Thực hiệnnguyên tắc dân chủ trong xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng là điều kiệnbảo đảm sự thống nhất ý chí, thống nhất hành động của toàn Đảng, đồng thời bảo đảmphát huy sáng
Trang 1Câu 1: Tính tất yếu của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt Đảng Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức – sinh hoạt đảng? Liên hệ thực tiễn
I.Tính tất yếu của nguyên tắc tập trung dân chủ:
1 Khái quát sự hình thành, phát triển nguyên tắc tập trung dân chủ:
Nguyên tắc tập trung dân chủ của ĐCS đã được các nhà kinh điển của CN Mác – Lênin
đề cập từ rất sớm C Mác và Ph Ang ghen chưa dùng khái niệm tập trung dân chủ,nhưng trong thực tiễn 2 ông đã chỉ đạo xây dựng “Liên đoàn những người cộng sản” và
“ Hội Liên hiệp công nhân quốc tế” theo tinh thần nguyên tắc đó
Đến Lênin, Lê nin đã sử dụng khái niệm TTDC lần đầu tiên tại Hội nghị Tammecpho(1905) sau đó đưa vào Điều lệ Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga
HCM luôn trung thành với tư tưởng của C Mac, Angghen, Lenin về tập trung dân chủ,đồng thời bổ sung, phát triển tư tưởng đó trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động củaĐảng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của ĐCSVN
2 Tập trung dân chủ là tính tất yếu khách yếu khách quan trong xây dựng, tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của ĐCSVN
a Xuất phát từ vị trí, vai trò của ĐCSVN
Đảng là đội tiên phong, lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân, đòi hỏi Đảng phải hếtsức có tổ chức, phải là đội ngũ có tổ chức và là hình thức tổ chức chặt chẽ nhất của giaicấp công nhân; Đảng phải là khối đoàn kết thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức,làm cho Đảng có hàng triệu người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như 1 người Thực hiệnnguyên tắc dân chủ trong xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng là điều kiệnbảo đảm sự thống nhất ý chí, thống nhất hành động của toàn Đảng, đồng thời bảo đảmphát huy sáng kiến và tính tích cực sáng tạo của mọi tổ chức đảng và mọi đảng viên.Mặt khác, Đảng là liên minh tự nguyện của những người công nhân ưu tú và nhữngngười lao động cùng chung chí hướng cộng sản , do đó, Đảng phải được tổ chức và hoạtđộng theo lối dân chủ mới phù hợp với bản chất giai cấp công nhân và mục đích củaĐảng
b Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của ĐCS
Nhiệm vụ của ĐCS là lãnh đạo cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công., xâydựng CNXH và tiến tới chủ nghĩa cộng sản Nhiệm vụ vĩ đại đó rất gay go, phức tạp,đòi hỏi Đảng phải tổ chức theo lối dân chủ để phát triển mọi tiềm năng trí tuệ, lựclượng của đảng viên và các tổ chức trong toàn Đảng, lại vừa phải tổ chức theo lối tậptrung, có tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh mới đủ sức mạnh hoàn thành nhiệm
vụ lịch sử đó
c Xuất phát từ kinh nghiệm lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
ĐCS có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân đấu trnah giànhchính quyền, xây dựng CNXH, cuối cùng đi đến giải phóng con người nói chungthực hiện xã hội cộng sản văn minh
Trang 2Để thực hiện mục đích cao cả ấy, Đảng phải có sự nhất trí cao, thống nhất tư tưởng
và hành động Đảng phải là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí, thông nhất hànhđộng, thống nhất kỷ luật Do đó, Đảng phải được tổ chức và hoạt động theo nguyêntắc tập trung dân chủ Trong tình hình đấu tranh tư tưởng- chính trị hiện nay, sự đoànkết thống nhất tư tưởng và hành động của Đảng, của giai cấp công nhân và toàn dântộc lại càng đặc biệt quan trọng và cấp thiết Sự đoàn kết thống nhất thực sự củaĐảng là thành trì vững chắc để ngăn ngừa và khắc phục chủ nghĩa cơ hội dưới mọimàu sắc, làm thất bại mọi mưu đồ chia rẽ, phá vỡ sự thống nhất của Đảng, hòng xoá
bỏ Đảng, xoá bỏ CNXH
Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động của các đảng trước đây và hiện nay đã cung cấpcho mỗi ĐCS và công nhân, mối đảng viên công sản chân chính những bài học quýbáu: mọi thành công hoặc thất bại trong cuộc đấu tranh để xây dựng tổ chức đảng,thực hiện mục đích của đảng, đều tuỳ thuộc vào nhận thức và hành động đúng haykhông đúng nguyên tắc TTDC trong tổ chức, sinh hoạt và hoạt động lãnh đạo củaĐảng; đảng nào vi phạm hặc xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng tổchức và hoạt động của Đảng luôn là nhiệm vụ sống còn của Đảng, không thể coinhẹ
II Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức – sinh hoạt đảng:
- TTDC là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo việc xây dựng, củng cố tổ chức của Đảng
- TTDC là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo sinh hoạt Đảng
- TTDC là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo hoạt động của Đảng
Vì sao? Vì:
+ Nguyên tắc này làm cho ĐCS được xây dựng thành 1 đội ngũ có quy luật chặt chẽ, cósức chiến đấu cao, phát huy được tính chủ động, năng động, sáng tạo của đông đảo cán
bộ, đảng viên
+ Nguyên tắc này đảm bảo cho đảng luôn là một tổ chức chiến đấu, 1 tổ chức lãnh đạo,
1 tổ chức hành động chứ không phải là 1 câu lạc bộ chỉ bàn việc suông
+ Đảm bảo cho sự thống nhất cho sự thống nhất ý chí, hành động tạo nên sức mạnh vôđịch của Đảng
Liên hệ thực tiễn: Tự liên hệ
Trang 3Câu 2: tính tất yếu về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời hoàn toàn phù hợp với xu thế thời đại.
- Đầu thế kỷ XX các nước đế quốc lớn như Anh, Mỹ, Pháp đã xâm chiếm hầu hết cácnước nhỏ yếu trên thế giới và biến thành thuộc địa của họ, thực thi chính sách thực dântàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các thuộc địa
- Các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập trở thành một nội dung lớncủa phong trào cách mạng thế giới
- Cuộc cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.Cuộc cách mạng đó đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa vàcác hệ thống thuộc địa, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người- thời đại quá độ
từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới Cách mạng tháng
10 cũng đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóng loài người
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế II) đã được thành lập Sự ra đời của Quốc tếCộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc
tế Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaLênin được công bố tại Đại hội III Quốc tế cộng sản năm 1920 đã chỉ ra phương hướngđấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị
áp bức trên lập trường cách mạng vô sản
2 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của quá trình vận động hợp quy luật.
- Học thuyết Mác - Lênin khẳng định rằng, Đảng Cộng Sản là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân Quy luật chung này được Nguyễn ÁiQuốc vận dụng sáng tạo vào điều kiện nước ta, nơi giai cấp công nhân còn ít về sốlượng, nhưng người vô sản bị áp bức, bóc lột thì đồng Và sự kết hợp chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nông và phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của ĐảngCộng Sản Việt Nam
Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến những năm 20 của thế kỷ XX, đã có hàng trămcuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc ta chống kẻ thù xâm lược, nhưng đều lần lượt thấtbại
Phong trào chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cầnvương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan đình Phùng chấm dứt năm 1896 Phongtrào nông dân Yên thế của Hoàng hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành đượcthắng lợi
Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản phương Tây cũng xâm nhập vào nước ta.Con đường cải cách Minh trị của Nhật bản cũng như tư tưởng cải cách và cách mạngTân Hợi của Trung quốc đều ít nhiều có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước của Việtnam, lôi cuốn nhiều sỷ phu phong kiến, tiêu biểu là Phan bội Châu và Phan chu Trinh.Phan Bội Châu, lúc đầu chủ trương xây dựng chế độ quân chủ lập hiến như NhậtBản Năm 1912 ông lập ra Việt nam quang phục hội, từ bỏ lập trường quân chủ lập hiếnchuyển sang lập trường dân chủ tư sản đại Pháp, thành lập Cộng hòa dân quốc Việt
Trang 4nam, cải tổ Việt nam quang phục hội thành Việt nam Quốc dân đảng theo con đườngcủa Tôn dật Tiên nhưng cả hai hướng đi đó đều thất bại.
Phan chu Trinh cũng là một nhà yêu nước nhiệt thành, ông lên án gay gắt tội ác củathực dân Pháp, quan lại phong kiến sâu mọt, chủ trương cải cách đát nước nhưng lạimuốn dựa vào Pháp để chống phong kiến chẳng khác gì "xin giặc rũ lòng thương".Cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt nam Quốc dân đảng với khẩu hiệu "không thànhcông cũng thành nhân" đã nhanh chóng thất bại, chứng tỏ sự hăng hái bồng bột nhấtthời của tầng lớp tiểu tư sản
Phong trào yêu nước của nhân dân ta diễn ra rất sôi nổi và liên tục, nhưng thiếuđường lối và sự lãnh đạo đúng đắn Trên thực tế, các phong trào cứu nước từ lập trườngCần vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản, qua khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thấtbại Tình hình đó đòi hỏi phải có đường lối cách mạng đúng đắn và một tổ chức cáchmạng có khả năng đưa phong trào cách mạng đến thắng lợi
- Trong bối cảnh xã hội Việt Nam bấy giờ, giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhấttrong sức sản xuất, có ý thức kỷ luật cao,…
3 Sự ra đời của Đảng là kết quả tất yếu từ sự chuẩn bị kỹ lưỡng của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc,khi đi học tên là Nguyễn Tất Thành, lớn lên trong cảnh mất nước,đồng bào bị đọa đày đau khổ, người thanh niên giàu lòng yêu nước đó đã sớm có ý chíđánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Năm 1911, Nguyễn ái Quốc ra đi tìmđường cứu nước Người sang Pháp, đi qua nhiều nước thuộc địa của Pháp ở châu Phi,sang Mỹ, đến nước Anh tìm hiễu các cuộc đấu tranh của nhiều dân bị áp bức trên thếgiới, tìm hiễu xã hội tư bản, và sau đó trở lại Pháp Tại đây, người từng bước học tập lýluận, tham gia Đảng Xã hội Pháp, lập ra Hội những người Việt nam yêu nước
Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi Nguyễn ái Quốc được đọc bản "Sơ thảo lần thứnhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lênin Luận cương đãgiải đáp cho Nguyễn ái Quốc con đường đấu tranh giành độc lập tự do thật sự cho dântộc, cho đồng bào mình
Năm 1920 Nguyễn ái Quốc tán thành thành lập Đảng cộng sản Pháp và trở thànhmột trong những người sáng lập đảng Cộng sản Pháp và cũng là cộng sản đầu tiên củadân tộc Việt nam
Từ đầu những năm 20, Nguyễn ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phongtrào công nhân và phong trào yêu nước Việt nam Những năm 1921-1923, tại Pháp,Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa và ra báo Người cùng khổ Hoạt động của Hội
và tờ báo đã tích cực truyền bá lý luận vào các nước thuộc địa, trong đó có Việt nam Năm 1923, Nguyễn ái Quốc sang Liên xô và năm 1924 tham dự Đai hội V củaQuốc tế cộng sản
Năm 1924 Nguyễn ái Quốc tới Quãng châu(TQ) người cùng các nhà lãnh đạo cáchmạng Trung quốc,Triều tiên, Ấn độ, Thái lan thành lập liên hiệp các dân tộc bị áp bức
ở Á - Đông Tháng 6 năm 1925, Nguyễn ái Quốc thành lập Hội Việt nam cách mạng
Trang 5luyện đào tạo cán bộ Đó là sự chuẩn bị tích cực về tổ chức và cán bộ cho việc thành lậpĐảng cộng sản.
Trong các tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh, cùngnhiều công trình, bài báo khác, Người đã nêu lên một cách có hệ thống những quanđiểm của một đường lối cách mạng đúng đắn, chuẩn bị cho cương lĩnh của Đảng
Với sự soi sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cứu nước của Nguyễn áiQuốc, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt nam những năm 20 phát triểnmạnh mẽ Phong trào công nhân chuyển dần từ tự phát thành tự giác Sự phát tiển củaphong trào cách mạng đòi hỏi sự ra đời của những tổ chức cộng sản Tháng 3/1929, chi
bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại Hà nội Hội Việt nam cách mạng thanh niên,một tổ chức tiền thân của Đảng, đã có vai trò tích cực thúc đẩy phong trào cách mạngphát triển song không còn thích hợp trước sự phát triển về chất của phong trào Sau đạihội tháng 5/1929 của Hội, các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời ở Việt nam
4 Đảng ra đời xuất phát từ yêu cầu tất yếu phải hợp nhất ba tổ chức đảng lúc bấy giờ.
-Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta,đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản, đã phát triển mạnhmẽ
Năm 6/1929 Kỳ bộ Bắc kỳ thành lập Đông dương cộng sản đảng Tháng 11/1929tổng bộ và kỳ bộ Nam kỳ của Hội VNCMTN quyết định thành lập An nam cộng sảnđảng và đầu năm 1930 những đại biểu ưu tú của Tân việt cách mạng đảng thành lậpĐông dương cộng sản liên đoàn
Ba tổ chức cộng sản ra đời cuối năm 1929 và đầu năm 1930 đã khẵng định bướcphát triển quan trọng của phong trào cách mạng Việt nam và ưu thế của hệ tư tưởngcộng sản trong phong trào dân tộc Tuy nhiên ở một nước mà có 3 tổ chức cộng sản sẽkhông tránh khỏi phân tán về lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng vàhành động Trách nhiệm lịch sử của những người cộng sản là phải sớm khắc phục chổyếu đó để thống nhất phong trào cách mạng ở nước ta…
Tóm lại, việc Đảng Cộng Sản ra đời chính là tất yếu từ yêu cầu phải hợp nhất ba
tổ chức đảng đang hoạt động lúc bấy giờ nhằm thống nhất đường lối đấu tranh, đưacách mạng Việt Nam tiến tới những thắng lợi sau này
â 2uậ văn l
Trang 6Câu 3: Vì sao ĐCS Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước Nội dung của đường lối đổi mới.
* Vì sao ĐCSVN phải đổi mới đất nước:
ĐCSVN, đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của dân tộcVN; từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng 2 đế quốc hùngmạnh vào bậc nhất thế giới đó là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lấy hòa bìnhthống nhất cho tổ quốc Sau khi đất nước thống nhất, Đảng đã lãnh đạo nhân dân tiếnlên xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, đồng thời từng bước tìm tòicon đường đổi mới đất nước để từng bước ổn định đời sống của nhân dân, hướng đếnmục đích xây dựng một đất nước Việt Nam độc lập, tự do và hùng mạnh
Trước ĐH VI, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng KT-XH trầm trọng: SXđình trệ cả trong nông nghiệp và công nghiệp Năng suất lao động và hiệu quả kinh tế bịgiảm sút, nhiều mặt bị mất cân đối nghiêm trọng Phân phối lưu thông rối ren Lạm pháttăng với 3 con số (1976 là 128%, 1981 là 313%, 1986 là 774,7%) Đời sống nhân dân
vô cùng khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, bình quân lương thực đầu người sụtgiảm từ 274kg năm 1976 xuống 268kg năm 1980 Niềm tin của nhân dân vào đường lối,chính sách của Đ và Nhà nước giảm sút
Trước tình hình đó, Đ ta tiến hành đổi mới từng phần Đường lối đổi mới đượchình thành từ những khởi động đổi mới từng phần ở các địa phương, cơ sở từ cuốinhững năm 70 và đầu những năm 80 của TK XX Đảng và NN đã kịp thời tổng kết thựctiễn, điều chỉnh cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển nhằm khắc phục những tácđộng xấu của khủng hoảng KTXH Quá trình đổi mới được bắt đầu từ Nghị quyết Hộinghị lần thứ 6 BCHTW khóa IV (tháng 8/1979) làm cho sản xuất bung ra, chỉ thị 100của Ban bí thư (13/01/1981) về khoán sản phẩm trong HTX nông nghiệp, Quyết định25/CP và 26/CP của Chính phủ (21/01/1981) về cải tiến cơ chế quản lý kinh tế quốcdoanh; quan điểm của Đại Hội V của đảng (3/1982) đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8BCHTW khóa V (6/1985) về giá – lương – tiền, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quanliêu hành chính, bao cấp, những kết luận về các quan điểm kinh tế của Bộ Chính trị(9/1986) để đi đến hoàn tất các quan điểm cơ bản của đường lối đổi mới tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
* Nội dung đường lối đổi mới gồm các vấn đề chủ yếu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng cộng sản Việt Nam họp từ ngày 15 đếnngày 18/12/1986 tại thủ đô HN Dự Đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9
triệu đảng viên trong cả nước Đại hội đã nghe và thảo luận Báo cáo chính trị của
BCHTW đảng khóa V và nhiều văn kiện quan trọng khác Đồng chí Nguyễn Văn Linhđược bầu làm tổng Bí thư Đại hội VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, gồm nhữngnội dung cơ bản sau:
- Đổi mới cơ cấu KT: có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế, xác định nền KT có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quáđộ
Trang 7Đại hội xác định các thành phần KT đang tồn tại ở nước ta gồm có: KT XHCN(quốc doanh, tập thể), KT tiểu SX hàng hóa, KT tư bản nhà nước, KT tự nhiên tự cấp tựtúc Nhận thức và và vận dụng đúng quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình
độ của LLSX Cùng với việc xác định kt nhiều thành phần, Đảng còn chủ trương điềuchỉnh lớn cơ cấu đầu tư, tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu về lương thực, thựcphẩm và hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu Bố trí lại cơ cấu sản xuất, xem nông nghiệp là
vị trí hàng đầu
- Đổi mới cơ chế QL: kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu hành
chính bao cấp từ lâu đã không tạo được động lực phát triển cho nền KT chuyển sanghạch toán kinh doanh XHCN; đổi mới kế hoạch hóa, kết hợp kế hoạch hóa với thịtrường có sự QL của NN Phương hướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ tậptrung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình
độ phát triển của nền kinh tế Trong cơ chế quản lý đó, tính kế hoạch là đặc trưng số 1
và sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa- tiền tệ là đặc trưng thứ 2 Thực chất của cơ chếmới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanhXHCN, đúng nguyên tắc TTDC
- Đổi mới và tăng cường vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước: Nhà nước tăng
cường quản lý kinh tế - xã hội bằng hệ thống pháp luật, tăng cường bộ máy nhà nước từ
TƯ đến địa phương thành 1 thể thống nhất, có sự phân định rành mạch về nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm theo từng cấp theo nguyên tắc TTDC Đồng thời, phân biệt rõchức năng quản lý hành chính, kinh tế của các CQ nhà nước TW và ĐP với chức năngquản lý sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở
- Đổi mới hoạt động KT đối ngoại: trên cơ sở mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh
tế đối ngoại: Đại Hội xác định trong những năm tiếp theo Nhà nước ta xác định nhiệm
vụ chính trên lĩnh vực đối ngoại đó là: Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài thôngqua việc công bố chính sách khuyến khích nước ngoài đầu tư vào VN với nhiều hìnhthức nhất là các nghành đòi hỏi kỷ thật cao và sản xuất hàng xuất khẩu; đồng thời coitrọng và động viên Việt kiều về nước đầu tư, hợp tác kinh doanh
- Đổi mới tư duy lý luận và phong cách lãnh đạo của Đảng: Đường lối đổi mới
được xác định trên cơ sở đổi mới duy lý luận, vận dụng đúng quy luật khách quan, khắcphục bệnh chủ quan, duy ý chí hoặ bảo thủ, trì trệ, nhận thức rõ hơn về CNXH và thời
kỳ quá độ lên CNXHđể vân dụng phù hợp vào thực tiển cách mạng Việt Nam Đổi mớibắt đầu từ đổi mới tư duy, trước tiên là tư duy kinh tế trên cơ sở nắm vững bản chất
CM, khoa học chủ nghĩa M-LN, kế thừa tư tưởng CM của HCM -“Đảng phải quán triệt
tư tưởng lấy dân làm gốc, phải nắm vững thực tiễn và không ngừng nâng cao trình độ trítuệ và đổi mới phong cách, phương pháp làm việc
* Liên hệ ở Quảng Trị: Cùng với cả nước, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị đã gắt
hái được những thành tựu trong đổi mới và xây dựng quê hương:
Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XV họp từ ngày 24 đến ngày 26 tháng 9năm 2010, tại thành phố Đông Hà, đã đánh giá tình hình sau 5 năm thực hiện Nghị quyếtcủa đại hội XIV Đại hội khẳng định:
Trang 8Trong 5 năm qua, vượt qua những khó khăn, thách thức, Đảng bộ và nhân dân trongtỉnh đã đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lầnthứ XIV và đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội:
- Về kinh tế: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, bình quân 5 năm 2005 – 2010đạt 10,8%; GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 16 triệu đồng, tương đương 845USD; tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 ước đạt 850 tỷ đồng, tăng bình quân15,5%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng giá trị trong GDP năm
2010 của các ngành: công nghiệp và xây dựng 37,5%; nông - lâm - ngư nghiệp 27,4%;thương mại - dịch vụ 35,1% Các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh phát triển Sảnxuất nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện và theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá gắn với xây dựng nông thôn mới Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng nhanh,trong 5 năm huy động được 17.479 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần giai đoạn 2000 - 2005 Kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển khá toàn diện trên tất cả các vùng
- Văn hoá - xã hội: đạt được những tiến bộ mới, đời sống nhân dân tiếp tục đượcnâng lên Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cơ sở được củng cố
và phát triển Các thiết chế văn hoá, thể thao được đầu tư xây dựng mới Sự nghiệp giáodục - đào tạo tiếp tục phát triển cả về mạng lưới, quy mô và chất lượng
- Quốc phòng - an ninh: được tăng cường, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thếtrận an ninh nhân dân được củng cố; an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đượcgiữ vững
Công tác quản lý, điều hành của các cấp chính quyền có chuyển biến tiến bộ, hiệulực, hiệu quả được nâng lên Công tác cải cách hành chính được đẩy mạnh
Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có bước đổi mới, chấtlượng được nâng lên; khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường Thực hiệntốt các chính sách về dân tộc và tôn giáo Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được đẩymạnh, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng; năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổchức Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên được nâng lên, đoàn kết trong nội bộĐảng được giữ vững
Trang 9Câu 4 Phân tích TTHCM về ĐCSVN? Liên hệ TTHCM trong xây dựng Đảng hnay
Trong quá trình tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác Lênin, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 và trở thành người cộng sảnViệt Nam đầu tiên Từ đó, Người xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam là giànhđộc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bảnnăm 1927, Người khẳng định: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải cóĐảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dântộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công,cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” Vấn đề được Người quan tâm hàngđầu về mặt tổ chức là sớm lập ra Đảng Cộng sản - nhân tố quyết định thắng lợi của cáchmạng Việt Nam.Với vai trò tích cực của Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về mặt tư tưởng, lýluận, chính trị và tổ chức, ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Sự ra đờicủa Đảng là kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và đấu tranh giai cấp ở nước
-ta trong những năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lêninvới phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
- Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộngsản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân,mang bản chất giai cấp công nhân
Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951), Người cho rằng: “Trong giai đoạn này, quyềnlợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một Chính vì ĐảngLao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nóphải là Đảng của dân tộc Việt Nam” Những quan điểm trên của Hồ Chí Minh dựa trênquan điểm của V.I Lênin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản Đảng lấy chủnghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng Mục tiêu của Đảng là chủ nghĩa cộng sản.Đảng tuân thủ một cách nghiêm túc, chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểumới của giai cấp vô sản
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
Ngay sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, vì từ đó, Đảng lãnh đạo cách mạng trong điều kiện đã có chính quyền Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh
đã khẳng định mục tiêu đấu tranh của Đảng là lãnh đạo nhân dân giành lấy chính quyền,trở thành Đảng cầm quyền mang lại lợi ích cho dân tộc, độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Đảng không phải là một tổ chức tự thân, vì vậy mục đích, tôn chỉ của Đảng là “tận tâm”, “tận lực”, “phụng sự” và “trung thành với lợi ích của dân tộcViệt Nam”
Đảng cầm quyền, nhưng Đảng không thay đổi bản chất, không thay đổi mục đích lýtưởng của mình Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, đườnglối, chính sách, các định hướng về chủ trương công tác; bằng tuyên truyền, vận động,thuyết phục, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng lựachọn, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ phẩm chất, đạo đức và năng lực vào trong
Trang 10các cơ quan lãnh đạo chính quyền theo đúng quy trình, thủ tục và pháp luật của Nhànước Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật, liên hệ mật thiết vớinhân dân và luôn luôn chịu sự giám sát của nhân dân.
Là lực lượng duy nhất cầm quyền, Đảng chịu trách nhiệm trước lịch sử, trước nhân dân
về sự bảo vệ toàn vẹn độc lập dân tộc, về sự phát triển của đất nước, về hiệu lực và hiệuquả hoạt động của bộ máy Nhà nước Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa làngười đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Trong Di chúc, Người viết "Đảng ta là một Đảng cầm quyền Phải giữ gìn Đảng ta thậttrong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhândân" Quan điểm này của Hồ Chí Minh là sự vận dụng, phát triển sáng tạo lý luận Mác-Lênin về Đảng vô sản kiểu mới Người nhấn mạnh “việc gì có hại cho dân thì phải hếtsức tránh” Mỗi cán bộ, đảng viên “đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việcchung cho dân…”
Đảng cầm quyền, dân là chủ, Đảng phải lấy “dân làm gốc” Dân chỉ có thể làm chủ thực
sự khi có sự lãnh đạo của Đảng Mỗi người dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền vững mạnh là để bảo đảm quyền làm chủ thực sự của mình
Tư tưởng và những chỉ dẫn quý báu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam là đường hướng, phương châm khoa học, cách mạng, để Đảng và nhân dân Việt Nam xây dựng Đảng trở thành Đảng cách mạng chân chính, vững mạnh, có năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu cao, để lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam đi tới thành công
Vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản, Đảng ta đãban hành nhiều nghị quyết về xây dựng và chỉnh đốn Đảng; đặc biệt là Nghị quyếtTrung ương 4 (khóa XI): “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Đâykhông những là nghị quyết cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng về lĩnhvực xây dựng Đảng mà còn là nghị quyết có tầm chiến lược trong việc thực hiện Dihuấn quý báu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng; về tự phê bình
và phê bình; về sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng Việc thực hiện hiệu quả nghị quyếtvừa là yêu cầu, vừa là nhiệm vụ bức thiết, thường xuyên của mỗi tổ chức đảng, mỗiđảng viên, để Đảng ta luôn trong sạch, vững mạnh, “là đạo đức, là văn minh”
“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” theo Nghị quyết Trungương 4, khóa XI, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang nỗ lực không ngừng học tập
và làm theo tư tưởng của Người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng là sự vận dụng, phát triểnsáng tạo học thuyết Mác - Lê-nin về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân vào điềukiện cụ thể của cách mạng Việt Nam Tư tưởng ấy được thể hiện ở những luận điểm:Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phongtrào công nhân và phong trào yêu nước; Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấpcông nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam; Đảng phải được xây dựng theonhững nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản; Đảng phải thường xuyên tựchỉnh đốn, tự đổi mới
Trang 11Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh đạo cách mạng, vừa là người đầy tớthật trung thành của nhân dân thực hiện đường lối đó một cách có hiệu quả nhất Đảngmuốn giữ được vai trò lãnh đạo, được dân tin, dân phục, dân yêu thì một vấn đề căn bản
là, trong Đảng “từ Trung ương tới các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí củaĐảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”(1)
Công việc xây dựng, chỉnh đốn tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên
Đảng ta là một Đảng cầm quyền Với cương vị lãnh đạo hệ thống chính trị,Đảng phải xứng danh là người lãnh đạo, phải là một Đảng trí tuệ, đạo đức, văn minh Làthành viên của hệ thống chính trị, Đảng phải hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp vàpháp luật, không được đứng trên, đứng ngoài pháp luật; không được đứng trên Nhànước và nhân dân Đảng phải xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vìdân; chống mọi biểu hiện tiêu cực của bộ máy nhà nước, như bệnh quan liêu, lãng phí,tham nhũng; xây dựng và nâng cao bản lĩnh chính trị và uy tín của đội ngũ cán bộ, đảngviên Uy tín này chủ yếu nằm ở đạo đức cách mạng, bản lĩnh và trí tuệ; ở sức cảm hóa,thuyết phục nhân dân, với tinh thần hiểu dân, học dân, hỏi dân, tin dân, thật sự là ngườiđầy tớ trung thành của nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng ta là mộtĐảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng,thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phảixứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân”(2)
Theo Hồ Chí Minh, muốn như vậy, một trong những biện pháp cơ bản là Đảngphải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng, và đây là công việc thường xuyên; Đảngcầm quyền, nhưng nhân dân là chủ Vì vậy, chỉnh đốn Đảng một mặt, khẳng định sứcmạnh chính trị to lớn của Đảng trong cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới đối với các lĩnhvực đời sống xã hội; mặt khác, đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện thoái hóa,biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên lợi dụng cương vị của Đảng vi phạmquyền làm chủ của nhân dân, đi ngược lại lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, dẫn tớilạm quyền, lộng quyền, đặc quyền, đặc lợi
Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng ta vừa là đạo đức, vừa là văn minh, là người khởixướng và lãnh đạo mọi sự đổi thay của đất nước qua các giai đoạn lịch sử của cáchmạng Ngay từ những ngày đầu lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:Muốn làm cách mạng giành chính quyền, cần có nhiều yếu tố, song nhân tố quan trọngquyết định nhất là phải có Đảng chân chính của giai cấp công nhân và của nhân dân laođộng Đặc biệt, trước mỗi bước ngoặt của cách mạng, Người nhấn mạnh thêm, để hoànthành sứ mệnh lịch sử của mình, Đảng phải coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốnĐảng Đó là việc trước tiên, việc chính, việc cần kíp, việc phải làm ngay
Theo Người, mỗi cán bộ, đảng viên trong bất kỳ môi trường xã hội nào luônchịu sự tác động của những cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu Để loại bỏ cái xấu, cái dởcần phải rèn luyện thường xuyên, trong đó biện pháp quan trọng là đổi mới, xây dựng,chỉnh đốn Đảng Chỉnh đốn Đảng là để cán bộ, đảng viên khi gặp khó khăn thì củng cốquan điểm, lập trường, tư tưởng, bình tĩnh sáng suốt, không bi quan, không chủ quan, tựmãn Chỉnh đốn, xây dựng Đảng là để khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm, làm cho