TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ I Tính chất chung của axit - Axit chất cho proton (H ) Tính chất vật lí - Các axit có các đặc trưng sau: * Vị giác: thường có vị chua hòa tan nước giấm ăn (dung dịch axit CH3COOH 5%, axit HCl loãng (trong dày) Chú ý không nếm axit axit mạnh hay pha đặc * Độ dẫn điện: chất điện li nên có khả dẫn điện - Phân loại độ mạnh axit: - axit mạnh: + HCl: Axit clohidric +HBr: Axit bromhidric + HI: Axit iothidric + H2SO4: Axit sunfuric + HNO3: Axit nitric + HClO4: Axit pecloric (axit mạnh xét tới phản ứng) - Trung bình và axit yếu: + H3PO4 : Axit photphoric + H2SO3: Axit sunfuro + H2S: Axit sunfuhidric + H2CO3: Axit cacbonic +HF: Axit flohidric Tính chất hóa học Có 5 tính chất hóa học chung của axit, là: - Làm đổi màu quỳ tìm đổi màu: + Các axit mạnh làm quỳ tím thành đỏ + Các axit trung bình làm quỳ đổi thành màu hồng + Các axit yếu axit rắn không làm đổi màu quỳ tím - + ̣ ( ướ Ví dụ: - + → + + Ví dụ: ố + CaO + 2HCl → CaCl + H O → ố + 2Al(OH) + 3H SO → Al (SO ) + 3H O Ví dụ: - ố + Fe + 2HCl → FeCl + H Ví dụ: - )→ ̣ ô ̉ ê → ố + Na S + 2HCl → 2NaCl + H S CaCO + 2HCl → CaCl + H O + CO ([H CO ] → H O + CO ) - Điều kiện phản ứng: + Muối tạo thành không tan axit sinh + Chất tạo thành có kết tủa khí bay BÀI TẬP 2NaHSO + Na CO → 2Na SO + CO + H O (phản ứng axit với muối axit yếu hơn) 2NaHSO + Ba(HCO ) → BaSO + Na SO + 2CO + 2H O (phản ứng axit với muối axit yếu hơn) CH COOH + K → CH COOK + H (axit + kim loại tạo H ) HCOOH + Fe → phản ứng ăn mòn xảy chậm, thông thường không xét chương trình Na + KHSO → Na SO + K SO + H ( Na phản ứng với KHSO trước sau đến H O) CO + Ca(OH) → CaCO + H O CaCO + H O + CO → Ca(HCO ) II Tính chất chung của bazơ - Bazơ chất nhận proton (H ) 1/ Bazơ kiềm - Làm quì tím chuyển sang màu xanh - Làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng 2/ Bazơ tác dụng với axit →muối + nước Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H O 3/ Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit →muối + nước Ví dụ: 2NaOH + CO → Na CO + H O 4/ Bazơ không tan khi bị nhiệt phân → oxit tương ứng + nước Ví dụ: 2Fe(OH) → Fe O + 3H O 5/ Bazơ kiềm + dung dịch muối → bazơ + muối Ví dụ: 2NaOH + CuSO → Cu(OH) + Na SO Lưu ý: Điều kiện để phản ứng xảy ra: +Muối tham gia phải tan nước +Bazơ tạo thành không tan 6/ Phân loại: có loại a) Bazơ tan nước gọi kiềm.Ví dụ: LiOH, KOH, NaOH, b) Bazơ không tan nước Ví dụ: Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2 BÀI TẬP Na CO + 2HCl → 2NaCl + H O + CO - (Bài toán nhỏ từ từ dd HCl vào dung dịch Na CO ) + Ban đầu: HCl + Na CO → NaHCO + NaCl + Khi Na CO hết: NaHCO + HCl → NaCl + H O + CO NaAlO + CO + H O → NaHCO + Al(OH) (pứ axit + dung dịch kiềm) Na ZnO + 4HCl → 2NaCl + ZnCl + 2H O(Phản ứng axit + dung dịch kiềm) - Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na ZnO thì: + Ban đầu: Na ZnO + 2HCl → 2NaCl + Zn(OH) + Nếu HCl dư thì: Zn(OH) + 2HCl → ZnCl + 2H O 10 2CH NH + 2NaHSO → (CH NH ) SO + Na SO (axit + bazo) 11 CO + Ca(OH) → CaCO + H O CaCO + H O + CO → Ca(HCO ) (axit tác dụng với kiềm) 12 Cu(OH) → CuO + H O (Nhiệt phân hidroxit không tan) 13 4Fe(OH) + O 14 Fe(OH) ô í ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 2Fe O + 4H O â ô ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ FeO + H O 15 2NaOH + 2KHCO → Na CO + K CO + 2H O kiềm + muối (axit) 16 3Na CO + 2FeCl + 3H O → 2Fe(OH) + 6NaCl + 3CO (Phản ứng dd kiềm + muối) 17 3Na S + 2AlCl + H O → 2Al(OH) + 3H S + 6NaCl(Phản ứng dd kiềm + muối) - Chú ý: Phản ứng 28-29 tạo muối cacbonat sunfua hóa trị III thường không bền nên bị thủy phân thành hidroxit không tan tương ứng III Tính chất hóa học chung của oxit 1) Oxit bazơ: oxit tác dụng với axit tạo thành muối nước Thông thường oxit bazơ gồm nguyên tố kim loại + oxi Ví dụ: CaO: Canxi oxit; FeO: Sắt (II) oxit, …., (Trừ: CrO3, Mn2O7 oxit axit) a) Tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm): Na2O, K2O, CaO, BaO, Ví dụ: BaO + H O → Ba(OH) b) Tác dụng với oxit axit → muối Ví dụ: Na O + CO → Na CO c) Tác dụng với axit →muối + nước Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl + H O 2) Oxit axit: Là oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước gồm: nguyên tố phi kim + oxi Thông thường oxit axit Ví dụ: CO2, N 2O5, (Trừ: CO, NO oxit trung tính) a) Tác dụng với nước tạo dung dịch axit Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit (Trừ CO, NO, N2O) Ví dụ: SO + H O → H SO b) Tác dụng với một số oxit bazơ → muối (phản ứng kết hợp) Ví dụ: CO + CaO → CaCO Lưu ý: Chỉ có oxit axit tương ứng với axit tan tham gia loại phản ứng c) Tác dụng với bazơ tan (kiềm) → muối + nước Ví dụ: CO + Ca(OH) → CaCO + H O 3) Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch kiềm tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: Al2O3, ZnO, Cr2O3 4) Oxit trung tính: oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (còn gọi oxit không tạo muối) Ví dụ: CO, NO,… BÀI TẬP 18 Fe O + 8HCl → FeCl + 2FeCl + 4H O (oxit bazo + axit → muối + H O) 19 2CrO + 12HCl → 2CrCl + 3Cl + 6H O(oxit axit + axit → pứ oxi hóa − khử) 20 CaO + CO → CaCO axit axit + oxit bazo → muối, có oxit bazo mà hidroxit tan nước tác dụng 21 SO + H O → H SO 22 3NO + H O → 2HNO + NO 23 N O + H O → HNO 24 NO + SO ⇌ NO + SO (phản ứng thuận nghịch) 25 Al O + 2NaOH → 2NaAlO + H O 26 ZnO + 2NaOH → Na ZnO + H O 27 CuO + NO → Cu + NO (NO có tính khử mạnh, nhiên dùng) IV Tính chất hóa học của muối Tác dụng với kim loại - Kim loại + dd muối (của kim loại yếu hơn) → muối + kim loại Ví dụ: Fe + CuSO → FeSO + Cu Cu + 2AgNO → Cu(NO ) + 2Ag * Chú ý: Kim loại đem tác dụng phải không tan nước Tác dụng với dung dịch axit - Muối + axit → muối + axit Ví dụ: BaCl + H SO → BaSO + 2HCl CaCO + 2HCl → CaCl + H O + CO Tác dụng với dung dịch muối - Muối + muối → muối Ví dụ: Na SO + BaCl → BaSO + 2NaCl AgNO + NaCl → AgCl + NaNO Điều kiện: Sau phản ứng phải có muối kết tủa Hai muối đều tan Tác dụng với dung dịch bazơ - Dung dịch muối + dung dịch kiềm → muối + bazơ Ví dụ: Na CO + BaCl → BaCO ↓ +2NaCl FeCl + 3KOH → Fe(OH) ↓ +3KCl Điều kiện: Sau phản ứng phải có muối kết tủa Phản ứng phân hủy muối - Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao Ví dụ: 2KClO → 2KCl + 3O CaCO → CaO + CO V Phản ứng trao đổi ion dung dịch Định nghĩa: Là phản ứng hóa học mà hai hợp chất trao đổi thành phần cấu tạo để tạo thành hợp chất Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi - Phản ứng xảy sản phẩm tạo thành có chất không tan, chất khí chất điện li yếu Các trường hợp hay xảy ra: - Axit + muối( axit tan, muối không tan) tạo thành muối kết tủa chất bay cần axit yếu axit ban đầu - Bazơ + muối( bazơ kiềm, muối tan) tạo thành bazơ không tan muối không tan - Muối+ muối( muối tan) tạo thành chất kết tủa - Axit bazơ phản ứng BÀI TẬP 28 Na + dd CuSO → Ban đầu: 2Na + 2H O → 2NaOH + H Sau đó: CuSO + 2NaOH → Cu(OH) + Na SO 29 Mg + FeCl → Ban đầu: Mg + 2FeCl → MgCl + 2FeCl Nếu Mg dư: Mg + FeCl → MgCl + Fe 30 Fe + AgNO → Ban đầu: Fe + 2AgNO → Fe(NO ) + 2Ag Nếu AgNO dư: Fe(NO ) + AgNO → Fe(NO ) + Ag 31 CaCO + CO + H O → Ca(HCO ) (muối + axit → muối axit) 32 3Fe(NO ) + 4HNO (loãng) → 3Fe(NO ) + NO + 2H O 33 CuSO + H S → CuS + H SO (Các sunfua kim loại nặng không tan axit AgS, CuS, PbS … ) 34 Na CO + HCl → - Nếu cho từ từ dd Na2CO3 vào dung dịch HCl thì: Na CO + 2HCl → 2NaCl + H O + CO - Nếu cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì: + Ban đầu: Na CO + HCl → NaHCO + NaCl + Nếu HCl dư: NaHCO + HCl → NaCl + H O + CO 35 Na ZnO + dd HCl → - Ban đầu: Na ZnO + 2HCl → Zn(OH) + 2NaCl - Nếu HCl dư: Zn(OH) + 2HCl → ZnCl + 2H O 36 KClO + 6HCl → KCl + 3Cl + 3H O 37 AlCl + 3NaAlO + 6H O → 4Al(OH) + 3NaCl 38 2AlCl + 3Na CO + 3H O → 2Al(OH) + 3CO 39 2FeCl + dd 3Na S → 2FeS + 6NaCl + S 40 2AlCl + 3Na S + 6H O → 2Al(OH) + 3H S + 6NaCl 41 Fe(NO ) + AgNO → Fe(NO ) + Ag 42 2NaHCO + 2KHSO → Na SO + K SO + 2CO + 2H O 43 2KMnO + 3Na SO + H O → 3Na SO + 2MnO + 2KOH 44 AlCl + NaOH → - Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3: + Ban đầu: 3NaOH + AlCl → Al(OH) + 3NaCl + Nếu NaOH dư: Al(OH) + NaOH → NaAlO + 2H O - Khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH: + Ban đầu: 4NaOH + AlCl → NaAlO + 3NaCl + 2H O + Nếu AlCl3 dư: AlCl + 3NaAlO + 6H O → 4Al(OH) + 3NaCl 45 NaHCO + NaOH → Na CO + H O (axit + bazo → muối + H O) 46 NH Cl + NaOH → NH + NaCl + H O(muối + bazo → muối + bazo mới) 47 2NaHCO → Na CO + CO + H O 48 2KMnO → K MnO + MnO + O 49 KClO → - Có xúc tác MnO2: 2KClO → 2KCl + 3O - Không có xúc tác MnO2: 4KClO → KCl + 3KClO , sau KClO → KCl + 2O 50 NH NO → N O + H O 51 NH NO → N + 2H O 52 2NaNO → NaNO + O (Từ K → Ca: tạo muối − NO + O ) 53 Cu(NO ) → CuO + 4NO + O (Từ Ba → Cu: tạo oxit + NO + O ) 54 4Fe(NO ) → 2Fe O + 8NO + O 55 2AgNO → 2Ag + 2NO + O 56 4Na SO → Na S + 3Na SO ... - Chú ý: Phản ứng 28-29 tạo muối cacbonat sunfua hóa trị III thường không bền nên bị thủy phân thành hidroxit không tan tương ứng III Tính chất hóa học chung của oxit 1) Oxit bazơ: oxit tác dụng... (oxit bazo + axit → muối + H O) 19 2CrO + 12HCl → 2CrCl + 3Cl + 6H O(oxit axit + axit → pứ oxi hóa − khử) 20 CaO + CO → CaCO axit axit + oxit bazo → muối, có oxit bazo mà hidroxit tan nước tác... ZnO + 2NaOH → Na ZnO + H O 27 CuO + NO → Cu + NO (NO có tính khử mạnh, nhiên dùng) IV Tính chất hóa học của muối Tác dụng với kim loại - Kim loại + dd muối (của kim loại yếu hơn) → muối + kim