PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀở nước ta, trong những năm gần đây, trên thị trường lưu hành rất nhiều loại thuốc có thành phần là hỗn hợp các dược chất, trong đó các mặt hàng có chứa vitamin chiếm s
Trang 1B ộ Y TẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI
CỦA VllM CHỨA VITAMIM B„ 3i> a,j
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHÓA 1995-2000
Người thực hiện : sv Nguyễn Minh Thái
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Bùng
Ths Nguyễn Thị Song Hà
Nơi thực hiện : Bộ môn bào chế
Thời gian thực hiện : 01/04 - 23/05/2000
- •
Trang 2Lời c ả m ƠÍ1Trong thời sian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự 2Ĩúp đỡ của Thày giáo- Tiến sỹ Phạm Ngọc Bùng và Cò giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Song Hà đã tận tình hướng dẫn và giành cho em sự giúp đỡ quý báu trong quá trình tiến hành nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Tiến SỸ Thái Phan Quỳnh Như cùng toàn thể Cán bộ phòng Hóa lý I, Viện kiểm nghiệm đã tận tình gíup đỡ tôi trong quá trình định lượng Vitamin B6 B 12.
Trons qúa trình thực hiện đề tài, các thầy cô siáo, cán bộ kỹ thuật bộ môn bào chế bộ môn vô cơ- hóa lý Trường Đại học Dược Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
Nhận dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với những sự giúp đỡ quý báu đó./
Hà nội, tháng 5/2000
Sinh viên
Nguyễn Minh Thái
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN II - TỔNG QUAN 2
2.1 Tổng quan về T hiam in 2
2.1.1 Công thức phân tử-cấu tạo 2
2.1.2 Tính chất lý hóa 2
2.1.3 Công dụng 2
2.2 Tổng quan về Pyridoxin 3
2.2.1 Côns ĩhức phân tử-cấu tạo 3
2.2.2 Tính chất lý hóa 3
2.2.3 Côns dụng ' 3
2.3 Tổng quan về Cyanocobalamin 4
2.3.1 Côns thức phân tử-cấu tạ o 4
2.3.2 Tính chất lv hóa 4
2.3.3 Côns dụns 4
2.4 Các chế phẩm kết họp Vitamin Bj, B6 và Bp trên thị trường nước t a 5
2.5 Một vài nét về tình hình chất lượng của viên chứa 3 Vitamin Bj, B6, B12 đang lưu hành trên thị trường nước ta 5
2.6 Phương pháp định lượng Vitamin B l, B6, B12 trong các chê p h ẩ m 6
2.6.1 Phương pháp tách riêng 6
2.6.2 Phương pháp quang phổ 6
2.6.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 7
2.7 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc 9
2.7.1 Một số khái niệm 9
Trang 42.7.4 Điều kiện tiến hành phương pháp cấp tốc 12
2.7.5 Cách tiến hành 12
PHẦN m - KẾT QUẢ THỰC NGHỆM 13
3.1 Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu .13
3.1.1 Nguyên liệu 13
3.1.2 Máy móc và thiết b ị 13
3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 14
3.2 Kết quả thực nghiệm và nhận x é t 15
3.2.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 15
3.2.1.1 Kỹ thuật tạo hạt, bao h ạ t 16
3.2.1.2 Kỹ thuật dập viên 19
3.2.1.3 Kỹ thuật bao film 19
3.2.2 Đánh gía độ ổn đinh của các mẫu nghiên cứu 21
3.2.2.1 Đánh giá độ ổn định của hạt Vitamin B12 21
3.2.2.2 Đánh giá độ ổn đinh của các mẫu viên 22
3.3.3 Đánh giá tuổi thọ của các mẫu viên 25
3.3 Bàn luận 28
3.3.1 Về phương pháp sử dụng hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột-dextrin 28
3.3.2 Về kỹ thuật bao hạt Vitamin B,2 trước khi đem dập viên vói hỗn hợp hạt Vitamin Bị và Vitamin B6 28
3.3.3 Về kỹ thuật dập viên và nghiên cứu độ ổn định của các mẫu viên .28
PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30
TÀI LỆƯ THAM KHẢO 31
Trang 5NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
BP : Dược điển Anh (Bristish Pharmacopoeia)
HPLC : Sắc ký lỏng hiệu năng cao
HPMC : Hydroxy propyl methyl cellulose
XNLH : Xí nghiệp liên hiệp
Trang 6PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
ở nước ta, trong những năm gần đây, trên thị trường lưu hành rất nhiều loại thuốc có thành phần là hỗn hợp các dược chất, trong đó các mặt hàng có chứa vitamin chiếm số lượng đán? kể Các chế phẩm này do nhiều xí nghiệp dược trong nước sàn xuất hoặc các công ty nước ngoài nhập vào nước ta dưới nhiều tên biệt dược khác nhau [10] Độ ổn định của các chế phẩm này mới chỉ được nghiên cứu, shi nhận trong các hồ sơ đãna ký thuốc, ít khi được kiểm tra lại một cách chặt chẽ Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng cũng như xây dựng các công thức bào chế nhằm làm tăn2 độ ổn định của dưọc phẩm chưa được đầu tư nhiều[4]
Thời 2Ìan sần đây, qua theo dõi sự thay đổi hàm lượng ba vitamin ( Bj, B6, Bi:) trong viên nén chứa hỗn hợp Vitamin nhóm B được một số cơ sở sản xuất và Iishièn cứu quan tàm Qua đó, người ta thấy hàm lượns Vitamin Bi: bị giảm nhanh sau khi xuất xưởng Trước tình hình này, Cục QLDVN có công văn số 5087/QLD thôns báo:
+ Tạm Iisừns nhận hồ sơ và cấp số đăng ký cho các thuốc uống là hỗn hợp các vitamin trons thành phần có chứa Vitamin B12
+ Tất cả các cơ sở có sản xuất thuốc uống hỗn hợp các vitamin trong thành phần có chứa Vitamin B12 xem xét lại công thức, quy trình bào chế, theo dõi tuổi thọ của thuốc, kiểm tra lại phương pháp kiểm nghiệm và trang thiết bị phục vụ cho kiểm
nghiệm Vitamin B12 [9].
Khôns những chất lượng của thuốc hỗn hơp có chứa Vitamin B12 sản xuất
trong nước không đảm bảo chất lượng mà ngay cả các thuốc nhập ngoại của các hãng nổi tiếns, chất lượng cũng không đạt tiêu chuẩn [1], [2] Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện khóa luận này với mục tiêu sau:
- Áp dụng biện pháp hấp phụ Vitamin B12 vào tá dược để bào chế viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12
- Thử nshiệm biện pháp bao hạt Vitamin Bj2 và dập bao hai lớp để bào chê
viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12
- Đánh £Ìá độ 011 định của các viên đã bào chế
1
Trang 7PHẦN I I : TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về Thiamin
2.1.1 Công thức phân tử-cấu tạo[5]
- Thiamin-tên khác là Vitamin Bị, có dạng muối hydrochlorid,
+ Tên khoa học: 3-[(4-ammo-2-methyl-5-pyrimiđinyl) methyl]-5 - (2 - hydroxyethyl) -4-methyl thiazoli clorid hydrochloride
- Nguồn sốc: Vitamin Bị có trong ngũ cốc (ở dạng tự do) còn thiamin nguồn gốc độns vật có trong thịt, cá, sữa ở dạng thiaminpyrophosphat
2.1.2 Tính chất lý hóa
- Thiamin hydrochlorid là những tinh thể trắng, nhỏ hay bột kết tinh, thường có mùi đặc trưng Khi tiếp xúc với khồng khí, chế phẩm khan nhanh chóns hút ẩm (khoảng 4% nước) [5], [16]
- Dung dịch trong nước acid với giấy quỳ (dung dịch 2,5% trong nước
có pH 2,7-3,3) [5], [16]
- Độ tan: Dễ tan trong nước(l:l), khó tan trong alcol(l:170), tan trong glycerin, không tan trong chloroíorm và ether [16]
2.1.3 Công dụng
- Phòng và điều trị bệnh thiếu Vitamin Bị, bệnh tê phù (Beri - beri),
hydrobromid hoặc mononitrat
Trang 8- Vitamin Bó gồm ba chất: Pyridoxin, Pyridoxan và Pyridoxamin
2.2.2 Tính chất lý hoá
- Pyridoxin là những tinh thể không màu, dễ tan trong nước (1:5), khó
tan trong alcol (1:115), không tan trong chloroíorm và ether [5], [16]
- Dung dịch trong nước acid với giấy quỳ: dung dịch 5% trong nước có
pH 2.4- 3,0; vững bền khi đun nóng [16]
- Vitamin B6 dễ bị ô xy hóa: tác nhân xúc tác sự ôxy hóa là ánh sáng, tia tử ngoại, do đó phải bảo quản các chế phẩm Vitamin B6 trong thủy tinh màu vàng, tránh ánh sáng
Trang 9- Dùng điều trị thiếu máu nhược sắc các thuốc khác không có tác dụng khi lượng sắt trong cơ thể là đủ.
- Dùns điều trị các hội chứng co giật ở trẻ em do phụ thuộc pyridoxin.2.3 Tổng quan về Cyanocobalamin
2.3.1 Công thức phân tử-cấu tạo [5]
h ,n o c - c h 7 c h ,-c :h ?-c o n th - c h 2- c h - o - p - o - 1 / °
- Tên khoa học: a-5,6-dimethylbenzimidazolylcobamid cyanid
- Nsuổn sốc: Vitamin B,2 có trong thức ăn nguồn gốc động vật, có nhiều nhất ở gan, thức ăn thực vật không có Vitamin B12
2.3.2 Tính chất lý hóa
- Vitamin B12 là những tinh thể màu đỏ tối hay bột kết tinh màu đỏ,rất
dễ hút ẩm (nó có thể hút 12% nước khi để ra không khí); tan trong nước (1:80), ethanol, thực tế không tan trong chloroform, ether [5], [16]
2.3.3 Công dụng
- Dùng điều trị bệnh thiếu máu ác tính và các bệnh thiếu máu khác do sự bài tiết yếu tố nội bị suy yếu như cắt bỏ một phần hay toàn bộ dạ dày hoặc do giun móc [5], [12]
Trang 102.4 Các chê phẩm kết hợp ba vitamin Bj, B6 và B12 trên thị trường nước ta
Các chế phẩm kết hợp ba vitamin được nhiều xí nghiệp dược phẩm sản xuất, ở trong nước, có trên 20 cơ sở sản xuất mặt hàng này, chủ yếu tập trung vào dạng viên bao Ngoài ra, còn có dạng viên nén và thuốc tiêm [10], [12] Hàm lượng hoạt chất của các viên thường là:
Dưới đâv là một số chế phẩm kết hợp ba vitamin :
- Tri vitamin B fort, viên bao - XNLH Bến Tre
- Tri B fort, viên nén - XNDP TW 24
- Vitamin Bị + B6+ Bp, viên bao - Roche (Pháp)
2.5 Một vài nét về tình hình chất lượng của viên chứa 3 Vitamin B1? B6, Bp đang lưu hành trên thị trường nước ta
Chất lượng của các chế phẩm kết hợp ba vitamin Bị, B6 và Bj2 có thể coi là vấn đề thời sự của ngành Dược trong năm 1999 Tại hai cơ quan đầu ngành về quản lý chất lượng thuốc đã mở những đợt kiểm tra chất lượng của các chế phẩm này Phân viện kiểm nghiệm TPHCM đã tiến hành lấy mẫu kiểm tra trên thị trường từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1999 đối với tất cả các thành phẩm 3B đang lưu hành trong giai đoạn đó Qua kiểm tra trên 42 mẫu thì có 21 mẫu không đạt (chiếm 50% tổng số mảu khảo sát) và trong số mẫu khôns đạt thì có cả chế phẩm của các hãng nước ngoài nổi tiếng
Trang 11(Roche - Pháp) [1] Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế cũng đã kiểm tra trên
18 mẫu các chế phẩm chứa 3 vitamin nhóm B thì cũng có 50% số mẫu khảo
sát không đạt chất lượng Các chế phẩm không đạt chất lượng đều do hàm
lượng Vitamin B12 thấp [2] Nhiều lô thuốc có thành phần hỗn hợp 3 vitamin
nhóm B bị cấm lưu hành do chất lượng không đảm bảo [13], [14] Như vậy,
làm thế nào để bào chế được viên hỗn hợp ba vitamin Bp B6, B12 có độ ổn định
cao, an toàn và hiệu quả đối với người sử dụng là vấn đề rất đáng được quan
tâm
Trên thị trường, viên ba Vitamin Bị, B6, B12 sản xuất trong nước chủ
yếu được bào chế theo phương pháp xát hạt ướt chung ba vitamin
Trên thế siới, các hãns sản xuất đã sử dụng một số biện pháp để đảm
bảo độ ổn đinh của viên chứa hỗn hợp ba vitamin nhóm B như sau:
- Dùng biện pháp hấp phụ trên tá dược trơ như: manitol, canxi
hydrophosphat, tinh bột, nhựa ionit, hỗn hợp tinh bột và dextrin [18]
- Chế tạo vi cầu (vi hạt) với nguyên tắc: phân tán vitamin nhóm B vào
dầu hydrogen hóa hoặc một hỗn hợp cốt trơ sau đó đun chảy, phun ở điều kiện
lạnh để tạo ra các hạt nhỏ rồi đem dập viên [8]
2.6 Phương pháp định lượng vitamin Bj, B6 và B12 trong các chế phẩm viên [4], [10]
2.6.1 Phương pháp tách riêng
- Nguyên tắc của phương pháp là tách riêng từng loại chất để xác định
riêng Phương pháp này phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian
2.6.2 Phương pháp quang phổ
- Nguyên tắc của phương pháp là sử dụng đặc tính hấp thụ tử ngoại của
các chất để từ đó xác định chúng Các vitamin đều có dây nối đơn, nối đôi liên
hợp, do đó có khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại Phương pháp quang phổ tử
ngoại được sử dụng rộng rãi để đinh lượng, tuy nhiên ứng dụng của phương
pháp này bị giới hạn do ít cực đại hấp thụ đặc trưng trong vùng bức xạ tử
Trang 12ngoại nên nhiều khi khôn2 định lượng trực tiếp được từng thành phần trong các hệ đa thành phần.
2.6.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Phươnơ pháp HPLC cho phép định lượng đồng thời các vitamin nhanh, chính xác, hiệu quả cao [4], [10]
2.63.1 Nguyên tắc định lượng
Dung dịch hỗn họp vitamin được đưa qua van tiêm mẫu và được một đuns môi độns kéo qua cột phân tách nhờ một bơm cao áp Tại cột xảy ra quá trình tách các vitamin trons hỗn hợp dựa trên khả năng phân bố khác nhau của chúns siữa hai pha không tan được vào nhau, luôn tiếp xúc với nhau; một pha tĩnh (nằm tronợ cột tách) luôn giữ lại trong cột các vitamin khác nhau, và một pha độnơ chảy qua cột luôn rửa £Ĩải các vitamin ra khỏi cột với các mức độ mạnh yếu khác nhau Kừt qủa là các vitamin khác nhau sẽ ra khỏi cột với các thời sian khác nhau tạo ra sự phân tách
Để tách hỗn hợp vitamin tan trong nước, hầu hết các tài liệu đều giới thiệu phươns pháp sắc ký lỏng đảo pha hoặc giới thiệu chương trình phối hợp sắc ký tạo cặp ion
Sau khi các vitamin được tách ra khỏi hỗn hợp và đi ra khỏi cột, chúng lần lượt được phát hiện bởi detector quang phổ tử ngoại Detector chuyển tín hiệu sans máv tính ta sẽ nhận được sắc ký đồ và thông tin đinh tính (thời gian lưu) và đinh lượng (diện tích hoặc chiều cao pic)
Với việc tiến hành đo song song mẫu thử và mẫu chuẩn hỗn hợp vitamin trong cùng điều kiện ta sẽ định tính được các vitamin dựa vào sự siốns nhau về thời gian lưu của từng vitamin tương ứng trong mẫu thử và mẫu chuẩn, và tính được hàm lượng các vitamin trong mẫu thử dựa vào công thức:
s,.mc.mv.c
p =
-s a.q
7
Trang 13P: Hàm lượng vitamin trong viên (%)
Sc, s, : Diện tích (hoặc chiều cao) pic của mẫu chuẩn và mẫu thử
mc: Lượns cân chất chuẩn (mg)
mv: Khối lượng viên trung bình (g)
a: Lượng bột viên đem định lượng (g)
c: Hàm lượng chuẩn
q: Hàm lượng vitamin ghi trên nhãn (vhq']
2.6.3.2 Các chươììg trình HPLC đã được áp dụng để đinh tính và định
ỉưoiìiỊ các vitamiìi o
a Theo Dươc điển Mỹ USP 23 f191
* Đinh lương đổng thời các Vitamin Bị, B-h Ba và pp
- Cột L,! theo ƯSP 23 (30 cm X 3,9 mm)
- Dunơ môi động: Nước + Methanol + Acid acetic băns (73 + 27 + 1)
và natri hexansulphonat l,4a cho 1 lít dung môi
- Detector quang phổ tử ngoại bước sóng 280 nm
* Đinh lương Vitamin Bp
- Cột Lị theo USP 23 (15 cm X 4,6 mm; 5 |im)
- Detector quang phổ tử ngoại khả kiến bước sóng 550 nm
- Dung môi động: Methanol + nước (35 + 65)
- Tốc độ dòng: 0,5ml /phút
-Thể tích tiêm: 20 jLil
-Nồng độ dung dịch tiêm 1 Jig/ml
Trang 14b Theo tài liêu của Viên kiểm nghiêm Vỉêt Nam: đinh lương đồng
thòi các vitamỉn B ị , B„, B ,„ c\ p p [41, flOỊ
-Cột Lichrosorb RP18 (250x4 mm; 5 hoặc 10 Jj.m)
-Detector quang phổ tử ngoại: 280 nm đo Bp B2, B6, c, PP;361 nm đo
B12
-Dung môi động: 1,1 2; natri heptansulphonat cho một lít hỗn hợp gồm
Acetonitril + Methanol + dd diethylamin 2% + dd acid acetic 2% (2 + 3 + 4 +
Đó là khoảng tuvến tính được khảo sát của các vitamin tùy theo tỷ lệ
hàm lượng vitamin trona chế phẩm mà pha dung dịch đem đo có nồng độ
vitamin B6 từ 20-50 Ị-ig/ml
2.7 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc
2.7.1 Một sô khái niệm
- Độ ổn đinh của thuốc là khả năng của thuốc (nguyên liệu hay thành phẩm) được bảo quản trong điều kiện nhất định vẫn giữ được đặc tính vốn có
về vật lý, hóa học, vi sinh, đặc tính về dược lý, độc tính trong những giới hạn
quy định [3]
-Tuổi thọ của thuốc là thời gian tính từ khi thuốc được sản xuất ra đến
khi còn giữ được những chỉ tiêu trong giới hạn quy định của tiêu chuẩn thuốc
đặt ra [3]
-Hạn dùns của thuốc (theo quy chế quản lý chất lượng thuốc) là
khoàns thời gian được ấn định cho một loại thuốc mà trong thời gian này
9
Trang 15thuốc được bảo quản trong điều kiện quy định phải đảm bảo đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đã đăng ký.
2.7.2 Tốc độ của phản ứng phân hủy thuốc
Trong qúa trình lưu thông, phân phối và bảo quản, dưới tác động của nhiều yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, đồ bao gói, thuốc có thể bị thay đổi về mặt hóa, lý và vi sinh dẫn đến không đạt các tiêu chuẩn quy định về chất lượng Trong các biến đổi đó, thì biến đổi về hóa học là nguyên nhân quan trọng nhất, đó là các phản ứng gây phân hủy thuốc, làm tăng các sản phẩm phân hủy gây độc cho người sử dụng
A:Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng hóa học khi nhiệt độtăng lên 10°c
Dựa trên nguyên lý Vanhoff: Tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 2-3 lần khi nhiệt độ tăng lên 10°c
Theo phương trình Arrhenius:
ElogK = logA -
2,303RT
Trang 16Trong đó: E: Năng lượng hoạt hóa (Kcal/mol)
R: Hằng số khí (1,987 Cal/độ.mol)T: Nhiệt độ tuyệt đối (ttn+273,15°C)
2.7.3 Xác định tuổi thọ của thuốc bằng phương pháp lão hóa cấp tốc
Dựa vào quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nhiệt độ, chúng tôi tiến hành thực nghiệm bằns phương pháp lão hóa cấp tốc để xác định nhanh tuổi thọ của thuốc Thuốc được đặt ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo qủan bình thường, để tăng nhanh tốc độ phân hủy thuốc, rút ngắn thòi gian theo dõi đánh giá Nsuyên tắc là nhiệt độ thực nghiệm phải nằm trong giới hạn không làm thay đổi cơ chế phản ứng phân hủy thuốc, cũng như không làm biến đổi trạng thái tập hợp,cấu trúc lý hóa của nsuyên liệu hay thành phẩm [7]
Theo nsuyên lý Vanhoff có thể tính toán gần đúng tuổi thọ của thuốc theo côns thức:
Tuổi thọ của thuốc = K X tuổi thọ ở điều kiện lão hóa [7]
Có thể tính toán chính xác tuổi thọ của thuốc từ các tư liệu thực nshiệm lão hóa dựa trên phươns trình Arrhenius:
lg— ■ = — — ( — - j - ) [ 3 ]
KT1 2,303R t 2 Tị
Đồ thị biểu diễn lgK với giá trị 1/T luôn luôn là đường thẳng Bằng
thực nghiệm tính được các giá trị K ở các nhiệt độ khác nhau Để có giá trị K
chính xác người ta thường áp dụng phương pháp toán học bình phương tối
thiểu Từ giá trị K và T tính được E Dựng đồ thị lgK dựa theo 1/T, tìm trên đổ
thị giá trị K ứng với nhiệt độ bảo quản thông thường (20 hoặc 25°C) từ đó tính
được thời gian mà ở đó còn 90% hoạt chất so với nhãn (t90), đó chính là tuổi
Trong đó C0 là hàm lượng % hoạt chất chưa tham gia phản ứng tại thời điểm t
so với hàm lượng c ghi trên nhãn Khi bảo quản ở điều kiện nhất định, một
chế phẩm ở thời gian tạo kiểm tra thấy hoạt chất còn 90% so với hàm lượng ghi
11
Trang 17áp dụns vìins khí hậu IV (vùnạ khí hậu nóng ẩm), nghĩa là: Nhiệt độ bảo quản
< 60°c và độ ẩm tương đối là 75% Đối với chế phẩm đựng trong lọ kín thì điều kiện bảo quản ở độ ẩm cao là không cần thiết [7] [20]
Nhiệt độ lão hoá cấp tốc được đề nghị như sau [3]:
- Đối với nsuvến liêu, viên nén viên nang cứng, duns dich thuốc tiêm < 60°c
- Đối với nans mềm, thuốc đạn, aerosol < 40°c
* Chú ý: Nhiệt độ bảo quản thực nghiệm phải lớn hơn nhiệt độ bảo quản bình thườns ít nhất 10ửc Nên tiến hành ở hai nhiệt độ lệch nhau không quá 10°c
và phải loại trừ hoàn toàn tác dụng của ánh sáng lên mẫu thử [7]
2.7.5 Cách tiến hành [7], [11]
- Đánh gía chất lượng của mẫu thử trước khi tiến hành thực nghiệm.
- Các chỉ tiêu chất lượng được đánh giá sau những khoảng thời gian xác định (tươns đương vói 6 tháng bảo quản ở điều kiện thường) Khoảng thời gian này phụ thuộc vào nhiệt độ bảo quản thực nghiệm
- Thời gian bắt đầu thực nghiệm là thời điểm cho mẫu viên vào tủ vi khí hậu hay thiết bị ổn đinh độ ẩm và nhiệt độ Thời điểm kết thúc là khi mẫu không đảm bảo chất lượns khi so sánh với chỉ tiêu chất lượng trong chuyên luận của Dược điển hoặc tiêu chuẩn cơ sở
Trang 18PHẦN III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM3.1 Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1.1 Nguyên liệu
- Thiamin hydrochlorid USP 23, Nhật (lô HXE 879)
- Pvridoxin hydrochlorid USP 23, Nhật (lô HRH 258, ngày sản xuất 16/06/1999)
- Cyanocobalamũi ƯSP 23, Tinng Quốc (lô 9908815, ngày sản xuất 10/08/1999)
- Máy dập viên Trung Quốc
- Máy đo độ rã ERWEKA
- Máy đo lực gây vỡ viên, Việt Nam
- Bình hút ẩm
- Tủ ấm MEMMERT
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao MERCK- Hitachi 655A-12
+ Detector tử ngoại MERCK- Hitachi 655A-22
13