1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lời giải SBT tin đaị cương

25 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Câu 92: D Control panel không phải thành phần của mạng máy tínhCâu 93: D Line không phải là một topology của mạng Câu 94: D Lập trình –programming không phải dịch vụ trên mạng internet C

Trang 1

Câu 1: A (Với dữ liệu ban đầu nhập vào máy, ta phải xử lý mới có thông tin, từ đó, mới đúc kết

nên tri thức, nên trình tự hợp lý là Dữ liệu-> Thông tin-> tri thức)

Câu 2: B

Câu3: C (Nhập dữ liệuxử lýlưu trữxuất dữ liệu)

Câu 4: A (Tin học sử dụng máy tính để xử lý dữ liệu, từ đó rút ra được tri thức)

Câu 5: B ( hệ cơ số b có b chữ số từ 0 tới b-1)

Câu 6: D (BIT là viết tăt của Binary digit)

Câu 7: D (5678 có chữ số lớn nhất là 8 vậy hệ cơ số có thể phải >=9)

Câu 8: A (101.112=22+20+2-1+2-2=5.7510)

Câu 9: C ( 200816=2x163+0x162+0x161+8x160=820010)

Câu 10: B (1xX2+(3-4-5)xX1+1-5-3=0 => X=7)

Câu 11: B (Hệ cơ số 16 tương ứng 4 bít là 1 số ta nhóm từ phải sang trái nếu thiếu ta thêm bít 0

vào cho đủ 0011/1000/11102=> 38E16)

Câu 17: D (Dùng hệ Hexa để viết gọn cho hệ 2)

Câu 18: C (3 chữ số hệ 2 bằng 1chữ số hệ 8 và thiếu ta sẽ bổ sung bit 0, vậy 32/3=10 dư 2 bit, 2

bit còn thừa ta bổ sung thêm 1 bít 0 nữa=> tất cả có 10+1=11 chữ số trong hệ 8)

Trang 2

Câu 28: D (Dải biểu diễn số nguyên có dấu [-2n-1;2n-1-1], với n=4)

Câu 29: A (Số nguyên có dấu với n=11)

Câu 30: A (Số nguyên có dấu: 010101012=+85)

Câu 31: C (Sử dụng mã bù 2: -86=10101010)

Câu 32: B (X=6A16=10610, Y=1538=10710, Z=10510 =>Y>X>Z )

Câu 33: D (593116=2283310 , AC4316=4409910, B57116=4649910, E75516=6331710 )

Câu 34: D (Sử dụng mã bù 2 đẻ biểu diễn số âm)

Câu 35: B (Cộng, trừ số có dấu có thể quy hết về cộng với số nguyên không dấu)

Câu 36: C (Cộng hai số khác dấu thì tổng luôn nằm trong dải biểu diễn)

Câu 37: A (Trừ hai số khác dấu sẽ thành cộng/trừ hai số cùng dấu => có khả năng tràn số)

Trang 3

Câu 43: C (Tương tự câu 40, 41, 42).

Câu 44: D (Chuyển 106 sang hệ nhị phân sau đó thực hiện đảo bit của số nhị phân này (NOT 0=>1 và NOT 1=>0), 10610=01101010 =>NOT 10610=10010101)

Câu 45: C (Thực hiện tương ứng từng bit, 1 XOR 0=1, 0 XOR 1=1, 1 XOR 1=0, 0 XOR 0=0)

=>10010110 XOR 01101001=11111111

Câu 46: C (Theo chuẩn IEEE 754/85, cách biểu diễn số thực độ chính xác đơn (dùng 32 bit) thì số

bít sung biểu diễn phần mã lệnh (e) là 8 bit)

Câu 47: D (Theo chuẩn IEEE 754/85 cách biểu diễn số thực độ chính xác đơn (dùng 64 bit) thì số

bit dùng biểu diễn phần mã lệnh (e) là 11 bit)

Câu 48: B (Tổng quát: X=(-1) S x1.m x 2 e-127)

Câu 51: A (Số bit dùng biểu diễn số thực độ chính xác kép 64, độ chính xác đơn là 32)

Câu 52: C (Mã ASCII có phân biệt chữ hoa và chữ thường)

Bài 53: C (Bộ mã ASCII dùng 8 bit, có thể biểu diễn 28 = 256 ký tự)

Câu 54: C (n bít biểu diễn được 2n kí tự => 100 kí tự cần ít nhất 7 bit)

Câu 55: A Câu 56: C (2 byte =16 bit => 216 ký tự)

Câu 57: D (Bảng mã UNICODE dùng 16 bit để mã hóa 1 ký tự)

Câu 58: B (Máy tính dùng để xử lý dữ liệu)

Câu 59: D (Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ chính, hệ thống hệ tào ra, hệ thống liên kết)

Câu 60: C (CPU: khối điểu khiển CU, khối số học và logic ALU và Registers)

Trang 4

Câu 62: C (ALU-khối lệnh thực hiện xử lý dữ liệu)

Câu 63: C (Thanh ghi nơi lưu trữ lệnh đang được thực hiện và địa chỉ của lệnh tiếp theo)

Câu 64: B (A (khối điều kiển CU) trao đổi với bộ nhớ B (bộ nhớ vi dữ liệu của nó vào từ thiết bị

vào và đưa ra thiết bị ra) tới khối logic C(ALU) )

Câu 65: B (Tập thanhghi chứa thông tin phục vụ cho hạt động của CPU)

Câu 66: C (CPU không thể đảm nhận tất cả các chức năng của hệ thống được ví dụ bộ nhớ lưu trữ

không thuộc về CPU)

Câu 67: Đ/A: D

Câu 68: D (CPU có thể trao đổi dữ liệ trược tiếp với Ram qua hệ thống các BUS)

Câu 69: B (RAM lưu trữ dữ liệu và chương trình đang thực hiện)

Câu 70: B (Bộ nhớ đệm cache giảm chênh lệch tốc độ giữa CPU và bộ nhớ chính)

Câu 71: D (Bộ nhớ cache có dung lượng nhỏ, từ vài trăm KB tời vài MB)

Câu 72: B (Bộ nhớ trong gồm RAM, ROM-BIOS, bộ nhớ cache)

Câu 73: C (Bộ nhớ ngoài gồm các bộ nhớ không thuộc phần nằm bên trong máy tính: USB, CD,

CD-ROM, đĩa mềm…)

Câu 82: A (32 bit quản lý được 232B = 4GB)

Câu 83: D (Mỗi lần truy cập ta chỉ có thể trao đổi được số bit bằng đúng kích thước bus dữ liệu,

24bit => 3 Byte)

Câu 84: B (Địa chỉ file trên ổ cứng không được vận chuyển bởi BUS dữ liệu, vì ổ cứng là bộ nhớ

thứ cấp nó được quản lý khác với bộ nhớ trong)

Câu 85: B (Giải thuật có thể được đưa ra bởi bất cứ ai, không nhất thiết là chuyên gia tin học) Câu 86: C (Chương trình = cấu trúc dữ liệu+giải thuật)

Câu 87: C (Máy tính chỉ hiểu được ngôn ngữ máy là các mã nhị phân 1 và 0)

Câu 88: C

Câu 89: A (Mạng LAN-mạng cục bộ trong bán kính vài trăm mét, WAN-mạng diện rộng trong bán kính vài trăm km, GAN-mạng toàn cầu)

Trang 5

Câu 92: D (Control panel không phải thành phần của mạng máy tính)

Câu 93: D (Line không phải là một topology của mạng)

Câu 94: D (Lập trình –programming không phải dịch vụ trên mạng internet)

Câu 95: D (FPT viết tắt của file transfer protocol là giao thức truyền file trên TCP/IP)

Câu 100: B

Câu 101: B (Mọi tương tác giữa phần mềm với phần cứng đều phải qua hệ điều hành).

Câu 102: A (Hệ điều hành quản lý tài nguyên trên máy tính).

Câu 103: B

Câu 104: A Kí tự được dùng đặt tên tập: cách, #, $,%, ~, ^, @, (, ),!, _, chữ cái, chữ số.

Kí tự không được dùng để đặt tên tệp: *, /, \, <, >, :, |, ?

Câu 109: B (EXE là tệp chứa các lệnh dưới dạng mã máy và có thể thực hiện được ngay)

Câu 110: D

Câu 111: C ( ký tự ? Thay cho 1 ký tự bất kỳ và * thay cho một nhóm các ký tự).

Câu 112: A (MS Paint là ứng dụng chuẩn trong Windows XP)

Câu 113: D (Tổ hợp phím Ctrl + A là để lựa chọn tất cả)

Câu 114: A (Tổ hợp phím ALT+F4 là để đóng 1 ứng dụng bất kỳ)

Câu 115: C (Tổ hợp phím Ctrl + D là để xóa file)

Câu 116: A ( Tổ hợp phím Ctrl+C là để copy)

Câu 117: B (Hệ điều hành được xếp vào loại phần mềm hệ thống)

Câu 118: C (Win 95 =>win 98, win me => win 2000, win xp, win 2003 =>win vista (2007) =>win

Trang 6

Câu 121: A

Câu 122: B (Máy in không phải dạng Plug and Play, ta cần cài Driver trước khi dụng)

Câu 123: D (Để gỡ bỏ phần mềm không dùng ta dùng Add and Remove Programs hoặc Programs

and Features trong Windows 8)

Câu 126: C (Vòng đời phần mềm gồm 7 giai đoạn Phân tích vấn đề, đưa ra thuật toán, kiểm tra

code, kiểm tra, cài đặt triển khai, bảo trì)

Câu 128: B (OPpenOffice Writer là phần mềm mã nguồn mở)

Câu 129: C (Các phần mềm mã nguồn mở có sourcecode được pulic trên mạng)

Câu 134: A (pptx là tê mở rộng của file trong PowerPoint)

Câu 135: D

Câu 136: B (Phần mềm bảng tính dùng chủ yếu để tính toán số liệu)

Câu 137: C (Chỉ có hàng được đánh số, còn cột trong Excel được đánh theo chữ cái A-> Z)

Câu 138: C (Hàm Average để tính giá trị trung bình)

Câu 139: A ( Words->page, Exel-> sheet, Powerpoint-> slide)

Câu 140: B (Hệ quản trị CSDL lưu trữ các CSDl để tiện sủ dụng và quản lý)

Câu 141: D ( hệ quản trị CSDL chỉ lưu trữ CSDL Không có chức năng bảo mật)

Câu 144: D

Câu 145: C (Doanh nghiệp=Business, người dùng= Customer)

Câu 146: B (Phần mềm trí tuệ nhân tạo giúp máy có khả năng suy nghĩ như con người).

Trang 7

Câu 158: A (Thuật toán giải phương trình bậc 2)

Câu 159: Đ/A: D

Câu 160: B (Gán MAX=3 MAX<B là sai nên thực hiện lệnh sau end if MAX=5)

Câu 161: B (A<B đúng nên gán C=B=1,B=A=0,A=C=1, khi đó A=1, B=0, C=1)

Trang 8

Câu 170: C (Ngôn ngữ lập trình C là ngôn ngữ bậc cao)

Câu 171: A (Ngôn ngữ lập trình C trình biên dịch sẽ biên dịch ngôn ngữ C thành mã máy)

Câu 172: C (Thông dịch)

Câu 173: D (Biểu diễn hằng trong cơ số: 8 là 0abc, 10 là abc, 16 là 0xabc).

Câu 174: C (Trong C định danh gồm: chữ cái, chữ số và dấu ghạch dưới Số không được đứng đầu và định danh không trùng với từ khóa)

Câu 175: C (Không thỏa mãn điều kiện định danh đã nêu ở câu 174)

Câu 176: D (So_Nguyen thỏa mãn các điều kiện của 1 định danh)

Câu 177: B (Có 2 cách chú thích: //chú thích hoặc /*chú thích*/)

Câu 178: A (Có 2 cách khai báo tệp tiêu đề: #include<tên_tệp_tiêu_đề> hoặc

#include”tên_tệp_tiêu_đề”)

Câu 179: D (Định nghĩa khai báo hàm main() vì trước hàm main() là phần khai báo thư viện nếu

không có hàm main() thì ta sẽ không viết được chương trình)

Câu 180: A (D:\TC\BIN\Tc.exe ta thử là biết ngay)

Câu 181: C (Để chạy được một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao trước hết cần

biên dịch hoặc thông dịch trương trình)

Câu 182: A (Ngôn ngữ lập trình dùng để viết chương trình)

Câu 183: A

Câu 184: B (int (2 byte), long (4 byte) float (4byte), double(8byte)).

Câu 185: D (Xem điều kịên định danh câu 174)

Câu 186: D (chú ý: While không phải là từ khóa mà là while, các từ khóa viết thường).

Câu 189: D (Có 2 cách khai báo hằng: #define tên_hằng giá_trị hoặc

const kiểu_hằng tên_hằng=giá_trị;).

Câu 190: B (Cách khai báo hằng ở câu 189) Câu 191: A (Cách khai báo hằng ở câu 189) Câu 192: C (Cách khai báo hằng ở câu 189) Câu 193: D (Cách khai báo hằng ở câu 189) Câu 194: Đ/A: B

Câu 195: A (A%B lấy phần dư nên chỉ áp dụng cho A, B là số nguyên)

Câu 196: A (3.0/2=1.5 vì 3.0 là số thực, khác với 2 số nguyên 3/2=1)

Câu 197: B (11/3=3 => 1.5*(11/3)=1.5*3=4.5)

Câu 198: A (Toán tử = là toán tử gán)

Trang 9

Câu 199: A ( phép == là phép so sánh bằng)

Câu 200: A ( a:=b và a<-b dùng trong pascal)

Câu 201: D

Câu 202: C (a-b=0 không phải là biểu thức)

Câu 203: B (a==b7==2(sai)0; b>42>4(sai)0 =>(a==b||b>40||0)=0)

Câu 206: D (f=a?b:c nếu a#0 thì f=b, nếu a=0 thì f=c)

Câu 207: B (Tương tự câu 206)

Câu 209: A (Vì x là nguyên nên 13.6 chỉ lấy phần nguyên)

Câu 210: B (Thứ tự ưu tiên là /, % d=b/c%a  d=7/2%5  d=3%5  d=0)

Câu 211: A (++/ tiền tố thì cộng/trừ trước rồi mới tính

++/ hậu tố thì tính trước rồi mới cộng/trừ)

b=a++ +1 b=7++ +1=8 (sau bước này thì a=8)

c= a – b++  c= 8 – 8++  c=7-8 (sau bước này thì a=7, b=9) = -1

sau biểu thức tính c thì a=7, b=9 và c= -1

Câu 212: C b=a++ = 5++ = 5 (a=6)

c=a++ + ++b-1= 6++ + ++5-1=6+6-1 (a=7, b=6) =11

Câu 213: B (Thứ tự ưu tiên *, /, +)

Câu 214: D (a=b>c?100:200  a=10>20?100:200  a=0?100:200  a=200) tham khảo 206 Câu 215: B (b+=a?2:1  b=b+a?2:1 thứ tự ưu tiên: +, ?:)

Câu 216: A (Kết hợp gợi ý câu 206 và 211)

C=(A>B)?A : B  C=(4>3)?4 : 3  C=1?4:2 (A=3, B=2)  C=4

Câu 217: B

Câu 218: A (d=(int)b/c%5  d=(int) 11.0/2%5  d=(int) 5.5%5  d=(int)0.5  d=0)

int trong bài này là chuyển đổi b/c%5 thành kiểu dữ liệu nguyên

Trang 10

Câu 219: B (Thư viện stdio.h chứa printf và scanf)

Câu 220: A ( thư viện conio.h chứa hàm getch() )

Câu 221: B (%c hiển thị kí tự, %s hiển thị xâu kí tự) tham khảo bảng trang 159 SGK.

Câu 222: D

Câu 223: A (%m.nf hiểu là dùng m kí tự để hiển thị và hiển thị n kí tự phần thập phân)

%5.2f => dùng 5 kí tự hiển thị với 2 chữ số phần thập phân

Câu 226: B

Câu 227: C (Chú ý %c là hiển thị dạng kí tự, 65 trong bảng mã ASCII là kí tự A)

Câu 228: A (Tra bảng mã ASCII: A  656, B  66)

Câu 229: B (f là kiểu float nên thực hiện phép chía lấy cả phần thập phân)

Câu 230: C ( \n là ký tự xuống dòng, \t kí tự tab)

Câu 231: C (i là hằng số nên không thể áp dụng i++, ++/ chỉ áp dụng cho 1 biến)

Câu 232: A (printf( “%-m.nf là lệnh hiển thị ra màn hình dưới dạng căn lên trái)

Câu 233: A ( {} là để đánh dấu phạm vi của một khối lệnh)

Câu 234: C (a=13/2 => a=6, b=++a +6 =13 (a=7), c=(13>12)?(13+7):(7*7)=20)

Câu 235: B

Câu 236: A (Tất cả các câu lệnh cấu trúc if…else đều thay thế được bằng biểu thức điều kiện là

không đúng)

Câu 237: D

Câu 238: A (vì 5>5 là sai nên ta thực hiện lệnh sau else mà lệnh printf(“3”) và printf(“5”) không

có ký tự xuống dòng hay cách thế nên nó sẽ đc viết liền với nhau)

Câu 239: C (0<1 đúng nên thực hiện gán A=B=1(A gán bằng B), B=A=1 (B gán bằng A)) Câu 240: A (Đây là câu lệnh tìm số lớn nhất trong 2 số)

Câu 241: B (0<1 đúng thực hiện lệnh gán C=B (B=1) =1,B=A (A=0) =0,A=C (C=1) =1)

Câu 242: C

Câu 243: D (10>20 sai (hay bằng 0) thực hiện lệnh case 0)

Câu 244: C (Sau nhãn case phải là 1 giá trị)

Câu 245: B (switch(5) không có case 5 nên nó sẽ thực hiện lệnh default)

Trang 11

Câu 248: D (S ban đầu chưa được khởi tạo)

Câu 249: B (Vòng lặp for(a=65;a<69;a++) lặp giá trị của a lần lượt là 65, 66, 67, 68 lệnh

printf(“%c”,a) in ra a dưới dạng ký tự có mã ASCII lần lượt là 65, 66, 67, 68, vậy ta nhận được giá

trị in ra lần lượ là A B C D) Các bạn chú ý dạng hiển thị trong lệnh printf

Câu 250: C (Lần lặp 1: a=1, chương trình in ra 1, a%3=1-> tương ứng với giá trị TRUE nên giá trị

tiếp theo của a là a=a+2=3, sau cùng a sẽ là 3+1=4 Các bạn tiếp tục quay lại vòng lặp for cho tới khi a>10 thì dừng lại)

Câu 251: A Lần lặp 1: i=0, c=0+’c’=’c’ in ra màn hình ký tự ’c’, i=i+2=2

Lần lặp 2: i=2, c=2+’c’=’e’ in ra màn hình ký tự ’e’, i=i+2=4

Lần lặp 3: i=4, c=4+’c’=’i’ in ra màn hình ký tự ’i’, i=i+2=6

Lần lặp 4: i=6 kết thúc vòng lặp

Câu 252: A

Lần lặp 1:x=5 vì lệnh printf(“%d”,x ) với x—là hậu tố, nên thực hiện lệnh in trước sau đó mới là x Giá trị in ra là 5 Và x => x=4, kết thúc lặp 1 ta lại thực hiện lệnh lặp x , nên giá trị cuối cùng của x là 3

Lần lặp 2: x=3, in ra màn hình là 3, giá trị của x cuối là 1

Lần lặp 3: x=1, in ra màn hình là 1, giá trị cuối cùng của x là -1

Lần lặp 4: x=-1 kết thúc vòng lặp

Câu 253: D (Vòng lặp trên lập với i=0,1,2,3,4 nên giá trị in ra sẽ là 0 1 2 3 4)

Câu 254: D (Vòng lặp for bị lỗi cú pháp, for(i<5;i++) thiếu khởi tạo giá trị ban đầu cho biến i) Câu 255: A

Câu 256: D (Lệnh while kiểm tra điều kiện vòng lặp trước rồi mới thực hiện lệnh)

Trang 12

Câu 257: C Lệnh while(i >=0) thì i—là hậu tố nên nó sẽ kiểm tra điều kiện i>=0 trước rồi mới

thực hiện i—

Lần lặp 1: i=5, điều kiện 5>=0 true, thực hiện i- - (i = 4) in ra 4

Lần lặp 2: i=4, điều kiện 4>=0 true, thực hiện i- - (i = 3) in ra 3

Lần lặp 3: i=3, điều kiện 3>=0 true, thực hiện i- - (i =2) in ra 2

Lần lặp 4: i=2, điều kiện 2>=0 true, thực hiện i- - (i = 1) in ra 1

Lần lặp 5: i=1, điều kiện 1>=0 true, thực hiện i- - (i l= 0) in ra 0

Lần lặp 6: i=0, điều kiện 0>=0 true, thực hiện i- - (i = -1) in ra-1

Lần lặp 7: Kết thúc vòng lặp

Câu 258: C (Cả hai vòng lặp trên, sau khi kêt thúc i đều nhận giá trị là 12)

Câu 259: C (Vòng lặp while(i<10) dừng khi i>=10 với giá trị của i qua các vòng lặp sẽ là 0 2 4 6

8, và giá trị in ra cũng tương ứng là 0 2 4 6 8)

Câu 260: C Vòng lặp thực hiện khi i <10

Câu 261: B (n không thay đổi nên luôn nhỏ hơn 10 => luôn thỏa mãn vòng lặp)

Câu 262: D (while(++i+1<=5) ++i là tiền tố nên ta thực hiện trước sau đó mới kiểm tra điều kiện

i+1<5 với giá trị ban đầu của i là 0, vòng lặp while này sẽ lặp với các giá trị i là 1,2,3,4 )

Câu 263: B (Lệnh while(++i<=5) có ++i là tiền tố nên sẽ được thực hiện trước sau đó mới thực

hiện kiểm tra i<=5 với giá trị ban đầu của i là 0 Vòng lặp này sẽ lặp với các giá trị của i là

1,2,3,4,5)

Câu 264: C (Vòng lặp while(d<10) sẽ lặp khi d<10 với giá trị ban đầu của d là 0, mỗi lần lặp ta

tăng d lên 2, vòng lặp với giá trị của d là 0 2 4 6 8 trong khi lặp giá trị của S được cộng với giá trị của d, vậy S=0+2+4+6+8=20)

Câu 265: C (Điều kiện dùng là người dùng nhập vào giá trị n thỏa mãn trong khoảng từ 0 tới 100

Vậy vòng lặp sẽ tiếp tục lặp khi mà n còn nhập sai)

Câu 266: D (Lệnh while kiểm tra điều kiện vòng lặp trước rồi mới thực hiện lệnh)

Câu 267: A (Ở đây nhập sai là giá trị n<0, vậy A và B tương ứng là các biểu thức n<0)

Câu 268: A (Trong vòng lặp for lệnh continue luôn được thực hiên, nên nó sẽ luôn bỏ qua lệnh

A=A+1 do đó khi kết thúc vòng lặp giá trị của A vẫn là 0)

Ngày đăng: 27/10/2015, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w