng hoá ( dùng điển tích, điển cố, đối, ước lệ tượng trưng ) C.Kết luận - Đoạn trích đoạn bi thương, đau đớn Truyện Kiều ND người bị trà đạp, vùi dập đem mua bán với đủ hình thức bịp bợm - Ngòi bút ND phẫn nộ chữ nhắc đến tên buôn người xót xa đau đớn phải nói Kiều, người gái xinh đẹp, tài hoa mà bát hạnh - Đoạn trích thông điệp gửi đến muôn đời Nguyễn Du: Mong đời cảnh người bị đem làm vật để mua bán, trao đổi, mong cho kiếp người phụ nữ đớn Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 43 - Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc đau, ê chề đầy bi kịch nàng Kiều Đoạn trích tiếng nói lòng nhân đạo cao ND với đời, với người Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 44 - [...]... đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ở mọi nơi mọi chốn “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 11 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc Hơn thế là học sinh ta cần phải có ý thức đứng đắn trong việc học, phải có thái độ học tập nghiêm túc , không học qua loa chiếu lệ, vừ học vừa chưoi Vào... học tập cũng như trong cuộc sống + Trong học tập, người học sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng, đúng đắn Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm được phương pháp học tập tốt Kiến thức tiếp thu được vững chắc Bản lĩnh được nâng cao + Hiện nay, nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập Họ có những biểu hiện ỷ lại, dựa dẫm vào Tài liệu bồi dưỡng. .. nghịch vui tươi, giàu suy tưởng "Bài thơ về tiểu đội không kính" (trong chùm thơ được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9- 197 0) được Phạm Tiến Duật viết năm 196 9 là bài thơ tự do mang phong cách đó B Thân bài: ( Đảm bảo những luận điểm sau) Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 36 - ... học xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa đủ , ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế nào? học ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường , không phải chỉ có kiến thức do thầy cô truyền thụ Còn có rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phải học, sự học rất mênh mông bao la , không có giới hạn cho nên ta phải học tập không ngừng ở lứa tuổi nao cũng phải học - học. .. dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 15 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc bạn bè, cha mẹ Từ đó, họ có những thái độ tiêu cực : quay cóp, gian lận trong kiểm tra, trong thi cử; không chăm ngoan, không học bài, không làm bài, không chuẩn bị bài Kết quả: những học sinh đó thường rơi vào loại yếu, kém cả về hạnh kiểm và học tập + Học sinh cần... đạo: Tố cáo, lên án những thế lực xấu xa; thương cảm trước số phận bi kịch của con người; khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người 12 “ Mai cốt cách thuyết tinh thần Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 19 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” a)... nét đẹp tâm hồn như thế nào? Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 22 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc Nét đẹp tâm hồn của Kiều Nguyệt Nga - Là cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức: qua lời nói, cách xưng hô với Lục Vân Tiên thật khiêm nhường: “quân tử”, “tiện thiếp” - Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước,... tượng người chân thật và sinh động Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 34 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc Đề 10 : Phân tích xung đột kịch trong tác phẩm "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng để làm rõ quá trình chuyển biến của nhân vật Thơm theo cách mạng Dàn ý A Mở bài: -Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên về đề tài cách mạng của Nguyễn... Bài học rút ra cho bản thân: - Phải biết yêu thương và chia sẻ hơn nữa với những số phận bất hạnh - Tình thương và sự sẻ chia không chỉ nói bằng lời mà còn phải thể hiện bằng hành động: giúp đỡ, ủng hộ cho các quỹ từ thiện, tham gia các hoạt động từ thiện, - Trân trọng những may mắn và hạnh phúc đủ đầy mình đang có để học tập và rèn luyện tốt hơn C Kết bài: Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: ... nàng Trong đoạn thơ này, Nguyễn Du không tả tiếng đàn mà tả tiếng sóng Trong khung cảnh bát ngát, mênh mang, tiếng sóng vỗ "ầm ầm" (lưu ý: nhà thơ đã đảo ngữ để cho ấn tượng đó càng rõ ràng hơn) quả là một thứ âm Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn 9 - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - - 25 - Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc thanh hết sức bất thường Dường như nó ... thơ giải thi thơ báo Văn nghệ năm 196 9- 197 0) Phạm Tiến Duật viết năm 196 9 thơ tự mang phong cách B Thân bài: ( Đảm bảo luận điểm sau) Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV... sống) Đề Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn - Năm học: 2012- 2013 - GV Nguyễn Thanh Hải - -9- Sở Giáo dục Đào tạo Phú Yên - Trường THCS THPT Nguyễn Bá Ngọc Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh Hãy viết văn ngắn... phải học, học mênh mông bao la , giới hạn ta phải học tập không ngừng lứa tuổi nao phải học - học nhảtường gia đình, xã hội , học thầy , học bạn , học nơi chốn “ ngày đàng học sàng khôn” Tài liệu

Ngày đăng: 30/10/2015, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan