HỆ THỐNG lý THUYẾT và bài tập về KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ và hợp CHẤT QUAN TRỌNG của CHÚNG

36 1.3K 0
HỆ THỐNG lý THUYẾT và bài tập về KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ và hợp CHẤT QUAN TRỌNG của CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG Người viết: GV. Nguyễn Thị Lan Phương Chức vụ: Tổ phó - Nhóm trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Yên Đối tượng bồi dưỡng: HS lớp 12 Thời lượng: 8 tiết A. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ - Giúp học sinh hệ thống lại lý thuyết, so sánh sự giống và khác nhau về tính chất của đơn chất cũng như hợp chất của các kim loại nhóm IA, IIA. - Giúp HS nắm được được các dạng bài tập thường gặp đồng thời xây dựng được phương pháp giải cho từng dạng thuộc phần lý thuyết dang xét. - Rèn luyện kỹ năng và tốc độ làm bài thông qua hệ thống bài tập tự luyện. B. NỘI DUNG Trong chuyên đề này tôi chia thành 2 phần: Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về phản ứng của đơn chất kim loại với nước và dung dịch nước; phản ứng của dung dịch axit mạnh với dung dịch bazo mạnh. Phần 2. Phương pháp giải bài toán sục khí CO2, SO2 vào dung dịch kiềm và phản ứng của muối cacbonat với dung dịch axit. Tương ứng với mỗi dạng toán tôi chỉ xin giới thiệu phương pháp giải chung và chỉ giải một số bài tiêu biểu, còn lại học sinh tự giải và tự nghiên cứu. Tất cả các bài tập tham khảo đều có đáp án. 1. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA ĐƠN CHẤT KIM LOẠI VỚI NƯỚC VÀ DUNG DỊCH NƯỚC. PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH AXIT MẠNH VỚI DUNG DỊCH BAZO MẠNH 1.1. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNG Nội dung lý thuyết được tiến hành nhanh gọn bởi sau khi học xong nội dung kim loại nhóm IA, IIA, giáo viên đã yêu cầu học sinh về nhà tổng hợp các nội dung kiến thức theo mẫu (phụ lục I). Đến lớp, GV chiếu bảng tổng kết kiến thức của phần này lên bảng và HS tự bổ sung, hoàn thiện bảng tổng kết của mình. (Riêng với cột kiến thức của phần Al, khi nào học xong lý thuyết trên lớp, giáo viên lại yêu cầu học sinh điền nốt các nội dung còn trống). 1 2 Ýnh chÊt ho¸ häc lý TÝnh chÊt vËt VÞ trÝ, cÊu t¹o 1.1.1. ĐƠN CHẤT KIM LOẠI NHÓM A DÊu hiÖu so s¸nh Nhãm IA - Thµnh phÇn: 3Li, 11Na, 19K, 54Rb, 68Cs, 87Fr - CÊu h×nh e- ho¸ ns1 trÞ: +1 - Sè oxh ®Æc trng: lptk - CÊu t¹o ®¬n chÊt: - Trạng thái tồn tại - R¾n, mµu tr¾ng b¹c. - Tnc, Ts vµ khèi l- - Tnc, Ts vµ khèi lîng riªng, îng riªng, ®é cøng ®é cøng thÊp nhÊt trong sè c¸c kim lo¹i. - §é dÉn ®iÖn cao - Độ dẫn điện - P víi O2 : - P víi Hal2: - P víi axit: - P víi níc: - P víi dd kiÒm ®Æc: * P víi oxit kim lo¹i: TÝnh khö m¹nh, t¨ng dÇn tõ Li → Cs 4Li + O2  → 2Li2O 2Na + O2  → Na2O2 M + O2  → MO2 (M: K, Rb, Cs) 2M + X2  → 2MX 1 H2 2 1 M +H2O → MOH + H2 2 M + H+  → M+ + - Nhãm IIA 4Be, 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Ba ns2 +2 Be, Mg (lp); Ca, Sr (lptd); Ba (lptk). Nhãm IIIA (Al) - R¾n, mµu tr¾ng hoÆc x¸m nh¹t. - Ts, Tnc vµ ®é cøng thÊp (trõ Be); khèi lîng riªng thÊp nhng cao h¬n so víi KLK. - §é dÉn ®iÖn cao. TÝnh khö m¹nh, t¨ng dÇn tõ Be → Ba 2M + O2  → 2MO M + O2  → MO2 (M: Ca, Sr, Ba) t M + X2 → MX2 M + 2H+  → M2+ + H2 t Mg + H2O → MgO + H2 M + H2O → M(OH)2 + H2 (M: Ca, Ba, Sr) 0 0 3 d, ®iÒu chÕ * øng dông: Dïng ®Ó chÕ t¹o hîp kim cã Tnc thÊp, ... * §iÒu chÕ 2MCl(l) ®fnc 2M(r) + Cl2(k) Mg ®îc dïng ®Ó chÕ t¹o hîp kim nhÑ, cøng, bÒn... MCl2(l) ®fnc M(r) + Cl2(k) Hîp chÊt cña nh«m Oxit 1.1.2. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI NHÓM A DÊu hiÖu so Hîp chÊt cña nhãm IA Hîp chÊt cña nhãm IIA s¸nh - T/c - R¾n, cã Ts, Tnc vµ ®é bÒn nhiÖt gi¶m - MO lµ chÊt r¾n, mµu tr¾ng. vật lý dÇn tõ Li2O ®Õn Cs2O. - Lµ nh÷ng oxit baz¬ ®iÓn h×nh vµ ®Òu - MO tan ®îc trong níc trõ (BeO, t¸c dông ®îc víi oxi: MgO) vµ lµ oxit baz¬ (trõ BeO): - T/c M2O + O2  → M2O2 (trõ Li2O) hóa - §iÒu chÕ: t học M(OH)2 ↓ → MO + H2O 0 t HoÆc: MCO3 → MO + CO2 -R¾n, dÔ tan trong níc (trõ LiOH), bÒn -R¾n, kh¶ n¨ng tan trong níc vµ ®é víi nhiÖt (trõ LiOH): bÒn víi nhiÖt t¨ng dÇn tõ Be(OH)2 → Ba(OH)2. t 2LiOH → Li2O + H2O - M(OH)2 ®Òu cã tÝnh baz¬ (trõ - MOH lµ c¸c baz¬ ®iÓn h×nh Be(OH)2) * §iÒu chÕ * §iÒu chÕ: + Trong c«ng nghiÖp: MO + H2O → M(OH)2 2MCl + 2 H2O ®fdd m.n 2 MOH + Cl2 + H2 (M: Na, (M: Ca, Sr, Ba) 2+ → M(OH)2 K) M + 2OH (M: Be, Mg) + PTN: M2O + H2O → 2MOH Hi®roxit 0 0 4 Muèi Kh¸i qu¸t vÒ c¸c muèi * Muèi halog enua * Muèi cacbo nat Tån t¹i ë thÓ r¾n, ®a sè ®Òu kh«ng mµu, Tån t¹i ë thÓ r¾n, ®é tan kÐm h¬n so dÔ tan trong níc, dÉn ®iÖn khi nãng ch¶y víi muèi cña c¸c KLK t¬ng øng; c¸c M2+ ®Òu kh«ng mµu. - MX ®Òu lµ hîp chÊt ion (trõ LiF). - MX2 cã cÊu tróc tinh thÓ kh«ng ⇒ C¸c MX cã Tnc, Ts cao; c¸c gi¸ trÞ nµy t- gièng nhau. Ts, Tnc kh¸ cao. ¬ng øng gi¶m tõ LiX → CsX. - MHCO3 vµ M2CO3 ®Òu ë thÓ r¾n, tan tèt trong níc (trõ NaHCO3 vµ Li2CO3) thuû ph©n cho m«i trêng baz¬. - MHCO3 kÐm bÒn víi nhiÖt, nhng M2CO3 bÒn víi nhiÖt: T M2CO3 t> → M2O + CO2 øng dông: - NaHCO3: dïng lµm thuèc ch÷a bÖnh d¹ dµy, g©y xèp cho c¸c lo¹i b¸nh… - Na2CO3: lµ nguyªn liÖu trong s¶n xuÊt thuû tinh, xµ phßng… C¸c muèi ®Òu tan. 0 * Muèi sunfat nc - M(HCO3)2, MCO3 lµ chÊt r¾n, kÐm bÒn víi nhiÖt. M(HCO3)2 tan tèt nhng MCO3 Ýt tan vµ thùc tÕ: MCO3 + CO2 + H2O M(HCO3)2 * Níc cøng: - NÕu níc chøa nhiÒu ion Ca2+, Mg2+ ⇒ gäi lµ níc cøng. - Ngêi ta chia ra: níc cøng t¹m thêi, níc cøng vÜnh cöu, níc cøng toµn phÇn. Khö ®é cøng cña níc b»ng c¸ch lµm gi¶m nång ®é c¸c cation Ca2+, Mg2+ - CaSO4, BaSO4 Ýt tan. Quan träng nhÊt lµ th¹ch cao CaSO4.2H2O, khi nung nãng biÕn thµnh th¹ch cao nung 2CaSO4.H2O råi th¹ch cao khan CaSO4. øng dông: Th¹ch cao nung dïng ®Ó nÆn tîng, lµm khu«n ®óc, vËt liÖu x©y dùng vµ bã chØnh h×nh 5 6 Việc làm này giúp HS tự so sánh, hệ thống hóa được sự giống và khác nhau về tính chất của các kim loại nhóm IA và nhóm IIA cũng như hợp chất của chúng, đồng thời, phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức và bổ sung kịp thời. Đây cũng đồng thời tạo một tiền đề thuận lợi để học sinh giải các bài tập lý thuyết cũng như bài tập tính toán. 1.2. BÀI TOÁN VỀ ĐƠN CHẤT KIM LOẠI NHÓM IA, IIA TÁC DỤNG VỚI NƯỚC VÀ DUNG DỊCH NƯỚC 1.2.1. Đặc điểm của bài toán về đơn chất kim loại nhóm IA, IIA tác dụng với dung dịch nước Dung dịch nước gồm : dung dịch axit, dung dịch bazo, dung dịch muối. Như vậy, khi cho đơn chất kim loại tác dụng với nước hoặc dung dịch nước thì cần lưu ý : - Tác dụng với nước : Các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí H2. Na + H2O → NaOH + VD: 1 H2 ↑ 2 Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ Tổng quát M + nH2O → M(OH)n + n H 2 ↑ (n là hóa trị của kim loại, n = 2 1, 2) Bản chất: là quá trình kim loại khử H+ trong nước: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑ Lưu ý tỉ lệ: n e =n OH =2n H - 2 Thường áp dụng: • Tính khối lượng bazơ thu được: m hhbazo =m hhkl +m OH - • Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch axit, yêu cầu tính thể tích (nồng độ) của dung dịch axit: n H =n OH =2n H + - 2 - Một hỗn hợp hai kim loại tan được trong nước có thể xảy ra 2 khả năng: hoặc cả 2 kim loại đều tác dụng với nước ở điều kiện thường, hoặc chỉ có một kim loại tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, kim loại còn lại tác dụng với dung dịch kiềm mới sinh ra. - Tác dụng với dung dịch axit: Kim loại đứng trước Mg khi tác dụng với dung dịch axit sẽ phản ứng với axit trước, nếu dư kim loại mới có phản ứng với nước. 7 - Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Mg, Be) tác dụng với dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước trước, sau đó xét đoán khả năng phản ứng của phản phẩm tạo thành với dung dịch muối. Ví dụ 1: Viết PTPƯ xảy ra khi hòa tan Na vào dung dịch KNO 3. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 NaOH + KNO3 X Ví dụ 2: Viết PTPƯ xảy ra khi hòa tan Na vào dung dịch Cu(NO3)2. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 NaOH + Cu(NO3)2 Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Tác dụng với dung dịch bazo: Cho kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) tác dụng với dung dịch bazo thì xảy ra phản ứng của kim loại với nước. 1.2.2. Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y. ĐS: 125 ml Giải: Sơ đồ phản ứng: + +; 2+ Y (Na ; K Ba ; OH ) + H2 (Na, K, Ba) + H2Od mol Y + H2SO4: 0,5 0,25 H+ + OH-  → H2O ⇒ n H + = nOH − = 0,5(mol ) ⇒ n H 2 SO4 = 0,25(mol ) → V = 0,125 lít hay 125 ml → đáp án A Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước dư thu được dung dịch X, 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc) ? ĐS: 9,744 lít Giải: Sơ đồ phản ứng: (Na, Al) + H2Od NaAlO2 + H2 + Ald 0,13 mol x 0,24  n Alpu = x(mol ) ⇒ ; n Napu = x(mol ) Áp dụng định luật bảo toàn electron: x + 3x = 0,24.2 ⇔ x = 0,12(mol ) 8 Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 22,85 gam hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba trong 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của X là: ĐS: 33,35 gam nHCl = 0,2 mol; n H = 0,2(mol ) Giải: 2 Quá trình nhận electron: 2H+ + 2e mol 0,2 H2 0,1 H+ hÕt ; KL d ⇒ H2O + 2e H2 + 2OH- mol 0,1 vµ H2O ph¶n øng 0,2 Vậy: dung dịch X gồm: (Ba2+; Na+; 0,2 mol OH-; 0,2 mol Cl-) và mX = mKL + mOH + mCl ⇒ Chọn A. − − 1.3. DUNG DỊCH AXIT MẠNH TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO MẠNH 1.3.1. Đặc điểm của bài toán và phương pháp làm bài - Khi pha trộn hỗn hợp X(nhiều dung dịch bazơ) với hỗn hợp Y(nhiều dung dịch acid) chúng thường có chung phương trình ion thu gọn: OH- + H+ → H2O Khi đó, chỉ cần chú ý đền ion OH- trong hỗn hợp X và ion H+ trong hỗn hợp Y: - Ta luôn có :[ H+][ OH-] = 10-14 và [ H+]=10-a ⇔ pH= a hay pH=-log[H+] + Tính khối lượng muối thu được sau trung hòa: mmuối = mkl + mgốc axit. → BaSO4 ↓ + 2H2O, tùy vào từng - Lưu ý, phản ứng: Ba(OH)2 + H2SO4  trường hợp cụ thể nên tách ra thành 2 phương trình ion riêng biệt cho đơn giản:  H + + OH −  → H 2 O  2+ 2− → BaSO4  Ba + SO4  1.3.2. Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M ? Giải: Gọi V (lít) là thể tích dung dịch B cần dùng. Ta có: ∑n H + ( A) = 0,05(mol ); ∑ nOH − ( B ) = 0,4V (mol ); Phản ứng: H+ + OH⇒ ∑n H + ( A)  → H2O = ∑ nOH − ( B ) ⇔ VB = 0,125 (lit) hay 125 (ml) Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được 9 dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính : a. Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B. b. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C. Giải: Ta có sơ đồ sau: ∑ n + = 0,6(mol ) ∑ nOH − = (0,8 + x).0,3(mol ) H   ddA nCl − = 0,2(mol ) + ddB  n K + = 0,3 x(mol )  → dd C + HCl (đủ)  n − = 0,4(mol )  n Na + = 0,24( mol ) 0,06 (mol)   NO3 ⇒ Dung dịch C chứa OH- dư; H+ phản ứng hết. mol Vậy: nOH − d (C ) H+ + OH0,6 0,6 H2O = (0,8 + x).0,3 – 0,6 = 0,06 (mol) ⇔ x = 1,4 M + + Do ®ã: dd C(K , Na , Cl , NO3 , OH ) mol 0,42 0,24 0,2 0,4 0,06 VËy: ∑m CR = ∑ mcation + ∑ manion = 54,82 gam Ví dụ 3: a. Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B ? b. Trộn 100 ml dd A với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x (M), thu được dung dịch C. Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xác định x a. pHB = 1; b. x = 2.10-2 (M) Ví dụ 4. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là ĐS: pH = 2. 1.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1.4.1. Bài tập lý thuyết Câu 1: Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng:Ca(HCO 3)2 o t → CaCO3 + H2O + CO2. Tìm phát biểu đúng A. Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dòng suối trong hang động B. Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhũ ở hang động@ C. Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi 10 D. Tất cả đều sai Câu 2: Trong các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Na B. Mg C. Al D. Fe Câu 3: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2. A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O@ D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2 O Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi thả mẩu Na và dung dịch CuSO4 A. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ. B. Không hiện tượng. C. Có khí thoát ra và ↓ màu xanh D. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ và có khí thoát ra. Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. rượu etylic. C. phenol lỏng. D. dầu hỏa. Câu 6: Trong công nghiệp để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ người ta dùng phương pháp: A. Dùng kim loại mạnh như Al để đẩy Kim loại kiềm, kiềm thổ ra khỏi muối của chúng B. Dùng chất khử mạnh ( Al, C, CO, H2) để khử các oxi kim loại, kiềm, kiềm thổ. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, có màng ngăn. D. Điện phân muối halogenua nóng chảy. Câu 7: Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên đó những chất bột màu trắng có tính oxi hóa mạnh. Chất đó là: A. Ca(OH)2 B. CaO C. CaCO3 D. CaOCl2@ Câu 8: Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , theo phương trình hóa học sau: 4M + 10 HNO3 → 4 M(NO3)2 + NxOy + 5 H2O . Oxit nào phù hợp với công thức phân tử của NXOY 11 A. N2O@ B. NO C. NO2 D. N2O4 Câu 9: Thông thường khi bị gãy xương tay, chân, … người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hoá chất nào A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.0,5H2O@ D. CaCO3 Câu 10: Phản ứng nào sau đây: Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động A. Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O@ C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 Câu 11: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: Amoni Sunfat, Amoni Clorua, Nat tri Sunfat, Natri Hiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây A. dung dòch AgNO3 B. dung dòch Ba(OH)2 @ C. dung dòch KOH D. dung dòch BaCl2 Câu 12: Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây: A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3@ C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2 Câu 13: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al trong các bình mất nhãn A. H2SO4 loãng@ B. HCl C. H2O D. NaOH Câu 14: Ion Na bị khử khi người ta thực hiện phản ứng: A. Điện phân NaOH nóng chảy B. Điện phân dung dịch NaOH C. Điện phân dung dịch NaCl D. K tác dụng với dung dịch NaCl Câu 15: Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: A. 2NaCl  dpnc → 2Na + Cl2 B. NaCl + AgNO3  → NaNO3 + AgCl 0 t C. 2 NaNO3 → 2NaNO2 + O2 D. Na2O + H2O  → 2NaOH Câu 16: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là A. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm. B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực có màng ngăn xốp. C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực không có màng ngăn xốp. D. Tất cả đều đúng. 12 Câu 17: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu A. vàng. B. xanh. C. tím. D. đỏ. Câu 18: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương pháp A. thử màu ngọn lửa. B. tạo ra chất kết tủa. C. tạo ra bọt khí. D. sự thay đổi màu sắc của các chất. Câu 19: Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxi Cacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu đuợc hỗn hợp khí gì A. H2 B. C2H2 và H2@ C. H2 và CH4 D. Khí H2 và C2H4 Câu 20: Cho Ba vào các dung dịch sau: HCl; H2SO4 loãng; FeCl3 ; (NH4)2SO4; NaHCO3 . Số phản ứng tạo kết tủa A. 2 B. 3 C. 4@ D. 5 Câu 21: Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X. Dung dịch X có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. Do trong X có. A. kết tủa BaSO4 B. BaSO4 và H2SO4 dư. C. Ba(OH)2 và H2SO4 dư D. Ba(OH)2 @ Câu 22: Kim loại kiềm thổ (trừ Be) tác dụng được với: A. Cl2 , Ar ,CuSO4 , NaOH B. H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2 C. Halogen, H2O , H2SO4 , O2 , Axit@ D. Kiềm , muối , oxit và kim loại Câu 23: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì: Hãy chọn đáp án đúng A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ B. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh@ C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt D. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân. Câu 24: Na cháy trong khí oxi khô tạo ra: A. Na2O B. Na2O2@ C. Na2S D. NaCl Câu 25: Các kim loại kiềm thường dễ bị oxi hóa trong không khí, nên để bảo quản kim loại kiềm ta cần cách li chúng với không khí bằng cách ngâm chúng trong: A. nước B. phenol lỏng C. rượu etylic D. dầu hỏa. Câu 26: Natrihiđroxit (NaOH) được điều chế bằng cách 13 A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn. D. Tất cả đều đúng. Câu 27: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây A. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag. B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. C. CO2, Al, HNO3, CuO. D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3. Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3 và NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH. Câu 29: Cho khí CO2 , dd MgCl2 lần lượt tác dụng với các dd : NaHCO 3 , Na2CO3 , NaOH . Số ptpư hóa học xảy ra là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30: Cấu hình electron của Ba2+ là A. [Ar] 4s24p6 B. [Kr] C. [Xe]@ D. [Kr] 4d105s25p6 Câu 31: Muối nào sau đây tan được trong nước A. Ca3(PO4)2 B. MgCO3 C. BaHPO4 D. Ca(H2PO4)2@ Câu 32: Trong phản ứng Mg tan trong dung dịch HNO3 thu muối magie ; amoni và nước. Thì số phân tử axit bị khử và tạo muối lần lượt là. A. 4 và 8 B. 1 và 9@ C. 2 và 10 D. 1 và 8 Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: CaCO3 → A → B → C → CaCO3. A, B, C là những chất nào sau đây: 1. Ca(OH)2 2. Ba(HCO3)2 3. KHCO3 4. K2CO3 5. CaCl2 6.CO2 A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 6 D. 6, 2, 4@ Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A MgCl2 C MgCl2 B E MgCl2 D MgCl2 F . Thứ tự các chất (A., (B., (C., (D., (E) ,(F) lần lượt là 14 A. Mg, MgO, MgSO4, Cl2, HCl, BaCl2 B. Mg, Cl2, HCl, MgO, MgSO4, BaCl2 C. Mg, Cl2, MgO, HCl, MgSO4, BaCl2 @ D. Mg, Cl2, MgO, HCl, BaCl2, MgSO4 Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A CaCO3 C CaCO3 B E CaCO3 D CaCO3 F . Thứ tự các chất (A., (C., (E) lần lượt là A. CaO, Ca(OH)2, CaCl2 B. CO2, KHCO3, K2CO3 C. CO2, NaHCO3, Na2CO3 D. Cả A, B, C @ Câu 36: Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được 4 chất rắn trên chỉ dùng A. Nước và dung dịch NaOH B. Nước và dung dịch NH3 C. Nước và dung dịch HCl@ D. Nước và dung dịch BaCl2 Câu 37: Cho các dung dịch muối : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2, Ba(NO3)2. Dung dịch muối àm quỳ tím hoá xanh A. NaHCO3. B. CaCl2 C. Na2CO3; Ba(NO3)2 D. NaHCO3 ; Na2CO3 @ Câu 38: Sục khí CO2 dư vào dd Ca(OH)2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra A. Có kết tủa trắng B. Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần@ C. Dung dịch vẫn trong suốt D. Có kết tủa xanh lam Câu 39: Cho Sr vào dung dịch HNO 3 không thấy khí thoát ra. Tìm phát biểu đúng A. Phương trình phản ứng: Sr + 2 HNO3 → Sr(NO3)2 + H2 B. Phương trình phản ứng: 4Sr + 10 HNO 3 → 4Sr (NO3)2 + NO2 + 5 H2 O C. Phương trình phản ứng: 4 Sr + 10 HNO 3 → 4 Sr(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O@ D. Sr bị thụ động với HNO3 nên không xảy ra phản ứng o Câu 40: Cho phản ứng nhiệt phân 4 M(NO3)x t → 2 M2Ox + 4xNO2 + xO2. M là kim loại nào sau đây A. Na B. K C. Mg@ D. Ag 15 Câu 41: Cho 3 dd NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: A. CaCO3 @ B. Na2CO3 C. Al D. quỳ tím Câu 42: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm: Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO42− , − 2Cl − , NO3 , CO3 . Đó là dung dịch gì A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2@ B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 C. BaCl2, Mg(NO3)2, Na2CO3, PbSO4 D. BaSO4, MgCl2, Na2CO3, Pb(NO3)2 Câu 43: Trong cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl − và d mol HCO3− . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d@ D. 2a + 2b +d=c Câu 44: Canxi có trong thành phần của các khoáng chất : Canxit, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng là A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B. CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2@ C. CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4 Câu 45: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: Chọn phát biểu đúng.1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời.2. Có thể dùng Na 2CO3 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. `A. 2 B. 1, 2, 4 C. 1,2@ D. 4 1.4.2. Bài tập tính toán Câu 1. Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 8,96 lít@ Câu 2. Cho hỗn hợp chứa 0,5 mol Ba và x mol Al vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl và 0,5 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Phát biểu đúng là 16 A. Cả hai axit hết, kim loại còn dư. B. Các kim loại tan hết, cả hai axit còn dư.@ C. Các kim loại hết, chỉ axit HCl còn dư. D. Các kim loại hết, chỉ axit H2SO4 còn dư. Câu 3. Trộn lẫn V ml dung dịch (gồm NaOH và Ba(OH) 2 ) có pH=12 với V ml dung dịch gồm HCl 0,02 M và H2SO4 0,005M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 2.@ B. 4. C. 1. D. 3. Câu 4. Dung dịch X có chứa a mol (NH4)2CO3 . Thêm a mol Ba kim loại vào X và đun nóng dung dịch, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch A. có Ba2+, OH−. B. có NH4+, OH−. C. chỉ có H2O.@ D. có NH4+, CO32−. Câu 5. Chia 39,9 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Fe thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: Tác dụng với H2O dư, giải phóng 4,48 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng 7,84 lít khí H2. Phần 3: Tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng V lít khí H2. Biết rằng các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 12,32 lít C. 10,08 lít@ D. 13,44 lít Câu 6: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe (với tỷ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với nước dư thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp X là A. 14,4 B. 33,63@ C. 20,07 D. 34,8 Câu 7. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 24,5@ B. 29,9 C. 19,1 D. 16,4 Câu 8. Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M vaf HCl 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: 17 A. 19,475g@ B. 20,175g C. 18,625g D. 17,975g Câu 9. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl đã tham phản ứng là A. 0,8 mol. @ B. 0,7 mol. C. 0,6 mol. D. 0,5 mol. Câu 10: Trộn 500 ml dung dịch A chứa HNO3 0,4M và HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dung dịch C thu được có tính gì? A. Axit@ B. Bazơ C. Trung tính D. không xác định được Câu 11: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH (chưa biết nồng độ) thì thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hòa dung dịch C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOH là? A. 0,7M B. 0,5M C. 1,4M @ D. 1,6M Câu 12: 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi 100ml dung dịch Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là? A. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=1M B. [NaOH]=4M; [Ba(OH)2]=0,1M C. [NaOH]=0,4M;[Ba(OH)2]=0,1M D. [NaOH]=4M; [Ba(OH)2]=1M@ Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Gía trị pH của dung dịch X là? A. 2@ B. 1 C. 6 D. 7 Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 kim loaị kiềm M và M’ nằm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau.Lấy 3,1g A hoà tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro (đktc). M và M’ là 2 kim loại nào: A. Li, Na B. Na, K@ C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 15: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ? 18 A. 5,31% B. 5,20% C. 5,30% @ D. 5,50% Câu 16. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 13,0.@ C. 1,0. D. 1,2. Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA vào nước được 0,56 lít khí H2 (đktc). 2 kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K.@ C. K, Rb. D. Rb, Cs. Câu 18. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba(OH)2 b mol/l. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X được 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là A. 0,1; 0,01. B. 0,1; 0,08. C. 0,08; 0,01. D. 0,08; 0,02.@ Câu 19: Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2O được 1,875 lít khí (đktc). Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm tạp chất trơ là A. 2%. B. 2,8%. @ C. 5,6%. D. 1,1%. Câu 20: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,11 lít khí H2 (25oC và 1 atm). Kim loại kiềm thổ đó là A. Sr. B. Ca.@ C. Mg. D. Ba. Câu 21: 1 lít dung dịch hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 loãng được trung hoà bằng dung dịch 0,4 mol NaOH. Nếu cho 1 lít dung dịch hỗn hợp X tác dụng hết với Mg thì số mol H2 sinh ra là A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. @ D. 0,1. Câu 22: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp acid HCl 1M và acid H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dich Y có pH là? A. 7 B. 1@ C. 2 D. 6 Câu 23. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là 19 A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml.@ Câu 24. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. @ C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam. Câu 25. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. @ D. RbCl. 2. BÀI TOÁN SỤC KHÍ CO2, SO2 VÀO DUNG DỊCH KIỀM. PHẢN ỨNG CỦA MUỐI CACBONAT VỚI DUNG DỊCH AXIT 2.1. BÀI TOÁN SỤC KHÍ CO2, SO2 VÀO DUNG DỊCH KIỀM 2.1.1. Đặc điểm của bài toán xuôi và phương pháp làm bài 2.1.1.1 Đặc điểm của bài toán: cho thể tích khí, cho số mol OH-, yêu cầu tính khối lượng muối. 2.1.1.2. Phương pháp làm bài - Khí XO2 (CO2, SO2) khi được sục vào dung dịch kiềm thì xảy ra phương trình phản ứng: − XO2 + OH-  → HXO 3 2− XO2 + 2OH-  → XO 3 + H2O Đặt k = nOH − n XO2 1 2 k thµnh phÇn dd sau p XO2d HXO3 - HXO3 - HXO3, 2- XO3 2- XO3 2- XO3 OH - Với loại bài tập sục khí CO2/SO2 vào dung dịch kiềm/hỗn hợp dung dịch kiềm, yêu cầu tính khối lượng kết tủa thì thứ tự làm như sau: + Tính ∑n OH − , và lập tỉ số k để biết sinh ra sản phẩm gì. + Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn/sơ đồ phản ứng 20 2− 2− + So sánh số mol CO3 ( SO3 ) và số mol Ca2+/Ba2+ để tính khối lượng kết tủa thu được. - Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn điện tích để giải - Trường hợp sinh ra hỗn hợp 2 muối ( CO32 − , HCO3− ) (ví dụ với trường hợp sục khí CO2 vào dung dịch kiềm): − CO2 + OH-  → HCO 3 x CO2 + x 2OH-  → CO y x 2− 3 + H2O 2y y Dễ dàng chứng minh được công thức: nCO = ∑ nOH − nCO 2− 3 − 2 2.1.1.3. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng muối thu được. Giải: Có k = 1,5 ⇒ Sản phẩm gồm HCO3− ,CO32− CO2 + OHmol 0,1 0,15 CO32- a mol   HCO3- b mol  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C, định luật bảo toàn điện tích, ta  a + b = 0,01 a = 0,05mol ⇔ ⇒ (CaCO3, Ca(HCO3)2) ⇒ mmuối = 9,05g mol mol 0,025 2a + b = 0,15 b = 0,050,05 có hpt:  mol − 2− hoặc: Có k = 1,5 ⇒ Sản phẩm gồm HCO3 ,CO3 ⇒ nCO32 − = ∑ nOH − − nCO2 = 0,15 – 0,05 mol ⇒ (CaCO3, Ca(HCO3)2) ⇒ mmuối = 9,05g 0,05 mol 0,025 Ví mol dụ 2. : Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g @ D. 16,745g Ví dụ 3: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO 2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính m. 21 Giải: Sơ đồ phản ứng: (K, Ba) + H2O d mol x x dd (K+, Ba2+, OH-) + H2 x 0,6 x 0,3  + 0,45 mol CO2 m gam - Áp dụng định luật bảo toàn electron: x + 2x = 0,3.2 ⇔ x = 0,2 mol. Mặt khác, ta có: k = nOH − nCO2 0,6 = 1,333 ⇒ SP ( CO32 − ; HCO3− ). 0,45 = Khi đó, nCO = ∑ nOH − nCO = 0,6 – 0,45 = 0,15 mol 2− 3 − 2 Ba2+ + CO320,15 mol 0,2 BaCO3 0,15 Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,15.197 = 29,55 gam Chú ý quan trọng: + Khi bài toán cho cả 2 oxit CO2 và SO2 thì gọi công thức chung của 2 oxit là XO2 để tính toán. 2− + Nếu CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH - và CO3 thì có thể có các phản ứng sau: − CO2 + OH-  → HCO 3 CO2 + 2− 2OH-  → CO 3 + H2O − CO2 + CO 32− + H2O  → 2HCO 3 2− do đó, khối lượng muối CO 3 sau phản ứng sẽ thay đổi. Khi đó nên: - Quy đổi: CO32 − → 2OH- + CO2 - Tính ∑n OH − rồi đưa về dạng cơ bản. Ví dụ 4. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỷ khối so với oxi là 1,75) lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH) 2 0,4M. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được m gam chất rắn. Tính m (ĐS: 41,80 gam) Giải: Gọi công thức chung của hai oxit là: XO2. Ta có: M XO = 1,75.32 = 56 ⇔ X + 32 = 56 ⇔ X = 24 2 Mặt khác : n XO = 2 28 = 0,5(mol ) 56 Sơ đồ phản ứng: 22 XO2 + dd (Na+, Ba2+, OH-) mol 0,5 Mặt khác, ta có: k = 0,35 nOH − n XO2 = 0,2 m gam 0,75 0,75 = 1,5 ⇒ SP ( XO32− ; HXO3− ). 0,5 Khi đó, n XO = ∑ nOH − n XO = 0,75 – 0,5 = 0,25 mol 2− 3 − 2 Ba2+ + XO320,25 mol 0,2 BaXO3 0,2 Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,2.206 = 41,80 gamVí dụ 4: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được? n Na2CO3 = 0,1(mol ) ; nNaOH = 0,15 mol; nCO2 = 0,2(mol ) Giải: Quy ®æi: Na2CO3 mol 2NaOH + CO2 0,2 0,1 0,1 Khi đó, bài toán trở thành: CO2 + dd (NaOH) mol 0,3 Xét: k = nOH − nCO2 = dd X dd BaCl2 d m gam 0,35 0,35 = 1,17 ⇒ SP ( CO32 − ; HCO3− ). 0,3 Khi đó, nCO = ∑ nOH − nCO = 0,35 – 0,3= 0,05 mol 2− 3 − 2 Ba2+d + CO320,05 mol BaCO3 0,05 Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,05.197 = 9,85 gam Ví dụ 5. Sục V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Tính V. (ĐS: 5,04 lít) 2.1.2. Đặc điểm của bài toán nghịch và phương pháp làm bài 2.1.2.1. Đặc điểm của bài toán nghịch Cho khối lượng muối (khối lượng kết tủa) và số mol OH - yêu cầu tìm thể tích khí hoặc cho khối lượng muối và số mol khí, tìm số mol OH -. Với loại bài tập này, nên vẽ đồ thị ra để dễ hình dung. 2.1.2.2. Phương pháp làm bài 23 Ví dụ: Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Mô tả hiện tượng, biện luận số mol kết tủa theo số mol Ba(OH)2. → BaCO3 ↓ + H2O (1) Ba(OH)2 + CO2  → Ba(HCO3)2 (2) BaCO3 ↓ + CO2 + H2O  - §o¹n th¼ng OA: øng víi ph¶n øng (1), ®o¹n AB øng víi ph¶n øng (2). - Sè mol kÕt tña cùc ®¹i: n ↓ c® = n Ba (OH ) + NÕu n ↓ (gthiÕt) < n ↓ c® th× ®êng th¼ng y = n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I1, I2 øng víi 2 trêng hîp riªng biÖt. * TH1: Ba(OH)2 dư, đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I1: nCO = n↓ * TH2: CO2 dư sau (1), kết tủa bị hoàn tan một phần theo (2). Đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞ nOHt¹i hai ®iÓm I2; sản phẩm gồm ( CO32 − ; HCO3− ). 2 n A n c® I1 I2 O y=n B 2 Khi đó: nCO = ∑ nOH − nCO 2− 3 − 2 2.1.2.3. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,2M, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của V là? Đs: V = 1,792 lít hoặc V = 20,608 lít Giải: n Ba ( OH ) 2 = 0,5(mol ) > n ↓= 0,08(mol ) ⇒ Xảy ra 2 trường hợp. * TH1. Ba(OH)2 dư, đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I1 nCO2 = n↓ = 0,08 (mol) ⇒ VCO2 ( đktc ) = 1,792(lít ) * TH2: CO2 dư sau (1), kết tủa bị hoàn tan một phần theo (2). Đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I2; sản phẩm gồm ( CO32 − ; HCO3− ). Khi đó, sử dụng nCO 2 − = ∑ nOH − − nCO2 3 ⇔ nCO2 = ∑ nOH − − nCO32 − = ∑n OH − − n↓ = 0,5.2 – 0,08 = 0,92 (mol) ⇒ VCO2 ( đktc ) = 20,608(lít ) Ví dụ 2. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là ? ĐS: 8,064 lít Giải: 24 n Ba ( OH ) 2 = 0,15(mol ) > n↓ = 0,14(mol ) ⇒ Xảy ra 2 trường hợp. n KOH = 0,2(mol )  Theo giả thiết:  Nhưng vì đề yêu cầu tính giá trị lớn nhất của V nên chỉ xét trường hợp 2 (cắt tại I2) Ta có: nCO = ∑ nOH − nCO 2− 3 ⇔ nCO2 = ∑ nOH − − nCO32 − = ∑n OH − − 2 − n↓ = 0,5 – 0,14= 0,36(mol) ⇒ VCO2 ( đktc ) = 8,064(lít ) Ví dụ 3. Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Sục vào bình a mol CO2. Tính khoảng biến thiên của kết tủa thu được nếu 0,005 < a < 0,024 mol. ĐS: 0,985 gam < m↓ < 3,94g 2.1.3. Bài toán liên quan tới sự tăng, giảm khối lượng của dung dịch 2.1.3.1. Đặc điểm của bài toán và phương pháp làm bài * Đặc điểm của bài toán - Khi sục khí CO2 hoặc SO2 vào dung dịch bazo: ví dụ Ba(OH)2 thì dù sinh ra muối nào thì khối lượng dung dịch trước và sau phản ứng cũng có sự thay đổi. → BaCO3 ↓ + H2O (1) Ba(OH)2 + CO2  Ba(OH)2 + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2 (2) * Phương pháp làm bài Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có: mdd trước pư + mCO = mdd sau pư + m↓ 2 ⇔ ∆mdd = mdd trước pư - mdd sau pư = m↓ - mCO2 = a gam + Nếu ∆mdd > 0 ⇒ Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm a gam. + Nếu ∆mdd < 0 ⇒ Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng a gam. Chú ý: Nếu đề hỏi, khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi trong thay đổi như thế nào sau phản ứng thì: Khối lượng bình sau phản ứng luôn tăng; ∆mb↑ = mdd trước pư + mCO 2 2.1.3.2. Ví dụ minh họa Giải lại ví dụ 1 mục 2.1.2.3 Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,2M, thu được 15,76 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? 25 * Trường hợp 1: V = 1,792 lít ∆mdd = mdd trước pư - mdd sau pư = m↓ - mCO2 = 15,76 – 0,08.44 = 12,24 gam > 0 Vậy, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 12,24 gam. * Trường hợp 2: V = 20,608 lít ∆mdd = mdd trước pư - mdd sau pư = m↓ - mCO2 = 15,76 – 0,92.44 = - 24,72 gam < 0 Vậy, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 24,72 gam. 2.2. PHẢN ỨNG CỦA MUỐI CACBONAT VỚI DUNG DỊCH AXIT 2.2.1. Cho dung dịch axit vào dung dịch muối 2− 2− a. Cho từ từ CO 3 vào dung dịch H+ b. Cho từ từ H+ vào dung dịch CO 3 Phản ứng: CO 32− + 2H+  → CO2 ↑ − CO 32− + H+  → HCO 3 (1) + H2O HCO 3 + H+  → CO2 ↑ + H2O (2) − - Nếu sau TN có CO2 ↑ thì pư (1) đã xảy ra xong. - Nếu sau TN không có CO 2 ↑ thì pư (2) không xảy ra. 2.2.2. Cho dung dịch muối vào dung dịch axit 2− − Tổng quát: Cho dung dịch CO 3 (x mol), HCO 3 (y mol) tác dụng với dung dịch axit: + a. Cho từ từ CO 32− , HCO 3− vào dung dịch b. Cho từ từ H vào dung dịch CO 2− 3 H+ 2− Pư: CO 3 + 2H+  → CO2 ↑ + H2O (*) HCO 3− + H+  → CO2 ↑ + H2O (**) − , HCO 3 − CO 32− + H+  → HCO 3 (3) x x x+y − Coi (*), (**) xảy ra đồng thời. HCO 3 + H+  → CO2 ↑ + H2O n H + = 2 a + b  nCO32 − pu = a (mol )  ⇒ a x Đặt n = = b ( mol )  HCO3− pu  b y (4) x+y - Nếu CO 32− dư sau (3) thì pư (4) không xảy ra. - Nếu H+ dư thí (4) xảy ra hoàn toàn. 26 2.2.3. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Có 2 cốc. Cốc 1 chứa Na 2CO3 (0,2 mol), NaHCO3 (0,3 mol); cốc 2 chứa dung dịch HCl (0,5 mol). a. Rót từ từ cốc 2 vào cốc 1. Xác định thành phần của dung dịch sau phản ứng và thể tích khí bay ra ở đktc (nếu có) b. Rót từ từ cốc 1 vào cốc 2. Xác định thành phần của dung dịch sau phản ứng và thể tích khí bay ra ở đktc (nếu có) ĐS: a. VCO = 6,72lít ; n HCO = 0,2mol ; − 3 2 b. VCO = 8lít ; nCO = 0,057 mol ; n HCO = 0,086mol 2− 3 2 2− 3 Giải: a. Rót từ từ cốc 2 vào cốc 1. Tính thể tích khí CO2(đktc) và nCO ; n HCO sau 2− 3 − 3 phản ứng: n H + = 0,5 (mol) n CO 2- = 0,2 (mol)  3  n HCO3- = 0,3 (mol)  Thứ tự phản ứng: − → HCO 3 (1) CO 32− + H+  mol 0,2 0,2 0,2 − + → CO2 ↑ + H2O (2) HCO 3 + H  mol 0,5 0,3 0,3 Vậy, sau phản ứng: VCO2 ( đktc ) = 6,72lít ; n HCO3− = 0,2mol ; nCO 2 − = 0 d 3 b. Rót từ từ cốc 1vào cốc 2. Tính thể tích khí CO2(đktc) và nCO ; n HCO sau 2− 3 − 3 phản ứng:  nCO32 − pu = a (mol ) n CO 2- = 0,2 (mol)  a 0,2 2 3 ⇒ = = hay 3a – 2b =  Gọi  n = b ( mol ) n HCO3 = 0,3 (mol) b 0,3 3  HCO3− pu  n 2− + H = 0,5 (mol) − 0(*) Cho từ từ CO 32− , HCO 3− vào dung dịch H+, các phản ứng sau xảy ra đồng thời: Pư: CO 32− + 2H+  → CO2 ↑ + H2O (3) mol a 2a a − + HCO 3 + H  → CO2 ↑ + H2O (4) mol b b b Nếu CO 3 , HCO 3 phản ứng hết theo (3), (4) thì: ∑n H+ = 0,2.2 + 0,3 = 0,7(mol ) > 0,5( mol ) Chứng tỏ H+ hết, muối dư. Từ (3), (4) có: ∑n H+ = 2a + b = 0,5(mol ) (**) 27  3a − 2b = 0 a = 0,14286(mol ) ⇔ b = 0,21428(mol ) 2a + b = 0,5 Từ (*) và (**) có:  VCO2 ( đktc ) = 8lít ; nCO 2 − d = 0,2 − a = 0,057 mol ; n HCO 2 − d = 0,3 − b = 0,086mol 3 3 Nhận xét: Tùy vào cách tiến hành thí nghiệm khác nhau thì thể tích khí CO2 thu được và thành phần dung dịch sau phản ứng là khác nhau. Ví dụ 2: Cho từ từ 100ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M với KHCO3 aM vào 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của a là ĐS: 0,5M Ví dụ 3. Cho rất từ từ dd chứa x mol HCl vào dd chứa y mol NaCO3 thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 3,94 gam kết tủa. Tính số mol các ion trong dung dich A (cho rằng không có sự thủy phân xảy ra), từ đó tìm x, y. ĐS: x = 0,01 mol; y = 0,02 mol. Ví dụ 4: (TSĐH – Khối A- 2009). Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là ĐS: V = 1,12. Ví dụ 5. Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na 2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là: ĐS. 0,21M và 0,18M 2.3. BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Hấp thụ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,3M và K2CO3 0,2M được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch CaCl2 dư, đun nóng được khối lượng kết tủa là: A. 9,0g B. 11,0g C. 7,0g@ D. 8,0g Câu 2: (TSĐH- Khối A- 2007). Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a - b).@ 28 C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a + b). Câu 3: (TSĐH – Khối A- 2010). Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: A. 0,02 B.0,03 C.0,015 D.0,01@ Câu 4. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) thu được bằng: A. 0 lít @ B.0,56lít C.1,12lít D. 1,344lít Câu 5. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là: A. 1,25 M B.0,5M C.1,0M @ D. 0,75M Câu 6: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là: A.4,48lít B.5,376lít @ C.8,96lít D.4,48lít Câu 7. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam@ D. 6,48 gam Câu 8. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3@ D. NaHCO3, Na2CO3 Câu 9. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2@ D. 2,5 Câu 10. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là? 29 A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04@ Câu 11. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam @ Câu 12. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là? A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam@ Câu 13. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g@ C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g Câu 14. HÊp thô 3,36 lÝt SO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt hçn hîp gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,2M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc khèi lîng muèi khan lµ A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g@ Câu 15. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2 1M vào dd A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng: A. 19,7g @ B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g Câu 16. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g@ C. 2,5g D. 3g Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84 gam@ B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam@ D. 6,48 gam 30 Câu 19. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48@ D. 6,72 Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là: A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >= 0,4@ Câu 21. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là: A. 44.8 hoặc 89,6 B.44,8 hoặc 224@ C. 224 D. 44,8 Câu 22. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa nữa. Gía trị V là: A.3,136@ B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12 Câu 23. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Cả A, C đều đúng Câu 24. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. Gía trị x? A. 0,02mol và 0,04 mol @ B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Câu 25. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là? A. 50 và 50 B. 40 và 60@ C. 30 và 70 D. 20 và 80 Câu 26. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2. A. 18,8@ B. 1,88 C. 37,6 D. 21 Câu 27. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3. Gía trị V, x lần lượt là? A. 4,48lít và 1M@ B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M 31 Câu 28. Sôc CO2 vµo 200 ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o 23,6 g kÕt tña. TÝnh VCO 2 ®· dïng ë ®ktc A. 8,512 lÝt @ B. 2,688 lÝt C. 2,24 lÝt D. C¶ A vµ B ®óng Câu 29. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 350 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí ( ở đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48.@ Câu 30. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện. Giá trị của V là: A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48@ C. 4,48 ≤ V D. V ≤ 1,12 Câu 31: Khi đốt m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba thu 21,5g hỗn hợp oxit Na 2O, BaO. Nếu cho m gam X vo nước dư thu 4,48lit khí (đktc). và 0,5 lit dung dịch Y. Giá trị của m là A. 81,3 B. 3,18 C. 18,3@ D. 38,1 Câu 32: Cho a mol Al và 0,15 mol Mg phản ứng vừa đủ với b mol Cl 2 và 0,2mol O2 thu được 32,3g chất rắn . Gía trị a, b lần lượt là A. 0,2; 0,3 B. 0,15; 0,15 C. 0,3; 0,2@ D. 0,1; 0,3 Câu 33: Cho 2,13g hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33g. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57ml B. 50ml C. 75ml@ D. 90ml Câu 34: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. @ B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam Câu 35: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc) và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư, thu được y gam 3 oxit.Giá trị của x là A. 6,955. B. 6,905. C. 5,890. D. 5,760.@ 32 Câu 36: Chia 2,290 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,456 lít H 2 (đktc). và tạo ra x gam muối. Phần 2 cho tác dụng với O 2 dư, thu được y gam 3 oxit. Giá trị của y là A. 2,185.@ B. 3,225. C. 4,213. D. 3,33. Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktC. hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 19,53%. B. 12,80%. @ C. 10,52%. D. 15,25%. Câu 38: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktC. và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam.@ C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 23 gam chất rắn khan B.Công thức phân tử của Y là A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.@ Câu 40: 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M – H 2SO4 0,4M – HNO3 0,6M được trung hòa vừa đủ bởi dung dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH) 2 0,6M – NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng trung hòa là A. 46,6g B. 139,8g C. 27,96g D. 34,95g@ Câu 38: Cho 20,6g hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại kiềm và của kim loại kim thổ tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,48lit khí (đktc) .Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi cho muối khan điện phân nóng chảy thu m gam kim loại . Giá trị m là. A. 8,6g@ B. 8,7g C. 8,8g D. 8,9g 33 Câu 39: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này, trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H 2 (đktc). Hai kim loại A, B là A. Mg, Ca B. Zn, Fe C. Ba, Fe D. Mg, Zn @ Câu 40: Hoà tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là A. Ca@ B. Cu C. Mg D. Sr Câu 41: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí N 2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,32 mol B. 0,28 mol C. 0,34 mol D. 0,36 mol@ Câu 42. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y? A. 66,30 gam B. 54,65 gam@ C. 46,60 gam D. 19,70 gam Câu 43. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,39 mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,4V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít. B. 5,60 lít. C. 8,40 lít. D. 6,72 lít.@ Câu 44. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na, Ba vào dung dịch Al 2(SO4)3 5,6 lít khí H2 (đktc); dung dịch X và 57,52 gam kết tủa. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, lọc kết tủa và đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,02 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng kim loại Na có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 7,44%@ B. 15,448% C. 12,460% D. 1,370% 34 Câu 45: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m=103,5a B. m=105a@ C. m=141a D. m=116a C. KẾT LUẬN Hiện nay do giáo viên có nhiều công việc kiêm nhiệm và được phân công giảng dạy ở nhiều khối lớp khác nhau nên thời gian để soạn các chuyên đề ôn thi còn nhiều hạn chế. Qua chuyên đề này, tôi muốn nhấn mạnh tới việc HS phải tự tóm tắt, tổng hợp kiến thức lý thuyết để tạo tiền đề cho việc nắm vững các dạng bài tập cũng như các phương pháp giải bài tập trong mỗi chuyên đề. Thêm vào đó, giáo viên căn cứ vào chất lượng học sinh, lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp và động viên, khích lệ học sinh một cách kịp thời để khơi dậy niềm tin cũng như khát vọng học tập của học sinh nhằm đạt mục tiêu học tập. Trên đây là một cách triển khai của cá nhân tôi khi đứng lớp dạy các chuyên đề ôn thi đại học cho học sinh lớp 12; tôi thấy việc tổng kết lý thuyết và xây dựng phương pháp giải toán cho mỗi dạng với mỗi chủ đề được các em học tập tốt hơn. Cuối cùng, với mong muốn được chia sẻ và học hỏi, rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. 35 36 [...]... phenol lng D du ha Cõu 6: Trong cụng nghip iu ch kim loi kim v kim th ngi ta dựng phng phỏp: A Dựng kim loi mnh nh Al y Kim loi kim, kim th ra khi mui ca chỳng B Dựng cht kh mnh ( Al, C, CO, H2) kh cỏc oxi kim loi, kim, kim th C in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim, cú mng ngn D in phõn mui halogenua núng chy Cõu 7: sỏt trựng, ty u tp xung quanh khu vc b ụ nhim, ngi ta thng ri lờn ú nhng... 2Na + Cl2 B NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl 0 t C 2 NaNO3 2NaNO2 + O2 D Na2O + H2O 2NaOH Cõu 16: Phng phỏp quan trng iu ch kim loi kim l A in phõn núng chy mui halogen ca kim loi kim B in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim, gia hai cc cú mng ngn xp C in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim, gia hai cc khụng cú mng ngn xp D Tt c u ỳng 12 Cõu 17: Cho dõy Pt sch nhỳng vo hp cht ca natri ri... H2SO4 d D Ba(OH)2 @ Cõu 22: Kim loi kim th (tr Be) tỏc dng c vi: A Cl2 , Ar ,CuSO4 , NaOH B H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2 C Halogen, H2O , H2SO4 , O2 , Axit@ D Kim , mui , oxit v kim loi Cõu 23: Khụng gp kim loi kim th trong t nhiờn dng t do vỡ: Hóy chn ỏp ỏn ỳng A Thnh phn ca chỳng trong thiờn nhiờn rt nh B õy l kim loi hot ng húa hc rt mnh@ C õy l nhng cht hỳt m c bit D õy l nhng kim loi iu ch bng cỏch... 20,6g hn hp gm mui cacbonat ca kim loi kim v ca kim loi kim th tỏc dng ht vi dung dch HCl d thu 4,48lit khớ (ktc) Cụ cn dung dch sau phn ng ri cho mui khan in phõn núng chy thu m gam kim loi Giỏ tr m l A 8,6g@ B 8,7g C 8,8g D 8,9g 33 Cõu 39: Hai kim loi A, B u cú húa tr II Hũa tan ht 0,89 gam hn hp hai kim loi ny, trong dung dch HCl Sau phn ng thu c 448 ml khớ H 2 (ktc) Hai kim loi A, B l A Mg, Ca B Zn,... @ C 3,2 gam v 2,88 gam D 0,8 gam v 5,28 gam Cõu 25 in phõn mui clorua kim loi kim núng chy thu c 1,792 lớt khớ (ktc) anot v 6,24 gam kim loi catot Cụng thc hoỏ hc ca mui em in phõn l A LiCl B NaCl C KCl @ D RbCl 2 BI TON SC KH CO2, SO2 VO DUNG DCH KIM PHN NG CA MUI CACBONAT VI DUNG DCH AXIT 2.1 BI TON SC KH CO2, SO2 VO DUNG DCH KIM 2.1.1 c im ca bi toỏn xuụi v phng phỏp lm bi 2.1.1.1 c im ca bi toỏn:... biu ỳng l 16 A C hai axit ht, kim loi cũn d B Cỏc kim loi tan ht, c hai axit cũn d.@ C Cỏc kim loi ht, ch axit HCl cũn d D Cỏc kim loi ht, ch axit H2SO4 cũn d Cõu 3 Trn ln V ml dung dch (gm NaOH v Ba(OH) 2 ) cú pH=12 vi V ml dung dch gm HCl 0,02 M v H2SO4 0,005M c 2V ml dung dch Y Dung dch Y cú pH l A 2.@ B 4 C 1 D 3 Cõu 4 Dung dch X cú cha a mol (NH4)2CO3 Thờm a mol Ba kim loi vo X v un núng dung dch,... húa hc rt mnh@ C õy l nhng cht hỳt m c bit D õy l nhng kim loi iu ch bng cỏch in phõn Cõu 24: Na chỏy trong khớ oxi khụ to ra: A Na2O B Na2O2@ C Na2S D NaCl Cõu 25: Cỏc kim loi kim thng d b oxi húa trong khụng khớ, nờn bo qun kim loi kim ta cn cỏch li chỳng vi khụng khớ bng cỏch ngõm chỳng trong: A nc B phenol lng C ru etylic D du ha Cõu 26: Natrihiroxit (NaOH) c iu ch bng cỏch 13 A in phõn núng chy... NaHCO3 Gớa tr V, x ln lt l? A 4,48lớt v 1M@ B 4,48lớt v 1,5M C 6,72 lớt v 1M D 5,6 lớt v 2M 31 Cõu 28 Sục CO2 vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa Tính VCO 2 đã dùng ở đktc A 8,512 lít @ B 2,688 lít C 2,24 lít D Cả A và B đúng Cõu 29 Dung dch X cha hn hp gm Na2CO3 1,5M v KHCO3 1M Nh t t tng git cho n ht 350 ml dung dch HCl... tr tỏc dng vi H2O c 1,875 lớt khớ (ktc) Trung ho dung dch sau phn ng cn 100 ml dung dch HCl 2M Phn trm tp cht tr l A 2% B 2,8% @ C 5,6% D 1,1% Cõu 20: Cho 10 gam mt kim loi kim th tỏc dng vi nc, thu c 6,11 lớt khớ H2 (25oC v 1 atm) Kim loi kim th ú l A Sr B Ca.@ C Mg D Ba Cõu 21: 1 lớt dung dch hn hp X gm HCl v H2SO4 loóng c trung ho bng dung dch 0,4 mol NaOH Nu cho 1 lớt dung dch hn hp X tỏc dng ht... cu tớnh khi lng mui 2.1.1.2 Phng phỏp lm bi - Khớ XO2 (CO2, SO2) khi c sc vo dung dch kim thỡ xy ra phng trỡnh phn ng: XO2 + OH- HXO 3 2 XO2 + 2OH- XO 3 + H2O t k = nOH n XO2 1 2 k thành phần dd sau p XO2d HXO3 - HXO3 - HXO3, 2- XO3 2- XO3 2- XO3 OH - Vi loi bi tp sc khớ CO2/SO2 vo dung dch kim/ hn hp dung dch kim, yờu cu tớnh khi lng kt ta thỡ th t lm nh sau: + Tớnh n OH , v lp t s k bit sinh ... nghip iu ch kim loi kim v kim th ngi ta dựng phng phỏp: A Dựng kim loi mnh nh Al y Kim loi kim, kim th mui ca chỳng B Dựng cht kh mnh ( Al, C, CO, H2) kh cỏc oxi kim loi, kim, kim th C in phõn... chế tạo hợp kim có Tnc thấp, * Điều chế 2MCl(l) đfnc 2M(r) + Cl2(k) Mg đợc dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cứng, bền MCl2(l) đfnc M(r) + Cl2(k) Hợp chất nhôm Oxit 1.1.2 HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI... phỏp quan trng iu ch kim loi kim l A in phõn núng chy mui halogen ca kim loi kim B in phõn dung dch mui halogenua ca kim loi kim, gia hai cc cú mng ngn xp C in phõn dung dch mui halogenua ca kim

Ngày đăng: 23/10/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan