1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá chất lượng một số nguồn nước sinh hoạt ở hà nội

37 467 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ĐANH Gin CHAT LƯỢNG MỘT SỐ NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ở HÀ NỘI (Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khoá 1995 - 2000) Giáo viên hướng dẫn: GVC Trần Tứ;h GVC Nguyễn Văn Tuyền PGS.TS Trần Tử An Sinh viên thực : Nguyễn Hùng Minh Nơi thực : Bộ môn Hoá phân tích Thời gian thực : 03/2000 - 05/2000 Hà Nội tháng năm 2000 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy GVC Trần Tích GVC Nguyễn Văn Tuyền PGS.TS Trần Tử An Đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình giúp đỡ em hoàn thành công trình tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô cán kỹ thuật viên môn phân tích tận tình giúp đỡ em vượt qua khó khăn hoàn thành khoá luận tốt nghiệp thời gian quy định Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy cô giáo cán tất phòng ban, môn trường giúp em hoàn thành tốt chương trình học tập suốt năm qua Với trình độ thời gian có hạn chắn công trình nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô để công trình hoàn thiện Hà Nội tháng năm 2000 Sinh viên: Nguyễn Hùng Minh MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề Phần II Tổng quan 2.1 Đại cương nước vai trò nước 2.2 Quá trình hình thành thành phần hoá học nước 2.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước 2.3.1 ĐộPH 2.3.2 Độ ộ xy hoá 2.3.3 Độ cứng 2.3.4 Hàm lượng sắt 2.3.5 Hàm lượng Nitơ 2.3.6 Hàm lượng kim loại nặng 2.4 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt 2.5 Vài nét tình hình nước sinh hoạt Hà Nội Phần III Dụng cụ - hoá chất - lấy mẫu 11 3.1 Dụng cụ 11 3.2 Hoá chất 11 3.3 Lấy mẫu 13 Phần rv Thực nghiệm kết 4.1 Xác định độ ô xy hoá 15 15 4.1.1 Nguyên tắc 15 4.1.2 Tiến hành 15 4.1.3 Kết 16 4.2 Xác định hàm lượng cặn toàn phần 17 4.2.1 Nguyên tắc 17 4.2.2 Tiến hành 17 4.3 Xác định hàm lượng clorid 4.3.1 Nguyên tắc 18 18 4.3.2 Tiến hành 18 4.3.3 Kết 19 4.4 Xác định hàm lượng Florid 20 4.4.1 Nguyên tắc 20 4.4.2 Tiến hành 20 4.4.3 Kết 22 4.5 Xác định hàm lượng Nitrat 22 4.5.1 Nguyên tắc 22 4.5.2 Tiến hành 22 4.5.3 Kết 24 4.6 Xác định hàm lượng Nitrit 25 4.6.1 Nguyên tắc 25 4.6.2 Tiến hành 25 4.6.3 Kết 28 4.7 Xác định hàm lượng Amoni 28 4.7.1 Nguyên tắc 28 4.7.2 Tiến hành 28 4.7.3 Kết 31 Phần V Kết luận - Kiến nghị Phần VI Tài liệu tham khảo 32 33 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỂ Lịch sử phát triển văn minh nhân loại chứng minh gắn bó chặt chẽ nước người Từ xuất hiện, người sử dụng nguồn nước cho hoạt động họ tuỳ theo mục đích khác Theo ước tính, khoảng 2% nước sử dụng cho sinh hoạt % cho nông nghiệp, % cho sản xuất công nghiệp [6 ] Mặc dù 75% bề mặt trái đất bao phủ nước nước chiếm khoảng % bao gồm nước mặt sông, suối, hồ ao nước ngầm lòng đất [12] Hiện hoạt động kinh tế, xã hội làm cho nguồn nước giới bị ô nhiễm nghiêm trọng Việt Nam, đặc biệt khu đô thị, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày trầm trọng, ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội đặc biệt sức khoẻ người Chính việc kiểm tra đánh giá chất lượng nước nhiệm vụ quan trọng ngành y tế quy định điều luật “bảo vệ sức khoẻ nhân dân” ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1994 Riêng Hà Nội, với kết nghiên cứu năm gần cho thấy nguồn nước, đặc biệt số huyện ngoại thành có nguy ô nhiễm nặng Để góp phần nhỏ vào nhiệm vụ điều tra tình trạng ô nhiễm nước thực công trình “đánh giá chất lượng số nguồn nước sình hoạt Hà Nội” để sơ khảo sát số tiêu hoá lý nước hai vùng Pháp Vân Cầu Bươu thuộc huyện Thanh Trì Từ có nhận xét đánh giá sơ mức độ ô nhiễm nước vùng, giúp quan chức tìm nguyên nhân có biện pháp bảo vệ, xử lý nguồn nước, góp phần phục vụ nhu cầu nước cho nhân dân PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Đại cương nước vai trò nước Nước hợp chất hoá học phổ biến trái đất Nó tồn ba dạng: rắn (băng), lỏng khí (hơi nước) trái đất Nước có vai trò vô quan trọng người Trước hết thành phần chủ yếu thể người, chiếm 60% khối lượng Hàng ngày nhu cầu người cần từ 1,5 - 2,51 nước để trì trình sinh lý thể [10] Nước nguồn cung cấp quan trọng khoáng chất nguyên tố vi lượng hòa tan Mặt khác nước sử dụng hầu hết lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, từ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đến phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên nước đường dẫn đến bệnh tật, ảnh hưởng tới sức khoẻ người thông qua đườngrThứ môi trường trung gian nhiều vi sinh vật gây bệnh thông qua đường uống tiếp xúc với nước bẩn, thể người mắc bệnh hay truyền cho người khác (các bệnh tả, lỵ, thương hàn, đau mắt hột ) Thứ hai sức khoẻ người bị đe dọa chất hoá học độc hại nước Đa số chất có nguồn gốc từ chất thải hoạt động sản xuất sinh hoạt tạo Do nguồn nước bị ô nhiễm trở thành mối đe dọa đến sức khoẻ chất lượng sống [ ] 2.2.Quá trình hình thành thành phần hoá học nước [3] Các thành phần hoá học nước hình thành trình sau đây: - Quá trình hoà tan: Là trình chuyển vào nước nguyên tố khoáng chất, kết làm cho nước giầu thêm muối Natri, Kali, Canxi, Magie - Quá trình hỗn hợp nước: Sự hỗn hợp loại nước có thành phần khác - Quá trình lắng đọng muối: Sự lắng đọng muối xảy làm giảm nồng độ muối hoà tan nước làm thay đổi thành phần hoá học nước - Quá trình cô đặc nước: Tăng nồng độ chất hoà tan nước nước bị bốc hơi, phát tán - Quá trình khuếch tán: Dẫn đến trình làm đồng nồng độ thành phần hoá học có nước, đất - Quá trình trao đổi cation: Do khả hấp thụ hoá lý đất đá phân tán dạng hạt mịn với đường kính hạt nhỏ , mm - Quá trình vi sinh vật: Quá trình có ý nghĩa vô to lớn biến đổi thành phần hoá học nước Trong điều kiện oxi hoá loại vi khuẩn lưu huỳnh sắt có khả oxi hoá hydro sulíua, lưu huỳnh sắt Trong điều kiện khử vi khuẩn yếm khí hoạt động khử sulíat nitrat Kết qúa trình oxi hoá khử vi sinh vật làm cho thành nước bị biến đổi 2.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước [1] 2.3.1 Độ PH Giá trị PH cho phép ta định xử lý nước theo phương pháp thích hợp điều chỉnh lượng hoá chất trình xử lý nước đông tụ hoá học khử trùng, loại tạp Sự thay đổi giá trị PH nước dẫn tới thay đổi thành phần chất nước trình hoà tan kết tủa Nó thúc đẩy hay ngăn chặn phản ứng hoá học, sinh học xảy nước 2.3.2 Độ oxy hóa Độ oxy hoá đặc trưng cho hàm lượng chất hữu chứa nước gồm acid hữu cơ, chất keo sản phẩm oxy hoá khác Độ oxy hoá đo số mg kali permanganat (KMnO 4) bị tiêu hao oxy hoá lượng chất hữu có lít nước Trong thực tế người ta hay đo độ oxy hoá số mg oxygen cẩn thiết để oxy hoá chất hữu trongmột lít nước, mg oxygen tương đương 3,15 mg KMn04 Độ oxy hoá cao thể nước bị nhiễm bẩn nhiều 2.3.3 Độ cứng Độ cứng nước đánh giá có mặt ion calci (Ca2+) magie (Mg2+) - Độ cứng Carbonat độ cứng muối bicarbomat carborrnat calci magie gây nên Chúng xử lý dễ dàng sau đun sôi nên gọi độ cứng tạm thời - Độ cứng muối khác (S0 ',C1' ) ion calci magie gọi độ cứng vĩnh cửu đun sôi chúng -Độ cứng toàn phần nước xác định toàn ion calci magie nước Độ cứng biểu diễn mili đương lượng gam (mEq) Ca2+ Mg2+ lít nước Nước cứng nguyên nhân gây nên cặn nồi đun nấu Chúng hoàn toàn không thích hơp cho ăn uống sinh hoạt Theo độ cứng, nước chia nhóm sau: Nhóm nước Độ cứng (mEq/l) Rất mềm 9,0 2.3.4.Hàm lượng sắt Nước chứa nhiều sắt gây đục do: Fe2+ oxi hoá Fe3+ (màu nâu đỏ) Lượng sắt nước gây ảnh hưởng tới độ cứng, trì phát triển số vi khuẩn gây thối rữa nước Khi hàm lượng sắt > 0.3 mg/1, nước có mùi tanh, khó chịu cho người sử dụng Ngoài bị ôxy hoá tạo thành họp chất sắt hoá trị cao, gây keo, kết tủa làm tắc đường ống dẫn nước dụng cụ, thiết bị 2.3.5.Hàm lượng Nitơ nước Ở nước, nitơ tồn dạng sau: -Các hợp chất Nitơ hữu dạng Protêin hay sản phẩm phân rã -Amoniac muối amoni -Các hợp chất dạng N 02\ NO3 -Nitơ tự Trong nước xảy trình ôxy hoá làm biến đổi dạng tồn Nitơ sau: VKNitromonas Nitrobacter Prôtein —►NH3 - ►N02 ► NO3 oxi hoá KhửNitrat -► N2 oxi hoá NH3 nước ảnh hưởng tới nhiễm độc sinh vật sống môi trường nước NO3 ' cao vào thể tạo N kết hợp với hồng cầu tạo Methemoglobin 4HbFe0 + 4N0 +2H20 ►4HbFe+3OH + 4NCV + Nồng độ N cao gây phản ứng khử vi sinh dày, Ngoắi N 02' nitro hoá amin amid môi trường acid yếu thành nitrosamin nguyên nhân gây ung thư sinh quái thai RNH + HN0 -► H20 + RN2-NO (nitrosamin) 2.3.6.Hàm lượng kim loại nặng Ở nước hàm lượng ion kim loại nặng hoà tan (Pb, Cu, Ni, CcL.) lớn gây ngộ độc người sử dụng 2.4 Tiêu chuẩn nước sinh hoạt [7] -Nước phải có tính cảm quan tốt: phải trong, không màu, không mùi vị đặc biệt gây cảm giác khó chịu dùng -Nước phải có thành phần hoá học ổn định, chất độc, chất gây ung thư, chất phóng xạ có phải đạt tiêu chuẩn nồng độ giới hạn theo quy định nhà nước (TCVN) -Nước phải an toàn mặt dịch tễ học, loại vi khuẩn, viras, loại ký sinh trùng sinh vật khác vượt giới hạn cho phép Dưới số tiêu chuẩn nước dùng để ăn uống, sinh hoạt [7] Mức cho Phương pháp phép thử Hàm lượng cặn toàn phần giếng khơi> giếng khoan> máy Để có nhận xét rõ ta xem xét tiếp tiêu N 02' NH4+ 4.6 Xác định hàm lượng Nitrit 4.6.1 Nguyên tắc Ở PH từ 2,0 - 2,5 ion nitrit tạo kết hợp acid sulíanilic ocnaphtylamin cho mẩu đỏ hồng Đo mật độ quang dung dịch mẫu thử bước sóng Ằ=520 nm so với thang chuẩn xác định hàm lượng nitrit 4.6.2 Tiến hành - Pha thuốc thử Gris A +Lấy 0,50 g acid sulfanilic hoà vào 150 ml acid acetic 10 %, khuấy dều, để yên - Pha thuốc thử Gris B +Lấy 0,10 gam a- naphtylamin hoà vào 20ml nước cất, khuấy Đun sôi dung dịch thu được, để lắng, gạn lấy phần trong, thêm vào 150 ml acid acetic 10 % lắc - Pha dung dịch mẫu nitrit 0,01 mg/ml +Cân xác 0,1468 g NaN02, thêm nước cất vào hoà tan bình định mức lít ta dung dịch nitrit , mg/ml +Lấy 10 ml dung dịch thêm nước vừa đủ bình định mức 100 ml ta dung dịch mẫu nitrit , mg/ml a/ Xây dựng đường chuẩn 25 Chuẩn bị dãy bình định mức dung tích 25 ml thêm vào chất theo thứ tự bảng sau Sau đó, đo mật độ quang bước sóng x=520 nm Lập đò thị tương quan nồng độ mật độ quang STT Dd N 0,01 mg/ml (ml) 0,25 0,50 1,00 2,00 4,00 Thuốc thử Gris A (ml) 1 1 1 Thuốc thử Gris B(ml) -1 1 1 Nước cất vđ (mg/1) 25 25 25 25 25 25 N Ồ ngđộN 02' (mg/ml) 0,10 0,20 0,40 0,80 1,6 D 0,082 0,172 0,323 0,634 1,270 Đường chuẩn: Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, mẫu có hàm lượng nitrit 0,4 mg /1 tạo mầu, đo mật độ quang dựa vào đồ thị chuẩn suy hàm lượng nitrit mẫu Xị 26 STT X, Giá trị thống kê dỉ d r ( X t - X) 0,400 0,001 1C>-6 0,403 0,004 16 10'6 0,400 0,001 10'6 0,398 - 0,001 10‘6 0,395 - 0,004 16 10-6 o _ l z d>2 _ /35.10-6 V n -\ V s « 0,0029 Sai số tương đối phốp n=5 X = 0,399 - Z K dị =*-* n = = 0,0022 35.10-6 đo là: rfM 00 = °-0022.100 0,399 X = 0, 55% c/ Xác định hàm lượng nitrit mẫu Lấy 40,00 ml dung dịch mẫu thử, thêm thuốc thử, lắc đều, thêm đủ nước 50 ml để yên ' đo mật độ quang bước sóng ^=520 nm dựa vào đường chuẩn xác định hàm lượng nitrit Cx Hàm lượng nitrit mẫu tính theo công thức sau; X= c —.50 V Trong đó: x: hàm lượng nitrit mẫu Cx hàm lượng nitrit tính theo đồ thị v: thể tích mẫu thử 27 4.6.3 Kết quả: Pháp Vân Cầu Bươu Tên MI M2 M3 M4 M5 M6 M7 0,178 0,172 0,230 0,068 0,077 0,055 Lần 0,176 0,184 0,236 0,064 0,081 Lần 0,182 0,180 0,228 0,072 Lán 0,186 0,176 0,242 Lần 0,174 0,168 TB 0,179 0,176 Lần M8 M9 M10 M ll M12 0,035 0,030 0,045 0,025 0,017 0,108 0,112 0,123 0,048 0,038 0,038 0,048 0,021 0,021 0,105 0,121 0,131 0,082 0,060 0,041 0,032 0,032 0,028 0,028 0,116 0,115 0,138 0,060 0,079 0,058 0,032 0,041 0,041 0,032 0,015 0,112 0,109 0,120 0,218 0,058 0,065 0,047 0,034 0,035 0,053 0,018 0,013 0,098 0,103 0,126 0,231 0,064 0,077 0,054 0,036 0,035 0,044 0,025 0,019 0,108 0,112 0,128 M13 M14 Nhận xét: Với tiêu chuẩn hàm lượng nitrit không lớn 0,1 mg/1 ta có mẫu không đạt tiêu chuẩn, 6 mẫu không đạt tiêu chuẩn hàm lượng nitrat ta thấy nước độ sâu lớn hàm lượng nitrit nhỏ (nước giếng khoan < giếng khơi < nước sông) Để có nhận xét rõ ta khảo sat tiêu amoni 4.7 Xác định hàm lượng amoni 4.7.1 Nguyên tắc Trong môi trường kiềm amoni phản ứng với thuốc thử Netsle (K2 Hgl 4) cho tủa dung dịch mầu phụ thuộc vào hàm lượng amoni theo phản ứng sau: / NH4+ + OH' + Hgl4 -> H\ ^ N H 2-I + H20 + I2 Hg Có thể xác định ion amoni trực tiếp mẫu nước xác định sau cất mẫu nước 4.7.2 Tiến hành - Pha dung dịch mẫu amoni 0,1 mg/ml 28 Hoà tan 0,2972 NH4 CI vào lượng nước nhỏ sau thêm nước đến lOOOml lắc lml dung dịch có 0,1 mg NH4+ - Pha thuốc thử Netsle Nghiền 10 g thuỷ ngân iodua (Hgl2) cối sứ với lượng nhỏ nước cất, chuyển vào bình thêm g KOH hoà tan 50ml nước cất trộn thêm nước đến đủ lOOml Để lắng dung dịch ngày (chai màu sẫm có nút kín) a/ Xây dựng đường chuẩn Chuẩn bị dãy bình định mức dung tích 25,00 ml Cho chất theo bảng Sau 10' đo mật độ quang bước sóng x= 410 nm Vẽ đồ thị tương quan mật độ quang nồng độ amoni STT Dd NH4+' 0,1 mg/ml (ml) 0,25 0,50 0,75 1,00 1,25 Thuốc thử Nelsle (ml) 1 1 1 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 25,00 Nồng độ NH4+ (mg/ml) 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 D 0,216 0,380 0,545 0,705 0,876 Nước cất vđ (mg/1) Đồ thị đường chuẩn: 29 b/ Sai số phương pháp: Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, mẫu có hàm lượng amoni mg/1 tạo mầu đo mật độ quang X l ta có kết sau: STT d ~ ( X t - X) Giá trị thốnq kê dỉ 0,545 0,001 10‘6 0,545 0,001 10'6 0,542 -0,002 10‘6 V n-\ 0,547 0,003 10'6 s * 0,0024 0,541 -0,003 10'6 n=5 c ịỵa ; Ỉ24.10'6 V Sai SỐ tương đối phép đo là: X = 0,544 -d Y \ d , \ = 0,002 n ỵ ^ d , = 24.10“ồ d ' 100= 0’0 100 0,544 = 0,37% c/ Xác định hàm lượng amoni mẫu Lấy 40 ml dung dịch mẫu thử thêm 1-2 giọt complexon III Khuấy hỗn hợp cẩn thận thêm 0,5 ml thuốc thử Netsle thêm nước vừa đủ 50 ml, lắc kỹ Sau 10' đo mật độ quang dung dịch bước sóng Ấ= 410 nm so với đường chuẩn suy hàm lượng amoni Cx Làm mẫu trắng tương tự với nước cất Hàm lượngamoni mẫu tính theo công thức: 30 Q-50 V Trong đó: x: hàm lượng amoni mẫu Cx hàm lượng amoni tính theo đồ thị v: thể tích mẫu thử 4.7.3 Kết Pháp Vân Cầu Bươu Tên MI M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M ll M13 M14 Lần 3,85 6,56 5,97 2,71 2,88 1,88 1,84 0,81 1,56 0,30 0,28 5,00 5,38 5,91 Lần 3,80 6,48 6,02 2,83 2,82 2,06 1,83 0,76 1,52 0,33 0,20 5,08 5,28 5,88 Lần 3,96 6,54 6,11 2,80 2,96 1,92 1,76 0,78 1,48 0,20 0,30 5,12 5,32 5,82 Lần 3,83 6,60 5,86 2,76 2,90 1,90 1,89 0,85 1,58 0,23 0,24 4,96 5,30 5,96 Lần 3,91 6,57 5,84 2,78 3,02 1,79 1,82 0,83 1,52 0,32 0,27 5,02 5,36 5,94 TB 3,87 6,55 5,96 2,78 2,92 1,91 1,83 0,81 1,53 0,28 0,26 5,04 5,33 5,90 M12 Nhận xét: với tiêu chuẩn hàm lượng amoni không lớn mg/1 ta có mẫu không đạt tiêu chuẩn Những mẫu mẫu không đạt tiêu chuẩn độ oxy hoá, nitrat, nitrit Ta thấy xuống sâu hàm lượng hợp chất nitơ nước giảm (sông > giếng khơi > giếng khoan) Có thể hai vùng nông nghiệp nhân dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân huỷ chưa hêt nên ngấm vào đất nước dẫn đến hàm lượng hợp chất nitơ nước cao, nước mặt 31 PHẦN V KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Sau thời gian tiên hành công trình tốt nghiệp, đạt số kết sau: Về mặt kiến thức: bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, bước tiến hành giải số ván đề thực tế, từ việc tra cứu tài liệu, lấy mẫu, tới cách làm thực nghiệm, xử lý số liệu, viết báo cáo kết quả, nhận định đánh giá kết thu Về mặt công việc: thực nghiệm xác định tiêu hoá học ( độ oxi hoá, nitrit, amoni, Florid, cặn toàn phần, nitrat, Clorid) 70 mẫu nước vùng Pháp Vân Cầu Bươu Trên sở kết thu được, nhận thấy tiêu chuẩn độ oxy hoá vùng không đạt TCVN 14 địa điểm lấy mẫu Chúng nhận thấy mẫu nước sông Cầu Bươu tiêu vượt mức qui định cao mẫu khác nhiều lần nơi tập trung loại nước thải, chất thải nhà máy, xí nghiệp công nghiệp vùng thời nơi tập trung nước thải phần thành phố Để có nhận xét xác cần khảo sát số mẫu nhiều thời điểm khác Qua xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần xác định thêm tiêu khác nguồn nước nhiều nơi địa bàn Hà Nội từ có nhận xét, đánh giá toàn diện mức độ ô nhiễm nguồn nước Hà Nội - Trước mắt kiến nghị với quan có thẩm quyền có biện pháp tích cực ngăn chặn ô nhiễm nguồn nước đồng thời tuyên truyền cho người có ý thức vệ sinh làm nguồn nước sinh hoạt, xây dựng khu xử lý nước chất thải để hạn chế ô nhiễm nước nói riêng ô nhiễm môi trường nói chung 32 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Kim Chi “Hoá môi trường” - NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ "Giáo trình kỹ thuật môi trường"- NXB Giáo dục 1985 tr 118-170 Nguyễn Hồng Đức, Đỗ Bá Khoát "Địa chất thuỷ văn công trình" Trường ĐH Xây dựng Hà Nội 1992 tr 21 -49 Tứ Vọng Nghị, Huỳnh Văn Trung "Phân tích nước"- NXB Khoa học kỹ thuật 1986 Đào Ngọc Phong " Ô nhiễm môi trường"- NXB Khoa học kỹ thuật tr 126142 Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo “Sinh thái học bảo vệ môi trường” NXB Xây dựng 1999 Bộ Khoa học- Công nghệ- Môi trường "Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường" tr 23 -25 " Cấp thoát nước" - NXB Khoa học Kỹ thuật 1996 tr 49-54 " Nước môi trường" - NXB Khoa học Kỹ thuật 1990 tr 79- 92 10 "Vệ sinh môi trường" - NXB Y học 1995 tr 40-59 11 Malmaison Degremont "Water Treatment Handbook" 1991 tr 57-82 12 Environmental Protection Agency's office of water "Ground Water quality" http://www.cpa.govemment/ow/resources/chap6 html 13 United Nation Environment Program "Water quality and treatment" 19931996 tr 74-84 14 World Helth Organisation "Guideline for drinking water quality" tr 12-31 33 [...]... số vi khuẩn kỵ khí đánh giá mức độ nhiễm bẩn các chất hữu cơ nguồn gốc phế thải sinh hoạt, tổng số vi khuẩn hiếu khí đánh giá khả năng phân huỷ chất hữu cơ trong nguồn nước Hệ thống đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn nước [2] NH/ no3 p o 43 COD BOD (mg/l) (mg/l) (mgỉl) (mgỉỉ) (mgll) 7-8 ... số vi khuẩn kỵ khí đánh giá mức độ nhiễm bẩn chất hữu nguồn gốc phế thải sinh hoạt, tổng số vi khuẩn hiếu khí đánh giá khả phân huỷ chất hữu nguồn nước Hệ thống đánh giá tổng hợp chất lượng nguồn. .. nhiễm nước thực công trình đánh giá chất lượng số nguồn nước sình hoạt Hà Nội để sơ khảo sát số tiêu hoá lý nước hai vùng Pháp Vân Cầu Bươu thuộc huyện Thanh Trì Từ có nhận xét đánh giá sơ... vi sinh vật làm cho thành nước bị biến đổi 2.3 Một số thông số đánh giá chất lượng nước [1] 2.3.1 Độ PH Giá trị PH cho phép ta định xử lý nước theo phương pháp thích hợp điều chỉnh lượng hoá chất

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Kim Chi “Hoá môi trường” - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật 1999
2. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ "Giáo trình kỹ thuật môi trường"- NXB Giáo dục 1985 tr 118-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật môi trường
Nhà XB: NXB Giáodục 1985 tr 118-170
3. Nguyễn Hồng Đức, Đỗ Bá Khoát "Địa chất thuỷ văn công trình" Trường ĐH Xây dựng Hà Nội 1992 tr 21 -49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất thuỷ văn công trình
4. Tứ Vọng Nghị, Huỳnh Văn Trung "Phân tích nước"- NXB Khoa học và kỹ thuật 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích nước
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹthuật 1986
5. Đào Ngọc Phong " Ô nhiễm môi trường"- NXB Khoa học và kỹ thuật tr 126- 142.6 . Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo “Sinh thái học và bảo vệ môi trường” - NXB Xây dựng 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường"- NXB Khoa học và kỹ thuật tr 126-142.6 . Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo “Sinh thái học và bảo vệ môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật tr 126-142.6 . Nguyễn Thị Kim Thái
7. Bộ Khoa học- Công nghệ- Môi trường "Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường" tr 23 -25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môitrường
8. " Cấp thoát nước" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996 tr 49-54 9. " Nước và môi trường" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1990 tr 79- 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thoát nước" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996 tr 49-549. " Nước và môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996 tr 49-549. " Nước và môi trường" - NXB Khoa học và Kỹ thuật 1990 tr 79- 92
10. "Vệ sinh môi trường" - NXB Y học 1995 tr 40-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh môi trường
Nhà XB: NXB Y học 1995 tr 40-59
11. Malmaison Degremont "Water Treatment Handbook" 1991 tr 57-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Treatment Handbook
12. Environmental Protection Agency's office of water "Ground Water quality" http://www.cpa.govemment/ow/resources/chap 6 .html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ground Water quality
13. United Nation Environment Program "Water quality and treatment" 1993- 1996 tr 74-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water quality and treatment
14. World Helth Organisation "Guideline for drinking water quality" tr 12-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guideline for drinking water quality

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w