4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
3.2.2. Chỉ số Pignet
Chỉ số pignet bao gồm 3 kích thƣớc, so sánh tổng cân nặng và vòng ngực trung bình với chiều cao đứng dƣới dạng hiệu số. Chỉ số càng nhỏ, sự phát triển cơ thể càng tốt; chỉ số có lợi đối với ngƣời béo và thiệt đối với ngƣời cao vì ngƣời cao thì chỉ số này sẽ lớn.
Bảng 3.13. Chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi và giới tính
Tuổi Nam (1) Nữ (2) P(1-2) n 𝑋 ± SD n 𝑋 ± SD 16 50 37,87 ± 5,08 TB 50 31,63± 5,03 Khỏe P<0,05 17 50 36,28 ± 11,89 TB 50 30,13 ± 3,06 Khỏe P<0,05 18 50 33,05 ± 7,93 Khỏe 50 28,75 ± 5,5 Rất khỏe P<0,05
Hình 3.16. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi và giới tính
Dựa vào bảng 3.18 và hình 3.24 ta thấy phần lớn học sinh ở độ tuổi này thể lực ở mức độ trung bình và khỏe hoặc rất khỏe do cơ thể đã phát triển toàn
0 5 10 15 20 25 30 35 40 16 17 18 C hỉ s ố P ig net tuổi Nam Nữ
37
diện. Cụ thể ở học sinh nam giảm từ 37,87 ± 5,08 (16 tuổi) xuống 33,05 ± 7,93 (18 tuổi), còn ở nữ giảm từ 31,63 ± 5,03 (16 tuổi) xuống 28,75 ± 5,5 (18 tuổi).
Chỉ số pignet của học sinh từ 16 đến 18 tuổi giảm dần do giai đoạn này mức tăng chiều cao giảm xuống, còn cân nặng và vòng ngực tăng nhanh.
Cùng một độ tuổi, pignet của học sinh nam cao hơn học sinh nữ vì ở giai đoạn này tốc độ tăng chiều cao của nam nhanh hơn nữ.
38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Qua phân tích các đặc điểm hình thái, chỉ số thể lực của học sinh từ 16 đến 18 tuổi trƣờng THPT Thanh Ba, chúng tôi nhận thấy:
1. Về các kích thƣớc hình thái
Các kích thƣớc hình thái của học sinh từ 16 đến 18 đều tăng dần theo tuổi, tốc độ tăng trƣởng hàng năm không đều.
Đa số các đặc điểm hình thái của học sinh nam phát triển tốt hơn của học sinh nữ. cụ thể nhƣ sau:
Chiều cao đứng của học sinh tăng dần theo tuổi, tăng trung bình hàng năm là 1,47cm với học sinh nam, 1,4 cm với học sinh nữ.
Cân nặng của học sinh tăng dần theo tuổi, tăng trung bình hàng năm là 2,26 kg với học sinh nam và 1,49 kg với học sinh nữ.
VNTB của học sinh tăng dần theo tuổi, tăng trung bình hàng năm là 2,04 cm với học sinh nam và 0,74 cm với học sinh nữ.
Vòng eo của học sinh cũng tăng dần theo tuổi, ở nam tăng nhanh hơn nữ, cụ thể là tăng trung bình hàng năm 3,34 cm ở học sinh nam và 0,37 cm ở nữ.
Vòng mông của học sinh tăng dần theo tuổi, ở nam tăng 2,82 cm/năm, ở nữ tăng 0,12 cm/năm.
Vòng cánh tay phải co cũng tăng dần theo tuổi, ở nam tăng 1,43 cm/năm, ở nữ tăng 0,61 cm/năm.
Vòng đùi của học sinh cũng tăng dần theo tuổi, cụ thể là ở nam tăng 1.99 cm/năm và ở nữ tăng 0,8 cm/năm.
Vòng bắp chân của học sinh cũng tăng dần theo tuổi, tăng trung bình hàng năm là 1,38 cm ở học sinh nam và 1,22 cm ở học sinh nữ.
39
2. Về các chỉ số thể lực
Nhìn chung, thể lực của học sinh THPT Thanh Ba xếp loại bình thƣờng, khỏe . Các chỉ số pignet giảm dần theo tuổi, BMI tăng dần theo tuổi.
Phần lớn học sinh ở tuổi này đã ở mức bình thƣờng do cơ thể đã dần phát triển toàn diện, cụ thể là BMI của học sinh nam tăng từ 18,26 ± 1,2 (16 tuổi ) đến 19,12 ± 1,47 (18 tuổi), còn ở nữ tăng từ 18,4 ± 1,23 (16 tuổi) đến 19,19 ± 1,36 (18 tuổi).
Chỉ số pignet ở học sinh nam giảm từ 37,87 ± 5,08 (16 tuổi) xuống 33,05 ± 7,93 (18 tuổi), còn nữ giảm từ 31,63 ± 5,03 (16 tuổi) xuống 28,75 ± 5,5 (18 tuổi).
Các chỉ số thể lực của nữ thƣờng biểu hiện tốt hơn nam, cụ thể là chỉ số Pignet của nữ thƣờng nhỏ hơn và chỉ số BMI cao hơn
KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có một số đề nghị nhƣ sau: Các chỉ số về hình thái thể lực có thể thay đổi thƣờng xuyên và phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng sống và điều kiện học tập. vì vậy, các chỉ số này cần đƣợc nghiên cứu thƣờng xuyên và trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tổng kết một lần. Những kết quả nghiên cứu đó là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lƣợng sức khỏe, các biện pháp giáo dục và đào tạo phù hợp cho từng độ tuổi.
Đảng và Nhà nƣớc cần đầu tƣ hơn nữa cho giáo dục, cần có những chính sách tối ƣu để nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, đặc biệt là các bậc cha mẹ phải quan tâm đến sự phát triển của con mình.
Dựa vào thể lực và trí tuệ của học sinh, các giáo viên định hƣớng cho các em lựa chọn nghề và nghành cho phù hợp với năng lực của bản thân và phù hợp với nhu cầu của xã hội, tránh sự lãng phí đáng tiếc trong đào tạo.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ y tế (2003), Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 thế kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội.
2. Tập thể tác giả (1996), Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, dự án điều tra cơ bản, NXB Y học Hà Nội.
3.Trần Văn Dần và CS (1996) “ Các chỉ tiêu hình thái ở trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết quả bƣớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr. 26-29.
4. Trần Văn Dần và CS (1997), “ Một số nhận xét về sự phát triển thể lực của học sinh lứa tuổi 8 đến 14 trên một số vùng dân cƣ miền Bắc Việt Nam trong thập kỷ 90”, Bàn về đặc điểm tăng trưởng của người Việt Nam, Đề tài KX 07-07, Hà Nội, tr.480-490.
5. Đào Xuân Dũng, Đỗ Tất Hùng (1986), Giáo dục giới tính, NXB Y học Hà Nội
6. Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về những thông số sinh lý học người Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn quang Quyền, Vũ Huy Khôi và CS (1996),
Một số nhận xét về phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 đến 55 tuổi, Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học ngƣời Việt Nam, NXB Y học, trang 68- 71
8. Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Công (1994), “ Tầm vóc thể lực ngƣời Việt Nam”, Bàn về đặc điểm sinh thể người Việt Nam,
NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 146-155.
9. Đinh Kỷ, Lƣơng Bích Hồng (1984- 1985), Tuổi dậy thì của học sinh nước ta trong những năm gần đây, sinh lý học tập 24 – 25.
41
10. Võ Hƣng(1986): Atlas nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động, NXB Khoa học và kĩ thuật.
11. Trần Thị Loan (1995), “ Năng lực trí tuệ của học sinh thành phố Hà Nội”, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
12. Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm về kích thước hình thái, về sự tăng trưởng và sự phát triển cơ thể của học sinh phổ thông 6-17 tuổi ( Thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội.
13. Phạm Văn Kiều (1999), Lý thuyết xác suất và thống kê toán học, NXB khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Lực (1975), “ Một số kích thƣớc thể lực học sinh phổ thông miền núi Bắc Cạn từ 12 đến 16 tuổi”, Hình thái học, 13(1), trang 53- 57, Tổng hội Y học Việt.
15. Nguyễn Quang Quyền (1971), “ Nghiên cứu về các chỉ số đánh giá thể lực học sinh Việt Nam”, Tạp chí Hình thái học
16. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên ngƣời Việt Nam, NXB Y học
17. Lê Nam Trà và CS (1996), Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học Hà Nội
18. Trần Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân và CS (1975), Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
19. Trịnh Hữu Vách, Lê Gia Vinh (1986), Đề nghị chỉ số mới và thang phân loại11 chỉ số thể lực qua nghiên cứu 3.468 người Việt Nam trưởng thành, Tạp chí Hình thái học.