2. 6 Phương pháp định lượng Vitamin B l, B6, B12trong các chê
3.3.1. Về phương pháp sử dụng hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột-dextrin
Biện pháp sử dụng tá dược hấp phụ là hỗn hợp tinh bột và dextrin để ổn định Vitamin B12 trong dung dịch cồn nước cho kết quả tốt, Vitamin B12 tương đối ổn đinh.
3.3.2. Về kỹ thuật bao hạt Vitamin B12 trước khi đem dập viên với hỗn hợp hạt Vitamin Bị và Vitamin Bô :
Lão hoá cấp tốc hai mẫu hạt Vitamin B12 bao và không bao ở 45 °c, độ ẩm 75% trong 45 ngày cho thấy hai mẫu có độ ổn định tương tự nhau. Theo kết quả này việc bao hạt không làm tăng độ ổn định của Vitamin B12. Vì vậy trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật bao hạt.
5.3.3. Về kỹ thuật dập viên và nghiên cứu độ Ổn định của các mẫu viên:
Chúng tôi đã tiến hành dập các mẫu viên 3 Vitamin Bj, B6, B12 là:mẫu viên với hạt Vitamin B12 bao, không bao và viên dập hai lớp với giá thành rẻ, kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản.
Chúng tôi đã nghiên cứu độ ổn định của 3 mẫu viên và nhận thấy: : - Viên dập hai ỉớp có tuổi thọ cao nhất, tuy nhiên đòi hỏi trong sản
xuất cần có máy dập viên chuyên dụng (kiểu dập bao 2 lớp).
- Viên bao và không bao có tuổi thọ xấp xỉ nhau nhưng kém viên dập hai lóp chứng tỏ Vitamin B12 khi sử dụng bột hấp phụ vẫn chịu tác động của
Vitamin Bj và B6. Viên không bao vói kỹ thuật bào chế đơn giản, dễ áp dụng vào thực tế.
Qua đề tài này, chúng tôi hy vọng trong thời gian tới có thể đưa ra thị trường viên hỗn hợp các Vitamin nhóm B với chất lượng tốt và giá cả hợp lý, đáp ứng yêu cầu phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay.
PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. Kết luận
Từ những kết qủa thực nghiệm, chúng tôi rút ra kết luận như sau:
- Biện pháp sử dụng hỗn hợp tinh bột - dextrin để hấp phụ Vitamin B12
trong dung dịch cồn - nước, sau đó xát hạt riêng, trộn lẫn với hạt Vitamin Bị, B6 4efdập viên đã đảm bảo cho viên nén có độ ổn đinh trên 2 năm. - Kỹ thuật dập viên bao hai lớp với lớp trong là hạt Vitamin B12 điều chế từ bột tá dược hấp phụ và lớp ngoài là hỗn hợp hạt Vitamin Bj và Vitamin Bõ có tuổi thọ cao hơn viên dập với kỹ thuật thông thường từ ba loại hạt riêng.
- Thử nghiệm lão hóa cấp tốc có thể dự báo gần đúng tuổi thọ của các mẫu viên như sau:
Mâu MI - tuổi thọ là 2 năm 6 tháng Mâu M2 - tuổi thọ là 2 năm 4 tháng Mẫu M3 - tuổi thọ là 3 năm 1 tháng 4.2. Ý kiến đề xuất
- Do điều kiện và thời gian có hạn, chúng tôi mới chỉ nghiên cứu biện pháp hấp phụ Vitamin B12 trên hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột - dextrin. Trong thời gian tới, chúng tôi đế nghị nghiên cứu thêm các biện pháp khác như phân tán dược chất lên tá dược, tạo cốt trơ với dầu thực vật hydrogen hóa, acid béo và dẫn chất... để có thể đảm bảo độ ổn định tốt hom của viên Vitamin Bj, B6, ®12.
- Tiếp tục theo dõi độ ổn định của các mẫu viên trong thời gian dài hơn (6 tháng) để có thể dự báo tuổi thọ một cách chính xác theo cách tính dựa trên phương trình Arrhenius.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả định lượng Vitamin B12 trong các chế phẩm 3B (Bj+B6+B12), phân viện kiểm nghiệm TPHCM.
2. Báo cáo tình hình chất lượng thuốc năm 1999, Viện kiểm nghiệm.
3. Phạm Ngọc Bùng, Độ ổn định của thuốc và cách xác định, Chuyên đề kỹ thuật bào chế, Trường đại học dược Hà nội, 1999.
4. Nguyễn Thị Dung, ứng dụng phương pháp bố trí thí nghiệm tối ưu để đánh giá ảnh hưởng của một sô' yếu tố đến sự suy giảm hàm lượng của chế phẩm 3 vitamin Bị, B6 và BỊ2, luận án thạc sỹ dược học, 1998
5. Hoá dược tập n, Trường đại học dược Hà nội, 1998
6. Nguyễn Tiến Khanh, Thống kê ứng dụng trong công tác Dược, Tủ sách
sau đại học, Hà nội, 1995.
7. Trinh Văn Lẩu, Phương pháp nghiên cứu độ Ổn định của thuốc, Viện
kiểm nghiệm, Bộ y tế.
8. Võ Xuân Minh, Một số viên nén đặc biệt dùng trong đường tiêu hóa, tài liệu sau đại học, trường đại học Dược Hà nội, 1998.
9. Sức khoẻ và đời sống, số 80 tháng 12/1999, T29.
10. Tài liệu tập huấn các kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc nhiều thành phần, Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế, tháng 7-8/1997.
11. Nguyễn Thị Kim Thanh, "Nghiên cứu độ Ổn định của các nguyên liệu kháng sinh Ampicilin, Riỷampicin và Ciproỷloxacin dưới ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ bằng phương pháp sắc kỷ lỏng hiệu năng cao", Hà nội
1998.
12. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy, Thuốc biệt dược và cách sử dụng 13. Thuốc và sức khoẻ số 146 (15/08/1999), T27.
14. Thuốc và sức khoẻ số 151 (01/01/1999), T33.
15. Jens T.Carstensen "Drug Stability, Principles and Practices", New York,
1995.
16. Martindale, The Extra pharmacopoeia 31,h Edition, Raubasin.
17. Murata et al, United States Patent, "Stable liquid preperation of complex vitaminfor internaỉ use", November 26, 1996.
18. Ono et al, United States Patent, "Vitamin B suh 12 compositỉon", January 14,1992.
19. The United States Pharmacopoeia XXIII, 1995 (USP x x n i).
20. World Health Organization, guidelines on stability testing of pharmaceutical products containing well-established drug substances in conventional dosage form, WHO/Pharm/94.565.