MỤC LỤC
-Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công gnhệ và trí tuệ cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô. Trong thống kê xuất nhập khẩu không chỉ đơn thuần là việc đa ra những chỉ tiờu chỉ mang tớnh hỡnh thức mà cốt lừi của nú là phải phản ỏnh đợc nội dung kinh tế – xã hội của chỉ tiêu đợc nêu ra và phải làm nổi bật đợc vấn đề cần nghiên cứu, khi chúng ta đi thu thập một chỉ tiêu thì nó không phải chỉ.
Hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp phân tích thống kê xuất nhập khẩu. Hệ thống chỉ tiêu. Trong thống kê xuất nhập khẩu không chỉ đơn thuần là việc đa ra những chỉ tiờu chỉ mang tớnh hỡnh thức mà cốt lừi của nú là phải phản ỏnh đợc nội dung kinh tế – xã hội của chỉ tiêu đợc nêu ra và phải làm nổi bật đợc vấn đề cần nghiên cứu, khi chúng ta đi thu thập một chỉ tiêu thì nó không phải chỉ. đòi hỏi thời gian mà nó còn đòi hỏi về kinh tế để tổ chức đợc cuộc điều tra. Vì vậy, khi xây dựng một chỉ tiêu kinh tế để thu thập thì đòi hỏi đầu tiên chúng ta phải quan tâm đến đó là nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu. Thứ t, phải đảm bảo tính hệ thống của việc xây dựng chỉ tiêu, một hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộ phận cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu vì giữa đối nghiên cứu với các hiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu. Bởi vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận để hiểu bản chất của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ của nó. Thứ năm, phải đảm bảo thống nhất về nội dung và phơng pháp tính cũng nh phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại, có nh vậy mới phản ánh. đúng nội dung của tổng thể nghiên cứu. Thứ sáu, phải đảm bảo nhu cầu so sánh Quốc tế, tiếp cận với nội dung phơng pháp của các nớc trên Thế giới. Thứ bẩy, phải luôn luôn caỉ tiến và hoàn thiện các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Nh vậy để xây dựng đợc một chỉ tiêu thống kê chính xác, có ích thì vấn. đề đòi hỏi trớc tiên là phải tuân thủ các nguyên tắc xây dựng của nó, cũng nh trong thống kê xuất nhập khẩu một lĩnh vực rất phức tạp cho nên nó đòi hỏi phải bám sát các nguyên tắc xây dựng thật chặt chẽ và chính xác làm sao cho hệ thống chỉ tiêu không quá nhiều nhng lạiđầy đủ và mang tính khả thi cao. Vậy xuất phát từ những nguyên tắc trên thì trong thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá thì chúng ta cần xây dựng những hệ thống chỉ tiêu sau đây 2. Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu. Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các mặt, các tính chất cơ bản của hiện tợng số lớn trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. Tính chất của các hiện tợng cá biệt đợc khái quát hoá trong chỉ tiêu thống kê. Do đó, chỉ tiêu phản ánh những mối quan hệ chung của tất cả các. đơn vị hoặc nhóm đơn vị tổng thể. Chỉ tiêu thống kê có hai mặt: Khái niệm và mức độ. Khái niệm có nội dung là định nghĩa và giới hạn thuộc về thuộc tính, số lợng và thời gian của hiện tợng. Còn mức độ biểu hiện bằng các thang đo khác nhau, phản ánh qui mô hoặc cờng độ của hiện tợng. Tuy nhiên, mục đích của bài luận này là nghiên cứu tình hình xuất nhập khẩu, do đó các chỉ tiêu đợc chọn phải phù hợp và đáp ứng một số yêu cầu sau:. -Các chỉ tiêu thống kê xuất nhập khẩu khá phức tạp, số lợng chỉ tiêu t-. ơng đối nhiều và đợc phân tổ thành nhiều nhóm chỉ tiêu khác nhau nh nhóm chỉ tiêu biểu hiên quy mô, nhóm chỉ tiêu biểu hiện kết cấu, nhóm chỉ tiêu phản ánh cán cân thơng mại…. -Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo tính khả thi tức là phải đảm bảo khả năng nhân tài, vật lực cho phép có thể tiến hành thu thập tổng hợp các chỉ tiêu, từ căn cứ này đòi hỏi ngời xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phải cân nhắc thật kỹ lỡng, để xác định đợc những chỉ tiêu quan trọng nhất làm cho số lợng chỉ tiêu không nhiều mà vẫn đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu. -Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo đợc tính hệ thống của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu. Một hệ thống các chỉ tiêu phải có khả năng nêu lên. đợc mối liên hệ giữa các bộ phận cũng nh giữa các mặt của đối tợng nghiên cứu với hiện tợng liên quan trong khuôn khổ của việc đáp ứng mục đích nghiên cứu. Bởi vậy, khi xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phải dựa trên cơ sở lý luận để hiểu bản chất chung của đối tợng nghiên cứu và các mối liên hệ chung của nó. -Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo sự thống nhất về mặt nội dung, ph-. ơng pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại. -Các chỉ tiêu thống kê phải đảm bảo yêu cầu so sánh quốc tế, tiếp cận với nội dung, phơng pháp của các nớc trên thế i. Từ các chỉ tiêu trên đây, ta có thể xây dựng đợc một hệ thống các chỉ tiêu sau:. -Nhóm chỉ tiêu xuất khẩu:. + Quy mô xuất khẩu. + Quy mô xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu. + Sản xuất và xuất khẩu. +Giá xuất khẩu bình quân. -Nhóm chỉ tiêu nhập khẩu:. +Quy mô nhập khẩu. + Quy mô nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu. +Giá nhập khẩu bình quân. Với các chỉ tiêu trên có thể tính theo đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị tuỳ từng trờng hợp. Đối với chỉ tiêu giá trị xuất nhập khẩu bình quân thì đợc tính giá theo đơn vị hiện hành tuỳ thuộc vào tỷ giá hôi đoái tại thời điểm đó,. đơn vị là USD, hoặc đơn vị là VNĐ-nếu tính cho xuất nhập khẩu trong GDP của Việt Nam-Rup,USD. Nhng để phù hợp với đơn vị tiền tệ hiện hành đợc. áp dụng chung trên phạm vi các quốc gia trên thế giới, đơn vị tiền tệ chủ yếu. đợc sử dụng trong tính toán xuất nhập khẩu là USD. -Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu. -Cán cân thơng mại. Một số chỉ tiêu cơ bản. Để có thể xác định chính xác đợc các chỉ tiêu trong thống kê xuất nhập khẩu, trớc hết ta phải tìm hiểu về xuất nhập khẩu hàng hoá mà chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới. Xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới a)Néi dung. Đó là những hàng hoá quá cảnh, đem hàng ra vào đất nớc dới một năm mà không thay đổi chủ sở hữu( triển lãm, mang bán mà không bán đ- ợc…) hàng hoá qua biên giới mà mất mát nhng cha thay đổi quyền sở hữu, trang thiết bị, hàng hoá gửi đi từ nớc ngoài để tu dỡng sửa chữa mà hàng hoá. đó không bị thay đổi hoặc biến đổi vào hàng hoá khác, hàng hoá thuê dới dạng hợp đồng làm việc mà đa đi hoặc đa đến tạm thời. Đối với vàng và đá. quý, nếu là tài sản chính đóng vai trò là tiền tệ thì không đợc coi là xuất nhập khẩu hàng hoá , nếu có thì đó là những đá quý dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Có những hàng hoá không qua biên giới hải quan nớc ta nhng vẫn đợc coi là hàng hoá xuất nhập khẩu. Đó là: những hàng hoá do các đơn vị và dân c thờng trú ở nớc ta sản xuất và hoạt động kinh doanh ở hải phận quốc tế nh dầu ga, khí đốt, sản phẩm đánh bắt. Những hàng hoá , sản phẩm mà các đơn vị dân c thờng trú của nớc ta ở các trạm ngoài hải đảo nh máy bay, tàu thuyền hoạt động ở vùng trời, hải phận quốc tế, mua bán trực tiếp với các đơn vị dân c không thờng trú. c) Xác định giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu hàng hoá đợc tính theo giá thực tế hiện hành. Giá chi trả cho một loại hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào chất lợng, mẫu mã mà còn phụ thuộc vào nơi hàng hoá đó đợc trao đổi. Trong ngoại thơng, nơi tính giá trị là tại biên giới hải quan của một nớc mà từ nớc đó hàng đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Nếu là hàng hoá xuất khẩu thì đợc tính theo giá. FOB, nếu hàng hoá nhập khẩu thì tính theo giá CIF. Đối với giá CIF thì tính cả chi phí vận chuyển, bốc dỡ và phí bảo hiểm. d).Xác định thời điểm thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá.
Thứ hai, về công tác tính toán: mỗi nớc có một quan điểm khác nhau cho nên trong tính toán họ không thể đồng nhất giá cả đợc và các loại phí … do đó sẽ dẫn đến cùng một lợng hàng hoá nhng về giá trị ở mỗi nớc một khác nhau cho nên nó làm giảm độ chính xác khi đem so sánh với nhau. Thứ ba, về thời gian thu thập số liệu: thời gian báo cáo của hải quan (cũng là thơì gian thu thập của thống kê) thờng vào cuối kỳ nhng đó chỉ là số liệu sơ bộ mà nó thờng sau khi kết thúc năn dơng lịch rồi mới có số liệu chính xác, cho nên nó sẽ làm ảnh hởng đến các công việc khác có liên quan cũng nh công tác thống kê.
Phân tổ theo một tiêu thức là xây đợcựng tần số phân tổ của tập hợp theo một tiêu thức. Đây là cách phân tổ đơn giản và cũng thờng đợc sử dụng và nó. đợc tiến hành theo các tiêu thức sau:. * Phân tổ theo tiêu thức số lợng:. Tiêu thức số lợng là các tiêu thức có biểu hiện trực tiếp bằng các con số, và nó thờng gắn với các đơn vị hiện vật và giá trị:. Trong thống kê XNK việc phân tổ theo tiêu thức số lợng đợc sử dụng nhiều nhất và nó đợc sử dụng để tổng hợp các chỉ tiêu sau:. - Quy mô hàng hoá XNK theo đơn vị hiện vật và giá trị. - Kim nghạch XNK hàng hoá của từng mặt hàng, từng nớc, từng khu vùc…. - Lợng hàng hoá XNK của từng doanh nghiệp, ngành và nền kinh tế quèc d©n. Việc phân tổ theo một tiêu thức sẽ đáp ứng những mục đích nghiên cứu khác nhau biểu hiện khía cạnh khác nhau của tập hợp thông tin. Vì vậy phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu và bản chất của hiện tợng để xác định tiêu thức phân tổ cho phù hợp. Việc phân tổ theo một tiêu thức số lợng trong thống kê XNK chúng ta giải quyết đợc rất nhiều vấn đề nh: đánh giá thực trạng của một số hàng hoá. XNK, của một số doanh nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân, và nó giúp cho việc thu thập số liệu thống kê đợc đơn giản hơn tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Ngoài ra phân tổ thống kê còn đợc tiến hành theo tiêu thức thuộc tính. * Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính. Là cách phân tổ dựa vào tiêu thức thuộc tính nhằm phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể, không biểu hiện trực tiếp bằng con số và nó có thể biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp. Trong thống kê XNK để đánh giá đợc các mối quan hệ trong lĩnh vực này ngời ta có thể sử dụng việc phân theo tiêu thức thuộc tinhs, nhằm chia ra các loại hàng, ngành hàng và các nớc bạn hàng. Ví dụ: Để đánh giá các loại hàng theo tiêu thức thuộc tính chúng ta có thể chia ra: hàng tiêu dùng, hàng may mặc, hàng dùng làm nguyên liệu chế biến…, và để chia ra các nớc bạn hàng có mối quan hệ nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hoá, chúng ta cũng căn cứ vào tiêu thức thuộc tính. Ngoài ra để phục vụ cho mục đích nghiên cứu tổng hợp chúng ta có thể tiến hành phân tổ theo nhiều tiêu thức. b) Phân tổ theo nhiều tiêu thức. Theo phơng pháp này trên cơ số các dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian. Để lựa chọn đúng phơng trình hồi quy đòi hỏi chúng ta phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một só phơng pháp đơn giản khác, nh dựa vào đồ thị; lợng tăng giảm tuyệt. đối; tốc độ phát triển…. Trong thống kê XNK chúng ta có thể sử dụng phơng trình hồi quy sau:. Phơng trình đờng thẳng:. Phơng trình parabol bậc 2:. Phơng trình mũ:. Việc sử dụng một trong các phơng trình là dựa vào đặc điểm của chỉ tiêu nghiên cứu. b) Tìm quy luật thời vụ. Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, nó cũng mang tính thời vụ nh bao hoạt động khác. Vì vậy việc xác định đợc quy luật thời vụ là rất cần thiết, để từ đó đa ra những chính sách, kế hoạch điều tiết thích hợp. Việc tìm quy luật thời vụ đợc căn cứ các trờng hợp sau:. - Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tơng đối ổn định. Khụng cú hiện tợng tăng hoặc giảm rừ rệt thỡ chỳng ta tính chỉ số thời vụ theo công thức sau:. Trong đó: Ii: chỉ số thời vụ thời gian t. yi : số trung bình các mức độ của thời gian cùng tên i y0: số trung bình ccủa tất cả các mức độ trong dãy số. - Trờng hợp biến động thời vụ qua những thời gian bhất định của các năm cú sự tăng giảm rừ rệt thỡ chỉ số thời vụ đợc tớnh theo cụng thức sau:. Ngoài ra để thấy đợc đặc điểm của sự biến động hiện tợng chúng ta. cần xét các chỉ tiêu. c) Các chỉ tiêu đo mức độ biến động của dãy số thời gian.
Kết quả nổi bật của hoạt động xuất khẩu 10 năm qua thể hiện trên các mặt sau: Tăng cờng xuất khẩu cao và liên tục; sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có sự đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài; thị trờng xuất khẩu mở rộng; cơ cấu hàng hoá xuất khẩu thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng hàng công nghệ chế biến;. - Một số vấn đề về quan điểm nh sở hữu và thành phần kinh tế, vai trò của nhà nớc và thị trờng, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế Quốc tế…cha đợc làm rừ, cha cú sự thống nhất trong nhận thức và thông suốt trong thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trơng chính sách và thể chế hoá thiếu dứt khoát, thiếu nhất quán, chậm trễ, gây trở ngại cho công cuộc đổi mới và công tác thực hiện.
Trong khi đó tốc độ tăng bình quân hàng năm của kim ngạch xuất khẩu là 23% và mức tăng hàng năm 1357.8 triệu USD và mức kim ngạch nhập khẩu bình quân hàng năm là 8.4399 tỷ USD so với kim ngạch xuất khẩu là gần 7 tỷ USD. Trong giai đoạn này, sản lợng là nguyên nhân chính ảnh hởng đến kim ngạch nhập khẩu xăng dầu, lợng xăng dầu nhập khẩu tăng nhanh hàng năm là do tốc độ phát triển kinh tế mấy năm qua tăng nhanh, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp có sự thay đổi rất lớn mà nổi bật là các phơng tiện giao thông vận tải.
Nguyên nhân của thành công này là do phát triển nền kinh tế theo h- ớng xuất khẩu dần thay thế nhập khẩu đang phát huy tác dụng, mặt khác do chính sách thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, cải cách trong nông nghiệp làm cho so nông nghiệp không những dồi dào mà còn xuất khẩu với khối lợng lớn. Đặc biệt trong giai đoạn này có hai năm kim ngạch xuất nhập khẩu tăng chậm là năm 1997 và 1998, do chịu ảnh hởng xấu của khủng hoảng tài chính khu vực, làm cho giá một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm trên thị trờng Quốc tế dẫn đến xuất nhập khẩu giảm.
Dới sức ép của cán cân thơng mại quá thâm hụt trong những năm qua, cùng với tác động của cuộc khủng hoảng khu vực vào cuối năm 1997 và đầu năm 1998 đã buộc các nhà hoạch định chính sách Việt Nam tăng cờng các biện pháp bảo hộ đi ngợc với đờng lối tự do hoá thơng mại nhằm giảm lợng hàng hoá nhập khẩu trong khi khuyến khích xuất khẩu để giảm căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ, ngăn ngừa khủng hoảng. Trong chính sách này chúng ta cần chú trọng đầu t cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng và đặc biệt là xuất khẩu, về dịch vụ cần tập trung mọi nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành dịch vụ, tận dụng cơ hội cũng nh đối phó với những thách thức do hội nhập Quốc tế đem lại, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, chuyên nghiệp hoá, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của dịch vụ, mở rộng các loại hình dịch vụ xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu.