Cán cân thơng mại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 65 - 90)

II. xác định các chỉ tiêu

2.Cán cân thơng mại

Số lợng đơn vị tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng qua các thời kỳ. Năm 1985 chỉ có 40 đơn vị do nhà nớc trực tiếp quản lý xuất nhập khẩu, đến năm 1990 đã có trên 10.000 đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó có cả kinh tế t nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài.

Quan hệ Quốc tế những năm vừa qua đã có những thay đổi lớn thông qua các tổ chức Quốc tế và khu vực nh hội nhập các nớc Đông Nam á

(ASEAN 1995), Diễn đàn kinh tế các nớc Châu á Thái Bình Dơng (APEC 1998), nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và trở thành quan sát viên của WTO(1995), ký hiệp định thơng mại với 61 nớc, trong đó có Mỹ(tháng 7 – 2000). Năm 1990 nớc ta mới có quan hệ buôn bán với trên 50 nớc và vùng lãnh thổ, năm 1995 con số này lên tới 100 và đến nay đã lên đến 170. Quan

hệ thơng mại ngày nay mở rộng tới các Châu lục, các khối kinh tế khu vực và Quốc tế. Hoạt động xuất nhập khẩu dần dần tạo đợc chỗ đứng vững chắc mở ra những tiềm năng mới trong tơng lai.

- Xuất khẩu:

Kết quả nổi bật của hoạt động xuất khẩu 10 năm qua thể hiện trên các mặt sau: Tăng cờng xuất khẩu cao và liên tục; sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có sự đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài; thị trờng xuất khẩu mở rộng; cơ cấu hàng hoá xuất khẩu thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng hàng công nghệ chế biến; một số mặt hàng chủ yếu, đóng góp lớn cho tăng trởng xuất khẩu dần dần đ- ợc ổn định. Đờng lối phát triển của Đảng đợc cụ thể hoá bằng nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, trực tiếp và gián tiếp xuất khẩu. Nếu lấy năm 1989 là gốc thì tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1990 – 2000 của xuất khẩu cao gấp 2,6 lần tốc độ tăng GDP. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP và kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời ngày càng tăng, năm 2000 đã đạt mức xuất khẩu bình quân 184USD/ngời đa đất nớc ra khỏi danh sách các có nền ngoại thơng kém phát triển.

Biểu 2: xuất khẩu bình quân đầu ngòi và so với GDP

Chỉ tiêu 1990-2000 1990-1995 1996-2000

1, Xuất khẩu bình quân đầu ngởi(USD) 89 17 136

2, Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP(%) 33,6 26,4 37,6

Từ đầu năm 1990, một số ngành công nghiệp khai thác và chế biến và đã phát triển mạnh hơn. Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế Quốc dân đã thể hiện xu hớng đó. Bình quân thời kỳ 1995 – 2000, trong tổng giá trị xuất khẩu, sản phẩm nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 14,5%, công nghiệp khai thác 20,3%, công nghiệp chế biến 63,3%. Đáng chú ý là trong 3 nhóm sản phẩm xuất khẩu trên thì sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc độ tăng bình quân cao nhất, tiếp theo là công nghiệp khai thác và nông sản.

Trong những thay đổi quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời kỳ 1991 – 2000 còn phải kể đến sự tham gia của các Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khu vực này không những góp phần thúc đẩy các Doanh nghiệp trong nớc ngày càng vơn lên trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, đầu t và cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn đóng góp đảng kể vào tăng trởng kim ngạch xuất khẩu

Thời kỳ 1991 –2000 cũng đánh dấu bớc tiến quan trọng của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo ra diện mạo cho mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đó là sự xuất và ra tăng nhanh chóng của một số mặt hàng mới nh dầu thô, gạo, hàng điện tử, máy tính hàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, hạt điều… Nếu nh năm 1989 mới có 2 mặt hàng có giá trị xuất khẩu trên 200 triệu USD thì đến nay đã có 10 mặt hàng trong đó có 4 mặt hàng vợt mức 1 tỷ USD vào năm 2000 là dầu thô, hàng dệt may, giầy dép và thuỷ sản (riêng dầu thô đã vợt mức 2 tỷ USD từ năm 1999). Trớc đây xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực này chiếm khoảng 60%, hiện nay chiếm khoảng 75% – 80%.

Về thị trờng, thay vì trao đổi hàng hoá chủ yếu với thị trờng Đông Âu trớc đây, hàng hoá Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trờng Nhật Bản, ASEAN, Đông Bắc á EU và Bắc Mỹ. Việc thâm nhập vào thị tr- ờng EU, Nhật Bản và Bắc Mỹ đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngoại thơng và sự khảng định về sự tiến bộ về chất lợng của hàng hoá nớc ta vì đã đáp ứng đợc những khách hàng ở những thị trờng khó tính. Năm 1995 nớc ta và Mỹ bình thờng hoá quan hệ, hoạt động thơng mại giữa hai nớc bắt đầu phát triển và hiện nay kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi năm đầu. Buôn bán với các nớc Châu Phi và Châu Đại Dơng đợc mở rộng. Năm 1989 xuất khẩu các khu vực này cha vợt qua con số 1 triệu USD, hiện nay Châu Phi đạt gần 70 triệu USD và Châu Đại Dơng đạt trên 1,1 tỷ USD. Sự thay đổi cơ cấu thị trờng xuất khẩu đã góp phần đa kinh tế nớc ta vợt qua những giai đoạn khó khăn khi Thế giới diễn ra những biến động lớn về chính trị đầu những năm 90, hoặc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 – 1998. Ngoài ra trong 2 năm gần đây chúng ta đã chủ trơng khôi phục thị trờng Đông Âu, là thị trờng truyền thống của ngoại thơng nớc ta. Thị trờng này cần nhập khẩu hàng hoá nông sản, nông sản chế biến, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, giầy dép mà những mặt hàng này là thế mạnh của nớc ta.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc hoạt động xuất khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế sau:

Một là: quy mô xuất khẩu nhỏ bé. Nếu so với một số nớc ASEAN nh Indonexia, Malaixia, Thái Lan Philipin, Singapo thì mức xuất khẩu của nớc ta còn thấp, thua tơng đối xa.

Hai là: trong tốc độ tăng trởng xuất khẩu thì sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 21%, tốc độ tăng bình quân xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nớc là 12%.

Ba là: Tuy cơ cấu hàng xuất khẩu đã có những thay đổi rõ nét nhng tỷ trọng hàng chế biến còn thấp hơn hàng thô. Trong những năm vừa qua, tỷ trọng hàng chế biến mới chiếm 40% trong khi tỷ trọng này của Indonesia là 52%, Malaisia là 85%, Philipin là 78%, Singapo 80%, Thái Lan là 71%. Do đó khôí lợng xuất khẩu dù những nhng giá thấp dễ gặp rủi ro.

Bốn là: thị trờng tuy đã mở rộng sang EU, Bắc Mỹ nhng tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực này còn nhỏ bé và phần lớn là hàng nông sản, hàng gia công. Sở dĩ có tình trạng này một phần là do hàng hoá có chất lợng cha cao, mẫu mã nghèo nàn, giá thành cao làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá thấp. Thị trờng Đông Âu là thị trờng khá quen thuộc và giầu tiềm năng, dễ đáp ứng về chất lợng, giá cả đối với hàng hoá nớc ta nhng khôi phục còn chậm. Hàng hoá xuất khẩu đợc bán sang một số nớc Châu Phi nhng cha có những mặt hàng chiến lợc, trị giá hàng hoá thấp và thị trờng này không ổn định.

Năm là: Tuy Chính Phủ và các cấp, các ngành đã quan tâm điều hành có hiệu quả chính sách xuất khẩu trong giai đoạn 1991 – 2000 nhng còn ch- a đồng bộ, cha linh hoạt. Cần có một chiến lợc tổng thể về quy hoạch vùng, ngành, thị trờng, chiến lợc hội nhập rõ ràng hơn để tạo thế vững chắc cho xuất khẩu.

- Về nhập khẩu:

Cùng với tăng trởng kinh tế và xuất khẩu, nhập khẩu cũng tăng với tốc độ khá. Những mặt tích cực của hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991 – 2000 thể hiện ở một số điểm sau:

- Nhập khẩu đã hớng vào mục tiêu chủ yếu là phục vụ chiến lợc phát triển xuất khẩu và đáp ứng yêu cầu thiết yếu của sản xuất, tiêu dùng trong nớc

- Cơ cấu nhập khẩu thay đổi theo hớng tăng nhập khẩu t liệu sản xuất, giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng.

- Thị trờng nhập khẩu mở rộng, chất lợng hàng nhập khẩu nâng cao đã góp phần đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranhh của hàng Việt Nam.

Thời kỳ 1990 – 2000 nhập khẩu đã đạt tốc độ tăng bình quân 17,5% mỗi năm. Riêng nhập khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 1994 –

2000 tăng bình quân 39% mỗi năm và chiếm 20,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, khu vực trong nớc tăng 22% và chiếm 79,3%.

Hiện nay nớc ta đã nhập khẩu hàng hoá từ trên 130 nớc và vùng lãnh thổ. Thị phần chủ yếu là các nớc Châu á trong đó Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm vị trí quan trọng. Nhập khẩu từ các nớc ASEAN tăng lên nhanh chóng. Cơ cấu thị trờng đã thay đổi phần nào thể hiện đờng lối tăng cờng hội nhập khu vực và đã có sự tính toán hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng (hàng hoá của các nớc trong khu vực phù hợp với đặc điểm sản xuất, tiêu dùng, khả năng đầu t và vận tải của nớc ta).

Biểu 3: Tỷ trọng một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu những năm 1990 “ 2000

Thị trờng 1990-1995 1996-2000 Châu á 66,9 71,9 ASEAN 28,9 27,7 Ngoài ASEAN 38,0 50,2 Đông Âu 10,5 2,2 Eu 10,2 10,0 Mỹ 0,7 2,4

Bên cạnh những kết quả đạt đợc, tuy nhiên công tác nhập khẩu còn một số hạn chế nhất là chất lợng hàng nhập khẩu. Đây là vấn đề cần đợc quan tâm. Có nh vậy mới đảm bảo phát triển sản xuất, tiếp thu những công nghệ mới theo kịp các nớc. Hoạt động buôn lậuvà gian lận thơng mại cũng cần có những biện pháp tíc cực để hạn chế. Ngoài ra công tác quy hoạch sản xuất, dự báo nhu cầu cần đợc thờng xuyên nâng cao chất lợng hơn để thành những “cơn sốt”, hoặc tồn đọng hàng hoá, đảm bảo phát triển hợp lý giữa nhu cầu sản xuất và nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đẩy mạnh xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu nên tỷ lệ nhập siêu thời kỳ 1990 – 2000 là 21,6% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 114% của thời kỳ 1986 – 1989. Về cơ bản tỷ lệ này cần đợc khống chế và giảm dần dần. Tuy nhiên trong điều kiện một nớc đang phát triển nh nớc ta, xuất khẩu còn nhỏ bé, sản xuất trong nớc cha phát triển, thì tỷ lệ nhập siêu cao cũng là cần thiết. Để kiềm chế nhập siêu trong mức cho phép cần tăng nhanh hơn nữa kim ngạch xuất khẩu trên cơ sở khai thác tốt về tiềm năng và lợi thế so sánh về tài nguyên lao động và đất đai.

Nguyên nhân của những thành tựu là đờng lối đổi mơi đúng đắn của Đảng cùng những tiến bộ và cố gắng quản lý cuả nhà nớc đã phát huy đợc

nhân tố có ý nghĩa quyết định là ý chí kiên cờng, tính năng động sáng tạo và sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân ta.

Tuy nhiên những thành tựu và tiến bộ đã đạt đợc cha đủ để vợt qua tình trạng nớc kém phát triển, cha tơng xứng với tiềm năng của đất nớc. Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp so với mức trung bình của Thế giới và kém nhiều các lân cận. Thực trạng kinh tế - xã hội vẫn còn những mặt yếu kém, bất cập, chủ yếu là:

- Nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnh tranhh còn yếu. Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nớc còn thấp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu t còn bất hợp lý, tình trạng bao cấp và bảo hộ còn nặng. Đầu t của nhà nớc còn thất thoát và lãng phí. Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài giảm mạnh. Tăng trởng kinh tế những năm gần đây giảm sút, năm 2000 tuy đã tăng lên nhng còn thấp hơn mức bình quân của thập kỷ 90

- Quan hệ sản xuất có mặt cha phù hợp, hạn chế việc giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất. Cha có chuyển biến đáng kể trong việc đổi mới và phát triển Doanh nghiệp nhà nớc. Kinh tế tập thể phát triển chậm, việc chuyển đổi các Hợp tác xã theo luật ở nhiều nơi còn mang tính hình thức, hiệu quả thấp, các thành phần kinh tế khác cha phát huy hết năng lực, cha thực sự bình đẳng và yên tâm đầu t kinh doanh. Cơ chế quản lý, chính sách phân phối có mặt cha hợp lý cha thúc đẩy tiết kiệm, tăng năng suất, kích thích đầu t phát triển; chênh lệch giầu nghèo tăng nhanh.

- Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tài chính ngân hàng chậm đổi mới chất lợng hoạt động hạn chế; môi trờng đâù t kinh doanh còn nhiều vớng mắc, cha tạo điều kiện hỗ trợ tốt cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh.

- Giáo dục đào tạo còn yếu về chất lợng, cơ cấu đào tạo cha phù hợp còn nhiều tiêu cực trong quá trình giảng dạy và thi cử…Khoa học và công nghệ cha thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Cơ sở vật chất của các ngành y tế, giáo dục, khoa học văn hoá, thông tin, thể thao còn nhiều thiếu thốn. Việc đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xã hội hoá trong các lĩnh vực này còn triển khai chậm.

- Đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng thờng bị thiên tai. Số lao động cha có việc làm và thiếu việc làm còn lớn. Nhiều tệ nạn xã hội cha đợc đẩy lùi, nạn ma tuý, mại dâm có chiều hớng lan rộng. Tai nạn giao thông ngày càng tăng môi trờng sống ngày càng bị ô nhiễm.

Những mặt yếu kém và bất cập nói trên có phần do điều kiện khách quan, nhng chủ yếu là những khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo điểu hành, nổi lên là:

- Công tác tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật và chính sách của nhà nớc cha nghiêm, kém hiệu lực, hiệu quả. Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành có phần thiếu nhanh nhạy cha thực sự chủ động tranh thủ thời cơ. Vai trò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý điều hành của nhà nớc ở các cấp cha đợc phân định rành mạch và phát huy đầy đủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ cha thực hiện tốt, trách nhiệm tập thể cha đợc xác định rõ ràng, vai trò cá nhân phụ trách cha đợc đề cao; kỷ luật không nghiêm.

- Một số vấn đề về quan điểm nh sở hữu và thành phần kinh tế, vai trò của nhà nớc và thị trờng, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế Quốc tế…cha đợc làm rõ, cha có sự thống nhất trong nhận thức và thông suốt trong thực hiện, làm cho việc hoạch định chủ trơng chính sách và thể chế hoá thiếu dứt khoát, thiếu nhất quán, chậm trễ, gây trở ngại cho công cuộc đổi mới và công tác thực hiện.

- Công tác cải cách hành chính tiến hành chậm thiếu kiên quyết cả về xây dựng và hoàn thiện thể chế, kiện toàn bộ máy nâng cao năng lực và làm trong sạch đội ngũ cán bộ công chức.

- Công tác t tởng, công tác lý luận, công tác tổ chữc, cán bộ có nhiều yếu kém, bất cập. Việc tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận không theo kịp yêu cầu, bộ máy tổ chức cồng kềnh chồng chéo, kém hiệu lực và hiệu quả. Một bộ phận không nhỏ cán bộ công chức thoái hoá biến chất, thiêu năng lực, tình trạng mất dân chủ, tệ quan liêu tham nhũng sách nhiễu dân, lãng phí còn nặng, đang là lực cản của sự phát triển và gây bất bình trong nhân dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê tình hình XNK Hàng hóa của VN trong giai đoạn 1991-2000 (Trang 65 - 90)