1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình tái chế sắt và xe hơi

65 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

SẮT Làng nghề tái chế sắt thép xã Đồng Văn và xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Các chủ cơ sở sản xuất phần lớn là chuyển từ làm nông nghiệp sang kinh doanh và tái chế sắt thép p

Trang 3

Nội dung

A Tổng quan

B Thực trạng

C Tái chế

Trang 4

A TỔNG QUAN

Khái Niệm:

-Ôtô là phương tiện vận tải đường bộ chủ yếu

-Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng.

-Trên thế giới ôtô hiện đang được dùng để vận

chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục vụ cho

nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân và quốc phòng.

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Trang 5

Phân Loại: 1, Dựa vào tải trọng và số chỗ ngồi

Tên Trọng tải chuyên chở Số chỗ ngồi Ôtô có trọng tải nhỏ

Trang 6

Ô tô chạy xăng.

Ô tô chạy dầu diezel.

Ô tô chạy khí ga.

Ô tô đa nhiên liệu (xăng, diezel, ga).

Ô tô chạy điện.

Phân Loại: 2, Dựa vào nhiên liệu sử dụng

Trang 7

Ôtô vận tải.

Ôtô chở hành khách, ôtô chuyên chở hành khách ( ôtô

buýt, ôtô tắc xi, ôtô du lịch, ôtô chở khách liên tỉnh, ôtô chở khách đường dài).

Ôtô chuyên dùng: ôtô cứu thương, cứu hoả, ôtô phun

nước, ôtô cẩu và ôtô vận tải chuyên dùng (ôtô xi téc, ôtô thùng kín, ôtô tự đổ, ).

Phân Loại: 3, Dựa vào công dụng của ôtô

Trang 8

Lịch sử:

Năm 1769 , một kỹ sư quân sự người Pháp có tên

Nicholas Cugnot đã chế tạo chiếc Cugnot Carriage - kiểu xe kéo 3 bánh sử dụng động cơ hơi nước dùng để kéo pháo.

Sự kiện Cugnot đâm sầm vào tường đá và “tử trận” được ghi nhận là tai nạn xe hơi đầu tiên trong lịch sử.

Trang 9

Lịch sử:

Năm 1825, quý ông người Anh phát minh xe chạy hơi

nước đầu tiên.

Năm 1860, Etienne Lenoir sáng chế ra động cơ đốt trong

- động cơ đầu tiên sử dụng khí than đá làm nhiên liệu Tuy nhiên, phải mất 3 giờ đồng hồ chiếc xe này mới chạy hết

quãng đường 11 km.

Trang 10

Lịch sử:

Năm 1886, một chiếc xe

hơi chạy xăng đầu tiên

được ghi nhận trong lịch

sử là Karl Benz - kỹ sư

cơ khí người Đức.

Trang 11

Lịch sử:

Ở Mỹ, Oliver Evans là người sở hữu bằng sáng chế xe hơi đầu tiên vào năm 1789 Chiếc xê không chỉ chạy trên mặt đất,

mà còn di chuyển trên nước nhờ sự trợ giúp của chân vịt.

Trang 12

Lịch sử:

Năm 1908 , Ford Motor ra mắt chiếc xe bình dân đầu tiên có tên Model T, với mục đích đưa xe hơi trở thành sản phẩm của đại chúng thay vì “độc quyền” riêng của giới nhà giàu.

Trang 13

 Tăng tính kinh tế nhiên liệu

 Tăng tính tiện nghi và giảm ÔNMT.

Chế tạo được nhiều

loại hiện đại

 Tốc độ lớn nhất đạt

hàng trăm km/h.

Các gam tải

trọng rất đa dạng , phổ biến từ 0,5 - 10 tấn.

Đặc biệt có trọng

tải đến 60 tấn

Trang 14

Tuổi thọ:

Theo báo cáo của

km đường trường.

Chưa đến 2 thập kỷ sau

con số ấy đã là 11,2

năm (2011).

Theo số liệu của IHS Automotive tuổi thọ

trung bình của xe hơi tại Mỹ tính tới thời

điểm ngày 1/1/2014 là 11,4 năm và dự đoán

sẽ còn giữ mức này tới hết năm 2015.

Trang 15

Khái niệm:

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26 Nằm ở phân nhóm VIIIB chu kỳ 4.

Trang 18

đã xuất hiện hàng loạt các đồ vật làm

từ sắt nóng chảy ở

Lưỡng Hà, Anatolia và Ai Cập

Từ thế kỷ 12-10 TCN, đã có sự chuyển đổi nhanh chóng từ công cụ,

vũ khí đồng thau sang sắt ở Trung Cận Đông, thời kỳ này phát hiện ra quy trình cacbua hóa tạo ra sắt non.

Trang 20

CÂU 2 CÂU 1

CÂU 3

Trang 21

CÂU 1 : Chiếc xe hơi chạy xăng đầu tiên được trong lịch sử do Karl Benz - kỹ sư cơ khí người Đức.Được ghi nhận vào năm nào?

A 1886

B 1769

Trang 22

CÂU 2 : Nguyên tố hóa học của Sắt trong bảng tuần hoàn nguyên tố nằm trong

Trang 23

CÂU 3 : Những dấu hiệu đầu tiên về việc sử dụng sắt là ở những người Sumeria và

người Ai Cập vào khoảng?

A 4000 Năm TCN

D 1000 Năm TCN

C 2000 Năm TCN

B 3000 Năm TCN

Trang 24

-Là phương tiện di chuyển thuận tiện và dễ dàng.

-Phục vụ cho nhu cầu di chuyển của con người.

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Ứng dụng:

Trang 25

Là phương tiện vận chuyển hàng hóa, nông sản,…

Các loại xe vận tải tại

Việt Nam

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Ứng dụng:

Trang 26

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Ứng dụng:

Trang 27

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Worldwatch Institute:

 Trong năm 2011 ngành sản xuất xe hơi trên toàn cầu đã lập

kỷ lục mới, đạt 76,8 triệu chiếc, so với con số 74,4 triệu

chiếc trong năm 2010

 Tính đến cuối năm 2011, tổng cộng có đến 691 triệu xe hơi

đang lăn bánh trên các tuyến đường trên toàn thế giới, con

số này sẽ tăng lên đến 979 triệu chiếc nếu tính cả lượng xe tải hạng nhẹ và nặng

 "hạm đội" xe toàn cầu có thể chạm mốc 1 tỷ chiếc vào cuối

năm 2013, như vậy, cứ 7 người trên trái đất sẽ sở hữu một

xe hơi

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Tình hình sử dụng:

Trang 28

STT TÊN NƯỚC SỐ LƯỢNG XE

(1000 NGƯỜI) GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI ( WB)

Nguồn: Ngân Hàng Thế GiớI (WB) năm 2012 và 2013.

Các quốc gia có lượng xe Ô tô

cá nhân cao nhất thế giới

Trang 29

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Tình hình sử dụng:

 Một số Hãng xe nổi tiếng có mặt tai Việt Nam: Honda,

Ford, Hyundai, Suzuki, Audi, Kia, Mercedes-Benz, Isuzu, Chevroles, Toyata,…

 Thực trạng cho thấy Việt Nam vẫn còn lay hoay với chính

sách thuế quan ô tô quá nặng nề, khiến cho giá ô tô

tại Việt Nam cao gấp 3 đến 4 lần so với giá xe các nước tiên tiến như Pháp, Mỹ, Nhật Bản,

Trang 30

Tỉ lệ các hãng xe được sử dụng tại Việt Nam năm 2013.

Trang 31

 Đối với người dân, hiện Việt Nam đứng đầu thế giới về

giá thành ô tô cao nhất thế giới và được tính giá xe

tại Việt Nam không dưới 350 triệu (tức 15,000 USD) cộng thêm các loại thuế 1 năm đóng gần 20 triệu (cao thứ 3

sau Mỹ và EU lần lượt là 3500 USD và 2800 USD).

 Theo thống kê của Cục Đường bộ và Cục Cảnh sát giao

thông cho biết, số lượng ôtô đăng ký trong giai đoạn 1999

- 2004 liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước, bất

chấp giá ô tô ở VN cao bậc nhất thế giới.

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Tình hình sử dụng:

Trang 32

 Nếu như năm 1999 chỉ có 22.596 xe ôtô đăng ký mới thì đến năm 2000 số xe đăng ký mới là 32.259, và đến cuối

năm 2004 có 81.497 ôtô đăng ký mới; đưa tổng số xe ôtô trên cả nước 756.497 chiếc.

 Bộ Giao thông dự báo, trong giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trưởng ôtô Việt Nam sẽ vào khoảng hơn 16% mỗi

năm và đến 2010 cả nước sẽ có hơn 1,2 triệu ôtô.

 Đến tháng 04/2012 số lượng ô tô đang lưu thông tại VN là 1.46 triệu chiếc.

 Giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng đạt hơn 8% mỗi năm để đến năm 2020 lượng ôtô cả nước sẽ đạt trên 2,62 triệu chiếc.

B THỰC TRẠNG

I Ô TÔ ( XE HƠI )

Tình hình sử dụng:

Trang 33

Làm dụng cụ nhà bếp, đồ điện gia dụng và dụng

cụ nấu ăn.

Làm cổng vườn, thanh hàng rào,

Sắt còn thiết yếu đối với sự sống và mang oxygen trong

protein hemoglobin của tế bào hồng cầu

Trang 34

Tình hình sử dụng:

B THỰC TRẠNG II SẮT

Theo Hiệp hội Thép thế giới:

 Sản lượng thép thô thế giới năm 2013 đạt 1,607 triệu tấn, tăng 3,5% so với năm 2012

 Trung Quốc (779 triệu tấn, 48,6% sản lượng toàn cầu)

 Tiêu thụ thép toàn cầu tăng 3,1% trong năm 2013 đạt 1,475 tỷ tấn.

Thế giới

Trang 35

Tình hình sử dụng:

B THỰC TRẠNG II SẮT

Theo hiệp hội thép Việt Nam (VSA):

 Tiêu thụ thép xây dựng năm 2013 giảm 9.43% so

với 2012, đạt 4,957 triệu tấn (năm 2012 tiêu thụ 5,473 triệu tấn).

 Xuất khẩu sắt thép tăng cả về lượng và trị giá so

với năm 2012, tăng lần lượt 14,29% và 9,65%

tương ứng với 2,2 triệu tấn và 1,8 tỷ USD.

 Tổng công suất cả ngành thép: 11 triệu tấn/năm.

Việt Nam

Trang 36

Tình hình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Những chất lỏng

Phụ tùng còn sử dụng được Thân xe

Bình điện, túi hơi an toàn,…

Trang 37

Tình hình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Thiếu tái chế dầu nhớt, với thân xe, bình ắc quy

Trang 38

Quy trình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Từ 10, 15 năm về trước, các nhà sản xuất ô tô quan niệm thay dầu động cơ 4.800 km một lần

Đến năm 2007 đến nay, vòng đời dầu nhớt phát triển đến thời điểm thay dầu là từ 8000 tới 11.200km.

Trang 39

tụ

30 ->

60 phút

Trang 41

Tình hình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Theo Hiệp hội ô tô Nhật Bản lốp xe nhãn hiệu JATMA mỗi năm bán ra toàn thế giới 1,4 tỷ chiếc, chỉ tái chế được 60%.

Theo Hiệp hội các nhà sản xuất lốp xe của châu Âu và các sản phẩm cao su trong Liên minh châu Âu có 2.621.000 tấn lốp xe được sử dụng tái chế, thu hồi 2.494.000 tấn, chiếm 95% Ở Mỹ thu hồi 4.595.700 và tái chế 4.105.800 tấn tương ứng, ở Nhật Bản, thu hồi 814 000 và tái chế 737 000 tấn.

Trang 42

Quy trình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Lốp xe có cấu trúc phức tạp, nhiều thành phần như dầu khoáng, chất độn tăng cường và các phụ lưu hóa ,…

Phương pháp xử lý vật lý:

 Toàn bộ vỏ xe được sử dụng cho mục đích dân sự - bảo

vệ ven biển, các rào cản xói mòn, đê chắn sóng, kè đường

bộ, hàng rào âm thanh, cách ly

 Lốp xe bị cắt nhỏ (25 đến 300 mm) được sử dụng làm

nền cho đường bộ và đường sắt, đường thoát nước.

Trang 43

Quy trình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Phương pháp nhiệt phân Lốp xe phế thải

 Cho vào nồi chân

Trộn dầu để có chất lượng xăng đạt tiêu chuẩn

Trang 44

Thân xe

Đưa qua máy cán

Chuyển qua máy nghiền

Trang 45

Quy trình tái chế:

C TÁI CHẾ I Ô TÔ ( XE HƠI )

Vật liệu gây

ô nhiễm

Trang 46

Tình hình tái chế:

C TÁI CHẾ II SẮT

Làng nghề tái chế sắt thép xã Đồng Văn và xã Tề Lỗ, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Các chủ cơ sở sản xuất phần lớn là chuyển từ làm

nông nghiệp sang kinh doanh và tái chế sắt thép phế liệu nên vốn đầu tư ban đầu không nhiều, chưa khả năng

đầu tư dây truyền công nghệ hiện đại Công nghệ sản

xuất ở đây hầu hết rất thô sơ, mang tính thủ công Máy móc thiết bị chắp vá, dẫn đến lãng phí nguyên liệu và thải nhiều chất thải sản xuất.

Việt Nam

Trang 47

Chính sách của Đảng và Nhà nước là phát triển kinh tế bằng chính nội lực, giảm nhập siêu.

Nghị định số 66/2006/NĐ -CP ngày 7/7 2006 của Chính phủ về chính sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển KT -XH ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH –HĐH.

Các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề:

Luật BVMT năm 2005, Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày

09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT.

Tình hình tái chế:

C TÁI CHẾ II SẮT

Việt Nam

Trang 48

Quy trình tái chế:

C TÁI CHẾ II SẮT

Sắt phế liệu Thu hồi

Tập kết Nhà máy

tái chế

Trang 49

C TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

Về mặt kinh tế:

 Việc tái chế sắt và xe hơi cung cấp nguyên nhiên liệu

giá rẻ và được xem như là nguồn cung cấp đầu vào cho các chu trình sản xuất tiếp theo.

 Giảm chi phí mua nguyên liệu.

 Giảm chi phí xử lí chất thải, hạ giá thành sản phẩm.

Trang 50

C TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

Về mặt xã hội:

 Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người

lao động nông thôn.

 Tăng thêm thu nhập cho người những lúc nông nhàn

 Bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.

Trang 51

C TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

 Tiết kiệm diện tích đổ thải

 Hạn chế các vấn đề ô nhiễm từ bãi chôn lấp, giảm

phát sinh các chất độc hại ra môi trường.

Trang 52

C TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường không khí

 Quá trình vận chuyển nguyên liệu tới

nơi tái chế.

 Quá trình nấu: Sử dụng than củi, dầu,

dầu FO DO… phát sinh một lượng

lớn bụị, khói, các khí ô nhiễm (CO2,

SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi) hoặc

các hơi axit, kiềm, oxit kim loại: PbO,

ZnO, Al2O3, FexOy, khí độc.

Tác động môi trường tái chế:

Trang 53

C TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường không khí

 Nguyên liệu đưa vào lò nấu có tạp chất (C, P, S, Mn, silic,

bọt khí, ) tạo ra bụi kim loại và các khí CO, CO2.

 Ngoài ra còn gây mùi khó chịu do nguyên liệu dính hóa

chất gây mùi như vỏ thùng sơn, hộp hóa chất…, khói

trong quá trình nấu luyện, đốt nhiên liệu cũng phát sinh mùi hôi.

Tác động môi trường tái chế:

Trang 54

C TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường nước:

Quá trình dùng nước để:

Làm mát các thiết bị máy móc

Làm nguội sản phẩm trong quá trình đúc.

Vệ sinh thiết bị, mặt bằng nhà xưởng.

Nước sẽ cuốn theo các tạp chất bẩn còn trong máy như các hóa chất, muối acid, muối kim loại, cyanua, các kim loại nặng như thủy ngân, kẽm, sắt, crom, nike, dầu mỡ công nghiệp, chất ắn lơ lửng

Tác động môi trường tái chế:

Trang 55

Tác động môi trường tái chế:

C TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường đất:

 Các nguồn thải đổ bừa bãi chứa kim loại tái chế phế

thải sắt dùng làm nguyên liệu nấu phôi, lò xo, ống bơ,

vỏ thùng sơn, máy móc cũ, còn dính nhựa, sơn, mỡ

lâu dần ngấm vào đất.

 Lượng chất thải rắn của các nồi tái chế kim loại có

thành phần phức tạp, khó phân hủy bao gồm bavia, bụi kim loại, rỉ sắt,…

 Khi mưa nước bị nhiễm bẩn ngấm xuống.

Trang 56

C TÁI CHẾ

Ô nhiễm tiếng ồn:

 Các máy kim loại.

 Hoạt động của các thiết bị máy móc.

 Máy nghiền than, sàn lò đúc

 Tiếng ồn phát ra từ việc đập, nghiền.

 Tiếng búa, tiếng máy dập, hàn kim loại.

Tác động môi trường tái chế:

Trang 57

 Cần công nghiệp hóa ngành tái chế chất thải rắn nói

chung và tái chế sắt, ô tô nói riêng.

 Tiếp thu, đầu tư các công nghệ mới của nước tiên tiến:

 cải tiến quy trình, công nghệ tái chế.

 nâng cao hiệu quả của quá trình.

 cải tiến chất lượng sản phẩm.

 hạn chế ô nhiễm môi trường do công nghệ cũ tạo ra.

 tăng lợi nhuận.

C TÁI CHẾ Đề xuất:

Trang 58

 Liên kết các cơ sở tái chế vừa và nhỏ để thu gom,

phân loại, cung cấp nguyên liệu cho các khu tái

chế qui mô lớn.

 Các cơ quan nhà nước cần quan tâm hơn , đề ra các

quy chuẩn chung , các chính sách cụ thể để các cơ

sở tái chế có cơ sở phát triển.

 Chú trọng việc giám sát môi trường , an toàn lao

động cho công nhân làm việc.

C TÁI CHẾ Đề xuất:

Trang 59

CÂU 1

CÂU 3

CÂU 2

Trang 60

CÂU 1 : Vòng đời của 1 lốp xe từ khi sản xuất là bao nhiêu năm?

A 5 NĂM

B 6 NĂM

Trang 61

CÂU 2 : Vòng đời dầu nhớt từ thời điểm thay dầu là bao nhiêu km? (Từ năm 2007 đến

Trang 62

CÂU 3 : Làng nghề chuyên tái chế sắt,thép tại Việt Nam nằm ở tỉnh nào?

A NGHỆ AN

D THANH HÓA

C VĨNH PHÚC

B HÀ TĨNH

Trang 63

Với tốc độ phát triển công nghiệp như ngày nay thì tài nguyên thiên nhiện ngày càng suy kiệt chính, trong đó sắt

là một loại tài nguyên quan trọng đối với con người Tái

chế sắt là hoạt động thu hồi lại và tái chế thành những sản phẩm mới sử dụng cho các hoạt động sản xuất khác.

Bên cạnh đó, việc tái chế nguồn tài nguyên này cũng đã

có những bất cập, nó ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường

và con người Vì vậy, cần xây dựng các nhà máy hoạt động đúng qui định để việc tái chế sắt thực sự có hiệu quả

Kết luận

Trang 64

 Cục Bảo vệ môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia: Môi trường làng nghề Việt Nam

 Đặng Kim Chi, nnk (2005), Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Nhà nước KC 08-09

 Lương Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Kim Thái, (2010), Báo cáo kết quả khảo sát tại các làng nghề tái chế phế liệu, Hà Nội

2010

 Nguyễn Thị Kim Thái, (2010), Hoạt động tái chế chất thải - Những thành công và những rủi ro môi trường, Báo cáo tại Hội nghị quốc tế tại OKAYAMA, tháng 2 năm 2010.

 https://voer.edu.vn/m/sat/7c6efa54

 http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/74-hoa-ly/3088-sat nhu ng-dieu-nen-biet

 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%AFt

 http://autodaily.vn/2014/07/tuoi-tho-cua-oto-ngay-cang-cao/

Tài liệu tham khảo

Trang 65

t h a n k y o u

Ngày đăng: 29/10/2015, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w