TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

Một phần của tài liệu Quy trình tái chế sắt và xe hơi (Trang 49)

Về mặt kinh tế:

Việc tái chế sắt và xe hơi cung cấp nguyên nhiên liệu

giá rẻ và được xem như là nguồn cung cấp đầu vào cho các chu trình sản xuất tiếp theo.

Giảm chi phí mua nguyên liệu.

Giảm chi phí xử lí chất thải, hạ giá thành sản phẩm.

C. TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

Về mặt xã hội:

Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người

lao động nông thôn.

Tăng thêm thu nhập cho người những lúc nông nhànBảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng.

C. TÁI CHẾ Ý nghĩa tái chế:

Về mặt môi trường:

Tiết kiệm tài nguyên vì sử dụng vật liệu tái chế thay

cho vật liệu gốc.

Giảm chi phí nhập khẩu một số nguyên liệu không có

sẵn trong nước.

Tiết kiệm diện tích đổ thải.

Hạn chế các vấn đề ô nhiễm từ bãi chôn lấp, giảm

phát sinh các chất độc hại ra môi trường.

C. TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường không khí

Quá trình vận chuyển nguyên liệu tới

nơi tái chế.

Quá trình nấu: Sử dụng than củi, dầu,

dầu FO DO… phát sinh một lượng lớn bụị, khói, các khí ô nhiễm (CO2, SO2, NOx, chất hữu cơ bay hơi) hoặc các hơi axit, kiềm, oxit kim loại: PbO, ZnO, Al2O3, FexOy, khí độc.

Tác động môi trường tái chế:

C. TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường không khí

Nguyên liệu đưa vào lò nấu có tạp chất (C, P, S, Mn, silic,

bọt khí,..) tạo ra bụi kim loại và các khí CO, CO2.

Ngoài ra còn gây mùi khó chịu do nguyên liệu dính hóa

chất gây mùi như vỏ thùng sơn, hộp hóa chất…, khói

trong quá trình nấu luyện, đốt nhiên liệu cũng phát sinh mùi hôi.

Tác động môi trường tái chế:

C. TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường nước:

Quá trình dùng nước để:

Làm mát các thiết bị máy móc

Làm nguội sản phẩm trong quá trình đúc. Vệ sinh thiết bị, mặt bằng nhà xưởng.

Nước sẽ cuốn theo các tạp chất bẩn còn trong máy như các hóa chất, muối acid, muối kim loại, cyanua, các kim loại nặng như thủy ngân, kẽm, sắt, crom, nike,.. dầu mỡ công nghiệp, chất ắn lơ lửng.

Tác động môi trường tái chế:

Tác động môi trường tái chế:

C. TÁI CHẾ

Ô nhiễm môi trường đất:

Các nguồn thải đổ bừa bãi chứa kim loại tái chế phế

thải sắt dùng làm nguyên liệu nấu phôi, lò xo, ống bơ, vỏ thùng sơn, máy móc cũ,.. còn dính nhựa, sơn, mỡ lâu dần ngấm vào đất.

Lượng chất thải rắn của các nồi tái chế kim loại có

thành phần phức tạp, khó phân hủy bao gồm bavia, bụi kim loại, rỉ sắt,…

Khi mưa nước bị nhiễm bẩn ngấm xuống.

C. TÁI CHẾ

Ô nhiễm tiếng ồn:

Các máy kim loại.

Hoạt động của các thiết bị máy móc.

Máy nghiền than, sàn lò đúc

Tiếng ồn phát ra từ việc đập, nghiền.

Tiếng búa, tiếng máy dập, hàn kim loại.

Tác động môi trường tái chế:

Cần công nghiệp hóa ngành tái chế chất thải rắn nói

chung và tái chế sắt, ô tô nói riêng.

Tiếp thu, đầu tư các công nghệ mới của nước tiên tiến:

cải tiến quy trình, công nghệ tái chế.nâng cao hiệu quả của quá trình.cải tiến chất lượng sản phẩm.

hạn chế ô nhiễm môi trường do công nghệ cũ tạo ra.tăng lợi nhuận.

C. TÁI CHẾ Đề xuất:

Liên kết các cơ sở tái chế vừa và nhỏ để thu gom,

phân loại, cung cấp nguyên liệu cho các khu tái chế qui mô lớn.

Các cơ quan nhà nước cần quan tâm hơn, đề ra các

quy chuẩn chung, các chính sách cụ thể để các cơ

sở tái chế có cơ sở phát triển.

Chú trọng việc giám sát môi trường, an toàn lao

động cho công nhân làm việc.

C. TÁI CHẾ Đề xuất:

CÂU 1

CÂU 3

CÂU 1: Vòng đời của 1 lốp xe từ khi sản xuất là bao nhiêu năm?

A. 5 NĂM

Một phần của tài liệu Quy trình tái chế sắt và xe hơi (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(65 trang)