Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
902,85 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
======
ĐÀO THỊ XUYẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ
VỀ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG
THPT THANH BA - PHÚ THỌ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý Ngƣời và Động vật
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. PHẠM THỊ KIM DUNG
HÀ NỘI - 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
======
ĐÀO THỊ XUYẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ
VỀ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC
CỦA HỌC SINH TRƢỜNG
THPT THANH BA - PHÚ THỌ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý Ngƣời và Động vật
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
khoa học, dạy bảo tận tình của Th.S. Phạm Thị Kim Dung.Tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc nhất tới Cô.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà
Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, trƣờng THPT Thanh Ba – Phú Thọ
đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, những ngƣời thân và bạn bè
của tôi đã hết long chia sẻ, giúp đỡ động viên, khích lệ tôi vƣợt qua khó khăn để
hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đào Thị Xuyến
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
kỳ công trình khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015
Sinh viên
Đào Thị Xuyến
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................................. 3
NỘI DUNG ............................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4
1.1. Cơ sở lí luận chung ............................................................................................ 4
1.2. những yếu tố ảnh hƣởng đến tầm vóc và thể lực ............................................... 7
1.2.1. Nhóm yếu tố bên trong .................................................................................... 7
1.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài ................................................................................... 7
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu ............................................................................................ 8
1.3.1. Các nghiên cứu về hình thái và thể lực trên thế giới. ..................................... 8
1.3.2. Các nghiên cứu về hình thái và thể lực ở Việt Nam ....................................... 9
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 13
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................... 13
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 13
2.3. Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 15
CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................... 16
3.1. Các chỉ số hình thái của học sinh THPT Thanh Ba ......................................... 16
3.1.1. Chiều cao ....................................................................................................... 16
3.1.2. Cân nặng ........................................................................................................ 20
3.1.3. Vòng ngực trung bình ................................................................................... 24
3.1.4. Vòng eo ......................................................................................................... 27
3.1.5. Vòng mông .................................................................................................... 29
3.1.6. Vòng cánh tay phải co ................................................................................... 30
3.1.7. Vòng đùi ........................................................................................................ 31
3.1.8. Bắp chân ........................................................................................................ 33
3.2. các chỉ số thể lực của học sinh THPT Thanh Ba – Phú Thọ ........................... 34
3.2.1. Chỉ số BMI .................................................................................................... 35
3.2.2. Chỉ số Pignet ................................................................................................. 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 38
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 38
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 40
DANH MỤC VIẾT TẮT
BMI
Chỉ số khối cơ thể
BT
Bình thƣờng
FAO
( Food and Agriculture Organization of the United
Nation) Tổ chức Lƣơng Nông Liên Hợp Quốc
KTXH
Kinh tế xã hội
TB
Trung bình
VNTB
Vòng ngực trung bình
WHR
( Waist-hip ratio) Tỉ số vòng eo trên vòng mông
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại theo chỉ số Pignet ...................................................................... 5
Bảng 2.1. Phân bố các đối tƣợng theo giới tính và độ tuổi ..................................... 13
Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính ....................... 16
Bảng 3.2. Bảng so sánh chiều cao đứng của học sinh với các tác giả khác............ 18
Bảng 3.3. Cân nặng (kg) của học sinh theo tuổi và giới tính .................................. 21
Bảng 3.4. Cân nặng ( kg) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác ....... 22
Bảng 3.5. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính............. 25
Bảng 3.6. Bảng so sánh VNTB của học sinh với các tác giả khác ......................... 26
Bảng 3.7. Vòng eo của học sinh theo lứa tuổi và giới tính ..................................... 28
Bảng 3.8. Vòng mông của học sinh theo lứa tuổi và giới tính................................ 29
Bảng 3.9. Vòng cánh tay phải co của học sinh theo lứa tuổi và giới tính .............. 30
Bảng 3.10. Vòng đùi của học sinh theo lứa tuổi và giới tính.................................. 32
Bảng 3.11. Vòng bắp chân của học sinh theo lứa tuổi và giới tính ........................ 33
Bảng 3.12. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính .................................... 35
Bảng 3.13. Chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi và giới tính ................................. 36
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính . 17
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh CCĐ của học sinh nam với các tác giả khác ............ 19
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh CCĐ của học sinh nữ với các tác giả khác ............... 19
Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện cân nặng (kg) của học sinh theo tuổi và giới tính.... 21
Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện cân nặng của học sinh nam theo nghiên cứu của các
tác giả khác nhau ................................................................................................. 23
Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện cân nặng của học sinh nữ theo nghiên cứu của các tác
giả khác nhau ....................................................................................................... 23
Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện VNTB của học sinh theo tuổi và giới tính ............... 25
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện VNTB của học sinh nam so sánh với các tác giả khác27
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện VNTB của học sinh nữ so sánh với các tác giả khác27
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện vòng eo của học sinh theo tuổi và giới tính ........... 29
Hình 3.11. Biểu đồ thể hiện vòng mông của học sinh theo tổi và giới tính ....... 30
Hình 3.12. Biểu đồ thể hiện vòng cánh tay phải co của học sinh theo tổi và giới
tính ....................................................................................................................... 31
Hình 3.13. Biểu đồ thể hiện vòng đùi của học sinh theo tổi và giới tính............ 33
Hình 3.14. Biểu đồ thể hiện vòng bắp chân của học sinh theo tổi và giới tính .. 34
Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính...... 35
Hình 3.16. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi và giới tính ... 36
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học và công nghệ, trƣớc sự phát triển nhƣ
vũ bão của khoa học kỹ thuật, vai trò của con ngƣời đƣợc đƣa lên một tầm cao
mới, với một trọng trách mới. Ngày nay cách thức sử dụng sức mạnh của con
ngƣời khác hẳn với những thế kỷ trƣớc, con ngƣời không chú trọng đến lao động
chân tay mà tập chung sử dụng sức mạnh con ngƣời vào lao động trí óc sáng tạo
khoa học.
Con ngƣời là chủ thể cải tạo tự nhiên và xã hội, nhân tố con ngƣời là nhân
tố quan trọng nhất để phát triển của mỗi quốc gia. Phát huy tiềm lực con ngƣời
là yêu cầu và là điều kiện để phát triển. Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ và giáo
dục học sinh phổ thông cần đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là hai
nghành y tế và giáo dục, để chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc phát triển đầy đủ về thể
chất, tinh thần và trí tuệ. Nó cần thiết cho việc hoạch định chiến lƣợc về con
ngƣời và các phƣơng pháp giáo dục đạt hiệu quả cao, cũng nhƣ giúp ta tìm ra
đƣợc mối quan hệ giữa bệnh tật và lứa tuổi cũng nhƣ nhiều mối quan hệ khác.
Tới độ tuổi 16-17, các cô bé thƣờng đã phát triển đầy đủ về thể chất. Tới
tuổi 16, các chú bé gần nhƣ đã hoàn thành giai đoạn dậy thì, và thƣờng hoàn
thành ở tuổi 17 hay 18. Những thiếu niên tuổi teenage và những nam giới mới
trƣởng thành có thể tiếp tục phát triển cơ bắp thậm chí sau tuổi trƣởng thành.
Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại có sự khác biệt về mức độ phát
triển các khía cạnh khác nhau của tính ngƣời lớn – điều này do hoàn cảnh sống ,
hoạt động khác nhau của các em tạo nên, đó là những yếu tố của hoàn cảnh kìm
hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển tính ngƣời lớn.
Cũng cần lƣu ý rằng thanh niên là giai đoạn đột phá về tâm sinh lý trong
cuộc đời một con ngƣời khi sự phát triển nhận thức diễn ra nhanh chóngvà các
tƣ tƣởng, ý tƣởng và khái niệm đƣợc phát triển trong giai đoạn này ảnh hƣởng
1
lớn tới cuộc sống tƣơng lai của ngƣời đó,kết thúc tuổi thanh niên thì nhân cách
đã đƣợc hình thành.
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phát triển thể lực ở mỗi học sinh, mỗi
vùng, mỗi gia đình, mỗi điều kiện xã hội, dinh dƣỡng khác nhau đều có sự khác
nhau. Vì vậy không thể dựa vào số liệu cũ để giảng dạy, học tập và ứng dụng
vào cuộc sống hiện tại mà cần có những số liệu mới.
Thanh Ba là huyện miền núi tây bắc tỉnh Phú Thọ, đời sống của ngƣời dân
còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là cơ hội tiếp xúc thông tin với mọi hình thức,
vì vậy các em cần đƣợc quan tâm đến sự hoàn thiện về thể chất và trí tuệ. Không
ít bậc cha mẹ và các em băn khoăn không biết quá trình hình thành nhân cách
của con mình là bình thƣờng hay bất thƣờng. Chính vì vậy nắm bắt đƣợc những
thay đổi là cần thiết để phát triển một con ngƣời hoàn thiện về thể chất.
Hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ góp một phần vào sự nghiệp giáo dục,
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ Việt Nam của chúng ta.
Nhận thức rõ việc phát triển hình thái và thể lực cho trẻ tuổi thanh niên là
rất quan trọng và cấp bách nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu một số
chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trường trung học phổ thông Thanh
Ba – Phú thọ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trung học phổ thông
qua các lớp tuổi 16 đến 18 của trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – phú Thọ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh nam và học
sinh nữ từ lớp 10 đến lớp 12 bao gồm: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực
trung bình, vòng ngực hít vào hết sức, vòng ngực thở ra hết sức, vòng bụng,
vòng mông, cánh tay, bắp đùi, bắp chân, BMI, pignet.
So sánh các chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trung học phổ thông
qua các lớp tuổi.
2
Bàn luận về các chỉ số hình thái thể lực của học sinh trung học phổ thông
Thanh Ba – Phú Thọ với các nghiên cứu trƣớc đó.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài này giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ các đặc điểm tâm sinh lý của
con em mình để có giải pháp giáo dục đúng đắn.
Vai trò hỗ trợ và tƣ vấn đối với trẻ em tuổi thanh niên giúp các em hiểu rõ
về sự phát triển cơ thể mình và tránh xa các tệ nạn xã hội.
3
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lí luận chung
Chiều cao đứng (CCĐ) là một trong những kích thƣớc đƣợc đề cập và
đƣợc đo đạc trong hầu hết các cong trình điều tra cơ bản về hình thái, nhân
chủng học, sinh lí và bệnh lí. CCĐ nói lên tầm vóc của một ngƣời do đó các nhà
y học dựa vào CCĐ để đánh giá sức lớn của trẻ, so sánh CCĐ với các kích thƣớc
khác trong cơ thể, phối hợp với các kích thƣớc khác để xây dựng các chỉ số về
thể lực. CCĐ cũng đƣợc các nhà phân loại học sử dụng khi nghiên cứu chủng
tộc.
Có rất nhiều ý kiến giải thích sự gia tăng về CCĐ ở thế hệ sau tốt hơn thế
hệ trƣớc. Tuy nhiên về nguyên nhân ảnh hƣởng tới CCĐ có 2 yếu tố chính:
+ Yếu tố di truyền và yếu tố lai giống đứng hang đầu trong việc ảnh
hƣởng tới chiều cao. Nó tác động nhanh và tức thời ở ngay thế hệ con cháu.
+ Yếu tố ngoại cảnh nói chung trong đó bao gồm cả điều kiện sinh hoạt
tinh thần và vật chất, khí hậu, ánh sang, sự thích nghi với môi trƣờng… ảnh
hƣởng ở mức độ lớn tới tốc độ phát triển cũng nhƣ CCĐ cuối cùng ở ngƣời lớn.
Tuy nhiên yếu tố ngoại cảnh tác động từ từ, chậm chạp cần phải liên tục.
Cân nặng: Cũng nhƣ CCĐ, cân nặng là số đo thƣờng đƣợc sử dụng trong
tất cả các nghiên cứu cơ bản về hình thái ngƣời. Mặc dù vậy, độ chính xác của
chỉ số này không cao lắm do nó dễ thay đổi tùy thuộc vào thời điểm nghiên
cứu(buổi sang cân nhẹ hơn buổi chiều, sau khi lao động nặng hay tập thể dục thì
cân nặng giảm…). Tuy nhiên cân nặng của mỗi ngƣời nói nên mức độ và tỉ lệ
giữa sự hấp thụ các chất và tiêu hao năng lƣợng. Cân nặng của 1 ngƣời gồm 2
phần:
+ Phần cố định chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm xƣơng, da, tạng, thần
kinh.
4
+ Phần thay đổi chiếm 2/3 tổng số cân nặng trong đó ¾ là khối lƣợng của
cơ và ¼ là mỡ và nƣớc. Điều này cho thấy tăng cân là tăng phần thay đổi trong
đó khối lƣợng của cơ chiếm ¾ vì vậy tăng cân nói nên phần nào mức độ tăng thể
lực của cơ thể.
Vòng ngực trung bình(VNTB): là một trong những kích thƣớc quan trọng
do nó phối hợp với CCĐ và cân nặng để đánh giá thể lực của con ngƣời. Tuy
nhiên đây cũng là kích thƣớc dễ thay đổi, ngƣời ta nhận thấy đo nhiều lần trên
cùng một ngƣời các kết quả có thể chênh lệch 2 – 3 cm. VNTB lớn thì thể lực
tốt, do nó liên quan đến khả năng hô hấp của con ngƣời.
Chỉ số pignet: Chỉ số này đã sử dụng 3 kích thƣớc trong công thức tính:
Pignet = CCĐ(cm) – (Cân nặng(kg) + VNTB(cm))
Theo công thức này, ta thấy chỉ số càng bé thì thể lực càng tốt. Tuy nhiên
chỉ số này bị phê phán vì có lợi cho ngƣời béo (nặng cân) và thiệt thòi cho ngƣời
cao. Chỉ số này thay đổi tùy theo tuổi, vì vậy khi lập thang phân loại, phải lập
riêng cho các lứa tuổi thì việc đánh giá mới thích hợp.
Đánh giá chỉ số pignet theo Nguyễn Quang Quyền, Đỗ Nhƣ Cƣơng [15].
Bảng 1.1. Phân loại theo chỉ số Pignet
Phân loại
Pignet
Cực khỏe
53,0
5
Chỉ số BMI (Body Mass Index) còn gọi là chỉ số khối cơ thể: chỉ số này
chỉ sử dụng 2 kích thƣớc hình thái thông thƣờng theo [19]:
BMI = Cân nặng (kg) / (CCĐ)² (m)
Chỉ số BMI có ƣu điểm dễ thực hiện, nhanh chóng đƣa ra kết luận về thể
trạng của học sinh. Dựa vào chỉ số này có thể phân loại đƣợc ngƣời béo, ngƣời
gầy theo tiêu chuẩn chuẩn đoán béo phì áp dụng cho ngƣời Châu Á.
Đánh giá BMI theo FAO:
BMI < 16: thiếu cân độ III
BMI = 25 ÷ 29,99: quá cân độ I
BMI = 16÷ 16,99: thiếu cân cấp độ II
BMI = 30 ÷ 30,99: quá cân độ II
BMI = 17÷ 18,45: thiếu cân cấp độ I
BMI > 40: quá cân độ III
BMI = 18,5 ÷ 24,99: bình thƣờng
Vòng mông: là chu vi tại vị trí lớn nhất có thể của mông.
Năm 1993, nhà tâm lý học tiến hóa Devendra Singh thuộc Đại học Texas
ở Austin đã đƣa ra khái niệm và ý nghĩa của tỉ số vòng eo trên vòng mông
(WHR): là giá trị của phép đo chu vi vòng eo và số đo chu vi vòng mông. Để đo
chính xác nên đo trực tiếp trên da(không nên đo qua quần áo).
Nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệ khăng khít giữa tỉ số vòng eo trên
vòng mông và sức khỏe của con ngƣời. Nếu tỉ số này vào khoảng 0,7 với phái
nữ và 0,9 với phái nam báo hiệu sức khỏe tốt và khả năng sinh sản cao. Ở nữ sở
hữu chỉ số WHR chuẩn, mức estrogen có trạng thái tốt nhất, họ ít mắc các bệnh
nguy hiểm nhƣ đái đƣờng, rối loạn tim mạch và ung thƣ buồng trứng. Ở nam có
WHR chuẩn thƣờng ít mắc bệnh ung thƣ tuyến tiền liệt và ung thƣ tinh hoàn.
Ngoài ra chỉ số WHR là một phƣơng pháp sử dụng để xác định sự phân
phối mỡ trên cơ thể ngƣời, bổ sung sự thiếu hụt cho khái niệm chỉ số khối cơ thể
(BMI) vì BMI chỉ phản ánh mối quan hệ giữa chiều cao và cân nặng.
Ngoài ra chỉ số WHR còn phản ánh sức hấp dẫn của phụ nữ đối với nam
giới.
6
1.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến tầm vóc và thể lực
Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của tầm vóc và thể lực
của cơ thể sinh viên. Các yếu tố đó ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp . Ngƣời ta
chia làm hai nhóm:
1.2.1. Nhóm yếu tố bên trong
Nhóm yếu tố bên trong bao gồm tính di truyền, giới tính và hormone. Đây
là những yếu tố quy định và điều khiển sự phát triển tầm vóc, thể lực.
Những yếu tố bên trong rất khó tác động, khó thay đổi. Nhƣng ngày nay
trong thức ăn có rất nhiều hóa chất làm ảnh hƣởng đến hàm lƣợng hormone
trong cơ thể dẫn đến ảnh hƣởng đến tầm vóc, thể lực của học sinh, sinh viên hay
ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cơ thể, thậm chí có thể làm cho
sự sinh trƣởng và phát triển quá mức dẫn đến tình trạng bệnh lý của cơ thể.
1.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài
Nếu nhƣ nhóm yếu tố bên trong khó tác động, khó làm thay đổi thì nhóm
yếu tố bên ngoài con ngƣời có thể tác động và làm thay đổi. Yếu tố bên noài có
ý nghĩa hơn với đề tài nghiên cứu vì đây là yếu tố thực tiễn cho phép ta có thể
tác động chủ động để nâng cao tầm vóc và thể lực.
Thiếu chất dinh dƣỡng cơ thể sẽ giảm hẳn về mọi quá trình sinh lý, sinh
hóa trong cơ thể dẫn đến suy nhƣợc cơ thể hoặc mắc một số bệnh. Đồng thời
làm giảm sức đề kháng của con ngƣời nên sẽ nhiễm bệnh, do đó làm giảm quá
trình sinh trƣởng và phát triển của cơ thể.
Thứ hai là chế độ sinh hoạt phù hợp: ăn, ngủ, nhỉ ngơi hợp lý, điều độ làm
cho cơ thể thoải mái tăng các quá trình trao đổi chất giúp cơ thể sinh trƣởng và
phát triển tốt. Chiều cao sẽ tăng lên khi chúng ta ngủ [5].
Thứ ba là vai trò của vận động, rèn luyện thể dục thể thao. Các hoạt động
thể dục thể thao kích thích cơ thể tiết ra các hormone tăng trƣởng và các hormon
này kích thích sự phát triển của cơ thể, đồng thời làm lợi cho quá trình trao đổi
chất. Chính vì vậy nâng cao thể lực cho thế hệ trẻ cần thiết đƣa các môn thể dục
7
thể thao vào nhà trƣờng THCS, THPT, ĐH và phổ biến thƣờng xuyên cho các
em các môn thể dục thể thao vui và lành mạnh nhƣ: cầu lông, đá cầu, bóng đá,
thời ian tập luyện tốt nhất vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối. Ngoài ra cũng nên
tập thể dục từ 5 đến 10 phút sau khoảng 45 đến 60 phút làm việc, học tập sẽ
mang lại hiệu quả lao động, tiếp thu bài học tốt nhất [17].
Ngoài ra còn kể đến vấn đề tâm lý thoải mái dẫn đến mọi quá trình làm
việc đều đạt hiệu quả cao. Quá trình tâm sinh lý tốt sẽ làm cho quá trình hấp thụ
và chuyển hóa chất dinh dƣỡng tốt dẫn đến cơ thể có thể lực tốt.
1.3. Lƣợc sử nghiên cứu
1.3.1. Các nghiên cứu về hình thái và thể lực trên thế giới
Sinh học cơ thể là một môn khoa học cổ điển ra đời từ rất sớm trong lịch
sử hình thành xã hội loài ngƣời và đang ngày càng phát triển. Nghiên cứu hình
thái và thể lực của con ngƣời đƣợc xem nhƣ là một bộ phận của sinh học cơ thể,
nó cũng có lịch sử tồn tại và phát triển hết sức phong phú thể hiện ở sự tăng
trƣởng, phát triển đặc trƣng theo chủng tộc, giới tính…
Từ thế kỷ XIII, Tenon đã coi cân nặng là chỉ số quan trọng để đánh giá
thể lực. Sau này các nhà giải phẫu học kiêm họa sĩ học thời Phục Hƣng nhƣ
Leonard De Vinci, Mikenlangielo,…đã tìm hiểu rất kĩ cấu trúc và mối tƣơng
quan giữa các bộ phận cơ thể ngƣời để đƣa vào tác phẩm hội họa của mình. Mối
quan hệ giữa hình thái và môi trƣờng sống cũng đƣợc nghiên cứu tƣơng đối sớm
mà đại diện cho nó là nhà nhân trắc học Ludman, Nold và Volanski.
Rodolf Martin ngƣời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua 2 tác
phẩm nổi tiếng là “ Giáo trình về nhân trắc học” và “ Kim chỉ nam đo đạc cơ thể
và xử lí thống kê” trong các công trình này, ông đã đề xuất một số phƣơng pháp
và dụng cụ đo đạc một số kích thƣớc của cơ thể, cho đến nay vẫn đƣợc sử dụng
[16].
Nghiên cứu đầu tiên về chiều cao đứng đƣợc thực hiện bởi Philibert
Guensneau de Monbeilard trên con trai của mình từ năm 1759 đến năm 1777.
8
Trong 18 năn liên tục, cậu bé đƣợc đo 2 lần mỗi năm, cách nhau 6 tháng. Đây là
một nghiên cứu tốt nhất đã đƣợc tiến hành cho đến nay và đƣợc trích dẫn trong
các nghiên cứu về tăng trƣởng trong suốt thế kỷ XIX.
Quan niệm “Tăng trƣởng là tấm gƣơng phản chiếu điều kiện của xã hội”
đã đƣợc nêu lên từ năm 1929 bởi Louis Resnes Vilermes (1782- 1863) - ngƣời
sang lập nghành y tế công cộng ở pháp, khi ông công bố trong cuốn sách chuyên
khảo rằng những ngƣời lính nghĩa vụ ở các quạn nghèo tại Paris có chiều cao
đứng trung bình thấp hơn lính nghĩa vụ ở các quận giàu.
Tuy nhiên, việc đánh giá thể lực chỉ dựa trên một trong các chỉ số nhƣ cân
nặng, CCĐ hay vòng ngực đều không cho kết quả mong muốn. Vì vậy, ngƣời ta
đã hợp nhất nhiều đại lƣợng tăng trƣởng vào một chỉ số chung để đánh giá thể
lực. Ban đầu là những chỉ số dùng 2 kích thƣớc (cân nặng và chiều cao) nhƣ chỉ
số Broca, chỉ số Quetelet, chỉ số Kaup, Rohrer và Livi,…sau đó là những chỉ số
đƣợc hợp nhất từ 3 kích thƣớc trở lên nhƣ chỉ số Pignet, chỉ số Vervaek, chỉ số
Pimo,….Nhìn chung, một chỉ số đƣợc xác định từ nhiều thông số khác nhau thì
chỉ số đó càng chính xác nhƣng việc đo đạc và tính toán càng cồng kềnh và phức
tạp. Do đó, tùy vào mục đích nghiên cứu mà các tác giả đã chọn các chỉ số thích
hợp.
Năm 1977, hiệp hội các nhà tăng trƣởng đã đƣợc thành lập đánh dấu một
bƣớc phát triển mới của việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới.
1.3.2. Các nghiên cứu về hình thái và thể lực ở Việt Nam
Hình thái và thể lực ngƣời Việt nam đƣợc nghiên cứu lần đầu tiên vào
năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em [6]. Vào những năm 30 của thế kỷ
XX tại viện Viễn Đông Bác cổ, sau đó tại trƣờng Đại học Y khoa Đông Dƣơng
(1936- 1944) đã xuất hiện một công trình nghiên cứu đáng chú ý. Tác phẩm
“Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của ngƣời Đông Dƣơng” của
P.Huard, A.Bigot và “Hình thái học ngƣời và giải phẫu thẩm mỹ học” của
P.Huard và Đỗ Xuân Hợp đƣợc xem là những công trình nghiên cứu đầu tiên về
9
hình thái ngƣời Việt Nam. Tuy số lƣợng điều tra chƣa nhiều, nhƣng các tác giả
này đã nêu đƣợc đặc diểm nhân trắc của ngƣời Việt Nam đƣơng thời.
Từ năm 1954 đến nay việc nghiên cứu hình thái học đƣợc đẩy mạnh và
chuyên môn hóa, thực hiện qua việc thành lập bộ môn hình thái học ở một số
trƣờng đại học và viện nghiên cứu. Các hội nghị về lĩnh vực này đã đƣợc tổ
chức nhiều lần đặc biệt vào năm 1967 và 1972, nhiều công trình cấp quốc gia và
địa phƣơng đã đƣợc thực hiện. Công trình “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam”
(1975) do GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên là công trình đầu tiên nêu ra khá
đầy đủ các thông số về thể lực của ngƣời Việt Nam ở mọi lứa tuổi. Tuy mới là
chỉ số sinh học của ngƣời Miền Bắc, song nó thực sự là chỗ dựa tin cậy cho các
nghiên cứu sau này trên ngƣời Việt Nam. Tiếp sau đó còn ra đời một số công
trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thể của ngƣời Việt Nam[6][14][18].
Từ năm 1970- 1973, Đinh Kỷ đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu để
điều tra, đánh giá thể lực của học sinh phổ thôn qua các chỉ số về hình thái , kích
thƣớc học sinh phổ thông Thái Bình từ 7 đến 18 tuổi [9].
Công trình nghiên cứu đồ sộ trong 4 năm (1981- 1984) đã đƣợc xuất bản
của tập thể tác giả do Võ Hƣng chủ biên: “ Atlas nhân trắc học ngƣời Việt Nam
trong lứa tuổi lao động” [10] đã thực hiện trên 13.233 ngƣời ở 15 tỉnh trên 3
miền bắc, Trung, Nam và đƣợc chia thành 5 lớp tuổi: 17- 19, 20- 29, 30- 39, 4049, 50- 55. Đây là công trình nghiên cứu về tầm vóc nhằm ứng dụng vào việc
thiết kế dụng cụ và nơi làm việc (ergonomic).
Năm 1991, trƣờng ĐHYHN đã tiến hành đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu một
số chỉ tiêu hằng số ngƣời Việt Nam tại Hà Nội” và kết quả đƣợc trình bày trong
hội nghị khoa học năm 1992 và xuất bản thành kỷ yếu công trình nghiên cứu
khoa học của trƣờng [2]. Năm 1994, Ủy Ban Khoa học Nhà nƣớc đã giao cho
trƣờng ĐHYHN chủ trì dự án “ Điều tra cơ bản các chỉ tiêu sinh học ngƣời Việt
Nam thập kỷ 90” [2].
10
Năm 1993, trong khuôn khổ đề tài “Đặc điểm sinh thể con ngƣời Việt
Nam”, Trịnh Văn Minh và cộng sự đã nghiên cứu tầm vóc, thể lực và tình trạng
dinh dƣỡng của 1.309 ngƣời tuổi từ 18 đến 60 cƣ trú tại ngoại thành Hà Nội.
Tuy nhiên , cách phân lớp tuổi của các tác giả có hơi khác nên đã gặp khó
khăn khi tiến hành so sánh, đánh giá với các nghiên cứu trƣớc.
Năm 1995, trong khuôn khổ công trình nghiên cứu cấp Bộ và điều tra cơ
bản ngƣời Việt Nam, Nguyễn Quang Quyền và cộng sự đã tiến hành đề tài “
hằng số hình thái đánh giá thể lực ngƣời Việt Nam khu vực phía Nam”, trong đó
các tác giả đã nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về tầm vóc, thể lực của
20.000 ngƣời tại 4 địa điểm là thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Tây Nguyên
và Huế.
Cuối năm 1996, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cộng sự đã nghiên cứu về sự
phát triển chiều cao, vòng ngực của hơn 8.000 ngƣời Việt Nam từ 1 đến 55 tuổi
tại cả 3 miền.Các tác giả đã nhận xét rằng CCĐ trung bình của nam trƣởng
thành là 163 cm, nữ trƣởng thành là 158 cm. CCĐ của nam tăng nhanh đến 18
tuổi còn ở nữ tăng nhanh đến 14 tuổi. VNTB của nam trƣởng thành là 70- 80
cm, nữ trƣởng thành là 79 cm. Cũng tác giả này (1990) khi nghiên cứu nhân trắc
học trên học sinh THCS Hà Nội cho rằng CCĐ phát triển mạnh nhất lúc 12 tuổi
ở nữ, 13 đén 15 tuổi ở nam, cân nặng phát triển mạnh nhất 13 tuổi ở nữ, 15 tuổi
ở nam [7].
Năm 2003, Bộ Y tế đã công bố cuốn sách “Các giá trị sinh học ngƣời Việt
Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – thế kỷ XX” [1]. Các vấn đề về tầm vóc, thể lực
đƣợc quan tâm đặc biệt với các đề mục: “Các chỉ tiêu nhân trắc ngƣời trƣởng
thành miền Bắc Việt Nam” (chủ nhiệm : GS. Trịnh Văn Minh); “Nghiên cứu sự
phát triển cơ thể lứa tuổi đến trƣờng phổ thông 6 đến 18 tuổi” (chủ nhiệm:
PGS.TS. Trần Đình Long); “Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ dƣới 6 tuổi”
(chủ nhiệm: TS. Hàn Nguyệt Kim Chi); “Một số chỉ tiêu nhân trắc đƣợc điều tra
ở Hải Phòng” (chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Hữu Chỉnh); “Đánh giá một số chỉ
11
tiêu nhân trắc của trẻ em và ngƣời cao tuổi ở nông tôn Thái Bình” (chủ nhiệm:
TS. Phạm Ngọc Khái) [18].
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về hình thái, thể lực của học sinh
Việt Nam khá phong phú. Tuy kết quả nghiên cứu trong các công trình khác
nhau ít nhiều, nhƣng đều xác định đƣợc sự thay đổi của các chỉ số này theo lứa
tuổi và giới tính; có sự khác biệt về các chỉ số giữa nam và nữ, giữa trẻ em thành
thị và nông thôn, giữa các địa bàn khác nhau, giữa các nhóm dân tộc với nhau.
12
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 (tuổi từ 16 đến 18)
của trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – Phú Thọ. Đối tƣợng nghiên cứu
khỏe mạnh, tâm sinh lý bình thƣờng, không bị dị tật.
Tổng số đối tƣợng nghiên cứu là 300 em trong đó có 150 nam và 150 nữ.
Sự phân bố của các đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi và giới tính đƣợc trình
bày trên bảng 2.1
Bảng 2.1. Phân bố các đối tượng theo giới tính và độ tuổi
Giới tính
Nam
Nữ
Chung
16
50
50
100
17
50
50
100
18
50
50
100
Chung
150
150
300
Tuổi
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chỉ số hình thái và thể lực của học sinh
trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – Phú Thọ.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp chọn lọc đối tƣợng nghiên cứu: Các đối tƣợng nghiên cứu
chọn theo phƣơng pháp điều tra ngang – điều tra nghiên cứu trên hàng loạt các
em học sinh.
Phƣơng pháp nhân trắc học của nguyễn quang quyền.
13
Nơi đo đạc: Đảm bảo đầy đủ tiện nghi và điều kiện cho ngƣời đo và ngƣời
đƣợc đo (rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, có phòng đo
nam riêng, nữ riêng).
Trƣớc khi đo các dụng cụ đều đƣợc kiểm tra, ngƣời đo đƣợc tập huấn kĩ
về kĩ thuật nhân trắc.
Phƣơng pháp và kĩ thuật nghiên cứu các chỉ số:
+ Chiều cao đứng: Đơn vị đo là cm, dụng cụ đo là thƣớc đo có vạch chia
có độ chính xác 0,1 mm. Đối tƣợng đo đứng thẳng trên nền phẳng, hai gót chân
chạm vào nhau, hai tay buông thẳng, đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và điểm
giữa bờ trên 2 lỗ tai nằm trên dƣờng thẳng ngang vuông góc với trục cơ thể, bốn
điểm của cơ thể là chẩm, lƣng, mông, gót chạm vào thƣớc đo.
+ Cân nặng: Dụng cụ đo là cân đồng hồ độ chính xác đến 0,1 kg. Khi cân
mỗi học sinh chỉ mặc 1 bộ quần áo mỏng, bỏ dày dép và đứng giữa bàn cân, đo
xa bữa ăn.
+ Vòng ngực trung bình: Đƣợc xác định bằng thƣớc vải không co giãn có
độ chính xác đến 1 mm. Đo ở tƣ thế thẳng, vòng thƣớc dây quanh ngực vuông
góc với trục thân đi qua núm vú đối với nam, ở mép trên tuyến vú đối với nữ.
Tiến hành đo thì hít vào hết sức và thở ra hết sức. Vòng ngực trung bình chính
là trung bình cộng của thì hít vào hết sức và thở ra hết sức.
+ Vòng eo: Dùng thƣớc dây đo vòng bụng nhỏ nhất, qua rốn, đơn vị là
cm.
+ Vòng mông: Dùng thƣớc dây đo vòng mông , vòng rộng nhất đi qua 2
cánh xƣơng chậu, đơn vị là cm.
+ Vòng cánh tay phải co: Dùng thƣớc dây đo chỗ to nhất khi cánh tay
phải co, đơn vị là cm.
+ Vòng đùi: Dùng thƣớc dây đo phần ngang dƣới nếp lằn mông, đơn vị
cm.
+ Bắp chân: Dùng thƣớc dây đo bắp chân, chỗ rộng nhất, đơn vị là cm.
14
Phƣơng pháp xử lý số liệu: Các số liệu đƣợc xử lý theo toán xác suất
thống kê dùng trong y học, sinh học [13].
Nhập kết quả thu đƣợc trong phiếu điều tra và máy tính đồng thời sử dụng
chƣơng trình Microsoft Excel và phần mềm SPSS để xử lý.
Sau đó tiến hành xử lý số liệu. Đếm số lƣợng, tính giá trị trung bình (𝑋 ),
độ lệch chuẩn (SD).
n
Xi
Tính giá trị trung bình: X i 1
n
Trong đó: 𝑋 là giá trị trung bình
Xᵢ giá trị thứ I của đại lƣợng
N là số cá thể ở mẫu nghiên cứu
n
(X
Độ lệch chuẩn: SD
n
SD
(X
i 1
i 1
_
i
X )2
n
( n ≥ 30)
_
i
X )2
n 1
( n < 30)
Trong đó: SD là độ lệch chuẩn
Xᵢ - X độ lệch của từng giá trị so với giá trị trung bình
n là số cá thể ở mẫu nghiên cứu
Số liệu đƣợc kiểm định “t – test” theo phƣơng pháp Student – Fisher.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10/ 2014 đến tháng 4/ 2015
15
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Các chỉ số hình thái của học sinh THPT Thanh Ba
3.1.1. Chiều cao
Chiều cao đứng là một kích thƣớc rất quan trọng trong các điều tra hình
thái ngƣời, nó nói lên sức lớn và kết hợp với các đặc điểm khác để đánh giá tầm
vóc của học sinh. Chiều cao đứng của cơ thể là một trong những chỉ số quan
trọng để đánh giá sự phát triển về thể chất, thể hiện đặc điểm lứa tuổi, giới tính,
chủng tộc và điều kiện sống. Do đó, chiều cao đƣợc coi là yếu tố quan trọng để
đánh giá thể lực của con ngƣời.
Kết quả nghiên cứu CCĐ của học sinh trƣờng THPT Thanh Ba, huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đƣợc trình bày trong bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo tuổi và giới tính
Nam (1)
Nữ (2)
𝑋₁ − 𝑋 ₂
P(1- 2)
Tuổi
n
𝑋 ± SD
Tăng
n
𝑋 ± SD
Tăng
16
50
161,78 ±4,99
-
50
154,1 ± 4,21
-
7,68
P[...]... Phú thọ 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trung học phổ thông qua các lớp tuổi 16 đến 18 của trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – phú Thọ 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh nam và học sinh nữ từ lớp 10 đến lớp 12 bao gồm: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, vòng ngực hít vào hết sức, vòng ngực thở... về thể chất Hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ góp một phần vào sự nghiệp giáo dục, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ Việt Nam của chúng ta Nhận thức rõ việc phát triển hình thái và thể lực cho trẻ tuổi thanh niên là rất quan trọng và cấp bách nên em đã mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu một số chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trường trung học phổ thông Thanh Ba – Phú thọ 2 Mục tiêu nghiên. .. quá trình hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dƣỡng tốt dẫn đến cơ thể có thể lực tốt 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu 1.3.1 Các nghiên cứu về hình thái và thể lực trên thế giới Sinh học cơ thể là một môn khoa học cổ điển ra đời từ rất sớm trong lịch sử hình thành xã hội loài ngƣời và đang ngày càng phát triển Nghiên cứu hình thái và thể lực của con ngƣời đƣợc xem nhƣ là một bộ phận của sinh học cơ thể, nó cũng có... pignet So sánh các chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trung học phổ thông qua các lớp tuổi 2 Bàn luận về các chỉ số hình thái thể lực của học sinh trung học phổ thông Thanh Ba – Phú Thọ với các nghiên cứu trƣớc đó 4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài Đề tài này giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ các đặc điểm tâm sinh lý của con em mình để có giải pháp giáo dục đúng đắn Vai trò hỗ trợ và tƣ vấn đối... trƣởng vào một chỉ số chung để đánh giá thể lực Ban đầu là những chỉ số dùng 2 kích thƣớc (cân nặng và chiều cao) nhƣ chỉ số Broca, chỉ số Quetelet, chỉ số Kaup, Rohrer và Livi,…sau đó là những chỉ số đƣợc hợp nhất từ 3 kích thƣớc trở lên nhƣ chỉ số Pignet, chỉ số Vervaek, chỉ số Pimo,….Nhìn chung, một chỉ số đƣợc xác định từ nhiều thông số khác nhau thì chỉ số đó càng chính xác nhƣng việc đo đạc và tính... ngực là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thể lực của con ngƣời Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thì vòng ngực của học sinh tăng dần theo tuổi và tăng không đều qua các lứa tuổi ở cả học sinh nam và học sinh nữ Trong cùng một lứa tuổi có sự sai khác giữa VNTB của học sinh nam và học sinh nữ, VNTB của học sinh nam cao hơn VNTB của học sinh nữ ở tuổi 16 là 1,13 cm, ở tuổi 17 là 2,89 cm và ở tuổi... 15 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các chỉ số hình thái của học sinh THPT Thanh Ba 3.1.1 Chiều cao Chiều cao đứng là một kích thƣớc rất quan trọng trong các điều tra hình thái ngƣời, nó nói lên sức lớn và kết hợp với các đặc điểm khác để đánh giá tầm vóc của học sinh Chiều cao đứng của cơ thể là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá sự phát triển về thể chất, thể hiện đặc điểm lứa... kềnh và phức tạp Do đó, tùy vào mục đích nghiên cứu mà các tác giả đã chọn các chỉ số thích hợp Năm 1977, hiệp hội các nhà tăng trƣởng đã đƣợc thành lập đánh dấu một bƣớc phát triển mới của việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới 1.3.2 Các nghiên cứu về hình thái và thể lực ở Việt Nam Hình thái và thể lực ngƣời Việt nam đƣợc nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em [6] Vào... đủ các thông số về thể lực của ngƣời Việt Nam ở mọi lứa tuổi Tuy mới là chỉ số sinh học của ngƣời Miền Bắc, song nó thực sự là chỗ dựa tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên ngƣời Việt Nam Tiếp sau đó còn ra đời một số công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thể của ngƣời Việt Nam[6][14][18] Từ năm 1970- 1973, Đinh Kỷ đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu để điều tra, đánh giá thể lực của học sinh phổ thôn... cứu chỉ số hình thái và thể lực của học sinh trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – Phú Thọ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp chọn lọc đối tƣợng nghiên cứu: Các đối tƣợng nghiên cứu chọn theo phƣơng pháp điều tra ngang – điều tra nghiên cứu trên hàng loạt các em học sinh Phƣơng pháp nhân trắc học của nguyễn quang quyền 13 Nơi đo đạc: Đảm bảo đầy đủ tiện nghi và điều kiện cho ngƣời đo và ngƣời đƣợc ... dạn chọn đề tài Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh trường trung học phổ thông Thanh Ba – Phú thọ Mục tiêu nghiên cứu Xác định số hình thái thể lực học sinh trung học phổ thông qua...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐÀO THỊ XUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ HÌNH THÁI VÀ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT THANH BA - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... nghiên cứu: nghiên cứu số hình thái thể lực học sinh trƣờng trung học phổ thông Thanh Ba – Phú Thọ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp chọn lọc đối tƣợng nghiên cứu: Các đối tƣợng nghiên cứu