Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000
Mục lục Lời nói đầu 7 Chơng i 9 Lý luận chung về xuất nhập khẩu 9 i. Kinh tế đối ngoại ngoại thơng xuất nhập khẩu .9 1. Kinh tế đối ngoại .9 2. Ngoại thơng: .10 II. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế 11 1.Vai trò của xuất khẩu 12 2.Vai trò của nhập khẩu 14 3. ảnh hởng của xuất nhập khẩu đến nền kinh tế .15 a. ảnh hởng tích cực: .15 b. ảnh hởng tiêu cực: .16 III. nhiệm vụ của thống kê xuất nhập khẩu 17 IV. phơng hớng và nhiệm vụ của hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm tới (2001 2010) 20 1. Về xuất khẩu 20 a. Về xuất khẩu hàng hóa .20 b. Về xuất khẩu dịch vụ: 20 c. Về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ: .20 2. Về nhập khẩu: .20 a.Về nhập khẩu hàng hoá: 20 b.Về nhập khẩu dịch vụ: .21 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B c.Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ: 21 Chơng II 23 Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu. 23 I. Hệ thống chỉ tiêu .23 1. Nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu .23 2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu .24 A. Nội dung .24 B. Một số chỉ tiêu cơ bản .26 Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới .26 . Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu 31 . Nhóm chỉ tiêu nhập khẩu 38 . Chỉ tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu 44 . Cán cân thơng mại 44 .Chỉ tiêu xuất nhập khẩu bình quân 44 II. Các phơng pháp phân tích trong thống kê xuất nhập khẩu 46 1. Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp .46 1.1. Lựa chọn phơng pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu 46 1.2. Lựa chọn phơng pháp đơn giản dễ phân tích 46 1.3. Lựa chọn kết hợp các phơng pháp có mối liên hệ với nhau để làm nổi bật nội dung nghiên cứu 46 1.4. Chọn phơng pháp bảo đảm tính khả thi cho việc phân tích 46 2. Các đặc điểm của xuất nhập khẩu ảnh hởng đến phơng pháp phân tích thống kê .47 3. Các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu 48 Sv:trần tú khánh trang:3 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B A. phơng pháp phân tổ 48 . Nội dung .48 c. Phơng pháp hồi quy -tơng quan 60 .Nội dung .60 .Hình thức biểu hiện .60 . Đặc điểm của phơng pháp hồi quy tơng quan trong nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu 61 D. Phơng pháp chỉ số 61 . Nội dung .62 .Hình thức biểu hiện 62 .Đặc điểm của phơng pháp chỉ số trong nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu 63 Chơng iii 64 Vận dụng phân tích tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1991 2000 64 i. khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1991 2000 .64 1. Tình hình đất nớc và bối cảnh Quốc tế .64 a. Tình hình đất nớc 64 b. Về hoạt động ngoại thơng 66 c. Bối cảnh Quốc tế 72 d. Mục tiêu chiến lợc và quan điểm phát triển trong những năm tới 74 II. xác định các chỉ tiêu 76 A. xuất khẩu .76 Sv:trần tú khánh trang:4 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B 1.Quy mô xuất khẩu .76 2. Quy mô xuất khẩu các mặt hàng chính 77 3. Cơ cấu xuất khẩu 79 b. Nhập khẩu .83 1. Quy mô nhập khẩu .83 2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chính .85 3. Cơ cấu nhập khẩu một số mặt hàng chính .86 c.Về xuất nhập khẩu .90 1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 90 2. Cán cân thơng mại 91 III. Vận dụng các phơng pháp phân tích các chỉ tiêu. .91 a.Xuất khẩu .91 1. Quy mô xuất khẩu .92 2. Quy mô xuất khẩu một số mặt hàng chính 94 B. Nhập khẩu: .100 1. Quy mô nhập khẩu: 100 2. Quy mô nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu: .102 C. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: .104 D. Cán cân thơng mại .106 iv. một số kiến nghị và giải pháp 112 1. Kiến nghị 112 1.1. Về xuất nhập khẩu .112 1.2. Chính sách thị trờng 113 Sv:trần tú khánh trang:5 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B 1.3. Về thống kê xuất nhập khẩu 114 2. Giải pháp 115 Kết luận .117 Danh mục tài liệu tham khảo 118 Sv:trần tú khánh trang:6 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B Lời nói đầu Sau 15 năm đổi mới, đất nớc ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nớc ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể trong hầu hết các lĩnh vực. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất nhập khẩu cũng thu đợc những kết quả rát khả quan. Để góp phần đa đất nớc ta đi lên, hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới,tham gia tích cực vào sự phân công lao động hợp tác quốc tế, các hoạt động đầu t, hợp tấc khoa học công nghệ với bên ngoài, dịch vụ trao đổi ngoại thơng ngày càng phát triển. Trong đó hoạt động ngoại thơng chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu, chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là động lực để phát triển kinh tế. Nghiên cứu và quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu là vấn đề hết sức khó khăn và cần thiết, bởi vì nó giúp cho nhà nớc ta có thể đánh giá đúng thực trạng kinh tế đát nớc, để đề ra các biện phấp, chính sách quản lý vĩ mô đợc chính xác và phù hợp. Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại vụ thơng mại và giá cả thuộc Tổng cục thống kê,em đã chọn đề tài: Nghiên cứu thống kê tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của việt nam trong giai đoạn 1991-2000 vì sự hiểu biết và thời gian thực tập có hạn, nên trong chuyên đề này em chỉ đi sâu vào phân tích xuất nhập khẩu hàng hoá quan biên giới, và nội dung chính của chuyên đề là dựa vào các ph- ơng pháp phân tích thống kê nh: phân tổ, dãy số thời gian, chỉ số, hồi qui t- ơng quan để nghiên cứu. Nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về xuất nhập khẩu. Chơng II: Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu. Chơng III: Vận dụng phân tích thống kê tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong gian đoạn 1991-2000. Sv:trần tú khánh trang:7 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy PGS,TS Phan Công Nghĩa và Chuyên viên chính Lê Minh Thủy, các thầy các cô trong khoa thống kê cùng với các chú các cô ở vụ thơng mại giá cả Tổng cạc thống kê và sự nỗ lực của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn !. Sv:trần tú khánh trang:8 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B Chơng i Lý luận chung về xuất nhập khẩu i. Kinh tế đối ngoại ngoại thơng xuất nhập khẩu. 1. Kinh tế đối ngoại Hoạt động kinh tế là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Sự phát triển về kinh tế của các quốc gia đã dẫn đến sự hình thành nền kinh tế quốc gia thống nhất. Lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, sự phân công lao động ngày càng mở rộng thì các quan hệ kinh tế không chỉ dừng lại trong phạm vi từng quốc gia, mà còn vơn ra phạm vi ngoài quốc tế. Ban đầu, các mối quan hệ giữa các quốc gia xuất hiện trên cơ sở có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên là chủ yếu. Các quốc gia cung cấp cho nhau những nguyên liệu sản phẩm đặc thù do điều kiện tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu, đất đai)mang lại. Sau đó, do qúa trình phát triển của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động làm nảy sinh sự khác biệt về trình độ công nghệ và kỹ thuật, chênh lệch về năng suất lao động, giá thành sản phẩm đã làm xuất hiện lợi thế mới của các quốc gia. Điều đó cho phép và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia phải phát huy triệt để lợi thế của mình, để sản xuất ra nhiều hàng hoá chất lợng cao mà giá thành lại rẻ, nhằm đổi lấy các hàng hoá mà quốc gia đó không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc với giá thành cao hơn và chất lợng kém hơn. Các mối quan hệ này ban đầu thể hiện trong lĩnh vực lu thông sản phẩm, nhng dần dần phát triển sang các mối quan hệ phân công và hợp tác lao động trong lĩnh vực thử nghiệm, đầu t trao đổi công nghệvà nhiều hoạt động khác. Trên phơng diện kinh tế của mỗi quốc gia, mối quan hệ đó đợc gọi là quan hệ kinh tế đối ngoại. Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực phong phú và đa dạng của nền kinh tế quốc dân, thể hiện phần tham gia của mỗi quốc gia vào sự phân công lao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nớc đã đa kinh tế đối ngoại trở thành một lĩnh vực quan trọng, là sự tồn tại khách quan trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế đối ngoại không chỉ liên quan đến trao đổi hàng hoá mà còn liên quan đến mọi giai đoạn của qúa trình tái sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Nó gắn liền qúa trình phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế. Hoạt động ngoại thơng là hoạt động trung tâm của kinh tế đối ngoại, kim ngạch Sv:trần tú khánh trang:9 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B ngoại thơng là biểu hiện kết quả của các hoạt động kinh tế đối ngoại. Và do đó ta có thể nói rằng ngoại thơng là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, của tái sản xuất xã hội. 2. Ngoại thơng: là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc khác nhau, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc ngang giá và hai bên cùng có lợi. Hoạt động xuất nhập khẩu là nội dung chính trong hoạt động ngoại th- ơng, là một khâu của qúa trình tái sản xuất xã hội, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân ;thực hiện chức năng lu thông đối ngoại, góp phần đa nền kinh tế đất nớc hoà nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới để tham gia tích cực vào phân công hợp tác quốc tế. Thông qua xuất nhập khẩu hoạt động ngoại thơng của các doanh nghiệp làm đa dạng hoá và làm tăng khối l- ợng sử dụng cho đất nớc, đồng thời làm tăng tổng sản phẩm trong nớc(GDP), góp phần tích luỹ để mở rộng sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân. Nh vậy hoạt động ngoại thơng có tác động đến nền kinh tế đất nớc cả về mặt giá trị và giá trị sử dụng, đồng thời không thể xem xét ngoại thơng tách rời lĩnh vực sản xuất, tách rời nền kinh tế quốc dân. Xét về cội nguồn, ngoại thơng xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các khu vực và các nớc. Vì điều kiện sản xuất có thể rất khác nhau giữa các nớc, nên điều kiện có lợi là mỗi nớc nên chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu hàng hoá của mình để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc ngoài. Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu của mỗi quốc gia trong qúa trình phát triển của mình. Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà mỗi quốc gia có thể có thế mạnh về một hay một số lĩnh vực này nhng lại không có thế mạnh về lĩnh vực khác. Để có thể khắc phục các điểm yếu, lợi dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong qúa trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi các hàng hoá và dịch vụ cho nhau: bán những gì mình có và mua những gì mình thiếu. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà ngay cả khi quốc gia đó không có những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, Sv:trần tú khánh trang:10 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B tài nguyên thiên nhiênthì vẫn có thể thu đợc lợi ích không nhỏ khi tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu. Cơ sở và lợi ích của hoạt động nhập khẩu( và nói rộng hơn là hoạt động ngoại thơng ) đợc chứng minh rất rõ qua lý thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh David Ricardo. Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất hầu hết các sản phẩm, các quốc gia đó có thể tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu (thơng mại quốc tế ) để tạo lợi ích cho mình mà nếu bỏ qua thì quốc gia đó sẽ mất cơ hội phát triển. Nói một cách khác, là nếu quốc gia này tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế thì trong những điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ra những điểm có lợi nhất để khai thác một cách có hiệu quả phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế. Khi tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu, quốc gia có hiệu quả thấp nhất trong việc sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá thì vẫn có thể thu đợc lợi ích cho mình bằng việc chuyên môn hoá vào sản xuất các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi nhất( những hàng hoá có lợi thế tơng đối ) và trao đổi với các quốc gia khác đồng thời nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng là bất lợi nhất ( những hàng hoá không có lợi thế tơng đối hoặc lợi thế so sánh ). Công thức mà nhà kinh tế chính trị học nổi tiếng Các-mác đã nêu ra: H- T-H là hai vế của một công thức đợc tách ra thành hai mặt hoạt động của nó. H-T ( hàng tiền ) tức là bán hàng trở thành xuất khẩu; còn T-H (tiền hàng) tức là mua hàng, trở thành nhập khẩu. Trong qúa trình xuất nhập khẩu các điều kiện tái sản xuất của từng nớc đợc đối chiếu với điều kiện bên ngoài, từ đó phát sinh ra khả năng bổ sung của ngoại thơng, tác động đến khối lợng, cơ cấu sản phẩm và GDP, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ tới sự phát triển cân đối của nền kế toán quốc dân. II. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Hoạt động xuất nhập khẩu là một lĩnh vực quan trọng và là nội dung cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại với bất kỳ một Quốc gia nào. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển và là nhân tố cơ bản thúc đẩy quá trình phát triển và tăng trởng kinh tế. Mỗi Quốc gia muốn tăng trởng kinh tế thì cần hội đủ 4 điều kiện đó là: nguồn nhân lực; tài nguyên thiên nhiên; vốn và kỹ thuật công nghệ. Sv:trần tú khánh trang:11 [...]... Vì vậy nó phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây trong công tác xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất nhập khẩu Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu Thứ hai, hiện tợng nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu là phức tạp do đó nó đòi hỏi phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu tơng đối nhiều Thứ ba, khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu đòi hỏi phải đảm bảo tính khả thi... cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu vì giữa đối nghiên cứu với các hiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu Bởi vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận để hiểu bản chất của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ của nó Thứ năm, phải đảm bảo thống nhất về nội dung và phơng pháp tính cũng nh phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại, có... hệ thống của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu Một hệ thống các chỉ tiêu phải có khả năng nêu lên đợc mối liên hệ giữa các bộ phận cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu với hiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu Bởi vậy, khi xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận để hiểu bản chất chung của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ chung của nó -Các... chính sách cụ thể về các nhóm hàng, mặt hàng và thị trờng Sv:trần tú khánh trang:22 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B Chơng II Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu I Hệ thống chỉ tiêu Trong thống kê xuất nhập khẩu không chỉ đơn thuần là việc đa ra những chỉ tiêu chỉ mang tính hình thức mà cốt lõi của nó là phải phản ánh đợc nội dung kinh tế xã hội của chỉ tiêu đợc nêu ra và... tiêu chủ yếu A Nội dung Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tợng số lớn trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể Tính chất của các hiện tợng cá biệt đợc khái quát hoá trong chỉ tiêu thống kê Do đó, chỉ tiêu phản ánh những mối quan hệ chung của tất cả các đơn vị hoặc nhóm đơn vị tổng thể Chỉ tiêu thống kê có hai mặt: Khái niệm và mức độ... gian qua hệ thống thống kê ngoại thơng nhìn chung đã phản ánh đợc kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu, đáp ứng đợc yêu cầu của công tác quản lý nhà nớc Tuy nhiên trong điều kiện mới hiện nay của nền kinh tế, trớc yêu cầu quản lý và công tác điều hành nền kinh tế của chính phủ, các nhà lập chính sách, các nhà nghiên cứu, đầu t nớc ngoài, các nhà sản xuất kinh doanh và các đối tợng nghiên cứu khác, đặc... tính hàng đã nhập khẩu là ngày hải quan xác nhận vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu về đến cảng của nớc ta Trong trờng hợp hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đờng không, hàng nhập khẩu đợc đăng ký tại sân bay, bên trong lĩnh thổ, nơi máy bay chở hàng nhập khẩu hạ cánh Nh vậy trên thực tế hàng nhập khẩu đợc đăng ký sau thời điểm hàng qua biên giới Theo chế độ báo cáo của nớc ta hiện nay, thời điểm tính hàng. .. đờng hàng không là ngày hàng hoá đợc chở đến sân bay lần đầu tiên ở nớc ta đợc hải quan sân bay xác nhận Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu Nhóm chỉ tiêu thống kê xuất khẩu bao gồm quy mô xuất khẩu, quy mô xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu, cơ cấu xuất khẩu phân bớc theo nớc, theo nhóm hàng, lợng và giá trị của từng nhóm hàng Thống kê xuất khẩu còn quan tâmđến những chỉ tiêu phản ánh các loại hình xuất khẩu Loại hình. .. trị xuất khẩu của mặt hàng i Quy mô tổng kim nghạch xuất khẩu có thể tính cho các doanh nghiệp, các nghành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân c.Chỉ tiêu cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng, theo nớc và mặt hàng nớc + Phân theo mặt hàng: Đó là toàn bộ mặt hàng xuất khẩu của tổ chức thơng mại, hoặc của đơn vị sản xuất kinh doanh thơng mại trong danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam Tỷ trọng hàng hoá phân... Quy mô của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thờng đợc tính theo đơn vị hiện vật hoặc theo đơn vị giá trị ( cho từng loại mặt hàng, nhóm mặt hàng ) hay cả hai loại đơn vị giá trị và hiện vật( từng loại mặt hàng theo nớc ) Để tập trung nghiên cứu các mặt hàng quan trọng nhất ta liệt kê các chỉ tiêu theo quy mô xuất khẩu theo các mặt hàng chủ yếu Sv:trần tú khánh trang:32 Luận văn tốt nghiệp lớptkê40B Các . kh ng chỉ đ n thu n t nh to n kinh t mà c n c c nh ng mu toan về ch nh trị. Hi n nay, c nh ng th l c th địch mu n th ng qua nh ng ch nh sách kinh. l nh v c đ u t o ra nh ng ngu n thu nh p nh t đ nh, c ng nh vậy ho t đ ng xu t nh p kh u c ng t o ra thu nh p cho cho n n kinh t Qu c d n t đó t o ra nguồn