1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÔM và hợp CHẤT của NHÔM (HH 12)

34 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 579 KB

Nội dung

MÔN HÓA HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Nga Phó Tổ trưởng tổ :Hóa – Sinh –Địa –Công nghệ Trường THPT Bình Xuyên - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: + Học sinh khối lớp 12 ( từ A1 đến A2 ) + Học sinh đang ôn thi ĐH-CĐ. - Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 15 tiết - Tên chuyên đề: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (HH 12) Đặt vấn đề Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học tôi đã thấy rằng thường trong một chương học những nội dung kiến thức có liên quan chặt chẽ: kiến thức này là cơ sở để tiếp thu kiến thức kia, kiến thức sau bổ sung, hoàn chỉnh cho kiến thức trước; nên nếu như không có phương pháp dạy học phù hợp thì việc nắm chắc kiến thức, hệ thống hóa kiến thức,vận dụng kiến thức là một vấn đề khó khăn. Nhưng nếu có phương pháp dạy học phù hợp sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, học sinh hiểu được bài nên sẽ khắc sâu hơn, sẽ nhớ lâu hơn. Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng đối tượng HS (yếu, trung bình, khá , giỏi, nông thôn, thành thị…), hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của HS, phải mang tính hợp lý và hài hoà, nhẹ nhàng, đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm bảo được mục đích học môn Hoá học. Tuy nhiên thời gian giành cho vấn đề này là không nhiều (như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn, nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống). Trên thực tế, học sinh hầu như chưa được hướng dẫn phương pháp tự học, tự suy luận vấn đề. Tự học ở đây cần hiểu là qua sự khơi gợi, hướng dẫn của giáo viên; học sinh sẽ mở rộng kiến thức bằng con đường tự học. Đó là các bước tìm hiểu, tiếp nhận và vận dụng. Có tìm hiểu kiến thức mới có sự tiếp nhận và khâu cuối cùng là vận dụng linh hoạt, sáng tạo… Để phát huy tính tích cực ở học sinh trong mỗi tiết dạy thì người giáo viên không chỉ không ngừng học tập, sáng tạo để tìm cho mình những phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, với kiểu bài lên lớp. Sự thành công của phương pháp giảng dạy không thể không có sự hỗ trợ đắc lực của kĩ thuật dạy- học. Ngày nay có rất nhiều kĩ thuật dạy- học tích cực được lồng ghép trong mỗi phương pháp giảng dạy, nhất là trong nhiều năm gần đây toàn ngành đã vận dụng việc soạn giảng theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. Vì vậy khi soạn giảng tôi luôn bám sát những yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng để tìm ra những kĩ thuật cho phù hợp với 1 mỗi phương pháp. Ở trong chương trình Hoá học; tôi đã đã và đang thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy- học: lấy học sinh làm trung tâm; phát huy trí lực, vai trò học sinh trong giờ học; giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, cố vấn, định hướng, đánh giá… Từ đó học sinh sẽ khắc sâu hơn; đó chính là lí do dẫn đến sự thành công trong mỗi tiết dạy- học và cũng là lí do tôi chọn viết một chuyên đề trong quá trình ôn thi Đại học – Cao đẳng. Nội dung NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A. KHÁI QUÁT LÍ THUYẾT I. NHÔM 1. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp chất. 2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương. Al → Al3+ + 3e a. Tác dụng với phi kim VD1: Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 VD2: Tác dụng với oxi 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al 2O3 rất mỏng bảo vệ. b. Tác dụng với axit - Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng → H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ - Tác dụng mạnh với dung dịch HNO 3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng. 2 Al + 4HNO3 (loaõng) 2Al + 6H2SO4 (ñaëc) t0 t0 Al(NO3)3 + NO+ 2H2O Al2(SO4)3 + 3SO2+ 6H2O  Nhôm bị thụ động hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội. c. Tác dụng với oxit kim loại 2Al + Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe d. Tác dụng với nước - Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở niệt độ thường) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ - Nhôm không phản ứng với nước dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua. e. Tác dụng với dung dịch kiềm - Trước hết, lớp bảo vệ Al2O3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (1) - Al khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2 (2) - Lớp bảo vệ Al(OH)3 bị hoà tan trong dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (3) Các phản ứng (2) và (3) xảy ra xen kẽ nhau cho đến khí nhôm bị hoà tan hết.  2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 4. ỨNG DỤNG - TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ SẢN XUẤT NHÔM a. Ứng dụng - Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp. - Hỗn hợp tecmit (Al + Fe xOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray xe lửa b.Trạng thái thiên nhiên Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O), mica (K2O.Al2O3.6SiO2), boxit (Al2O3.2H2O), criolit (3NaF.AlF3),... c. Sản xuất nhôm Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. 3 *Nguyên liệu: Quặng boxit Al2O3.2H2O có lẫn tạp chất là Fe 2O3 và SiO2. Loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hoá học thu Al2O3 gần như nguyên chất. *Điện phân nhôm oxit nóng chảy Chuẩn bị chất điện li nóng chảy: Hoà tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000 C và dẫn điện tốt, khối lượng riêng nhỏ. Quá trình điện phân t Al2O3 → 2Al3+ + 3O2o K (-) Al2O3 (noùng chaûy) A (+) Al3+ O23+ 2Al + 3e Al 2O O2 + 4e Phöông trình ñieän phaân: 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2  Khí oxi ở nhiệt độ cao đã đốt cháy cực dương là cacbon, sinh ra hỗn hợp khí CO và CO2. Do vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần dần cực dương. II. HỢP CHẤT CỦA NHÔM 1.NHÔM OXIT a. Tính chất Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, tnc > 20500C. Tính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính. * Tác dụng với dung dịch axit Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O natri aluminat Al2O3 + 2OH− → 2AlO2− + H2O b. Ứng dụng: (SGK) 2.NHÔM HIĐROXIT Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. Tính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính. * Tác dụng với dung dịch axit Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O * Tác dụng với dung dịch kiềm Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 4 natri aluminat Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O 3. NHÔM SUNFAT - Muối nhôm sunfat khan tan trong nước vàlàm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá. - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước,... - Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+, NH4+) 4. CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư → có ion Al3+. Al3+ + 3OH− → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH− (dư) → AlO2− + 2H2O A. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1. Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau: Al (1) AlCl3 (2) Al(OH)3 (3) NaAlO2 (4) Al(OH)3 (5) Al2O3 (6) Al Bài 2. Có 2 lọ không nhãn đựng dung dịch AlCl 3 và dung dịch NaOH. Không dùng thêm chất nào khác, làm thế nào để nhận biết mỗi hoá chất ? Bài 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C. Al2O3 là oxit trung tính. D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. Bài 4. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3 Bài 5. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4  Bài 6: Hỗn hợp X gồm hai kim loại K và Al có khối lượng 10,5g. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong nước thu được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch A: lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính % số mol mỗi kim loại trong X. Giải Gọi x và y lần lượt là số mol của K và Al.  39x + 27y = 10,5 (a) 5 2K + 2H2O  → 2KOH + H2↑ (1) x  → x 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑ (2) y  →y Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau phản ứng (2). Khi thêm HCl ban đầu chưa có kết tủa vì: HCl + KOHdư → HCl + H2O (3) x – y→x – y Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có kết tủa. KAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + KCl (4) Vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Ta có: nHCl = nKOH(dư sau pứ (2)) = x – y = 0,1.1 = 0,1 (b) Từ (a) và (b): x = 0,2, y = 0,1. %nK = 0,2 0,3 .100 = 66,67%  %nAl = 33,33% B. BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬN DỤNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TỰ LUẬN MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH Bài 1: Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4, Sau một thời gian lấy lá Al ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là bao nhiêu? ĐA: 0,54g Bài 2. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl 3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. Tìm CTPT của muối XCl3 ĐA: mdd giảm = 0,14(X – 27) = 4,06 => X = 56 Bài 3. Hòa tan 8,46g hh Al và Cu trong dd HCl dư 10% (so với lý thuyết), thu được 3,36 lít khí X (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh đầu? ĐA: HCl dư nên Al hết (Cu không phản ứng). làm bình thường => %Al = 31,91% . %Cu = 68,09% Bài 4. Cho m gam hh X gồm Na 2O và Al2O3 lắc vào nước cho phản ứng hoàn toànd thu dược 200ml dd A chỉ chứa một chtấ tan duy nhất có nồng độ 0,5M. % theo khối lượng các chất trong hh là? HD: Na2O + H2O NaOH + Al2O3 NaOH NaAlO2 + H2O %Na2O = 37,8%.%Al2O3 = 62,2% 6 Bài 5. Cho 46,8 g hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 20,16 lit H2 ( đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? ĐA. Al: 34,62%, Al2O3 : 65,38 % Bài 6. Hòa tan a gam hh Al và Mg trong dd HCl loãng dư thu được 1568 cm3 khí (đktc). Nếu cũng cho a gam hh trên td với NaOH dư thì sau phản ứng còn lại 0,6g chất rắn. Tính % theo khối lượng của các chất. ĐA: %Al = 57,45% và %Mg = 42,55% Bài 7. Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al 2O3 trong quặng là 40%. Biết hiệu suất quá trình sản xuất là 90%. Để có được 4 tấn Al nguyên chất cần dùng bao nhiêu tấn quặng boxit? ĐA: 20,99 tấn Bài 8. Trong một loại quặng boxit có 50% Al2O 3. Nhôm luyện từ quặng boxit đó chứa 1,5% tạp chất. Hiệu suất phản ứng là 100%. Lượng Al thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit là bao nhiêu? ĐA: 134,315 Kg Bài 9: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,5M , được dd D và 4,368 lit H2 (đktc) . a.Hãy chứng minh rằng trong dd D vẫn còn dư axit . b.Tính phần % khối lượng trong hỗn hợp A . HD: a/ Mg và Al tác dụng với HCl và H2SO4 thực sự là tác dụng với H+ của hỗn hợp axit . n (H+) = nHCl + 2nH2SO4 = 0,25 + 0,25 = 0,5 mol . Phản ứng : Mg + 2H +  Mg2+ + H2 (1) Al + 3H+  Al3++H2 (2) 2.4,368 = 0,39 < 0,5mol. 22,4 (1) và (2) => n (H+) =2n (H2) = (2) n(H+) còn dư =0,5-0,39=0,11 mol.  Như vậy trong dd B vẫn còn dư axit . b/%Al = 62,8% và %Mg = 37,2% Bài 10. Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m g chất rắn. Tính m HD: Gọi nNa = a mol; nAl = 2a; nH2 = 0,4 Na + H2O a NaOH + 1/2H2 a Al + NaOH + H2O 0,5a NaAlO2 + 3/2H2 7 (Dư) a 1,5a nH2 = 0,5a + 1,5a = 0,4 => a = 0,2 => m = mAl dư = 5,4g Chú ý khi phân tích đề: Sau phản ứng thu được chất rắn nên chất rắn phải là Al. Vì Al dư nên NaOH phải hết nên phải tính theo NaOH Bài 11: Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là x:y. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) và 5,4 g chất rắn. Tỉ lệ x:y là? ĐA: x/y = 1/2 Bài 12. Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol là 2:3. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí H 2 (đktc) và 2,7 g chất rắn. Giá trị của V là: ĐA: V = 8.96 lít BÀI TẬP TỰ LUẬN MỨC ĐỘ KHÁ Bài 13. Hòa tan 0,368 g hh gồm Zn và Al cần vừa đủ 25 lít dd HNO 3 có PH = 3. Sau phản ứng ta chỉ thu được 3 muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hh là: ĐA. %Zn = 70,7% và /%Al = 29,3% HD: PH = 3 => [H+] = 10-3 => nHNO3 = 0,025 Vì sản phẩm thu được 3 muối nên 2 muối là Zn(NO 3)2 và Al(NO3)3, muối còn lại là NH4NO3 Viết 2 pt rồi đặt x, y lần lượt là số mol Zn, Al ta có hệ phương trình: 65x + 27y = 0,368 10 30 x+ y = 0,025 4 8 x = y = 0,004 Bài 14. Hòa tan 4,59 g Al trong dd HNO 3 1M, người ta thu được 1 hh gồm 2 khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 16,75 a. Tính khối lượng muối thu được b. Tính thể tích các khí đo ở đktc c. Tính thể tích dd HNO3 vừa đủ dùng HD: Viết 2 pt và giải hệ => nNO = 0,09 nN2O = 0,03 a. 36,24 g b. V NO = 2,016 lit, V N2O = 0,672 lit c. 0,66 lit Bài 15. Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO 3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn. Giá trị của m là: 8 HD: Phản ứng xảy ra lần lượt: Al + 3Ag+ 0,01 Al3+ + 0,03 3Ag (1) 0,03 2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu x (2) 1,5x Nếu Cu2+ hết thì m chất rắn > 5,16 => Cu2+ dư 108.0,03 + 64.1,5x = 5,16 => x = 0,02 ĐA: m = 0,81gam Chú ý: Dạng này ta cứ đặt nAl phản ứng (2) là x (sẽ bao quát được mọi trường hợp mà không cần phải xét các trường hợp xảy ra) Bài 16. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%) %m Cr2O3 = 36,71% mFe2O3 = 16  0,1 mol 2Al + Fe2O3 0,2 0,1 2Al + Cr2O3 (0,4-0,2) 0,1 Bài 17: Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít khí hiđro và còn dư lại một chất rắn khộng tan . Cho Chất này tác dụng với H2SO4 loãng (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí và một dd . Các khí đo điều kiện chuẩn . Tìm khồi lượng của hỗn hợp đầu . Na + H2O  NaOH + ½ H2 HD x x 0,5x Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + x (1) x 3 H2 2 (2) 1,5x Chất rắn còn dư là Al : 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (1) và (2) => Số mol H2 khi cho Na-Al vào nước : 1 3 4.48 x + x = 2x = = 0,2 => x = 0,1mol 2 2 22,4 9 (3) 2 3 (3) => số mol Al dư tác dụng với H2SO4 : n(Al) = n H =0,1 mol 2 nNa = 0,1 mol => m (Na ) = 2,3 g . n(Al ban đầu ) = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol. => m (Al) = 0,2 .27 = 5,4 g . Bài 18. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được chất rắn A. A tác dụng với NaOH dư thu được 3,36 lit khí (đktc) còn lại chất rắn B. Cho B tác dụng dung dịch H 2SO4 loãng,dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe2O3 tương ứng là: ĐA. 13,5g và 32g Bài 19: Có một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi, khối lượng hỗn hợp là 15,06 g .Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. -Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl được 3,696 l H2 ( đkc). -Phần 2: hòa tan hết vào dd HNO3 loãng dư thu được 3,96 l NO (đktc). Tìm M. Bài làm : Khối lượng mỗi phần là : Trong mỗi phần đăt: 15,06 = 7,53 g 2 n( Fe) = x ; n( M) = y . Khối lượng mỗi phần : 56x + My = 7,53 (g) . (I) Phần I : Fe + HCl  FeCl3 + H2 x x M + HCl  MCln + n H2 2 y n y 2 Phần II: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O x x 3M + 4nHNO3  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O ny 3 Y Số mol H2 : x + n y = 0,165 2 (II) n 2 Số mol NO: x + y = 0,15 (III) Lấy III – II => x= 0,12 mol; My 0,81 g 10 II => ny = 0,33-0,12x2 = 0,09 mol => n M = 9 => M = 9n n 1 2 M 3 9 (loại ) 18 (loại ) 27 (nhận) Bài 20: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 (Biết nồng độ mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3 ) thu được kết tủa A .Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g.Nồng độ của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch đầu theo thứ tự là: ĐA. 1M và 3M HD: Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 0,1x 2 Al(OH)3 + 3BaSO4 0.3x 0,2x 0,3x Theo bài ra các chất phản ứng vừa đủ ( Al(OH) 3 không bị tan)A gồm: Al(OH)3 và BaSO4 chất rắn gồm: Al2O3 và BaSO4 Ta có: 78.0,2x – 102.0,1x = 5,4 => x = 1 Bài 21: Một hỗn hợp 26,8g gồm Al và Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau Phần I tác dụng dung dịch NaOH dư thu được khí H2 Phần II tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lit khí H2 (đktc) Khối lượng Al và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: HD: 2Al + Fe2O3 0,5y y Al 3/2H2 x Fe 1,5x H2 y Al2O3 + 2Fe Có hpt 1,5x + y = 0,25 160.0,5y + 27(x+y) = 26,8:2 => x = y = 0,1 y Bài 22: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,5 lit B. 0,6 lit HD: H+ + OH0,01 C. 0,7 lit H2O 0,01 11 D. 0,8 lit HCl + NaAlO2 + H2O 0,0 Al(OH)3 + NaCl 0,03 0,03 Kết tủa tan một phần: Al(OH)3 + 3HCl (0,03-0,02) 0,03 Al(OH)3 Al2O3 0,02 0,01 => nHCl = 0,07 Bài 23: Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H 2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần ,lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là: A. 0,8 lit HD: Al + 3H+ 0,02 B. 1,1 lit Al3+ + 3/2H2 C. 1,2 lit D. 1,5 lit 0,06 Theo ph => A gồm: nH+ dư = 0,1-0,06=0,04 và nAl3+ = 0,02 H+ OH- + 0,04 H 2O 0,04 Al3+ + 3OH0,02 Al(OH)3 0,06 Al(OH)3 + 0,02 NaOH (0,02-0,01) 0,01 Al(OH)3 Al2O3 0,01 (do kết tủa tan trở lại 1 phần) 0,005 => nNaOH = 0,11 Bài 24: Hoà tan 10,8g Al trong một lượng vừa đủ H 2SO4 thu được dung dịch A. Thể tích NaOH 0,5M cần phải thêm vào dung dịch A để kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng 10,2g là: HD: Do lượng NaOH thêm vào dd chưa biết nên ta xét 2 trường hợp TH1: Al2(SO4)3 dư (NaOH hết) => V = 1,2 TH2: Al2(SO4)3 hết (NaOH dư) nên Al(OH)3 tan 1 phần => V = 2,8 ĐA. 1,2 lit hay 2,8lit Bài 25: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng nhau Phần I tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lit khí (đktc) 12 Phần II cho tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 1,792 lít NO duy nhất (đktc) Kim loại M và % M trong hỗn hợp là: HD: * Nếu M không td với: nFe = nH2 = 0,095 => mFe = 2.56.0,095 > 7,22 (loại) * xmol Fe H2 Fe NO ymol 2M nH2 3M nNO nH2 = x + ny/2 = 0,095 ny = 0,09 nNO = x + ny/3 = 0,08 56x + My =7,22:2 x = 0,05 => 0,09M/n = 0,81 => M = 9n => y = 0,09/n n = 3; M = 27 ĐA. Al với 22,44% Bài 26: Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. dẫn khí CO 2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. a là: HD: ta có sơ đồ: a mol Al 0,2 mol Al2O3 AD ĐLBT nguyên tố: Al2O3 (0,4 mol) a + 2.0,2 = 2.0,4 => a = 0,4 ĐA. 0,4mol Bài 27: Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là: HD: Ba + 2H2O 0,1 0,1 Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O 0,1 nBa = 0,1 Ba(OH)2 + H2 0,1 Ba(AlO2)2 + 3H2 0,2 0,3 nAl = 0,2 nH2 = 0,4  8,96 lit ĐA. 8,96 lit Bài 28: Thực hiện hai thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc) • Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: ĐA. 2,99 gam HD: nH2 ở thí nghiệm 1 = 0,04 < nH2 ở thí nghiệm 2 = 0,1 mol → ở thí nghiệm 1 Ba hết, Al dư còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết 13 - Gọi nBa = x mol và nAl = y mol trong m gam hỗn hợp - Thí nghiệm 1: Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH– + H2 x→ 2x x – 2– Al + OH + H2O → AlO + 3/2H2 2x→ 3x → nH2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol - Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: nH2 = x + 3y/2= 0,1 → y = 0,06 mol → m = 0,01.137 + 0,06.27 = 2,99 gam → đáp án B BÀI TẬP TỰ LUẬN MỨC ĐỘ KHÓ Bài 29: Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít H 2. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,568 lít H 2. Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn). % theo Khối lượng của Al hỗn hợp X là: ĐA: %m Al = 26,15% Bài 30: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol n NO : n N : n N O = 1: 2: 2. Giá trị của m là gam: 2 2 ĐA. 35,1 HD: Tính số mol các khí rồi AD ĐLBT electron Bài 31: (ĐHB-09-10) Cho 150 ml dd KOH 1,2M td với 100 ml dd AlCl 3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là: ĐA. 1,2 Bài 32: (ĐHA-09-10) Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hh gồm CuO và Al2O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hh ban đầu là: ĐA. 4,0 g 9,1 − 8,3 = 0,05 HD: nCuO = nO = 16 Bài 33:(ĐHA-09-10) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N xOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: ĐA. N2O và Al HD: M(NxOy) = 44 → nN2O = 0,042 mol M → Mn+ + ne 14 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O Theo đlbt mol electron: ne cho = ne nhận → nhất n = 3 và M = 27 → Al 3,024 → → No duy Bài 34: (ĐHA-09-10) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: ĐA. 101,48 gam HD: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol → m (dung dịch H2SO4) = 98 gam → m (dung dịch sau phản ứng) = 3,68 + 98 - 0,2 = 101,48 gam Bài 35: (ĐHA-09-10) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: ĐA. 3,92 lít HD: Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol - Khi X tác dụng với dung dịch HCl: ( Chú ý: Sn thể hiện 2 hoá trị khác nhau ) Bài 36:(ĐHA-09-10) Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: ĐA. 56,25 % HD: Σ nH+ = 0,8 mol ; nH2 = 0,38 mol → nH+phản ứng = 0,76 mol < 0,8 mol → axit dư, kim loại hết - Gọi nMg = x mol ; nAl = y mol → → % Al = % → đáp án A 15 Bài 37: (ĐHA-09-10) Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại và thu được V lít khí (ở đktc).Giá trị của V là: ĐA. 15,12 lít HD: nAl = 0,9 mol ; nNO3– = 0,225 mol ; nOH– = 0,675 mol 8Al + 3NO3– + 5OH– + 18H2O → 8[Al(OH)4]– + 3NH3 (1) Do Bđ: 0,9 0,225 Pư: 0,6 ← 0,225 → Dư: 0,3 → NO3– hết 0,675 0,375 0,225 0 0,3 Al + OH– (dư) + H2O → AlO2– + H2 (2) 0,3 0,3 0,45 Từ (1) ; (2) → V = (0,225 + 0,45).22,4 = 15,12 lít Bài 38: (ĐHA-09-10) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: ĐA. 106,38 gam HD: nAl = 0,46 mol → ne cho = 1,38 mol ; nY = 0,06 mol ; Y = 36 Dễ dàng tính được nN2O = nN2 = 0,03 mol → Σ ne nhận = 0,03.(8 + 10) = 0,54 mol < ne cho → dung dịch X còn chứa muối NH4NO3 → nNH4+ = NO3– = mol - Vậy mX = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam → đáp án C (Hoặc có thể tính mX = mKl + mNO – tạo muối + mNH = 12,42 + (0,03.8 + 0,03.10 + 0,105.8 + 0,105).62 + 0,105.18 = 106,38 gam) Bài 39: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: • Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) • Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H 2 (ở đktc) Giá trị của m là: 16 ĐA. 22,75 gam HD: nH2(1) = 0,1375 mol ; nH2(2) = 0,0375 mol - Hỗn hợp rắn Y tác dụng với NaOH giải phóng H2 → Al dư và vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên thành phần hỗn hợp rắn Y gồm: Al2O3, Fe và Al dư - Gọi nFe = x mol ; nAl dư = y mol có trong 1/2 hỗn hợp Y - Từ đề ta có hệ phương trình: - Theo đlbt nguyên tố đối với O và Fe: nAl2O3 = nFe2O3 = = 0,05 mol - Theo đlbt khối lượng: m = (0,05.102 + 0,1.56 + 0,025.27).2 = 22,75 gam Bài 40: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: ĐA. 48,3 gam HD: nH2 = 0,15 mol ; nAl(OH)3 = 0,5 mol - Từ đề suy ra thành phần hỗn hợp rắn X gồm: Fe, Al2O3 (x mol) và Al dư (y mol) - Các phản ứng xảy ra là: 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 + NaHCO3 - nH2 = 0,15 mol → y = 0,1 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Al: 2x + y = 0,5 → x = 0,2 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với O: nO(Fe3O4) = nO(Al2O3) → nFe3O4 = mol - Theo đlbt nguyên tố đối với Fe: nFe = 3nF3O4 = 3.0,15 = 0,45 mol - Theo đlbt khối lượng: m = 0,45.56 + 0,2.102 + 0,1.27 = 48,3 gam Bài 41: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe xOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al 2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là: ĐA. 40,8 gam và Fe2O3 HD: nH2 = 0,375 mol ; nSO2(cả Z) = 2.0,6 = 1,2 mol - Từ đề suy ra thành phần chất rắn Y gồm: Fe, Al2O3, Al dư và phần không tan Z là Fe 17 - nH2 = 0,375 mol → nAl dư = 0,25 mol - nSO2 = 1,2 mol → nFe = mol - mAl2O3 = 92,35 – 0,8.56 – 0,25.27 = 40,8 gam (1) → nAl2O3 = 0,4 mol - Theo đlbt nguyên tố đối với O → nO(FexOy) = 0,4.3 = 1,2 mol - Ta có: = = = → công thức oxit sắt là Fe2O3 (2) - Từ (1) ; (2) Chú ý: Có thể tìm CT như sau 2y Al + 3 FexOy y Al2O3+ 3x Fe nFe 3x 0,8 2 = = = nAl 2O3 y 0,4 3 Bài 42: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H 2SO4 đã phản ứng là l ĐA. 80 % và 0,54 mol HD: nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol - Phản ứng xảy ra không hoàn toàn: 8Al + 3Fe3O4 x→ x 4Al2O3 + 9Fe 0,5x x (mol) - Hỗn hợp chất rắn gồm: - Ta có phương trình: x.2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng = . 100 = 80 % (1) - nH+phản ứng = 2.nFe + 3.nAl + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol → nH2SO4 phản ứng = = 0,54 mol (2) - Từ (1) ; (2) 18 Bài 43: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt Al hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau. - Phần I: Tác dụng với HCl lấy dư thu được 1,12 lít H2 (đkc). - Phần II: cho tác dụng với dung dịch NaOH còn dư thấy có 4,4 g chất rắn không tan. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B. ĐA: mFe = 5,6 g m Fe2O3 = 3,2g m Al2O3 = 5,1g HD:Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 ---> Fe + Al2O3 - Nếu B gồm có : Al2O3 , Fe : +Tác dụng dung dịch HCl : chỉ có sắt cho H2 . Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 n 1 Fetrong B 2 = nH2 = 1.12 = 0,05mol ; m 1 = 0,05.56 = 2,8 g . Fetrong B 22,4 2 +Tác dụng dung dịch NaOH : Chỉ có sắt khong tan => m 1 Fetrong B 2 = 4,4 g > 2,8 g (loại trường hợp này ) - Nếu b gồm Al2O3 , Fe , Al còn dư +Tác dụng với HCl chỉ có Al, Fe cho H 2 nên m 1 Fetropng B 2 < 2,8( g ) +Tác dụng NaOH chỉ có sắt không tan nên -Vậy B gồm có : Al2O3 , Fe , Fe2O3 dư m 1 Fetropng B 2 > 2,8( g ) (loại trường hợp này) 1 B + ddHCl : 2 Fe + 2HCl ---> FeCl 2 + H2 Al2O3 +2HCl ---> 2AlCl3 +3H2O Fe2O3 +6H2Cl ----> 2FeCl3 +3H2O => n 1 Fetrong B 2 = n H 2 = 0,05mol ; m 1 Fetrong B 2 = 0,05.56 = 2,8 g 1 B + ddHCl : Al2O3 = 2NaOH --> 2NaAlO2 + H2O 2 m (Fe) + m (Fe2O3 trong ½ B =4,4-2,8=1,6 g. Phản ứng nhiệt nhôm cho thấy : n (Al2O3 trong ½ B ) =1/2n (Fe) =0,025 mol Vậy trong hỗn hợp B có: mFe =2,8.2=5,6 g m(Fe2O3 ) 1,6.2 = 3,2 g ; m (Al2O3) = 0,025 .204 =5,1 g . Bài 44. Có 2 dd :- dd A: NaOH ( 4g NaOH/1lit ).- dd B: H2SO4 0,5M Trộn lẫn V1 (lit) dd A với V2 (lit) dd B được V (lit) dd C. Thí nghiệm1: Lấy V (lit) dd C cho phản ứng với lượng dư BaCl 2 tạo thành 34,95 g kết tủa. 19 Thí nghiệm2: Lấy V (lit) dd C cho phản ứng với 450 ml dd Al 2(SO4)3 0,2M được kết tủa E. Nung nóng E đến khối lượng không đỏi được 6,12 g chất rắn. Xác định tỉ số V1 : V2 ĐA: TN1 V1/V2 = 22 :TN2 V1/V2 = 30 Bài 45: Đột 40,6 g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư thu được 65,45 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết trong dd dịch HCl thì thu được V lit H2 (đkc). Dẫn V lit này qua ống đựng 80 g đồng đun nóng sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32 g chất rắn và chỉ có 80 % H 2 tham gia phản ứng. Xác định % khối lượng của các kim loại trong hợp kim Al và Zn . ĐA: 15,16%, 84,84% Bài 46: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al và kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO 3 loãng lấy dư thu được 1,12 lít hỗn hợp hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,8 và dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dư thu được 0,448 lit NH 3.Cho biết số mol hỗn hợp X là 0,25 mol; các khí đo ở đktc. a. Viết các phản ứng xảy ra . b. Tìm kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. ĐA: m Al= 2,7g mZn = 9,75g Bài 47: Hỗn hợp A gồm Al và FexOy .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được 92,35 g chất rắn B > Hòa tan B trong dung dịch NaOH lấy dư thấy thoát ra 8,4 lit khí (đktc) và chất D không tan. Cho D tan hết trong dung dịch HCl lấy dư thu được 17,92 l H2 (đkc). Tìm khối lượng FexOy và khối lượng mỗi chất trong A. ĐA: 64g , 28,35g . Fe2O3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế kim loại A. đồng. B. nhôm. C. chì. D. natri. C. Al2O3. D. Fe2O3. Câu 2. Dung dịch NaOH phản ứng được với A. FeO. B. CuO. Câu 3. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch A. H2SO4 (loãng). B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4 (đặc, nguội). Câu 4. Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al 2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất ? A. Dung dịch HCl C. Dung dịch CuSO4 B. Dung dịch H2SO4  D. Dung dịch NaOH 20 Câu 5. Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là A. 1 và 3 B. 3 và 2 C. 4 và 3 D. 3 và 4 Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 7. Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al 3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá học xảy ra khi pin hoạt động là A. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 3Cu2+ B. 2Al3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu2+ C. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu D. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al + 3Cu Câu 8. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4] ? A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Câu 9. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3 Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính C. Al2O3 là oxit trung tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính Câu 11. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3 Câu 12. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ? A. HCl B. H2SO4 C. NaHSO4 D. NH3 Câu 14. Cho 7,8g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol Câu 15. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A. 60% B. 70% C. 80% Câu 16. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do 21 D. 90% A. nhôm là kim loại kém hoạt động B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước Câu 17. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu. Câu 18. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KOH. C. KNO3. D. KCl. Câu 19. Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,2g và 15g B. 10,8g và 20,4g C. 6,4g và 24,8g D. 11,2g và 20g Câu 20. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 21. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể phân biệt 3 chất rắn là Mg, Al và Al 2O3 ? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch KOH C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch CuCl2 Câu 22. Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ? A. NaOH B. HNO3 C. HCl D. NH3 Câu 23. Trong 1 lít dung dịch Al2(SO4)3 0,15M có tổng số mol các ion do muối phân li ra (bỏ qua sự thuỷ phân của muối) là A. 0,15 mol B. 0,3 mol C. 0,45 mol D. 0,75 mol Câu 24. Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 4,48 lít B. 0,448 lít C. 6,72 lít Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. 22 D. 0,224 lít C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. Câu 26. Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên ? A. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch Na2SO4 B. dung dịch AgNO3 D. dung dịch HCl Câu 27. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) có tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7 Câu 28. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90% Câu 29: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là A. 40%. B. 60%. C. 20%. D. 80%. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 17,28. B. 19,44. C. 18,90. D. 21,60. Câu 31: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4. Câu 32: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H 2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40. B. 3,51. C. 7,02. D. 4,05. Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là 23 A. 8,64. B. 3,24. C. 6,48. D. 9,72. 27 Al ) lần lượt là Câu 34:Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. Câu 35:Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. Al2O3 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và Al2O3. C. Al(OH)3 và NaAlO2. D. NaAlO2 và Al(OH)3. Câu 36: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B.4. C. 6. D. 5. Câu 37: Điện phân nóng chảy Al 2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kg Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2. B. 82,8. C. 144,0. D. 104,4. Câu 38: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 2,70. D. 5,40. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vo nước dư đến phản ứng hồn tồn, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,27. B. 3,81. C. 3,45. D. 3,90. Câu 40: Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3 người ta có thể dùng một trong những hóa chất nào sau: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. Ba D. B và C C. BÀI TẬP VẬN DỤNG GIÁO VIÊN PHÂN DẠNG CHO HỌC SINH TỰ HỌC DẠNG I . KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH: Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 24 3 H2  2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2  - Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit axit và tác dụng với bazơ như sau: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O - Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là axit và tác dụng với bazơ như sau: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O - Kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và axit nhưng không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH3. Kết tủa Zn(OH)2 tan lại trong dung dịch NH3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 - Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH)3 hoặc Zn(OH)2 nhưng kết tủa không bị tan lại. + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.  Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng. a. Khi có anion MO2(4-n)- với n là hóa trị của M: Ví dụ: AlO2-, ZnO22-… Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định: Thứ nhất: OH- + H+ → H2O - Nếu OH- dư, hoặc khi chưa xác định được OH- có dư hay không sau phản ứng tạo MO2(4-n)- thì ta gỉa sử có dư Thứ hai: MO2(4-n)- + (4-n)H+ + (n-2)H2O → M(OH)n - Nếu H+ dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH)n thì ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH)n+ nH+ → Mn+ + nH2O b. Khi có cation Mn+: Ví dụ: Al3+, Zn2+… - Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion M n+; phức tạp hơn thì cho thực hiện phản ứng tạo Mn+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặc đơn chất M tác dụng với H+, rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với OH -. Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự xác định : Thứ nhất: H+ + OH- → H2O (nếu có H+ - Khi chưa xác định được H+ có dư hay không sau phản ứng thì ta giả sử có dư. Thứ hai: Mn+ + nOH- → M(OH)n 25 - Nếu OH- dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng OH sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư. Thứ ba: M(OH)n + (4-n)OH- → MO2(4-n)- + 2H2O - Nếu đề cho H+ (hoặc OH- dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH) n vì lượng M(OH)n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H+ hoặc (OH-) hết sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt giá trị cực đại. Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là: A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đkc). a có giá trị là: A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D. 0,125 Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO 2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl 2 (đktc). Lấy sản phẩm thu được hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là: A. 0,7 lít và 1,1 lít B. 0,1 lít và 0,5 lít C. 0,2 lít và 0,5 D. 0,1 lít và 1,1 Câu 8: Có một dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan 8 gam Fe2(SO4)3. Sau đó lại thêm vào 13,68gam Al 2(SO4)3. Từ các phản ứng ta thu được dung dịch A có thể tích 500ml và kết tủa. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là: 26 A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M] C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M] Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 bằng HCl được dung dịch A và 13,44 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được 31,2 gam kết tủa là: A. 2,4 B. 2,4 hoặc 4 C. 4 D. 1,2 hoặc 2 Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là: A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24 Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M. Gía trị của V (lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là: A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là: A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al 2(SO4)3 2,5M. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: A. 16g B. 14g C. 2g D. 10g Câu 14: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al 2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Giá trị nồng độ a là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M Câu 15: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thì thu được 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaOH là: A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D. 2,1M Câu 16: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là: A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 27 D. 2 Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là: A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thóat ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít DẠNG II. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM: Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt. (Fe2O3) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe I. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí: 1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a a 2 → → a 2 → a  Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: 2. Trường hợp 2: Al dùng dư: a mol 2 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2b → b → b → 2b  Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. Điều kiện: (a-2b>0) 3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe a  Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: )>0) 28 → a 2 → a 2 → a a a a ; Fe2O3: (b- )mol. Điều kiện: (b2 2 2 II. Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe2O3 tham gia phản ứng 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 2x → x → x → 2x  Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al2O3: x mol; Fe2O3 dư: (b-x)mol; Al dư: (a2x)mol Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Câu 20: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H 2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là: A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít Câu 21: Nung hỗn hợp A gồm Al, Fe 2O3 được hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng B này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn C. Khối lượng các chất trong A là: A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g Câu 22: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe 2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H 2SO4 loãng được V (lít) khí nhưng nếu cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là: A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699 Câu 23: Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H 2 (đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. mAl=10,8g;m Fe2 O3 =1,6g B. mAl=1,08g;m Fe2 O3 =16g C. mAl=1,08g;m Fe2 O3 =16g D. mAl=10,8g;m Fe2 O3 =16g Câu 24: Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong Y là: 29 A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan. - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là: A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng. BÀI TẬP TỔNG HỢP NHÔM Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al – Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). – Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. m có giá trị là: A. 36,56 gam B. 27,05 gam C. 24,68 gam D. 31,36 gam Câu 2: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 3 0,4M thu được (m–3,995) gam. m có giá trị là : A.7,728 g hoặc 12,788 g B.10,235 g C. 7,728 g D. 10,235 g hoặc 10,304 g Câu 3: Cho m gam Al tác dụng với m gam Cl2 (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 56,7375 g B. 32,04 g C. 47,3925 g D. 75,828 g Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al,Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y trong đó khối lượng của FeCl 2 là 31,75 gam và 8,064 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 242,3 gam B. 268,4 gam C. 189,6 gam D. 254,9 gam Câu 5: Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l. Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 31,455 gam kết tủa. Tỉ số a/b là: 30 A.2 B. 0,75 C. 1,75 D. 2,75 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)? A. 9,968 lít B. 8,624 lít C. 9,520 lít D. 9,744 lít Câu 7: Rót từ từ 200 gam dung dịch NaOH 8% vào 150 gam dung dịch AlCl 3 10,68% thu được kết tủa và dung dịch X. Cho thêm m gam dung dịch HCl 18,25% vào dung dịch X thu được 1,17 gam kết tủa và dung dịch Y. Nồng độ % của NaCl trong dung dịch Y là: A. 6,403% hoặc 6,830% B. 5,608% hoặc 6,830% C. 5,608% hoặc 8,645% D. 6,403% hoặc 8,645% Câu 8: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HCl 18,25% vừa đủ thu được dung dịch A và khí H2. Thêm m gam Na vào dung dịch A thu được 3,51 gam kết tủa. Khối lượng của dung dịch A là: A. 70,84 gam B. 74,68 gam C. 71,76 gam D. 80,25 gam Câu 9: Trộn m gam dung dịch AlCl 3 13,35% với m1 gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion Cl – bằng 1,5 lần số mol SO42–. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 75,38 gam B. 70,68 gam C. 84,66 gam D. 86,28 gam Câu 10: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm. thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít lít H 2 (đktc). Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M? A. 300ml B. 450 ml C. 360 ml D. 600ml Câu 11: Cho 38,775 gam hỗn hợp bột Al và AlCl 3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H 2 (đktc). Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là: A. 1,12M hoặc 2,48M B. 2,24M hoặc 2,48M C. 1,12M hoặc 3,84M D. 2,24M hoặc 3,84M Câu 12: Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ % là 21,302% và 3,36 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. m có giá trị là: A. 25,08 gam B. 28,98 gam C. 18,78 gam D. 24,18 gam 31 Câu 13: Cho 7,872 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO 3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa. Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là: A. 46,3725% B. 48,4375% C. 54,1250% D. 40,3625% hoặc 54,1250% Câu 14: Cho 23,45 gam hỗn hợp X gồm Ba và K vào 125 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được V lít khí H2(đktc); dung dịch A và 3,9 gam kết tủa. V có giá trị là: A. 10,08 lít B. 3,92 lít C. 5,04 lít D. 6,72 lít Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H 2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là: A. 28,22% B. 37,10% C. 25,38% D. 12,85% Câu 16: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được (V1+V2) ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl 3 và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. (V1+V2) có giá trị là: A. 700 ml B. 760 ml C. 820ml D. 840 ml Câu 17: Cho m gam Al2O3 vào 200 gam dung dịch hỗn hợp X gồm NaOH a% và KOH b % đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch Y và (m–69,36) gam chất rắn không tan. Nếu cho 200 gam dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 12,6% thu được dung dịch Z trong đó nồng độ % của NaNO 3 là 5,409%. Giá trị của b là: A. 11,2% B. 5,6% C. 22,4% D. 16,8% Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al(NO 3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất duy nhất là Al 2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 18,144 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 255,60 gam B. 198,09 gam C. 204,48 gam D. 187,44 gam Câu 19: Trộn 10,8 gam bột Al với 24 gam bột Fe 2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thì thu được 5,376 lit khí H 2 ( đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 12,5% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 20: Trộn a gam bột Al với b gam bột Fe 3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3O4 thành Fe. Nếu hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì thu được 26,88 lit khí H 2 ( đktc). Còn 32 nếu hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lit khí H2 ( đktc). Tính a, b. (Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là 100%) A. 27 gam và 69,6 gam C. 11,5 gam và 54 B. 54 gam và 27 gam D. 13 gam và 69,6 gam Câu 21: Hỗn hợp A gồm Na và Al 4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí D. Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là: A. 0,15g B. 2,76g C. 0,69g D. 4,02g Câu 22: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ M của dung dịch Al 2(SO4)3 ban đầu : A. 0,125M B. 0,25M C. 0.075M D. 0,15M Câu 23: Cho 11,15 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và và 9,52 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 15,6 gam. Kim loại kiềm đó là : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Nồng độ mỗi muối có trong dung dịch D là: A. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 3,78% B. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 37,8% C. C%Al(NO3)3 = 2,13% và C%Zn(NO3)2 = 3,78% D. C%Al(NO3)3 = 21,3% và C%Zn(NO3)2 = 37,8% Câu 25 Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và 1 kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được 1 lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm M là : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 26: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là: A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M 33 D. 0,45M Câu 27: Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc). Thành phần % Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5 % D. 96,25% Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là: A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36 Câu 29: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A; 3,024 lít khí (đktc) và 0,54 gam chất rắn không tan. Rót 110 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. m có giá trị là: A. 7,21 gam B. 8,74 gam C. 8,2 gam D. 8,58 gam Câu 30: Cho một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Khối lượng X là 10,83 gam. Chia X ra làm phần bằng nhau: Phần I tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 3,192 lít H2 (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư cho ra khí duy nhất là NO có thể tích là 2,688 lít (đktc) và dung dịch A. Kim loại khối lượng M và % M trong hỗn hợp X là: A. Al, 53,68% B. Cu, 25,87% C. Zn, 48,12% D. Al 22,44% Câu 31: Khối lượng than chì cần dùng để sản xuất 0,54 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy (biết rằng lượng khí oxi tạo ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành hỗn hợp CO và CO 2 có tỉ khối so với hỗn hợp H2S và PH3 là 1,176) là: A. 306,45 kg B. 205,83kg C. 420,56 kg D. 180,96 kg Câu 32: Cho 16,5 gam hỗn hợp Al và Al 2O3 có tỉ lệ về số mol n Al : n Al O = 12 :13 tác 2 3 dụng với dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và 1,792 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 80,94 gam B. 82,14 gam C. 104,94 gam D. 90,14 gam Câu 33 : Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3:CuCl2 trong hỗn hợp Y là: A. 2:1 B. 3:2 C. 3:1 34 D. 5:3 [...]... nhiêu? A 0,2lít và 1 lít B 0,2lít và 2 lít C 0,3 lít và 4 lít D 0,4 lít và 1 lít DẠNG II BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM: Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt (Fe2O3) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe I Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí: 1 Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa... C 6,48 D 9,72 27 Al ) lần lượt là Câu 34:Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 A 13 và 13 B 13 và 14 C 12 và 14 D 13 và 15 Câu 35:Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A Al2O3 và Al(OH)3 B Al(OH)3 và Al2O3 C Al(OH)3 và NaAlO2 D NaAlO2 và Al(OH)3 Câu 36: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung... 31,2g hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đktc) Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A 16,2g và 15g B 10,8g và 20,4g C 6,4g và 24,8g D 11,2g và 20g Câu 20 Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat B Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat C Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch... TẬP TỔNG HỢP NHÔM Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al – Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc) – Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2 Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan m có giá trị là: A 36,56 gam B 27,05 gam C 24,68 gam D 31,36 gam Câu 2: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl... V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M Gía trị của V (lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là: A 1,25lít và 1,475lít B 1,25lít và 14,75lít C 12,5lít và 14,75lít D 12,5lít và 1,475lít Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được... 26,88 lit khí H 2 ( đktc) Còn 32 nếu hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư sẽ thu được 6,72 lit khí H2 ( đktc) Tính a, b (Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là 100%) A 27 gam và 69,6 gam C 11,5 gam và 54 B 54 gam và 27 gam D 13 gam và 69,6 gam Câu 21: Hỗn hợp A gồm Na và Al 4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí D Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là: A... dung dịch A được a gam kết tủa Gía trị của m và a là: A 8,2g và 78g B 8,2g và 7,8g C 82g và 7,8g D 82g và 78g Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al 2(SO4)3 2,5M Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: A 16g B 14g C 2g D 10g Câu 14: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al 2(SO4)3 Cuối cùng... mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3 ) thu được kết tủa A Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g.Nồng độ của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch đầu theo thứ tự là: ĐA 1M và 3M HD: Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 0,1x 2 Al(OH)3 + 3BaSO4 0.3x 0,2x 0,3x Theo bài ra các chất phản ứng vừa đủ ( Al(OH) 3 không bị tan)A gồm: Al(OH)3 và BaSO4 chất. .. của các kim loại trong hợp kim Al và Zn ĐA: 15,16%, 84,84% Bài 46: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al và kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO 3 loãng lấy dư thu được 1,12 lít hỗn hợp hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với hiđro là 18,8 và dd Y Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dư thu được 0,448 lit NH 3.Cho biết số mol hỗn hợp X là 0,25 mol; các khí đo ở đktc a Viết các phản ứng xảy ra b Tìm kim loại M và. .. mol SO42– Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? A 75,38 gam B 70,68 gam C 84,66 gam D 86,28 gam Câu 10: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,376 lít H2 (đktc) Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn Y Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH ... đốt cháy cực dương cacbon, sinh hỗn hợp khí CO CO2 Do q trình điện phân phải hạ thấp cực dương II HỢP CHẤT CỦA NHƠM 1.NHƠM OXIT a Tính chất Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, khơng tan nước... (đktc) Thành phần chất rắn Y gồm chất là: A Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3 C Fe, Al2O3 D Cả A, C BÀI TẬP TỔNG HỢP NHƠM Câu : Hỗn hợp X gồm Na, Ba Al – Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu... khí H (đktc) 5,4 g chất rắn Tỉ lệ x:y là? ĐA: x/y = 1/2 Bài 12 Một hỗn hợp gồm Na Al có tỉ lệ số mol 2:3 Cho hỗn hợp vào nước Sau kết thúc phản ứng thu V lít khí H (đktc) 2,7 g chất rắn Giá trị

Ngày đăng: 23/10/2015, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w