II. Các phơng pháp phân tích trong thống kê xuất nhập khẩu
c. Phơng pháp hồi quy tơng quan
.Nội dung
Theo quan điểm duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Không có hiện tợng nào phát sinh, phát triển một cách cô lập tách rời khỏi các hiện tợng khác.Vì vậy nghiên cứu mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê.
.Hình thức biểu hiện
Trên cơ sở dãy số thời gia, ngời ta tìm ra một hàm số (gọi là phơng trình. hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau: yt=f(t, ao, a1,. .., an) Trong đó: yt: mức độ lý thuyết. ao, a1,. .., an: các tham số t: thứ tự thời gian.
Để lựa chọn đúng đắn các dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một sốphơng pháp đơn giản khác (nh dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng giảm tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển...).
Trong thống kê XNK thì phơng pháp hồi quy tơng quan đợc thể hiện khi phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa giá (tiêu thức nguyên nhân) và lợng (tiêu thức kết quả) của những mặt hàng XK hay NK chủ yếu.
Các tham số a,b thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất. Tức là:
( )
∑ −y yx 2 = min
Đối với dãy số thời gian áp dụng để viết phơng trình hồi quy cho tình hình XNK, ngời ta thờng áp dụng phơng trình bậc nhất: yx= a+ b
x : trị số của tiêu thức nguyên nhân. yx : trị số của tiêu thức kết quả.
a,b: các tham số.
Sử dụng hệ số tơng quan (r) để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính. Đợc biểu hiện bằng công thức:
δ δx y y x xy r = −
Hệ số tơng quan lấy trong khoảng -1≤ r ≤ 1
Khi r mang dấu (+) ta có tơng quan thiận giữa x và y hoặc ngợc lại. Khi r =1 (hoặc r=-1) thì giữa x và y có liên hệ hàm số.
Khi r càng gần 1(-1) thì có liên hệ tơng quan chặt chẽ. Khi r=0 thì giữa x và y không có liên hệ tuyến tính
Sử dụng phơng trình hồi quy và hệ số tơng quan trong thống kê XNK để có thể xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa hai tiêu thức nguyên nhân (giá) và kết quả (lợng hang XK hoặc NK)
. Đặc điểm của phơng pháp hồi quy tơng quan trong nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu.
Trong thống kê xuất nhập khẩu luôn tồn tại mối quan hệ giữa giá và l- ợng xuất nhập khẩu (kim ngạch xuất nhập khẩu), giữa thời gian và lợng xuất nhập khẩu.
Dựa vào đặc điểm của phơng pháp hồi quy tơng quan mà chúng ta áp dụng vào nghiên cứu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá
ở đây chúng ta chỉ đi sâu vào khai thác đặc điểm của phơng trình hồi quy tuyến tính. Xác định tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả để từ đó xác định hàm hồi quy phục vụ cho việc phân tích và dự báo
Trong thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá, tiêu thức nguyên nhân thờng là giá xuất khẩu còn tiêu thức kết quả là lợng (kim ngạch xuất nhập khẩu). Mối liên hệ giữa hai tiêu thức này đợc xác định bằng hệ số hồi quy