CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH I Khái niệm du lịch Các định nghĩa du lịch 1.1 Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống 1.2 hội nghị LHQ du lịch họp Roma _ Italia ( 21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghiã du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc cuả họ 1.3 Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế, xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện 1.4 Theo I.I pirôgionic, 1985 thì; Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá 1.5 Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch laọi khách theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế 1.6 Nhìn từ góc độ thay đổi không gian cuả du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc 1.7 Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Bản chất du lịch 2.1 Nhìn từ góc độ nhu cầu cuả du khách Du lịch sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế - xã hội loài người đến giai đoạn phát triển định hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi tiến cuả khoa học – công nghệ, phương tiện giao thông thông tin ngày phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch cuả người Bản chất đích thực du lịch du ngoạn để cảm nhận giá trị vật chất tinh thần có tính văn hoá cao 2.2 Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch Dựa tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn lựa chọn sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng từ nguốn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng 2.3 Xét từ góc độ sản phẩm du lịch sản phẩm đặc trưng cuả du lịch chương trình du lịch, nội dung chủ yếu cuả liên kết di tích lịch sử, di tích văn hoá cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển 2.4 Xét từ góc độ thị trường du lịch Mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “ mua chương trình du lịch” II Khái niệm khách du lịch Khách thăm viếng Khách thăm viếng ( visitor) người tới nơi – khác với nơi học thường trú, với lý ( ngoại trừ lý đến để hành nghề lĩnh lương từ nơi đó) Định nghĩa áp dụng cho khách quốc tế ( International Visitor) du khách nước( Domestic Visitor) Khách thăm viếng chia thành hai loại: + Khách du lịch ( Tourist) Là khách thăm viếng có lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghĩ qua đêm với mục đích nghĩ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao + Khách tham quan ( Excursionist) Còn gọi khách thăm viếng ngày ( Day Visitor) Là loại khách thăm viếng lưu lại nới 24 không lưu trú qua đêm Phân loại du khách 2.1 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 2.1.1 Du khách quốc tế ( International Tourist) Theo Luật du lịch 2005, khách quốc tế khách có đặc điểm sau : 2.1.2 Du khách nội địa ( Domestic Tourist) Theo Luật du lịch 2005, khách quốc tế khách có đặc điểm sau : 2.2 Phân theo loại hình du l ịch 2.2.1 Khách du lịch truyền thống 2.2.1.1 Khách du lịch biển 2.2.1.2 Khách nghĩ mát 2.2.1.3 Khách du lịch giải trí 2.2.2 Khách du lịch chuyên biệt 2.2.2.1 Khách du lịch văn hoá 2.2.2.2 Khách du lịch sinh thái 2.2.2.3 Khách du lịch nông thôn 2.2.2.4 Khách du lịch đô thị III Một số khái niệm khác Sản phẩm du lịch Đơn vị cung ứng du lịch ( Tourism Supplier) Tài nguyên du lịch Điểm du lịch Khu du lịch Tuyến du lịch Kinh doanh du lịch Lữ hành Cơ sở lưu trú du lịch 10.Xúc tiến du lịch ... lịch Đơn vị cung ứng du lịch ( Tourism Supplier) Tài nguyên du lịch Điểm du lịch Khu du lịch Tuyến du lịch Kinh doanh du lịch Lữ hành Cơ sở lưu trú du lịch 10.Xúc tiến du lịch ... Khách du lịch chuyên biệt 2.2.2.1 Khách du lịch văn hoá 2.2.2.2 Khách du lịch sinh thái 2.2.2.3 Khách du lịch nông thôn 2.2.2.4 Khách du lịch đô thị III Một số khái niệm khác Sản phẩm du lịch. .. góc độ thị trường du lịch Mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “ mua chương trình du lịch II Khái niệm khách du lịch Khách thăm viếng