Chuyên đề ngữ văn ôn thi đh 2014 tác PHẨM vợ NHẶT KIM lân

30 2.2K 5
Chuyên đề ngữ văn ôn thi đh 2014 tác PHẨM  vợ NHẶT   KIM lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THCS & THPT HAI BÀ TRƯNG CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC TÁC PHẨM : VỢ NHẶT - KIM LÂN Tác giả chuyên đề: Trần Thị Hải Vân Lê Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS & THPT Hai Bà Trưng Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Dự kiến số tiết: A Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: I Kiến thức SGK : Văn Vợ nhặt Lý thuyết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, so sánh… II Kiến thức nâng cao, mở rộng: Kiến thức văn học sử Kiến thức lí luận văn học Một số đề thi đại học, cao đẳng có liên quan đến tác phẩm “ Vợ nhặt” Kim Lân B Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề: I HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU ( 2,0 điểm) Mỗi văn chương trình Ngữ văn lớp 11, lớp 12 ( theo giới hạn chương trình GD & ĐT) có mặt cấu trúc đề thi Đại học Một là: Dạng câu hỏi nằm cấu trúc đề thi phần chung cho thí sinh Dạng đề thường chiếm từ 2,0 - 10,0 điểm Hai : Dạng câu hỏi nằm cấu trúc đề thi phần riêng cho thí sinh Dạng đề thường 5,0/10 điểm Như vậy, văn rơi vào hai dạng đề thi hai dạng Nắm vững kiến thức bản, kiến thức đọc - hiểu em hồn tồn làm thi tốt.Với câu hỏi phần đọc - hiểu chia thành dạng sau: Dạng ghi nhớ, tái kiến thức tác giả, tác phẩm Ví dụ với tác phẩm “ Vợ nhặt’’ - Kim Lân có đề sau: Câu 1: Nêu hiểu biết em tác giả Kim Lân hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “ Vợ nhặt” ? Trả lời: a Tác giả: Kim Lân ( 1920 - 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, nhà văn Việt Nam.Ông quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn , tỉnh Bắc Ninh Do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941 Tác phẩm ông đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy Trung Bắc chủ nhật Năm 1944, Kim Lân tham gia hội văn hóa cứu quốc; từ qua đời, ông liên tục hoạt động văn nghệ phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến ( viết văn, làm báo, diễn kịch, đóng phim ) Ơng nhà văn chuyên viết truyện ngắn.Thế giới nghệ thuật ông khung cảnh làng q hình tượng người nơng dân.Ơng có trang viết đề tài độc đáo tái sinh hoạt văn hóa phong phú thôn quê (đánh vật, chọi gà, thả chim ).Các truyện: Đơi chim thành, Con mã mái, Chó săn kể lại cách sinh động thú chơi kể trên, qua biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - người sống cực nhọc, khổ nghèo yêu đời, sáng, tài hoa Sau Cách Mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Ông chuyên truyện ngắn viết làng quê Việt Nam - mảng thực mà từ lâu ông hiểu biết sâu sắc Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn, 1962) Trong hai giai đoạn sáng tác, viết không nhiều giai đoạn Kim Lân có tác phẩm hay Là bút truyện ngắn vững vàng, ông viết sống người nơng thơn tình cảm, tâm hồn người vốn đẻ đồng ruộng b Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm đề cập đến nạn đói năm 1945 Năm 1940 Nhật xâm chiếm Đông Dương bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay Bọn thực dân sau thua Đông Dương sức bóc lột nhân dân để chuẩn bị cho chiến tranh bọn địa chủ cường hào nông thôn ngày ức hiếp dân lành Mất mùa hạn hán, lũ lụt xảy thường Bởi đến xuân Ất Dâu năm 1945 nạn đói chưa có lịch sử cướp hai triệu đồng bào ta Những cảnh chết đường chết chợ, tha phương cầu thực diễn thê lương Trong hồn cảnh người biết chia sẻ cho miếng ăn nghĩa cử đầy hào hiệp Mặt trận Việt Minh vùng dậy tổ chức nhân dân phá kho thóc Nhật cứu giúp người nghèo tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám Truyện ngắn "Vợ nhặt" có tiền thân truyện dài nằm dự định Kim Lân - tiểu thuyết Xóm ngụ cư Nhưng sau thảo, thất lạc Kim Lân muốn dồn đọng lại nội dung ý tưởng tập truyện ngắn – lí "Vợ nhặt" truyện ngắn độc đáo đời Sau hồ bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truỵên cũ viết truyện ngắn Truyện chứa đựng dung lượng thực lớn mà nhà văn lấy bối cảnh thực năm đói 1945 Nhưng điều mà nhà văn muốn gửi gắm không thực thê thảm năm đói mà ông muốn thắp sáng vẻ đẹp tình người năm tháng tối tăm, thê thảm Tác phẩm hoàn thành sau cách mạng tháng thành cơng Truyện in tập “Con chó xấu xí” (1962) Chủ đề: Thông qua tác phẩm, nhà văn phản ánh trân trọng người bần cùng, lương thiện Trong hồn cảnh đói khủng khiếp bọn thực dân phong kiến gây ra, họ cưu mang đùm bọc lấy nhau, dành cho hạnh phúc hi vọng vào sống tốt đẹp Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “ Vợ nhặt” - Kim Lân ? * Nhan đề yếu tố quan trọng tác phẩm văn chương Bởi lẽ nhan đề chứa đựng linh hồn tác phẩm chiều sâu tư tưởng tác giả Với bạn đọc, nhan đề giống thứ chìa khóa để mở cánh cửa cho bước vào lâu đài văn chương nghệ thuật * Không phải ngẫu nhiên mà Kim Lân đặt tên cho tác phẩm “ Vợ nhặt” Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm "Nhặt" với thứ khơng Thân phận người bị rẻ rúng rơm, rác, "nhặt" đâu, lúc Nhưng "vợ" lại trân trọng Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm Người ta hỏi vợ, cưới vợ, Tràng "nhặt" vợ Đó thực chất khốn hồn cảnh Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 vừa bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng, sức mạnh hướng tới sống, tổ ấm, niềm tin người cảnh khốn Câu 3: Nêu ý nghĩa tình truyện ngắn “ Vợ nhặt” - Kim Lân * Khái niệm tình huống: - Tình truyện hiểu hồn cảnh, bối cảnh tạo nên câu chuyện - Là mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác; hoàn cảnh mơi trường sống với nhân vật Qua nhân vật bộc lộ tình cảm, tính cách hay thân phận góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác giả.Người ta thường nhắc đến ba tình truyện.Tình tâm trạng, tình hành động, tình nhận thức * Tình truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Xác định tình Sau lướt qua tình tiết truyện này, ta dễ dàng thấy hạt nhân truyện ngắn Vợ nhặt nhân ối ăm, kì lạ Và "tình nảy truyện’’, tình câu chuyện: Tràng – anh nông dân nghèo thô kệch, dân ngụ cư “nhặt” vợ nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Ý nghĩa tình huống: -Việc Tràng “nhặt vợ” tạo lạ lùng, ngạc nhiên tất người: +Khi Tràng dẫn vợ xóm ngụ cư ngạc nhiên Trước hết lũ trẻ "Lũ ranh" nhiên hẳn bạn chơi, có đứa nhận quan hệ họ "chồng vợ hài" Còn đám người lớn ngớ "khơng tin dù thật" Khi rõ, họ tị mị mà ngại nhiều hơn: "Giời đất rước nợ đời về" +Tiếp đến bà cụ Tứ đỗi ngạc nhiên: hoàn toàn khơng tin khơng tin vào mắt khơng tin vào tai +Ngay Tràng khơng hết ngạc nhiên vợ: đứng "tây ngây" nhà tối hôm trước mà đến tận hôm sau, qua đêm có vợ "hắn lơ lửng người từ giấc mơ" -Tình “nhặt vợ” tình ối ăm, kì lạ: + Tràng - gã trai nghèo khổ, thô kệch, lại dân ngụ cư, lâu ế vợ, dưng "nhặt" vợ, mà lại vợ theo không + Tràng lấy vợ vào lúc không lại lấy vợ - ngày nạn đói lăm le cướp mạng sống người + Một đám cưới thiếu tất mà lại đủ (thiếu tất lễ nghi tối thiểu đám cưới, lại có quan trọng nhất, cốt lõi nhất: thương yêu gắn bó thực lịng) -Tâm trạng nhân vật trước tình chứa đầy cảm xúc ngổn ngang, mâu thuẫn nhân vật có thay đổi tính cách: +Bà cụ Tứ vui cuối có vợ lại tủi trớ trêu số phận: có phải thời “tao đoạn” thế, người ta chịu lấy mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu lo âu cho tương lai “liệu chúng có ni sống qua đói khát khơng?” Câu hỏi từ đáy lòng bà mẹ chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh kiếp nghèo khơng lối Trong lời nghẹn nghào tâm có xót xa, chút ân hận khơng làm đầy đủ bổn phận người mẹ +Tâm trạng Tràng biến đổi liên tục Lúc đầu Tràng tỏ lo lắng trước cảnh nghèo “… thóc gạo mà cịn đèo bịng” Sau đó, Tràng chấp nhận đưa vợ mắt với tâm trạng lâng lâng hạnh phúc, ngượng ngịu, bối rối Sau ngày có vợ, Tràng cảm thấy vui sướng, hạnh phúc “nên người” Tràng nhận trách nhiệm thân gia đình, với mẹ, với vợ đứa sau Tràng tin tưởng đổi đời tương lai +Người vợ nhặt: Trước làm vợ Tràng, chị liều lĩnh, chao chát Khi làm vợ, chị tỏ lễ phép, đảm dang, hiền hậu, biết thu vén gia đình có hiểu biết vấn đề mang tính thời xã hội Ý nghĩa tư tưởng tình truyện -Tố cáo tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật, kẻ gây nạn đói khủng khiếp, khơng cướp sinh mệnh triệu người Việt Nam, mà hạ thấp giá trị người -Phát khẳng định chất tốt đẹp sức sống kì diệu người: bờ vực chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn Dạng ghi nhớ, tái chi tiết: Ở dạng này, đề cho sẵn chi tiết học sinh phải tự tìm chi tiết, xếp để nêu ý nghĩa chi tiết Với tác phẩm “ Vợ nhặt” Kim Lân, có dạng câu hỏi sau: Câu 1: Trong truyện ngắn “ Vợ nhặt” - Kim Lân, việc nhân vật Tràng “ nhặt” vợ khiến cho ngạc nhiên? Sự ngạc nhiên nhân vật có ý nghĩa nội dung nghệ thuật? Trả lời: + Các nhân vật ngạc nhiên Việc nhân vật Tràng “ nhặt” vợ khiến cho nhiều người ngạc nhiên: người dân ngụ cư, sau đến bà cụ Tứ, thân Tràng ngạc nhiên + Ý nghĩa nội dung nghệ thuật: Nội dung: - Gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nên nạn đói khủng khiếp - Thể thân phận bị rẻ rúng tình trạng sống thê thảm người Nghệ thuật: Góp phần quan trọng tạo nên tình truyện độc đáo, hấp dẫn việc dẫn dắt mạch truyện; thể tình cảm, tâm trạng nhân vật Câu 2: Ở phần cuối truyện ngắn “ Vợ nhặt’’ Kim Lân, nghe tiếng trống thúc thuế dồn dập, suy nghĩ nhân vật Tràng lên hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh Trả lời: - Trong đọan cuối truyện ngắn ”Vợ nhặt”, ý nghĩ Tràng lên hai hình ảnh: Hình ảnh đám người đói cờ đỏ bay phấp phới - Hai hình ảnh có ý nghĩa : + Về nội dung : Tràng nghĩ đến người đói Việt Minh phá kho thóc Nhật chia cho Lá cờ đỏ thắm hình ảnh cách mạng Lá cờ gắn với ước mơ, tín hiệu dự báo đổi đời… + Về nghệ thuật : Tạo kết thúc mở cho tác phẩm giai đoạn văn học (đây điểm khác so với văn học thực phê phán 1930-1945) Câu : Trong tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân có đoạn văn sau: “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm môi vừa khuấy khuấy, vừa cười: - Chè – Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon cơ” Chi tiết “chè khoán” nhà văn nhắc đến tác phẩm thực gì? Hãy nêu suy nghĩ anh (chị) ý nghĩa chi tiết nghệ thuật Trả lời: - Chi tiết “chè khoán” nhắc đến tác phẩm thực nồi cháo cám bữa cơm đón nàng dâu - Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật này: + Là chi tiết nghệ thuật thật “đắt” tạo nên dư vị lòng người đọc Với nồi cháo cám, bà cụ Tứ vừa mừng đón dâu mới, vừa cố tạo niềm vui dù mỏng manh cho hai + Nói lên tình cảnh vơ thảm hại người dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945 + Thể lịng thương người, thương con, đơn hậu người mẹ già nghèo khổ + Thấm đượm giá trị nhân đạo cao chứa đựng giá trị thực sâu sắc tác phẩm Câu 4: Cho đoạn văn: “ Cái đói tràn đến xóm tự lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Qua đoạn văn trên,Kim Lân muốn gửi đến bạn đọc thực Đó thực gì? Thái độ, lòng nhà văn đằng sau tranh thực ? Trả lời: - Nhà văn phản ánh thực Đó nạn đói năm Ất Dậu - 1945 + Câu văn: Cái đói tràn đến xóm tự lúc khiến ta hình dung đói dịng thác lũ tràn nếp sống bình thường để phơ bày nét ghê rợn, đau thương Cái đói: “tràn đến” hữu đói giống thảm họa, trận cuồng phong, càn quét sinh linh + Người sống: “từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ” + Người chết: “như ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường” Từ “ bóng ma” trở trở lại ám ảnh Cái đói, chết hình thành màu xanh xám da người chêt, hình dáng vẻ “dật dờ”.Thơng qua cách so sánh đó, nhà văn nhấn mạnh ấn tượng ranh giới mong manh sống chết, cõi âm cõi dương Người sống cận kề người chết Bút pháp tả thực qua so sánh cụ thể - Thái độ, lịng xót thương nhà văn: + Gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp + Tấm lịng xót xa, thương cảm nhà văn với người nạn đói Một số đề mang tính chất tham khảo Câu 1: Cho biết truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân mở đầu, kết thúc thời điểm ngày ? Nhận xét ý nghĩa việc tạo thời gian nghệ thuật tác phẩm ? Câu 2: Chi tiết “ hai hào dầu” truyện ngắn “ Vợ nhặt” Kim Lân nhân vật tác phẩm nhắc tới ? Suy nghĩ chung nhân vật “ hai hào dầu” thê ? Ý nghĩa chi tiêt II PHẦN THỨ HAI : HỆ THỐNG CÁC ĐỀ VĂN.(5,0 điểm) - Hoàn cảnh, lai lịch: Là dân ngụ cư – nhóm dân cư bị khinh rẻ, bị đè nén, áp làng Tràng lại nghèo, có nhà lụp xụp xóm ngụ cư Anh sống với người mẹ già, mưu sinh nghề kéo xe bị th - Ngoại hình: Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, quai hàm bạnh rung rung làm mắt thô kệch lúc nhấp nhỉnh ý nghĩ vừa lí thú, vừa tợn” Cái đầu cạo trọc, lưng to rộng lưng gấu, điệu cười Đúng tên mình, Tràng “sản phẩm q thơ vụng hóa cơng” - Tính cách: + Tràng người đàn ông khỏe mạnh, sống vô tư, hồn nhiên, chất phác: thích chơi đùa với lũ trẻ xóm, “nhặt vợ” tình cờ vu vơ sau câu đùa chầu bánh đúc + Tràng người nhân hậu, có khát khao hạnh phúc: Hành động “chiêu đãi” người phụ nữ đói gieo đói giắt chầu bánh đúc thể lòng nhân hậu, thương người anh Việc anh định “lấy vợ” thời buổi trời đất “tối sầm lại đói” thể mong ước có gia đình, khao khát hạnh phúc người khác Tràng trân trọng người vợ (dù cưới hỏi chẳng có lễ lạt, nghi thức) nhân Biểu sinh động việc anh “mạnh tay” bỏ tiền mua dầu đèn thắp sáng đêm tân hôn; anh tự hào sung sướng gọi người vợ “nhà tơi” Trong lịng anh lâng lâng cảm giác sung sướng, hạnh phúc Phát khao khát hạnh phúc ẩn sâu người tưởng vơ tâm, nơng cạn, xấu xí, Kim Lân tỏ nhà văn có tư tưởng nhân đạo sâu sắc + Tràng người có trách nhiệm: Sau đêm tân hôn, Tràng ý thức rõ vai trị với thân, với gia đình, nghĩ đến tương lai Anh “xăm xăm chạy sân, muốn làm việc để tu sửa lại nhà” c Đặc sắc nghệ thuật : Nghệ thuật miêu nhân vật: đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, tính cách đặc biệt nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.Qua hình ảnh nhân vật, nhà văn muốn thể trân trọng khao khát hạnh phúc người, dù hồn cảnh đói khát, họ vươn lên mong sống sống xứng đáng người Đó giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm 1.2 Dạng hỏi vấn đề thuộc giá trị nghệ thuật tác phẩm Với tác phẩm thuộc thể loại truyện hỏi : Nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Với tác phẩm “ Vợ nhặt’’- Kim Lân, ta có dạng đề sau: Đề 1: Phân tích tình truyện Đề 2: Phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện Trong khuôn khổ chuyên đề, đưa gợi ý cho đề văn : Đề 2: Phân tích đặc sắc nghệ thuật truyện.Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo ý sau: a Nghệ thuật tạo tình độc đáo: Kim Lân viết truyện ngắn năm 1954 cảm quan nghệ thuật lại hướng nạn đói khủng khiếp diễn đồng Bắc Bộ tháng năm 1945 Mặc dù bối cảnh truyện nạn đói khủng khiếp, thời tao loạn truyện không sâu vào phản ánh đói, giành xé miếng ăn để sinh tồn mà lại sâu vào phản ánh tình người xốy lốc khủng khiếp Để phản ánh điều nhà văn tạo tình truyện độc đáo chuyện vợ nhặt anh nơng dân có tên Tràng Nhân vật Tràng chàng trai xấu xí thơ ráp “mắt nhỏ tí gà gà, mặt đung đưa nhấp nhỉnh, thân hình vập vạp” Tràng vừa nghèo vừa dân ngụ cư, vừa lại chống trụ để tồn đói khủng khiếp Tình cảnh khơng nghĩ Tràng có vợ mà nhiên lại có vợ, vợ theo hẳn hoi khơng cần cheo cưới Tình làm cho mẹ Tràng ngạc nhiên, xóm ngụ cư ngạc nhiên Tràng ngạc nhiên Từ tình truyện nhà văn không nhằm tạo tiếng cười mà nhằm phản ánh điều mang tính quy luật chất người, tình người thời điểm khắc nghiệt b Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật: Nói đến truyện nói đến nhân vật, nói đến nhân vật nói đến ngoại hình nội tâm, tính cách tâm lý Ở tác phẩm có ba nhân vật xuất Tràng, vợ Tràng mẹ Tràng Họ người khốn khổ lại sống tình cảnh “tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa” nên phác thảo chân dung họ nhà văn Kim Lân vừa chấm phá nét tự nhiên, vừa phác họa biến dạng chân dung sống bên bờ vực thẳm Để giới thiệu Tràng người nơng dân thơ ráp tác giả phác thảo vài nét mang tính đặc tả nét mặt “mắt nhỏ tí gà gà, mặt đung đưa nhấp nhỉnh, thân hình vập vạp” Với vài nét Tràng lên phác thảo vụng tạo hóa, khó khăn việc chiếm cảm tình người khác giới để tìm hạnh phúc Cịn thị mặt lưỡi cày, ngực lép kẹp xác người biết nói, người đáng thương Viết bà cụ Tứ, Kim Lân dùng hình ảnh lọng khọng diễn tả khắc khổ người mẹ nơng thơn thời đói rét Miêu tả chân dung, Kim Lân không sâu vào chi tiết, dừng lại nét bút ký họa đơn giản Tuy hình ảnh người nơng dân lên ấn tượng, khó gỡ tâm trí người đọc c Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: Có lẽ định thành công tác phẩm vấn đề tình người, chất người nên Kim Lân tập trung bút lực vào miêu tả tâm lý nội tâm nhân vật Tâm lý nhân vật miêu tả tác phẩm tâm trạng rụi tàn mà tâm lý theo chiều phát triển Trước hết tâm lý nhân vật Tràng, ngày đêm mà Tràng có biến đổi đặc biệt, từ lạnh lùng vô cảm trước sống trở thành người có chủ tâm ý chí việc tìm giữ hạnh phúc Trước gặp thị, Tràng vô tư trẻ gặp thị, từ chập kệ Tràng chuyển sang tâm lý phớn phở Sau tâm lý muốn ln để chứng tỏ chủ nhân gia đình Từ chỗ lầm lũi sau có vợ, Tràng thấy yêu nhà Tràng mơ cờ đỏ, mơ đổi đời Vợ Tràng có biến đổi tương tư, từ chỗ xưng xỉa cong cớn với Tràng phố huyện thời gian ngắn, thị chuyển sang tâm lý khép nép hiền thảo đứa dâu quê thiết thực Tâm lý bà cụ Tứ tác giả diễn tả theo chiều phát triển Từ ngạc nhiên có người đàn bà xuất nhà mình, đến mừng lo xáo trộn, đến rạng rỡ nụ cười Tất biểu tâm lý hợp với logic hồn cảnh Qua biến động tâm lý ba nhân vật tâm lý người dân ngụ cư, nhà văn vừa thể khả tinh tế mình, vừa thể trân trọng nỗi lòng người tiếp cận với hạnh phúc d Nghệ thuật sử dụng ngơn từ: Người đọc kính phục Kim Lân nhiều lẽ khơng phủ nhận nhà văn Kim Lân có biệt tài việc chọn lọc vận dụng ngôn từ, tạo nên hịa hợp tuyệt đối ngơn ngữ văn chương ngôn ngữ chân quê đồng quê Ngồi ngơn ngữ văn chương thơng thường, nhà văn đưa vào tác phẩm ngôn ngữ đồng quê hợp lý đích đáng Chẳng hạn miêu tả chân dung nhân vật nhà văn dùng từ “gà gà”, “nhấp nhỉnh”,”vập vạp” Khi diễn tả trạng thái, tình cảm tác giả lại viết hợp với nhân vật Nhân vật Tràng gặp gỡ tỏ tình nói “làm đếch có vợ”, nói hạnh phúc “vợ vợ miếc phải sáng sủa lên tí chứ”, Tràng thưa với mẹ có ngơn từ tương tự “thì u ngồi lên giường lên giếc cho chĩnh chiện nào” Còn lời bà cụ Tứ hợp lý với tâm trạng bà mẹ nông dân, bà nói “u mừng lịng” Có lẽ văn chương Việt Nam có tác phẩm mà có hịa hợp loại hình, cấp độ ngôn ngữ thành thạo, nhuần nhuyễn truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Tóm lại: Nhờ tài hoa sắc sảo bút pháp nghệ thuật nói trên, truyện ngắn Kim Lân làm bật vấn đề mang tính triết lý xã hội vấn đề tình người Con người tồn sống với không miếng cơm manh áo mà cịn vấn đề tình người tình u Tình người cứu rỗi cho đời bị bất hạnh Cũng nhờ nghệ thuật đặc sắc mà Kim Lân tạo ám ảnh người đọc ca tình người tao loạn Cũng nhờ nghệ thuật mà người đọc cảm phục yêu quý Kim Lân, nhà văn đồng quê, nhà văn người 2.Dạng nghị luận toàn tác phẩm dạng nhận định Các văn chương trình THPT dài, đặc biệt tác phẩm truyện, đề thi nhiều năm gần khơng có dạng phân tích tồn tác phẩm, đặc biệt tác phẩm truyện Tuy nhiên, kiểu phân tích tác phẩm truyện kèm theo giải vấn đề có liên quan kiểu quen thuộc chương trình Đề 1: Những người đói họ khơng nghĩ đến chết, mà nghĩ đến sống (Kim Lân) Hãy làm sáng tỏ tư tưởng qua nhân vật truyện ngắn “ Vợ nhặt” - Kim Lân Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến: - Kim Lân ( 1920 – 2007) bút chuyên viết truyện ngắn Ông thường viết nông thôn người nông dân - Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân tập Con chó xấu xí ( 1-962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết Xóm ngụ cư – viết sau Cách mạng tháng Tám dang dở thảo Sau hịa bình lập lại - Trích dẫn ý kiến: Những người đói họ không nghĩ đến chết, mà nghĩ đến sống b Thân bài: *Giải thích ý kiến: - Đây ý kiến nhà văn nói truyện ngắn Vợ nhặt để xác định tư tưởng, chủ đề quan trọng mà gửi gắm tác phẩm - Câu nói mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp, chứa đựng triết lí lạc quan sâu sắc người sống khổ : niềm tin, hi vọng, khát vọng sức sống bất diệt người * Chứng minh ý kiến: + Nghĩ đến sống nhân vật Tràng: qua ngày đói mà quan trọng dám tìm xây dựng tổ ấm gia đình, xây dựng hạnh phúc lứa đơi Anh nhặt vợ lúc nạn đói diễn thê thảm Ý nghĩa sống cao đẹp sống đơn tồn tại, chống đói - Niềm vui Tràng có vợ ý nghĩa tư tưởng nghĩ đến sống - Nghĩ đến sống Tràng tinh thần trách nhiệm gia đình, nghĩ đến tương lai niềm hi vọng tốt đẹp + Nghĩ đến sống bà cụ Tứ - Bà mẹ dù tủi cực, lo lắng bà vui có vợ, hi vọng, vun đắp cho có triết lí sâu sắc sống - Bà cụ Tứ tạo niềm vui cho ngày có nàng dâu : thu dọn nhà cửa, nói tồn chuyện vui, gọi nồi cháo cám chè khoán, ngon - biểu lạc quan, nghĩ đến sống - Bà nghĩ đến tương lai tươi đẹp sống : hình ảnh đàn gà sinh sơi, nảy nở thể niềm tin, sức sống kì diệu người lao động bên bờ vực chết + Nghĩ đến sống nhân vật người vợ nhặt - Người phụ nữ nghèo khổ nạn đói nghĩ sống theo không Tràng làm vợ, vừa tìm sống, tồn tại, chống lại đói, chết, vừa tìm sống hạnh phúc gia đình - Biểu thay đổi chị “nàng dâu”, “người vợ” “hiền hậu mực” nghĩ đến gia đình, sống tương lai - Bên cạnh “tiếng thở dài”, “hai mắt tối lại”, người vợ nhặt có cảm nhận mẻ, tươi sáng, mạnh bạo sống, chị hiểu thực tế người ta phá kho thóc Nhật để chia cho người đói,…như có luồng gió thổi vào tâm hồn chị + Nghĩ đến sống người dân xóm ngụ cư: - Đang sống âm thầm, lặng lẽ đói mà xơn xao bừng sáng lên buổi chiều Tràng dẫn vợ : “Những khuôn mặt hốc hác, u tối họ dưng rạng rỡ hẳn lên” Họ vui Tràng có vợ tức họ nghĩ đến sống tốt đẹp c Kết bài: Qua ý kiến trên, nhà văn Kim Lân khẳng định, ca ngợi khát vọng sống người lao động nạn đói thê thảm năm 1945, thể niềm tin vào tương lai tươi sáng người lao động Đó tư tưởng nhân đạo sâu sắc thiên truyện, góp phần làm nên tên tuổi Kim Lân, nhà văn viết ngày khâm phục nhiều Điều chứng tỏ tài nghệ sĩ lớn 2.3 Dạng so sánh: Đây dạng so sánh hai nhân vật, hai chi tiết, hai cách kết thúc Có nghĩa so sánh thuộc phương diện nội dung thuộc phương diện nghệ thuật Với truyện ngắn “ Vợ nhặt” có đề so sánh như: Đề 1: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) Đề 2: Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc câu văn: “ Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua ” (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc Đề 3: So sánh nhân vật Mị truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi nhân vật người vợ nhặt tác phẩm “ Vợ nhặt” - Kim Lân Trong khuôn khổ chun đề, tơi xin trình bày hướng giải đề văn sau: Đề 2: Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc câu văn: “ Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, vắng người lại qua ” (Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kết thúc hình ảnh: Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) Cảm nhận anh/chị ý nghĩa kết thúc HS cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: a.Vài nét tác giả tác phẩm: - Kim Lân nhà văn chuyên viết nơng thơn sống người dân q, có sở trường truyện ngắn.Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình nhặt vợ độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi mới.Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kỳ sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ b Về nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm.Nhân vật khắc họa sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tính cách trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan c Về nhân vật người đàn bà hàng chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm.Nhân vật khắc họa sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên trọng ngoại hình xấu xí, thơ kệch lịng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hy sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục, người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu sâu sắc lẽ đời d Về tương đồng khác biệt vẻ đẹp khuất lấp hai nhân vật - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận nhỏ bé, nạn nhân hoàn cảnh.Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp.Cả hai khắc họa chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm.Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất nguồi mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình C Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề: Phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu Phương pháp gợi mở, phân tích, giảng bình Phương pháp liên hệ, so sánh Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp viết đoạn văn, lập luận D Hướng dẫn cách làm NLVH tác phẩm: I Tìm hiểu đề tìm ý: Tìm hiểu đề: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề giáo viên hướng dẫn em nắm cách thức tìm hiểu đề cách đọc kĩ từ ngữ đề bài, ý từ ngữ quan trọng để xác định nội dung sau: - Kiểu bài: NLVH HS cần xác định vấn đề cần nghị luận: Đó nghị luận tồn tác phẩm, vấn đề tác phẩm giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật hay nghị luận tác phẩm làm sáng tỏ nhận định - Vấn đề nghị luận: Để xác định vấn đề nghị luận giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề để hiểu đề yêu cầu gì? Thông thường đề hỏi trực tiếp phân tích, nêu cảm nhận có dạng ý kiến, nhận định Muốn vậy, phải tìm hiểu ý nghĩa nhận định, tìm hiểu nghĩa từ ngữ quan trọng, cấu trúc nhận định văn học - Phạm vi tư liệu: Trên sở xác định vấn đề nghị luận, học sinh xác định phạm vi tư liệu phục vụ cho việc làm sáng tỏ vấn đề nghị luận phương diện giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, kiến thức văn học sử, tác phẩm văn học ngồi chương trình, kiến thức lí luận văn học… Tìm ý: - Nếu đề trực tiếp giáo viên cần học sinh xác định luận điểm, luận -Nếu đề dạng nhận định, ý kiến, trước tiên giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nhận định nêu đề thông qua việc giải nghĩa từ ngữ quan trọng nhận định, cấu trúc nhận định…rồi từ khái quát ý nhận định Sau giáo viên tiếp tục cho học sinh giải thích sở vấn đề Có thể đặt câu hỏi “Nghĩa gì?”, “Là nào?”, “Vì lại thế?”, “Lí nảy sinh vấn đề gì?”, “Nguyên nhân dẫn đến vấn đề?”…để tìm hướng giải thích nhận định - Trên sở giải thích nhận định, giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập hệ thống luận điểm (những quan điểm, tư tưởng người viết đưa để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận ), luận (lí lẽ, dẫn chứng) phương pháp lập luận + Luận điểm 1: Nêu luận điểm -> chứng minh luận điểm-> tiểu kết Luận điểm phụ 1: (Luận cứ) Luận điểm phụ 2: (Luận cứ) Luận điểm phụ … + Luận điểm 2: + Luận điểm 3: … - Xác định cách lập luận: Kết hợp thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng… II Lập dàn Phân tích tác phẩm văn học, có nhiều dạng bài, nhiều cách hỏi Trong chuyên đề này, đưa dàn chung cho kiểu nghị luận tác phẩm văn học kèm theo giải thích ý kiến Trên sở ý tìm giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận xếp theo trình tự hợp lý: mở bài, thân bài, kết Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: đẫn dắt theo nhiều cách khác từ chung đến riêng, từ thực đến vấn đề, từ nhận định khác… - Giới thiệu vấn đề nghị luận: + Nêu khái quát vấn đề nghị luận + Trích dẫn nhận định - Phạm vi vấn đề - Đánh giá sơ vấn đề Thân bài: a Giải thích nhận định: - Giải thích nghĩa vấn đề (nghĩa đen, nghĩa bóng…): Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ nhận định, xác định từ ngữ quan trọng từ tìm hiểu cấu trúc, nội dung nhận định, số biểu nhận định Có thể đặt câu hỏi “Nghĩa gì?”, “Là nào?”, “Vì lại thế?”…để tìm hướng giải thích nhận định - Giải thích sở vấn đề: lí nảy sinh, nguyên nhân…của vấn đề b Chứng minh nhận định: Trên sở giải thích nhận định, giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh nhận định qua biểu Để làm thao tác cần xây dựng hệ thống luận điểm, tìm lí lẽ, dẫn chứng phù hợp đủ để làm sáng tỏ luận điểm - Luận điểm 1: Nêu luận điểm -> chứng minh luận điểm-> tiểu kết + Luận điểm phụ 1: (Luận cứ) + Luận điểm phụ 2: (Luận cứ) + Luận điểm phụ … - Luận điểm 2: - Luận điểm 3: … c Đánh giá nhận định: - Đánh giá thành cơng vấn đề: vấn đề có ý nghĩa nào, ảnh hưởng, tác động sao? kế thừa, phát huy vấn đề… - So sánh, đối chiếu vấn đề nghị luận với tác giả, tác phẩm chủ đề, đề tài; với giai đoạn văn học khác… - Vai trò, ý nghĩa vấn đề với thân: nhận thức, hành động… Kết bài: - Khái quát, khẳng định lại vấn đề: khẳng định ý nghĩa vấn đề - Đánh giá nâng cao E Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh họa cho chuyên đề: Đề bài: Phân tích nhân vật A Phủ “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Tràng truyện ngắn “ Vợ nhặt” - Kim Lân 1.Mở bài: - Hình tượng người lao động hình tượng quen thuộc văn học Việt Nam đại, từ văn học thực phê phán 1930 -1945, số phận vẻ đẹp tâm hồn người lao động nhà văn phản ánh ngợi ca Tuy vậy, số phận họ nhìn với nhìn bi quan nên bi kịch.Đó chị Dậu chạy tiền đồ chị kết lại tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố hay Chí Phèo chết với khát vọng muốn làm người lương thiện kiệt tác Nam Cao - Bước sang văn học cách mạng 1945 - 1975, hình tượng người lao động tiếp tục khám phá Các nhà văn tố khổ cho họ bên cạnh phát phẩm chất ưu việt họ, họ có sức mạnh giải phóng số phận mở tương lai hạnh phúc, tự cho đời Nhân vật A Phủ “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi nhân vật Tràng “ Vợ nhặt ” Kim Lân ví dụ điển hình Thân bài: a Phân tích hai nhân vật: + Nhân vật A Phủ: + Nhân vật Tràng b Nét tương đồng, khác biệt + Tương đồng: - Cả hai nhân vật người lao động nghèo khổ chịu nhiều tầng áp bức, nạn nhân chế độ thực dân, phong kiến - Họ người đẹp tâm hồn đáng trân trọng: cần cù, chịu thương chịu khó giàu tình yêu thương dù sống cực, khốc liệt neo đậu niềm tin vào đời, biết khao khát hướng tới sống tự - Cả hai nhân vật biết hướng tới ánh sáng Cách mạng A Phủ đến Phiềng Sa trở thành du kích cịn Tràng nghĩ đến “ hình ảnh cờ đỏ vàng bay phấp phới” mở đường tất yếu để đến với Cách mạng, giải phóng thân phận đói khát - Viết A Phủ hay Tràng Tơ Hồi Kim Lấn thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ: xót thương cho số phận người lao động bị áp bức, trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn họ, tố cáo ác bọn thực dân phong kiến gửi gắm tư tưởng nhân đạo cách mạng, gắn tình thương với đấu tranh giai cấp, gắn niềm tin vào tương lai đổi đời mang đến hạnh phúc, tự cho người, khác hẳn tư tưởng nhân đạo văn học thực phê phán 1930-1945 + Khác biệt: - A Phủ mang nỗi khổ người nơ lệ vùng cao cịn Tràng nạn nhân đói khát, chết chóc - Nhân vật A Phủ chủ yếu thể vẻ đẹp lòng u tự phóng khống bộc trực nên A Phủ miêu tả thiên hành động, tâm lý phù hợp với người dân tộc vùng cao Nhân vật Tràng, vẻ đẹp tơ đậm lầ lịng nhân hậu, khao khát hạnh phúc gia đình với diễn biến tâm lý tinh tế sâu sắc thể qua tình truyện độc đáo, hấp dẫn, lối kể chuyện hóm hỉnh, tài hoa Kết bài: Bản chất cảu văn học sáng tạo, qua nhân vật A Phủ Tràng cho thấy Tơ Hồi Kim Lân nhà văn tài hoa, tâm huyết, có phong cách nghệ thuật độc đáo Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi “ Vợ nhặt” Kim Lân xứng đáng kiệt tác văn xuôi Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp ... kiến thức tác giả, tác phẩm Ví dụ với tác phẩm “ Vợ nhặt? ??’ - Kim Lân có đề sau: Câu 1: Nêu hiểu biết em tác giả Kim Lân hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “ Vợ nhặt? ?? ? Trả lời: a Tác giả: Kim Lân ( 1920... người vợ nhặt truyện ngắn “ Vợ nhặt? ?? - Kim Lân Đề 2.c: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn “ Vợ nhặt? ?? - Kim Lân Trong khuôn khổ chuyên đề, xin giới thi? ??u đáp án đề văn 2.a Chữa đề văn 2.a:... “ Vợ nhặt? ?? Kim Lân a Giới thi? ??u tác giả, tác phẩm, nhân vật: - Tác giả: Kim Lân (1920 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh Ông nhà văn sống gắn bó am hiểu nông thôn người nông dân Không

Ngày đăng: 23/10/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan