Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
618,94 KB
Nội dung
Khoa Mác Lê Nin Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Tác giả: Khoa Mác lê Giới Thiệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Bộ Môn Mác - LêNin Giáo trình Môn: Triết học MÁC - LÊNIN Phần: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Người biên soạn: Bộ Môn Triết Học Khoa Mác - LêNin Trường ĐH An Giang Năm 2006 Chương I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI Sự đời triết học 1.1 Sự đời triết học a/ Lịch sử thuật ngữ triết học - Về từ nguyên: Ở phương tây, người ta dùng từ “Philosophie” để diễn đạt khái niệm triết học Từ có nghĩa yêu mến thông thái nên triết học hiểu khoa học nói lên lực trí tuệ người trước giới Ở phương đông, Hán học Trung Hoa cổ đại chữ “triết” có nghĩa sáng suốt, hiểu đến lẽ tận vật Như phương đông tây, triết học hiểu khoa học nói lên lực trí tuệ người - Khái niệm triết học ngày nay: Ngày người ta hiểu triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung giới (gồm tự nhiên, xã hội tư duy) b/ Nguồn gốc triết học: Triết học hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ tồn xã hội phát triển văn hoá, khoa học Có thể nói triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc nhận thức: Nhu cầu nhận thức giới nhu cầu khách quan người Trong trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm biết lý giải tự nhiên, xã hội với kiến thức cụ thể,riêng lẻ lĩnh vực khác nhau, triết lý - tức quan niệm chung giới nhân sinh xuất Khi nhận thức người phát triển đến trình độ cao, nghĩa người có khả tư trừu tượng, khái quát tri thức riêng lẻ thành hệ thống quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới lúc triết học xuất với tư cách khoa học Trong lịch sử, triết học đời từ kỷ thứ đến kỷ thứ trước công nguyên - Nguồn gốc xã hội: Triết học đời kinh tế - xã hội có phân công lao động xuất giai cấp Khi người chế tạo công cụ đồng, sắt sản xuất xã hội đạt suất cao Dần dần, có phân công lao động trí óc lao động chân tay Nền kinh tế tương đối phát triển với trình độ chuyên môn hoá lao động tạo điều kiện cho tiến văn hoá, khoa học Đồng thời lịch sử, kinh tế dựa công cụ lao động sắt dẫn tới phân hoá giai cấp, xã hội chiếm hữu nô lệ đời Mỗi giai cấp, tầng lớp với vai trò lợi ích khác phản ánh chất giới luận vai trò người giới cách khác dẫn đến đời nhiều trường phái triết học Từ nguồn gốc cho thấy triết học xuất từ thân lịch sử người, từ yêu cầu thực tiễn sống Như vậy, triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh quan hệ kinh tế - xã hội biến đổi với biến đổi kinh tế - xã hội 1.2 Đối tượng triết học: a/ Quá trình xác định đối tượng triết học lịch sử: - Thời cổ đại: Với nguồn gốc nhận thức triết học, triết học quan niệm hình thái cao tri thức, biện luận vấn đề chất chung vạn vật, triết học coi “khoa học khoa học” bao gồm toàn tri thức lí luận nhân loại Nó thể hình thức “ triết học tự nhiên” thời cổ đại - Thời Trung cổ: Triết học xem phận thần học nhằm biện minh, lý giải cho tồn thần quyền quyền phong kiến tục - Thời phục hưng đến nay: Nhận thức người ngày phát triển, song song với kiến thức chất giới nói chung, người cần sâu khám phá giới lĩnh vực khác Nhu cầu thúc đẩy trình phát triển khoa học chuyên nghành, chúng tách khỏi triết học, trở thành môn khoa học độc lập Trước tình hình đó, đối tượng triết học dần thu hẹp lại xác định lĩnh vực nghiên cứu Ngày nay, triết học khoa học, triết học khác với khoa học khác chỗ: Triết học nghiên cứu giới chỉnh thể vạch quy luật chung giới, khoa học khác nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt giới 1.3 Triết học - hạt nhân lí luận giới quan: a/ Thế giới quan toàn quan niệm giới, vai trò người giới đó, thân sống người loài người Nó hình thành người cộng đồng người b/ Triết học hạt nhân giới quan nghĩa triết học cung cấp cho người tri thức chất chung giới, vai trò người giới nên triết học sở lí luận chung cho giới quan, làm cho giới quan phát triển cách tự giác lập trường triết học định Ví dụ: sở lập trường triết học tâm chất người, quan niệm lẽ sống, nghĩa vụ, hạnh phúc đối lập với quan niệm vấn đề lập trường chủ nghĩa vật Tóm lại: Triết học hình thái ý thức xã hội; hạt nhân lý luận giới quan, hệ thống quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới Biện chứng siêu hình BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH: Lịch sử triết học tồn hai quan điểm hay hai phương pháp đối lập quan điểm biện chứng quan điểm siêu hình 3.1/ Quan điểm siêu hình: a/ Được thịnh hành vào kỷ 17 - 18 dựa quan niệm chủ nghĩa vật siêu hình b/ Đặc trưng phương pháp siêu hình thấy vật tượng cô lập, tách rời, không thấy liên hệ tác động qua lại thấy tĩnh mà không thấy vận động phát triển vật tượng c/ Phương pháp siêu hình phương pháp có giá trị nghiên cứu vật, tượng trạng thái tĩnh Nhưng nhìn chung, quan điểm siêu hình có tính phiến diện, máy móc giúp người phản ánh chất vật, tượng 3.2/ Quan điểm biện chứng: a/ Xuất vào giai đoạn đầu lịch sử triết học Cho đến kỷ 19 trở thành phương pháp biện chứng vật dựa nguyên lý, quy luật triết học Mác - Lênin b/ Đặc trưng phương pháp biện chứng xem xét giới chỉnh thể, vật tượng liên hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn luôn vận động phát triển c/ Phương pháp biện chứng phương pháp khoa học, tư mềm dẻo, linh hoạt cho phép người phản ánh chất vật, tượng Vai trò triết học đời sống xã hội 4.1 Vai trò giới quan phương pháp luận Triết học: a - Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm giới vai trò người giới Thế giới quan giúp người nhìn nhận, xét đoán vật tượng giới xung quanh tự xem xét từ người xác định thái độ cách thức hoạt động sinh sống Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan đắn Cho nên trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng nói lên trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định Thế giới quan nhân sinh quan đắn giúp người định hướng đắn hoạt động Triết học có vai trò hạt nhân giới quan nghĩa Triết học làm cho giới quan phát triển ngày mang tính tự giác sở quan điểm định Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận giới quan đối lập Cho nên đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Triết học biểu đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Lịch sử chứng minh chủ nghĩa vật giới quan giai cấp tầng lớp tiến xã hội, góp phần đấu tranh chống áp tôn giáo Ngược lại chủ nghĩa tâm thường giai cấp thống trị sử dụng để biện hộ cho đường lối thống trị b - Phương pháp luận hệ thống nguyên tắc, cách thức chung giúp người xác lập phương pháp cụ thể trình nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học có vai trò phương pháp luận nghĩa học thuyết triết học lý giải vật tượng theo quan điểm định có nghĩa đồng thời xem xét vật tượng phương pháp chung Trong lịch sử có hai phương pháp luận đối lập phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng đem lại cho người nguyên tắc đắn nhận thức hành động 4.2/ Vai trò triết học Mác-Lênin Triết học Mác Lênin giới quan phương pháp luận khoa học cho nhận thức hành động a - Triết học Mác Lênin vừa có chức giới quan vừa có chức phương pháp luận quan điểm triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp Hệ thống quan điểm triết học Mác Lênin đem lại cho người hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc thực tiễn… Triết học Mác Lênin giới quan phương pháp luận khoa học thực chất thống chủ nghĩa vật phép biện chứng Đặc điểm làm cho chủ nghĩa vật mang tính triệt để phương pháp biện chứng trở thành lý luận khoa học Nhờ triết học Mác Lênin phản ánh đắn giới, trở thành “công cụ nhận thức vĩ đại” cho người Nắm vững triết học Mác- Lênin giúp tự giác trình trau dồi quan điểm, phẩm chất trị, đạo đức, lực tư sáng tạo mình, phòng tránh sai lầm chủ nghĩa tâm phương pháp tư siêu hình Tuy nhiên nghĩa nắm vững lý luận Mác - Lênin giải vấn đề sống đặt Muốn tránh chủ nghĩa giáo điều, người cần phải có nhiều tri thức khoa học cụ thể tri thức từ hoạt động thực tiễn đem lại để người vận dụng cách đắn giới quan phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng b- Đối với khoa học khác, Triết học Mác Lênin đem lại giới quan phương pháp luận đắn cho phát triển khoa học Nó định hướng cho khoa học khác việc xác định sở lý thuyết môn, giúp cho khoa học khác khái quát thành tựu Ngược lại khoa học khác cung cấp tài liệu cho triết học Do cần phải có hợp tác chặt chẽ người nghiên cứu lý luận triết học nhà khoa học để không ngừng nâng cao trình độ nhận thức giới người Chương II: KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MAC Triết học Ấn Độ Trung Hoa cổ đại I Triết học Ấn Độ cổ đại Điều kiện kinh tế - xã hội đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại a Điều kiện kinh tế - xã hội - Ấn độ bán đảo rộng lớn phía nam Châu Đông, Tây Nam giáp Ấn độ dương Phía Bắc dãy Himã lạp sơn (Himalaya) kéo dài đến khoảng 2600 Km Đất nước Ấn độ nuôi dưỡng dòng sông lớn: sống Ấn sông Hằng Hai dòng sông tạo nên văn minh lâu đời giới -Về kinh tế-xã hội: Nền kinh tế Ấn độ cổ đại có kết cấu đặc biệt mà C.Mác gọi phương thức sản xuất Châu Á Quyền chiếm hữu ruộng đất thuộc nhà vua chế độ công xã nên chế độ chiếm hữu nô lệ châu Á không điển hình Nô lệ đa số nô lệ gia đình, lực lượng sản xuất chủ yếu dân công xã Cho nên xã hội không phân chia giai cấp điển hình mà có phân chia đẳng cấp Có đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, bình dân (dân tự do), nô lệ (gia nô, người đinh) Ngoài xã hội Ấn độ cổ đại phân chia chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo.Xã hội làm cho người đau khổ thực tế họ thoát được, nên tư tưởng họ đành phải tìm đường để giải thóat mà chủ yếu giải thoát tâm linh - Có thể nói Ấn Độ cổ đại xứ sở xây dựng văn hoá văn minh sớm lịch sử Từ kỷ thứ XV trước công nguyên, người Ấn Độ phát trái đất hình tròn xoay quanh trục nó, tìm chữ số làm tiền đề cho môn số học tìm phép làm lịch để đoán thiên văn, hoá học y học phát triển rực rỡ Nét bật văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại thường mang dấu ấn sâu đậm mặt tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh có yếu tố thần bí Chính tiền đề làm cho triết học Ấn Độ đời phát triển b Đặc điểm tư tưởng Triết học Ấn Độ cổ đại • • Thứ 1: Triết học Ấn Độ cổ đại kế thừa tư tưởng văn hoá dân gian người Ấn Độ tối cổ biểu kinh Vêđa Mỗi trường phái triết học thường kế tục tìm cách làm sáng tỏ học thuyết có mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước (C Mác nhận định đặc điểm triết học Ấn Độ mà dẫn đến trì trệ xã hội Ấn Độ Sách” Triết học Mác-Lênin.t1 Học viện Nguyễn Ái Quốc nxb.Tư tưởng vh1991 tr57) Thứ 2: Nền triết học Ấn Độ cổ đại có nội dung cốt yếu bàn nguồn gốc giới mối quan hệ linh hồn thề xác, giải thoát tâm linh Điều cho thấy xu hướng “ hướng nội” rõ • Thứ 3: Ở Ấn Độ, tư tưởng tôn giáo phát triển nên triết học chịu ảnh hưởng lớn tôn giáo, triết học tôn giáo đan xen Các tư tưởng triết học trường phái Theo cách phân chia truyền thống tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại gồm trường phái thống (Tiêu chuẩn thống thừa nhận tính đắn tuyệt đối kinh Vê Đà, thực chất theo Upanisad) trường phái không thống Trường phái thống gồm: Samkhuya, Mimànsà, Vêdànta, Yoga, Nyàya Vaisesika Trường phái không thống gồm: Jaina, Lokàyata Đạo Phật Tư tưởng trường phái bao gồm tư tưởng vật vừa có tư tưởng tâm Có thể coi Mimànsà Vêdànta có khuynh hướng tâm mà tiêu biểu Vêdànta Có tính nhị nguyên luận phái Samkhuya Chứa đựng nhiều yếu tố vật có phái Lokayata, Nyàya Vaisesika Trong học thuyết vật phái Lokayata (Cha-rơ-vac) triệt để nhất, đối lập với thuyết Vedenta (kinh Vê đà) đạo Bàlamôn 2.1 Trường phái thống a- Samkhya: Tư tưởng trung tâm phái vấn đề nguyên vũ trụ Phái Samkhya sơ kỳ cho vật có nguyên nhân vật chất “Vật chất đầu tiên” thể thống yếu tố bao hàm đối lập Đó là: Sattva(nhẹ, sáng, tươi vui) Rajas(kích thích, động), Tamas(nặng, ỳ) Ba yếu tố trạng thái cân “ vật chất đầu tiên” chưa biểu – tức trạng thái trực quan Nhưng trạng thái cân bị phá vỡ lúc khởi đầu sinh thành vạn vật Tuy nhiên phái Samkhya hậu kỳ có khuynh hướng nhị nguyên luận b- Mimansa: Vạn vật có nguyên nhân Thế giới trình liên tục vật hình thành tiêu diệt Tri thức người dựa vào cảm giác mà cảm giác nhận thần Do chứng để nói có thần hay thượng đế sinh vạn vật (Phái Mimansa tôn trọng nghi lễ thừa nhận đắn kinh Vêda,mà Vêda gồm nhiều tập nói thần, Mimansa phủ nhận thần họ cho tên thần Vêda âm cần thiết để đọc thần nghi lễ mà thôi) Tuy nhiên phái Mimansa hậu kỳ thừa nhận có thần c- Vedànta: Vedànta có nghĩa kết thúc Vêda, mà tác phẩm kết thúc Veda Upanisad Đây học thuyết đạo Bà la Môn Thuyết cho “Tinh thần giới “là nguồn gốc sinh vạn vật Linh hồn người thân tinh thần giới tồn vĩnh viễn theo luật luân hồi Muốn sống hạnh phúc linh hồn người phải siêu thoát, nghĩa linh hồn người phải hòa nhập với tinh thần giới Để đạt người phải từ bỏ sống trần tục xấu xa, phải dựa vào linh báo kinh Vêda d- Yoga: Thừa nhận có thần cho thần dạng linh hồn cá thể mà Phái Yoga, Minansa, Vedanta có xu hướng giải vấn đề nhân sinh quan theo mục đích đạt tới giải thoát “hoà đồng tôi“, tiểu ngã” với “đại ngã, vũ trụ” Bằng phương pháp luyện tập tu luyện,con người làm chủ đạt giải thoát đ- Trường phái Nyàya – Vaisesika Phái Nyaya -Vaisesika cho giới hình thành từ nguyên tử, nguyên tử nguyên vũ trụ Nguyên tử gọi Anu Linh hồn nằm bên vật chất phụ thuộc vào vật chất, linh hồn thể ước vọng, ý chí, tình cảm vui buồn Về mặt nhận thức trường phái triết học cho nhận thức người lấy giới khách quan làm đối tượng; đề cao vai trò kinh nghiệm Hơn phái cho cần kiểm tra tính đắn nhận thức thực tế Về lôgic, họ nêu cách suy luận qua ngũ luận đoạn (1/ Đồi có lửa cháy; 2/ Vì bốc khói ; 3/ Tất bốc khói có lửa cháy; 4/ Đồi bốc khói lửa cháy; 5/ Do đồi có lửa cháy.) Đây trường phái triết học vật triết học Ấn Độ cổ đại Tuy nhiên phái thừa nhận có thần linh làm cầu nối nguyên tử linh hồn Thần nguyên tử để xây dựng nên giới 2.2- Trường phái không thống: a- Jaina: Tư tưởng phái thuyết tương đối: giới vừa biến đổi, vừa không biến đổi Cái vĩnh vật chất, không vĩnh dạng vật chất Nhưng phái thừa nhận vật có linh hồn (Có thể xem tư tưởng họ nhị nguyên luận) b- Phật giáo (Buddha) Người sáng lập kinh điển Phật giáo: - Người sáng lập Phật giáo tên Buddha (Trung Quốc dịch Phật) Tên thật Siddharta (Tất Đạt Đa) người sáng lập nên Phật giáo, Siddharta sinh năm 623 năm 543 trước CN, sống khoảng 80 năm - Kinh điển Phật giáo gồm bộ, gọi Tripitaka (Tam Tạng) • • • Kinh sách mà học trò Thích ca ghi chép lời truyền giảng Thích ca Luật sách hàm chứa điều giới nhà Phật mà người tu hành phải tuân theo Luận tổng hợp tư tưởng bậc cao tăng bàn luận nguyên lý Phật Tư tưởng triết học phật giáo: - Bản thể luận (vũ trụ quan, giới quan) Về mặt thể luận tư tưởng Phật vượt khỏi quan điểm tư tưởng đương thời Phát triển học thuyết mối quan hệ nhân nên Phật giáo phủ nhận tồn Brahman - Tư tưởng biện chứng: Phật nhìn giới trạng thái vận động biến đổi không ngừng nên Phật phủ nhận “cái Tôi” Từ Phật giáo nêu hai khái niệm vô thường, ngô ngã • • Vô thường: “là không thường còn”, mà vạn vật biến đổi giây khắc theo chu trình sinh - trụ - dị - diệt, thực thể vĩnh không sinh diệt Vô ngã: gọi “ta”, vạn vật vũ trụ “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” (tồn tại) Ngay thân người ”ngũ uẩn” hội tụ lại (sắc-vật chất, thụ-cảm giác, tưởng-ấn tượng, hành-suy lý, thức- biết) Từ quan niệm cho thấy mặt vũ trụ quan tư tưởng Phật vô thần biện chứng - Nhân sinh quan Phật giáo: Tư tưởng bao trùm nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng “giải thoát” thể “tứ Diệu đế” * Khổ đế: chân lý khổ Phật cho kiếp người khổ, nỗi khổ biểu quy luật sinh - lão - bệnh - tử Ngoài ra, nỗi khổ kiếp người biểu khái niệm sau: • • • • Ái biệt ly: nỗi khổ chia xa, thương mà phải xa Oán tăng hội: nỗi khổ hình thành từ chỗ ghét mà chung sống với Sở cầu bất đắc: muốn mà không Thủ ngũ uẩn: khổ thân xác người tạo nên (Sắc, thụ, tưởng, hành, thức) Nói cách khái quát theo triết học Phật giáo khổ người người tạo ra, quan điểm chưa thoả đáng người có quan hệ với thiên nhiên với xã hội thiên nhiên quan hệ xã hội nguyên nhân làm cho người khổ 2.3 Sau đời chất tác động trở lại thay đổi lượng, lượng tiếp tục biến đổi quy mô, trình độ, nhịp điệu phát triển đến lúc lại dẫn đến đời chất Từ phân tích rút nội dung quy luật sau: Bất kỳ vật thống chất lượng, thay đổi lượng vượt giới hạn độ dẫn tới thay đổi chất vật thông qua bước nhảy; chất đời tác động trở lại tới thay đổi lượng Cứ vậy, phát triển diễn không ngừng Ý nghĩa phương pháp luận: Thứ nhất, nhận thức hành động phải ý tích lũy lượng Khắc phục khuynh hướng nóng vội muốn đổi bất chấp chuyển biến lượng Phải hiểu mục đích mà người đạt trải qua trình tích luỹ lượng Đó kết sức lực trí tuệ người Do thành công mà dễ dàng phẳng nên thái độ vượt qua khó khăn thái độ tích cực Thứ hai, phải ý tạo điều kiện để thay đổi lượng chuyển sang chất diễn cách tốt Thứ ba, phải chủ động nắm bắt thời cơ, thực bước nhảy có lợi cho người, chống khuynh hướng trì trệ, bảo thủ Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập phản ánh nguồn gốc, động lực phát triển Mâu thuẫn tượng khách quan phổ biến Phép biện chứng vật thừa nhận mâu thuẫn khách quan phổ biến nghĩa vật tượng tự nhiên, xã hội tư chứa đựng mặt, yếu tố có khuynh hướng phát triển trái ngược nhau, đồng thời vừa ràng buộc tác động qua lại vừa gạt bỏ Mâu thuẫn tồn lúc suốt trình phát triển vật, mâu thuẫn có mâu thuẫn khác Như vậy, mâu thuẫn hiểu hai mặt đối lập có mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn chỉnh thể Nói cách khác thực chất mâu thuẫn thống đấu tranh mặt đối lập • • Sự thống mặt đối lập ràng buộc, quy định lẫn làm tiền đề cho mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn mặt Sự đấu tranh mặt đối lập diễn giới thể nhiều hình thức khác Đồng thời trình phức tạp diễn qua nhiều giai đoạn khác Mâu thuẫn nguồn gốc động lực vận động phát triển: Các mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với thể.Trong trình tác động qua lại này, thống mặt đối lập tương đối, tạm thời tồn thời gian định, trạng thái đứng im tương đối vật Còn đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối diễn liên tục suốt trình tồn ổn định lúc nhảy vọt chất vật Ngay thống đấu tranh diễn tạo nên động lực bên dẫn đến chuyển hoá mặt đối lập, cũ đi, đời Nghĩa lần giải mâu thuẫn nội vật phát triển Do mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển Các loại mâu thuẫn: Thế giới vô đa dạng nên mâu thuẫn đa dạng Dựa vào vai trò, vị trí mâu thuẫn trình phát triển vật, phép biện chứng vật khái quát số mâu thuẫn sau • • • • Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên Mâu thuẫn mâu thuẫn không (dựa vào vai trò mâu thuẫn suốt trình tồn phát triển vật) Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu (dựa vào vai trò mâu thuẫn tồn phát triển vật giai đoạn định) Mâu thuẫn chủ yếu hình thức biểu bật mâu thuẫn kết vận động tổng hợp mâu thuẫn giai đoạn định; việc giải mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải bước mâu thuẫn Riêng xã hội có mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng (căn vào tính chất hay không lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn lực lượng xã hội) Từ phân tích trên, nội dung quy luật khái quát sau: Mọi vật tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân nó; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành động lực bên vận động phát triển, dẫn tới cũ đời Ý nghĩa phương pháp luận: • • Mâu thuẫn khách quan phổ biến nhận thức hoạt động thực tiễn thái độ tích cực không né tránh mâu thuẫn mà phải thừa nhận mâu thuẫn Thực chất thành đạt sống người không ngừng nhận thức đấu tranh giải mâu thuẫn sống đặt Muốn giải mâu thuẫn phải phân tích mâu thuẫn cụ thể có cách giải cụ thể phù hợp với loại mâu thuẫn Giải mâu thuẫn dựa chủ yếu vào thống mặt đối lập (vì thống mặt đối lập tạm thời) mà phải dựa nguyên tắc chủ đạo đấu tranh mặt đối lập Quy luật phủ định phủ định Quy luật phủ định phủ định phản ánh khuynh hướng, đường phát triển Phủ định biện chứng đặc điểm nó: 1.1 Khái niệm phủ định: phủ định trình thay cũ 1.2 Đặc điểm phủ định biện chứng Theo phép biện chứng vật, phủ định biện chứng có đặc điểm bản: - Tính khách quan: Sự phủ định biện chứng có tính khách quan phủ định có nguồn gốc động lực từ mâu thuẫn bên thân vật; tác động quy luật khách quan dẫn tới Phủ định biện chứng tự phủ định * Ý nghĩa thực tiễn: Vì đời đời hợp quy luật khách quan nên thực tiễn muốn xoá bỏ cũ xây dựng phải dựa vào quy luật vốn có vật, không chủ quan, nóng vội hành động trái quy luật - Tính kế thừa: Do phủ định có tính khách quan nên phủ định thực chất biến đổi mà giai đoạn sau có khuynh hướng bảo tồn tất tích cực tạo giai đoạn trước Cái đời sở cũ, loại bỏ mặt không phù hợp đồng thời chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt thích hợp cũ để chuyển sang Phủ định biện chứng mắt khâu đường dẫn tới đời mới, tiến so với bị phủ định Đối lập với quan điểm biện chứng quan điểm siêu hình phủ định Quan điểm siêu hình cho phủ định phủ định “sạch trơn”, tất hệ thống bị tiêu vong, phủ định dẫn tới chấm dứt phát triển, đoạn tuyệt cũ Từ điều phân tích đây, khái quát thực chất phủ định biện chứng trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, mắt khâu đường dẫn tới đời mới, tiến so với bị phủ định Ý nghĩa thực tiễn: Từ đặc điểm phủ định biện chứng cho ta hiểu cũ tồn trình thống nhất, cũ tiền đề xuất đồng thời kế thừa tinh tuý cũ mà phát triển lên Do thực tiễn cải tạo xã hôi cũ xây dựng xã hôi mới, việc kế thừa chọn lọc cũ cải biến cho phù hợp với điều kiện điều có ý nghĩa quan trọng.Tránh phủ định trơn kế thừa nguyên xi cũ mà thiếu phê phán chọn lọc nâng cao trrên sở Nội dung quy luật phủ định phủ định 2.1 Phép biện chứng vật vật tượng từ tự nhiên đến xã hội tư người tồn phát triển qua nhiều chu kỳ nối tiếp Mỗi chu kỳ có hai lần phủ định Phủ định lần thứ nhất, ban đầu bị mặt đối lập phủ định, phủ định lần tái lập lại ban đầu sở cao Phủ định phủ định làm cho đời có nội dung hoàn thiện phong phú ban đầu phủ định trước 2.2 Phủ định phủ định phản ánh khuynh hướng tiến lên vô tận phát triển Sự tiến lên không diễn theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc Đường xoáy ốc nói lên tính biện chứng phát triển bao gồm tính chu kì (tính lặp lại), tính kế thừa, tính tiến lên vận động Mỗi vòng đường xoáy ốc thể chu kỳ phát triển Sự nối tiếp vòng xoáy ốc thể tính vô tận phát triển từ thấp đến cao Từ phân tích đây, khái quát nội dung quy luật sau: Quy luật phủ định phủ định nói lên mối liên hệ, kế thừa bị phủ định phủ định; kế thừa đó, phủ định biện chứng phủ định trơn, bác bỏ tất phát triển trước đó, mà trì gìn giữ nội dung tích cực giai đoạn trước, lặp lại số đặc điểm xuất phát, sở cao hơn; vậy, phát triển có tính chất tiến lên theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc Ý nghĩa phương pháp luận Thứ nhất, quy luật giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển từ nhận thức hoạt động thực tiễn phải có niềm tin khoa học xuất trình tất yếu Song trình diễn không theo đường thẳng mà bao hàm quanh co phức tạp, cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nãn, giao động trước khó khăn Thứ hai, quy luật giúp ta nhận thức có thái độ Cái đời phù hợp với quy luật khách quan, giai đoạn cao chất phát triển Nhưng kế thừa tinh tuý cũ tin tưởng vào định đời mà phải phát hiện, ủng hộ, đấu tranh cho mới, nhân rộng Trong trình đấu tranh xoá cũ phải ý kế thừa yếu tố hợp lý cũ để nhân lên cho phù hợp với điều kiện (kế thừa có chọn lọc, có phê phán phát triển) Chương VIII: LÝ LUẬN NHẬN THỨC Lí luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng nghiên cứu chất, tính quy luật, hình thức phương pháp nhận thức, vấn đề chân lý Nó giải đáp cách đắn đầy đủ mặt thứ hai vấn đề triết học Bản chất nhận thức Quan niệm nhận thức số trào lưu triết học trước Mác 1.1 Quan điểm chủ nghĩa tâm: phủ nhận nguồn gốc khách quan nhận thức, nhà tâm chủ quan cho nhận thức trình tự sản sinh tri thức chủ thể (Bercelin) nói cách khác trình phản ánh trạng thái chủ quan người Các nhà tâm khách quan cho nhận thức nhận thức cảm giác, biểu tượng người, “Ý niệm tuyệt đối” (Hegel) 1.2 Chủ nghĩa hoài nghi: họ nghi ngờ tính xác thực tri thức từ nghi ngờ tồn giới khách quan từ phủ nhận khả nhận thức giới người 1.3 Chủ nghĩa vật siêu hình: cho nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người, thừa nhận giới tồn độc lập với ý thức người nguồn gốc nhận thức Sự tác động vật, tượng giới vật chất lên giác quan người gây nên cảm giác song họ coi nhận thức phản ánh giản đơn, nguyên xi trạng trái bất động vật Quan điểm CNDVBC chất nhận thức CNDVBC khắc phục hạn chế CNDV siêu hình lí giải cách khoa học vấn đề chất nhận thức dựa nguyên tắc sau đây: • • • • Nguyên tắc (1): Thừa nhận tồn giới vật chất bên độc lập với ý thức Nhận thức phản ánh giới khách quan vào óc người cách chủ động sáng tạo (xác định khách thể chủ thể nhận thức) Nguyên tắc (2): Thừa nhận khả nhận thức giới người: “Về nguyên tắc, biết, có chưa biết mà thôi” Nguyên tắc (3): Nhận thức hành động thời, thụ động mà trình biện chứng phát triển theo quy luật nội nó; trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc hơn, trình không ngừng nảy sinh giải mâu thuẫn Nguyên tắc (4): Nhận thức có nguồn gốc từ giới vật chất sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Con người chủ thể nhận thức trước hết người chủ thể hoạt động Tóm lại: “Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan dựa sở thực tiễn lịch sử - xã hội" Vai trò thực tiễn nhận thức Khái niệm thực tiễn 1.1 Thực tiễn toàn hoạt động vật chất, có tính lịch sử - xã hội người nhằm biến đổi tự nhiên xã hội + Khác với hoạt động tư duy, hoạt động thực tiễn, người sử dụng công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo mục đích + Thực tiễn hoạt động đặc trưng cho chất người không ngừng phát triển hệ loài người, thực tiễn hoạt động có tính lịch sử -xã hôi, diễn điều kiện tất yếu khách quan lịch sử + Mục đích thực tiễn cải biến giới 1.2 Những hình thức thực tiễn: - Hình thức thực tiễn sản xuất vật chất Đây hình thức nhất, sở cho hình thức hoạt động khác người đảm bảo cho tồn tại, phát triển xã hôi - Hoạt động trị - xã hội, có tác dụng trực tiếp phát triển xã hôi, đặc biệt thực tiễn cách mạng xã hôi - Hoạt động thực nghiệm khoa học, hình thức tác động trực tiếp phát triển nhận thức khoa học Vì hoạt động người tiến hành điều kiện nhân tạo nhằm nhận thức biến đổi tự nhiên xã hội Vai trò thực tiễn nhận thức 2.1 Thực tiễn sở, động lực, mục đích nhận thức - Nhận thức trực tiếp hay gián tiếp xuất phát từ thực tiễn thực tiễn quy định - Thông qua thực tiễn, người làm cho vật, tượng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ, sở người nhận thức svht nhận thức thân (Chính từ trình cải biến giới mà người hiểu biết giới ngày sâu sắc hơn) - Thực tiễn đề cho nhận thức nhiệm vụ xác định đồng thời tạo điều kiện để người hoàn thành nhiệm vụ đó; nghĩa là: • • Nhiệm vụ nhận thức thực tiễn quy định Thực tiễn đem lại tài liệu cho trình nhận thức, giúp nhận thức nắm bắt chất, quy luật vận động phát triển giới Thực tiễn tạo phương tiện, dụng cụ tinh vi giúp tăng thêm khả nhận biết giác quan 2.2 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí: Trong lịch sử có nhiều quan điểm khác tiêu chuẩn chân lý: Tiêu chuẩn chân lí xác, rõ ràng tư duy, tính lôgic Tiêu chuẩn chân lí đựơc số đông người thừa nhận Tiêu chuẩn chân lí lợi ích Đứng lập trường chủ nghĩa vật, thấy ba tiêu chuẩn vừa nêu tiêu chuẩn khách quan chân lí lôgic tư sai chủ quan, số đông người thừa nhận có sai Chẳng hạn tôn giáo nhờ phát triển lâu đời nên tôn giáo tổ chức kinh nghiệm tập thể, giáo lí tôn giáo chân lý! Còn lợi ích tiêu chuẩn chân lý lợi ích giai cấp khác XH có giai cấp (Tất nhiên, chân lý thực đem lại lợi ích) -Thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lí nghĩa nhận thức muốn biết hay sai phải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, thực tiễn “Vật chất hoá” tri thức, biến tri thức thành khách thể cảm tính, nhờ người kiểm tra tính xác thực tri thức Lênin viết: “Quan điểm đời sống, thực tiễn quan điểm thứ lý luận nhận thức” -Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối: Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn gian đoạn lịch sử xác nhận, kiểm tra tính đắn tri thức Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn biến đổi phát triển, trình thực người nên không tránh khỏi chủ quan Trong trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm thực tiễn tiếp theo, tiếp tục thực tiễn bổ sung, điều chỉnh ngày hoàn thiện - Ý nghĩa phương pháp luận: Phải có quan điểm thực tiễn nhận thức hành động Quan điểm thực tiễn yêu cầu: • • • Một là, nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào nghiên cứu thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn Hai là, nghiên cứu lý luận phải nhằm phục vụ thực tiễn, học đôi với hành Ba là, tránh lý luận xa rời thực tiễn Nếu lý luận xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu Liên hệ giáo dục: “Học đôi với hành Giáo dục gắn với LĐSX, nhà trường gắn liền với Xã hội” Con đường biện chứng nhận thức chân lý 3.1 Biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lí tính: Nhận thức người trình có nhiều giai đoạn, nhiều trình độ khác 3.1.1 Nhận thức cảm tính: (trực quan sinh động) - Là giai đoạn trình nhận thức - Phản ánh trực tiếp vật, tượng - Kết quả: Đem lại hình ảnh bề vật, tượng - Được thực hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng • • • Cảm giác: Là hình thức đầu tiên, giản đơn nhận thức, nguồn gốc hiểu biết người Phản ánh mặt, thuộc tính bên vật, tượng vào giác quan người Tri giác: nảy sinh sở cảm giác, tổng hợp nhiều cảm giác, phản ánh đầy đủ hơn, cho hình ảnh hoàn chỉnh vật Biểu tượng: Biểu tượng giữ lại nét chủ yếu, bật vật cảm giác, tri giác đem lại, hình ảnh vật ghi lại trí nhớ Hình thức cao biểu tượng tưởng tượng Có thể xem tưởng tượng bước trung gian cần thiết để chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính 3.1.2 Nhận thức lý tính: (tư trừu tượng) - Là giai đoạn cao chất, nảy sinh sở nhận thức cảm tính - Phản ánh gián tiếp vật, tượng - Kết quả: đem lại hiểu biết chất vật, tượng - Giai đoạn thực qua hình thức tư như: khái niệm, phán đoán, suy lý (suy luận) • • • Khái niệm: Là hình thức tư trừu tượng, phản ánh mối liên hệ thuộc tính chất, phổ biến vật, tượng Khái niệm vận động phát triển Phán đoán: Là liên kết khái niệm để khẳng định phủ định thuộc tính, mối liên hệ thực Phán đoán biểu hình thức ngôn ngữ mệnh đề theo nguyên tắc văn phạm định Suy lý: Là hình thức tư trừu tượng xuất phát từ nhiều phán đoán làm tiền đề để rút phán đoán làm kết luận Suy lý công cụ mạnh tư trừu tượng thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức cách gián tiếp 3.1.3 Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: Chủ nghĩa vật siêu hình lịch sử tuyệt đối hóa giai đoạn nhận thức Tuy có số yếu tố hợp lý quan niệm cảm lí phiến diện Quan điểm vật biện chứng cho nhận thức cảm tính nhận thức lý tính vừa đối lập vừa thống nhau: chúng phản ánh giới vật chất, sở vật chất hệ thống thần kinh, chịu chi phối điều kiện lịch sử xã hội Nhận thức cảm tính sở nhận thức lý tính Nhận thức lý tính giúp nhận thức cảm tính trở nên xác Trên thực tế chúng đan xen nhau(1) Tóm lại: Nhận tính cảm tính nhận thức lý tính giai đoạn trình nhận thức thống Từ nhận thức cảm tính đến lý tính bước nhảy nhận thức Lênin nêu khái quát đường biện chứng nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lí Trực giác (Một hình thức đặc biệt nhận thức) lực nắm bắt trực tiếp chân lí không cần lập luận lôgich trước(chứ tượng thần bí) CNDVBC coi trực giác hình thức nhânh thức có tính nhiên, trực tiếp không ý thức Thực chất trực giác có sở từ toàn hoạt động thực tiễn hình thức có trước chủ thể nhận thức loài người Trực giác sản phẩm tài say mê, kiên trì lao động khoa học cách nghiêm túc, thể tính sáng tạo cao 3.2 Biện chứng lí luận thực tiễn: 3.2.1 Khái niệm lí luận: Lí luận với nghĩa chung khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên, xã hội tích lũy trình lịch sử người Như lí luận sản phẩm cao nhận thức, tri thức chất thực Lí luận sản phẩm trình nhận thức nên chất lí luận hình ảnh chủ quan giới khách quan 3.2.2 Mối quan hệ biện chứng thực tiễn với lí luận: Giữa lí luận thực tiễn có liên hệ, tác động qua lại tạo điều kiện cho phát triển Sự thống lí luận thực tiễn nguyên lí cao triết học Mác- lênin Sự thống lí luận thực tiễn thống biện chứng, thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn a Trong quan hệ với lí luận, thực tiễn có vai trò định, thực tiễn hoạt động vật chất, lí luận sản phẩm hoạt động tinh thần Vai trò định thực tiễn lí luận thể chỗ: • • Thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức (lí luận) Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lí (Thông qua hoạt động thực tiễn, lí luận vật chất hóa, thực hóa, biến từ tinh thần thành vật chất) b Lí luận tác động trở lại thực tiễn - Lí luận đạo hoạt động thực tiễn: Lí luận giúp người xác định mục tiêu, phương hướng…cho hoạt động thực tiễn - Lí luận có vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu cao Đặc biệt, lí luận cách mạng có vai trò to lớn thực tiễn cách mạng Lênin viết: “Không có lý luận cách mạng phong trào cách mạng” Như vậy, kết trình nhận thức cho người tri thức vật tượng Muốn biết tri thức hay sai tư trừu tượng phải trở với thực tiễn để thực tiễn kiểm tra chân lý, bổ sung cho chân lý để nhận thức phục vụ thực tiễn Trong suốt trình nhận thức, thực tiễn vừa điểm khởi đầu vừa điểm kết thúc d Ý nghĩa phương pháp luận - Quá trình nhận thức chân lí phải từ thấp đến cao, không tuyệt đối hóa giai đoạn - Không đề cao thực tiễn, hạ thấp vai trò lí luận rơi vào chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa kinh nghiệm ngược lại, không đề cao lí luận đến mức xa rời thực tiễn, rơi vào bệnh chủ quan chí Thực tiễn lý luận trở thành thực tiễn mù quáng, lý luận thực tiễn lý luận suông Đổi tư gắn liền với hoạt động thực tiễn chủ trương lớn Đảng ta Chỉ có đổi tư lí luận, gắn lí luận với thực tiễn nhận thức quy luật khách quan sở đó, đề đường lối cách mạng đắn công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Vấn đề chân lý 4.1 Khái niệm chân lý: Chân lý tri thức phù hợp với khách thể mà phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm 4.2 Các tính chất chân lý: 4.2.1 Tính khách quan chân lý (chân lý khách quan) Chân lí khách quan nghĩa nội dung chân lý không phụ thuộc vào ý thức người loài người CNDVBC khẳng định nội dung chân lý khách thể quy định, tồn độc lập với nhận thức người (là người vật phải thừa nhận có chân lý khách quan phủ nhận chân lý khách quan dẫn tới thuyết bất khả tri) 4.2.2 Tính tuyệt đối tương đối chân lý: a Chân lý tuyệt đối tri thức hoàn toàn đầy đủ, hoàn chỉnh giới khách quan Bởi loài người có khả nhận thức vô hạn, tuyệt đối khách thể thực nên chân lý có tính tuyệt đối b Chân lý tương đối tri thức phản ánh đắn thực chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện, cần phải bổ sung, điều chỉnh trình phát triển nhận thức Bởi chân lý sản phẩm trình người nhận thức giới Lênin khẳng định rằng: "Sự phù hợp tư tưởng khách thể trình” c Quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối: Quan hệ thể quan hệ biện chứng khả nhận thức vô hạn loài người với khả nhận thức có hạn người, hệ thời điểm định Chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tương đối "Mỗi giai đoạn phát triển khoa học đem lại thêm hạt vào tổng số chân lý tuyệt đối" (Lênin toàn tập t18 t158) Nếu thừa nhận tính tuyệt đối chân lý rơi vào bảo thủ Nếu thừa nhận tính tương đối chân lý dẫn đến chủ nghĩa hoài nghi thuyết biết 4.2.3 Tính cụ thể chân lý (chân lý cụ thể) - Chân lí cụ thể tri thức phù hợp với thực điều kiện xác định - Chân lý có tính cụ thể khách thể tồn cách cụ thể điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, quan hệ cụ thể Không có chân lý trừu tượng Chân lý đạt trình nhận thức gắn với lĩnh vực cụ thể thực phát triển điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Từ điều đòi hỏi nhận thức hoạt động phải có quan điểm lịch sử - cụ thể tức phải ý đến điều kiện lịch sử - cụ thể khách thể nhận thức Vận dụng lý luận chung vào quốc gia, dân tộc, địa phương phải biết cụ thể hóa, cá biệt hóa.Tránh rập khuôn, giáo điều Phương pháp nhận thức khoa học 5.1 Phương pháp phân loại phương pháp: a Phương pháp: Là hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Phương pháp có vai trò quan trọng hoạt động người Becơn coi phương pháp đuốc soi đường cho người đêm tối Lênin nhấn mạnh vai trò phương pháp: vấn đề chân lý mà đường đến chân lý quan trọng, đường (phương pháp) phải có tính chân lý b Phân loại phương pháp: (Dựa phạm vi ứng dụng) • • Phương pháp riêng: áp dụng cho môn khoa học Phương pháp chung: áp dụng cho nhiều ngành khoa học khác (phương pháp quan sát, thí nghiệm, mô hình hóa.v.v ) • Phương pháp phổ biến: áp dụng cho lĩnh vực khoa học hoạt động thực tiễn Đó phương pháp triết học Mac-Lênin (phương pháp biện chứng) 5.2 Một số nguyên tắc phương pháp biện chứng: Nguyên tắc tính khách quan việc xem xét Nguyên tắc toàn diện Nguyên tắc phát triển Nguyên tắc phân đôi thống nhận thức mặt đối lập Nguyên tắc thống lịch sử lôgic trang 387, 388, 389, 390 SGK 1999 NXB CTQG - Lịch sử: Chỉ trình phát triển vận động vật tượng Đặc điểm diễn theo trật tự thời gian với biểu cụ thể, nhiều vẻ có không chất, chất, bước quanh co phát triển - Lôgic: Có nghĩa: • • Lôgic khách quan vật tính tất nhiên, tính quy luật vật tượng Lôgic tư mối liên hệ tất yếu tư tưởng phản ánh thực khách quan vào ý thức Với nghĩa này, lôgic tái tạo dạng hình ảnh tinh thần khách thể vận động phát triển với mối liên hệ tất yếu Lôgic tất yếu vận động phát triển hình ảnh tinh thần phản ánh tiến trình vận động, phát triển thực, tức tiến trình lịch sử Lịch sử thân thực xem xét trình vận động phát triển Lịch sử thường diễn qua bước quanh co khúc khuỷu với tất tính phong phú, vẻ đa dạng ngẩu nhiên lịch sử Nhưng lịch sử dù lịch sử vật hay lịch sử nhận thức vật có tính tất yếu Do nhận thức phải tái lại lịch sử tính tất yếu Về nguyên tắc, lôgic phải phù hợp với lịch sử, lịch sử đâu tư phải Nhưng phù hợp lôgic lịch sử tuyệt đối Lôgic lịch sử dạng hình ảnh tinh thần giải thoát khỏi ngẩu nhiên (Ví dụ: Mác giải đáp vấn đề lịch sử lôgic cách áp dụng cụ thể phép biện chứng, nhận thức luận biện chứng việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Mác Ănghen rõ phạm trù đơn giản phản ánh quan hệ kinh tế đơn giản tồn lịch sử trước quan hệ phức tạp [Phương thức sản xuất TBCN phát sinh từ sản xuất hàng hóa giản đơn] Đó trường hợp tiền tệ: từ hàng hóa - sản xuất lưu thông hàng hóa giản đơn Hàng hóa điểm xuất phát lịch sử mà điểm xuất phát lôgic nữa.Từ tiền tệ Mác chuyển sang tư bản, bứơc độ logic bước qua đùộ lịch sử Từ giá trị thặng dư -> giá trị thặng dư tương đối Có nghĩa bước logic tư tưởng tác phẩm tư phù hợp với phát triển lịch sử quan hệ kinh tế mà Mác nghiên cứu Tuy nhiên lúc Mác theo hệt đường phát triển lịch sử: Ví dụ: Thường ngày ta tưởng nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN việc giải thích bí tích lũy nguyên thủy TBCN, hợp lý sau chuyển sang phân tích thân tư mà Mác làm sáng tỏ vấn đề cuối 1, nghĩa sau vạch rõ phương thức sản xuất tư định đến diệt vong Mác “chệch” đường phát triển lịch sử phương pháp lôgic phản ánh đơn lịch sử mà Ănghen nói phản ảnh “được uốn nắn”, uốn nắn phù hợp với quy luật thân thực lịch sử Việc dựng lại trình lịch sử tư tưởng hết hiệu lực không xây dựng hiểu biết quy luật thúc đẩy trình lịch sử Người ta hiểu dễ dàng bí tích lũy nguyên thủy người ta vạch chất phương thức sản xuất tư bản, chất chưa đựơc biết việc trình bày tiền sử CNTB lại ghi chép hời hợt kiện xảy thời kỳ Những kiện xuất chồng chất lủng củng thiếu tất logic nội Đứng quan điểm này, ta hiểu Mác không theo trình tự lịch sử kiện bắt đầu cách vạch rõ chất phương thức sản xuất tư để sau làm sáng tỏ bí mậët tích lũy nguyên thủy tư Như Mác vạch rõ, chất tư bóc lột nhà tư công nhân tư liệu sx Bởi vậy, tư muốn phát sinh tồn phải có thời kỳ lịch sử xảy trình tước bỏ quyền sở hữu người sản xuất trực tiếp trình tách người sản xuất khỏi quyền sở hữu Chính chất, quy luật tích lũy tư nguyên thủy) Nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể: - Cái cụ thể: Là tổng hợp nhiều tính quy định Cái cụ thể bao gồm cụ thể thực cụ thể tư - Cái trừu tượng: Là yếu tố, mắc khâu trình nhận thức Trừu tượng hóa phản ánh tư thuộc tính, mối liên hệ cụ thể thực Quá trình vận động nhận thức thống hai chiều hướng đối lập: Từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể Chiều hướng 1: Nhận thức xuất phát từ tài liệu cảm tính đến định nghĩa trừu tượng mặt, thuộc tính vật Chiều hướng 2: Nhận thức phải từ định nghĩa trừu tượng đạt dẫn đến nhận thức cụ thể Nhưng cụ thể với tư cách kết tư duy, với tư cách điểm xuất phát thực Nguyên tắc thống phân tích tổng hợp: - Phân tích: phương pháp phân chia toàn thể tượng phức tạp thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn Nhưng phân tích mục đích cuối nghiên cứu khoa học, phân tích phải nhằm tái toàn thể, phải nhận thức cấu bên nó, tính chất, chức quy luật phát triển Muốn đạt mục đích phương pháp phân tích phải đôi với tổng hợp - Tổng hợp: phương pháp liên kết, thống lại phận, mặt, yếu tố phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm nhận thức toàn thể tính muôn vẻ - Mối quan hệ phân tích tổng hợp: Không phân tích để nghiên cứu phận hiểu toàn Ngược lại, không tổng hợp để nghiên cứu toàn hiểu phận toàn Phân tích tổng hợp phương pháp nghiên cứu đối lập nhau, mà hai phương pháp khác luôn liên hệ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc lẫn Mỗi hai phương pháp cần sử dụng chỗ, kịp thời để giải nhiệm vụ định Đến giai đoạn hay giai đoạn khác nhận thức, phân tích hay tổng hợp đưa lên hàng đầu, hai phương pháp ảnh hưởng qua lại lẫn cách chặt chẽ: Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, tổng hợp giúp cho phân tích sâu vào chất tượng Nguyên tắc thống quy nạp diễn dịch: - Quy nạp: Là phương pháp từ nhận thức vật riêng lẻ, từ kinh nghiệm đến tổng kết, đến nguyên lí chung (tức phương pháp từ tri thức riêng đến tri thức chung; từ tri thức chung đến tri thức chung hơn) - Diễn dịch: Là phương pháp từ tri thức kết luận chung đến tri thức riêng, từ tri thức chung đến tri thức chung Tài liệu giáo khoa tài liệu tham khảo Triết học Mác - Lênin Đề cương giảng dạy dùng trường đai học, cao đẳng từ năm học 1991 -1992 Hà Nội 1991 Giáo trình triết học Mác - Lênin Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh NXB trị quốc gia Hà Nội 1999 Trang 342 đến 396 Bùi Văn Khoa Triết học Mác - Lênin Trích tác phẩm kinh điển theo chương trình quốc gia NXB TPHCM 2000 Trang 182 đến 204 Nguyễn Văn Long dịch Sơ đồ biểu đồ chủ nghĩa vật biện chứng NXB sách giáo khoa Mác - Lênin Hà Nội 1986 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin toàn tập, tập 18 Hà Lan Điều kiện để đổi tư Tạp chí giáo dục lí luận số 1/1988 Lí luận phản ánh Lênin khoa học đại TVKHXH TPHCM VV 1880 Phạm Quang Nghị Mấy suy nghĩ đổi tư Tạp chí giáo dục lí luận 11/1986 Trang 19 - 24 (Đề cập nhiều đến nguyên nhân chậm đổi mới) Hồ Thông Một số vấn đề phạm trù thực tiễn TCThọc số 8/1975 trang 104 - 111 10 Lê Văn Giạng Khoa học kỷ 20 số vấn đề lớn Triết học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 Trang 168 đến 190, trang 228 đến 234 11 Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lí luận Tài liệu lưu hành nội Học viện Nguyễn Ái Quốc Hà Nội 1988 [...]... của chủ nghĩa kinh viện Hegel đánh giá Descartes đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triết học và “cùng với Descartes, một thời đại mới của triết học bắt đầu” b/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Bercelin, Hium Bercelin là một giáo chủ đã đi nhiều nơi trên thế giới để truyền đạo, đã viết nhiều tác phẩm nhằm chống chủ nghĩa duy vật Ông lợi dụng chủ nghĩa duy vật để cứu vãn chủ nghĩa duy tâm... Duy danh” và phái Duy thực” không những ẩn dấu mầm mống của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý mà đó là bước đầu phân chia ranh giới hai khuynh hướng đối lập nhau là giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng ấy Chủ nghĩa duy vật với đại diện là những nhà tư tưởng tiên tiến, những lực lượng xã hội tiến bộ chống lại thần quyền và tôn... của nó - Do khoa học phát triển nên chủ nghĩa duy vật có nhiều hình thức phong phú, nhưng vì khoa học thời này chủ yếu là khoa học thực nghiệm nên chủ nghĩa duy vật cũng do đó mà mang tính siêu hình Điều này thể hiện về mặt nhận thức luận là sự đối lập giữa cảm giác luận và duy giác luận, giữa quy nạp và diễn dịch 2 Một số nhà triết gia tiêu biểu 2.1/ Chủ nghĩa duy vật: Có nhiều triết gia, trong đó có... và chi phối nền triết học phương tây xưa và nay 2 Một số nhà triết học tiêu biểu Nổi bật là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật của Đê-mô-cơ-rit với chủ nghĩa duy tâm của Platon Ngoài ra còn có quan niệm của A-ri-xtốt giao động giữa duy vật và duy tâm Đặc biệt có tư tưởng biện chứng duy vật của Hêraclit a Hêraclit (520 -460 TCN) Vũ trụ quan của Hêraclit: Ông cho rằng lửa là bản nguyên của vũ trụ Hêraclit... duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cuộc đấu tranh này do quy luật kinh tế - xã hội- chính trị quy định Đại biểu cho chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là hai lực lượng xã hội đối lập: một bên là phong kiến và chủ nghĩa duy tâm phục hồi còn một bên là lực lượng xã hội tiến bộ với chủ nghĩa duy vật và khoa học IV Triết học cổ điển Đức 1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học cổ điển Đức a Hoàn cảnh... của chủ nghĩa duy vật thế kỷ 18 Trên cơ sở kế thừa và phát triển triết học Feuerbach mà Mác và Anghen đã đi đến chủ nghĩa duy vật biện chứng (Mác viết “không có con đường nào khác để chúng ta đi tới chân lý và tự do ngoài con đường băng qua suối lửa”, suối lửa là nghĩa của chữ Feuerbach) Hạn chế của triết học Feuerbach là ở chỗ ông phủ nhận sạch trơn phép biện chứng của Hegel đồng thời ông còn duy. .. các quan niệm trên chứng tỏ Hegel là một triết gia duy tâm khách quan Tuy nhiên Hegel đã giải thích được nguồn gốc của sự vận động là mâu thuẫn bên trong của ý niệm Chính Hegel cũng vạch ra con đường phát triển của ý niệm Đó là hạt nhân hợp lý của phép biện chứng Nhưng biện chứng của Hegel là bản chất của ý niệm nên biện chứng của ông là biện chứng duy tâm Có thể nói Hegel là nhà biện chứng lỗi lạc, là... trong không gian và thời gian Tư tưởng này chứng tỏ rằng thế giới hình thành từ vật chất và thống nhất ở tính vật chất của nó Đây là những tư tưởng duy vật biện chứng về tự nhiên được Mác, Ăngghen và Lênin đánh giá cao Nhận thức luận: Kant thừa nhận có thế giới vật tự nó” ở bên ngoài con người, lúc này ông là người duy vật Nhưng ông cho rằng cái thế giới vật thể xung quanh con người mà ta thấy được... khái niệm về sự vật, cảm giác cấu thành sự vật, cảm giác ấy là tư tưởng, là cảm giác của con người nào đấy, là cảm giác của cái tôi - duy ngã Về nhận thức, cả Bercelin và Hium đều phủ nhận tính khách quan của chân lý và không thừa nhận sự tồn tại khách quan của sự vật Tóm lại, triết học thời kỳ này cũng như triết học các thời kỳ trước, là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cuộc... - 1679 mất) Phát triển chủ nghĩa duy vật của Becon, nhưng chủ nghĩa duy vật của Hopxơ có tính máy móc: Giới tự nhiên là máy lớn, con người là máy nhỏ, trái tim như lò xo Về nhận thức, ông tiếp tục thuyết kinh nghiệm của Becon nhưng đã kết hợp được những yếu tố của cảm giác và duy giác Về phương pháp ông thấy được vai trò của cả diễn dịch và quy nạp Đến thế kỷ 18, triết học duy vật được phát triển lên ... phẩm cho thấy trình chuyển từ chủ nghĩa tâm dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa cộng sản hoàn thành Ông đứng lên quan điểm vật lập trường chủ nghĩa xã hội để phê phán kinh... Đây lần lịch sử tạo nên chủ nghĩa vật biện chứng - trường phái triết học khoa học đại Sự xuất triết học Mác - Lênin làm cho chủ nghĩa vật biện chứng thống với chủ nghĩa vật lịch sử Lần triết học... sáng lập phép biện chứng vật khoa học vào kỷ 19 V.I.Lênin tiếp tục phát triển Đây thống phép biện chứng chủ nghĩa vật làm cho phép biện chứng thực trở thành khoa học - Phép biện chứng vật có nội